1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của khẩu phần protein đến mức độ bài xuất calci qua nước tiểu

89 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHẨU PHẦN PROTEIN ĐẾN MỨC ĐỘ BÀI XUẤT CALCI QUA NƯỚC TIỂU LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHẨU PHẦN PROTEIN ĐẾN MỨC ĐỘ BÀI XUẤT CALCI QUA NƯỚC TIỂU LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 60 73 25 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đỗ Huy HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS.Nguyễn Đỗ Huy – Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, người thầy hướng dẫn trực tiếp, dìu dắt giúp đỡ em suốt trình làm đề tài TS.Nguyễn Văn Rư – Bộ mơn Hóa Sinh, trường Đại học Dược Hà Nội, người hết lòng giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn TS.Bùi Thị Nhung – Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, người bảo, giúp đỡ cung cấp thêm cho em kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn cô, chú, anh chị công tác môn Tiết chế Dinh Dưỡng – Trường Đại hoc Kĩ thuật Y tế Hải Dương, mơn Hóa Sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội, khoa Sinh Hóa – Bệnh viện Medlatec, người ln tận tình giải đáp thắc mắc hết lòng giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng Sau Đại Học thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người sát cánh, chia sẻ, động viên, giúp em hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2012 Học viên Vũ Mạnh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined Chương TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Protein acid Error! Bookmark not defined 1.1.1 Protein Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Cấu trúc phân loại protein Error! Bookmark not defined 1.1.1.2 Nguồn protein thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.1.1.3 Vai trò dinh dưỡng protein Error! Bookmark not defined 1.1.1.4 Nhu cầu protein thể Error! Bookmark not defined 1.1.1.5 Sự tiêu hóa protein Error! Bookmark not defined 1.1.2 Acid amin Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Phân loại acid amin Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Vai trò dinh dưỡng acid amin nhu cầu thể Error! Bookmark not defined 1.1.2.3 Tổng quan acid amin chứa lưu huỳnh Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan calci Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phân bố calci thể Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò calci thể Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nhu cầu calci thể Error! Bookmark not defined 1.2.4 Hấp thu calci Error! Bookmark not defined 1.2.5 Calci máu Error! Bookmark not defined 1.2.6 Tái hấp thu xuất calci thận Error! Bookmark not defined 1.2.7 Ảnh hưởng số thành phần phần đến xuất calci qua nước tiểu Error! Bookmark not defined 1.3 Một số nghiên cứu liên quan trước Error! Bookmark not defined Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên liệu thiết bị Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thiết kế phần ăn Error! Bookmark not defined 2.3.4 Lấy mẫu Error! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp phân tích đánh giá kết Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tính BMI Error! Bookmark not defined 2.4.2 Tính calci niệu 24h trung bình đợt lấy mẫu Error! Bookmark not defined 2.4.3 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.5 Đạo đức nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương KẾT QUẢ Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.1 Một số đặc điểm chung nhóm người tình nguyện Error! Bookmark not defined 3.1.2 So sánh BMI tuổi hai nhóm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.3 So sánh calci niệu 24h hai nhóm trước thực phần can thiệp Error! Bookmark not defined 3.2 So sánh calci niệu 24h hai nhóm thực loại phần protein Error! Bookmark not defined 3.3 So sánh calci niệu 24h nhóm thực hai phần protein Error! Bookmark not defined 3.3.1 So sánh calci niệu 24h nhóm A thực hai phần protein khác Error! Bookmark not defined 3.3.2 So sánh calci niệu 24h nhóm B thực hai phần protein khác Error! Bookmark not defined 3.4 So sánh calci niệu 24h hai nhóm giai đoạn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4.1 So sánh calci niệu 24h hai nhóm giai đoạn Error! Bookmark not defined 3.4.2 So sánh calci niệu 24h hai nhóm giai đoạn Error! Bookmark not defined 3.5 Tác động phần protein thực vật đến calci niệu 24h hai nhóm Error! Bookmark not defined 3.5.1 Tác động phần protein thực vật đến calci niệu 24h nhóm A Error! Bookmark not defined 3.5.2 Tác động phần protein thực vật đến calci niệu 24h nhóm B Error! Bookmark not defined 3.6 Tác động phần protein động vật đến calci niệu 24h hai nhóm Error! Bookmark not defined 3.6.1 Tác động phần protein động vật đến calci niệu 24h nhóm A Error! Bookmark not defined 3.6.2 Tác động phần protein động vật đến calci niệu 24h nhóm B Error! Bookmark not defined Chương BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Về đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Về phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.3 Về kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.4 Về acid amin chứa lưu huỳnh Error! Bookmark not defined 4.5 Khuyến nghị phần protein Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT aa acid amin BBCaB Brush border calci binding protein Protein gắn calci diềm bàn chải BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CBS Cystathionine β-synthase CCaBP Cytoplasmic Calci Binding Protein CGL Cystathionine γ-lysase Cs Protein gắn calci tế bào chất Cộng Động vật ĐV FAO Food and Agriculture Organization GĐ MAT Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc Giai đoạn Methionine adenosyltransferase NC Nghiên cứu NSAIDs Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs Thuốc chống viêm không steroid NXB Nhà xuất PTH Parathyroid Hormon Hormon tuyến cận giáp SAA The sulfur-containing amino acids Những acid amin chứa lưu huỳnh SAHH S-Adenosylhomocysteine Hydrolase TV Thực vật TRPV5 Transient receptor potential type UNU United Nations University Đại học Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 24h 24 hour 24 DANH MỤC BẢNG Trang 10 Theo khuyến cáo WHO, để giảm thiểu tối đa khả bị sỏi thận bệnh nhân có nguy cơ, phần nên cung cấp protein mức an tồn (0,83 g/kg/ngày), không vượt 1,4g/kg/ngày tốt dùng từ nguồn thực vật [46] Trước nhiều tài liệu cho lượng protein động vật nên chiếm từ 50-60% tổng số protein phần Tuy nhiên, gần nhiều nhà dinh dưỡng cho người trưởng thành lượng protein động vật nên chiếm khoảng 25-30% tổng số protein thích hợp Đối với trẻ em tỷ lệ nên cao (protein động vật chiếm khoảng 50-70% tổng số) [46] Ở nước ta, Bộ Y tế đưa khuyến nghị phần hàng ngày cần có tỉ lệ thích hợp protein động vật protein thực vật Proten động vật nên chiếm từ 1/3-1/2 protein tổng [8] Về phần protein calci Kết nghiên cứu số nghiên cứu trước rằng, sử dụng phần protein động vật làm lượng calci xuất qua nước tiểu nhiều sử dụng phần protein thực vật Kết giúp đưa cách nhìn nhu cầu calci thể Tức là, thay phần protein động vật phần protein thực vật (vẫn đảm bảo tỉ lệ protein động vật/thực vật hợp lý) giảm nhu cầu calci ăn vào Nghiên cứu Fujita T, Fukase M thực năm 1992, phần ăn hàng ngày người Nhật Bản lượng calci có khoảng 400-500mg, cung cấp từ sản phẩm chế biến từ đậu tương, cá rau quả; lượng calci phần hàng ngày người Mĩ 1000-1300mg cung cấp chủ yếu từ sữa sản phầm chế biến từ sữa, tức gấp đôi người Nhật Bản Tuy nhiên, tỉ lệ bị loãng xương Nhật Bản thấp so với Mĩ, tương tự vậy, tỉ lệ gãy xương hơng (hậu lỗng xương) 75 Nhật Bản 50000 case/125000000 dân/năm, Mĩ tỉ lệ gấp đơi, lên tới 250000 case/250000000 dân/năm Điều giải thích nhiều nguyên nhân, ngun nhân thói quen ăn uống Khẩu phần người Mĩ có tỉ lệ cao protein đặc biệt protein động vật như: thịt, trứng, sữa sản phẩm chế biến từ sữa, phần người Nhật Bản có tỉ lệ protein thực vật cao tỉ lệ protein động vật thấp [23] Như vậy, rõ ràng thực phần protein hợp lý giảm lượng calci cần ăn (uống) vào Điều có ý nghĩa nước ta, lượng calci phần hàng ngày thấp chưa đáp ứng nhu cầu khuyến nghị Bộ Y tế (năm 1990 là: 488,30 ± 153,90mg/ngày, năm 2000: 524,53±587,34mg/ngày năm 2010 là: 506,22 ± 301,29mg/ngày) lượng protein protein động vật phần hàng tăng cao Năm 1990, lượng protein phần/ngày 57,59±7,31g (đóng góp 12,3% lượng từ bữa ăn), tỉ lệ protein động vật/protein tổng 26,72%; năm 2000, lượng protein bữa ăn/ngày tăng lên 61,95 ± 18,58g (đóng góp13,2% lượng từ bữa ăn), tỉ lệ protein động vật/protein tổng 33,51%; đến năm 2010, lượng protein bữa ăn/ngày tăng lên 71,31 ± 26,46g (chiếm 15,4 ± 3,7% lượng cung cấp từ bữa ăn), tỉ lệ protein động vật/protein tổng tăng lên 38,48% [15] Vì vậy, thay phần protein động vật phần thành protein thực vật làm giảm nguy thiếu hụt calci, làm giảm chi phí để bổ sung calci mà đảm bảo nhu cầu protein calci thể 76 KẾT LUẬN Đã so sánh lượng calci xuất qua nước tiểu sử dụng hai phần protein khác (động vật thực vật) So sánh nhóm hay hai nhóm kết cho thấy lượng calci xuất qua nước tiểu sử dụng protein động vật cao đáng kể so với sử dụng protein thực vật Cụ thể là: - So sánh nhóm A: lượng calci xuất qua nước tiểu/ngày sau sử dụng phần protein động vật 18-20 ngày (158,8 ± 33,6mg) cao gấp 1,97 lần (p < 0,001) so với protein thực vật (80,8 ± 19,4mg) - So sánh nhóm B: lượng calci xuất qua nước tiểu/ngày sau sử dụng phần protein động vật 18-20 ngày cao gấp 1,9 lần (p < 0,001) so với protein thực vật - Khi nhóm A sử dụng phần protein động vật nhóm B sử dụng phần protein thực vật sau thời gian 18-20 ngày lượng calci xuất qua nước tiểu/ngày nhóm A cao 1,74 lần so với nhóm B (p < 0,001) - Khi nhóm A sử dụng phần protein thực vật nhóm B sử dụng phần protein động vật sau thời gian 18-20 ngày lượng calci xuất qua nước tiểu/ngày nhóm B cao nhóm A 2,15 lần (p < 0,001) Đã đánh giá tác động phần protein thực vật đến mức độ xuất calci qua nước tiểu Sử dụng phần protein thực vật làm giảm lượng calci xuất qua nước tiểu so với phần bình thường Mức độ giảm sau thực phần thời gian 18-20 ngày hai nhóm A, B 61,88% 49,12% 77 Đã đánh giá tác động phần protein động vật đến mức độ xuất calci qua nước tiểu Sử dụng phần protein động vật làm tăng lượng calci xuất qua nước tiểu so với phần bình thường Mức độ tăng sau thực phần thời gian 18-20 ngày hai nhóm A, B 21,45% 27,65% KIẾN NGHỊ Mở rộng quy mơ nghiên cứu nhiều nhóm đối tượng, nhiều lứa tuổi Nghiên cứu thêm tác động số yếu tố khác phần đến mức độ xuất calci 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2011), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, tr.72-81, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Quyết định số 2824/BYT-QĐ Bộ trưởng Bộ Y tế ký ngày 30/7/2007 Bộ Y tế (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Các vấn đề dinh dưỡng cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Hóa sinh học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Hóa sinh, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, tr.13, NXB Trẻ, Hà Nội Nông Thế Cận (2005), Thực phẩm dinh dưỡng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Ebrahim GJ (1990), Các co giật-Cấp cứu nhi khoa, Chương trình nâng cao chất lượng nhi khoa Hà Nội, tr 46-49 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Nghiên cứu số số hóa sinh huyết học bệnh nhân bị suy thận mạn có thiếu máu, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Uyên, Nguyễn Đình Ngun, Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Chẩn đốn 79 lỗng xương: Ảnh hưởng giá trị tham chiếu”, Thời Y học, tr.311, tháng 01&02/2011(57) 13 Lê Anh Thư (2006), “Bệnh Loãng Xương”, Bệnh học số bệnh lý xương khớp thường gặp, tr.158-170, NXB Y học, Hà Nội 14 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội 15 Viện dinh dưỡng (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Tiếng Anh 16 Alfred E Harper, Norman N Yoshimura (1993), “Protein quality, amino acid balance, utilization, and evaluation of diets containing amino acids as therapeutic agents”, The journal of nutrition, 9(5), pp.460-469 17 Bahram H Arjmandi, Dania A Kialil, Brenda J Smith, Edrallin A Lucas, Sianil Juma, Mark E Payton, and Robbert A Wild (2003), “Soyprotein has a greater effect on bone in postmenopausal women not on hormone replacement therapy, as evidenced by reducing bone resorption and urinary calcium excretion”, The journal of clicinal endocrinology and metabolism”, 88(3), pp.1048-1054 18 Beers, Mark H (2006), “Calcium metabolism”, The Meck Manual of Diagnosis and Therapy 18th Edition, pp.311-325, Merck Research Laboratories 19 Byung-Il Yeh, Tie-Jun Sun, Jason Z Lee, His-Hsien Chen and ChouLong Huang (2003), “Mechanism and molecular determinant for regulation of rabbit transient receptor potential (TRPV5) channel by 80 extracellular pH”, The journal of Biological Chemistry, 278(51), pp.51044-51052 20 Connie M Weaver, Robert P Heaney (2006), “Influence of total diet on calcium homeostasis”, Calcium in human health, Chapter 12, Humana Press Inc, Newjersey 21 David A Bushinsky and Kevin K Frick (2000), “Effect of acid on bone”, Current opinion in nephrology and hypertension, 9(4), pp.369379 22 Emerentia CH van Beresteinjn, Jantine H Brussaard, and Marinus van Schaik (1990), “Relationship between the calcium-to-protein ratio in milk and the urinary calcium excretion in healthy adults-a controlled crossover study”, Am J Clin Nutr, 52, pp.142-148 23 Fujita T, Fukase M (1992), “Comparison of osteoporosis and calcium intake between Japan and the United States”, Proc Soc Exp Biol Med, 200(2), pp.149-152 24 Fürst P, Stehle P (2004), “What are the essential elements needed for the determination of amino acid requirements in human?”, The Journal of Nutrition, 134, pp.1558s-1556s 25 Jamshid Amanzadeh, William L Gitomer, Joseph E Zerwekh, Patricia A Preisig, Orson W Moe, Charles Y.C Pak, and Moshe Levi (2003), “Effect of high protein diet on stone-forming propensity and bone loss in rats”, Kidney international, 64(6), pp.2142-2149 26 Jane E Kerstetter, Diane E Wall, Kimberly O O’Brien, Donna M Caseria, and Karl L Insogna (2006), “Meat and soy proten affect calcium homeostasis in healthy women”, The journal of nutrition, 136, pp.1890-1895 81 27 Jay R Hoffman and Michael J Falvo (2004), “Protein – which is best”, Journal of Sports Science and Medicine, 3, pp.118-130 28 Ji-Fan Hu, Xi-He Zhao, Banoo Parpia, and T Colin Campbell (1993), “Dietary intakes and urinary excretion of calcium and acids: acrosssectional study of women in china”, Am J Clin Nutr, 58, pp.398-406 29 John T Brosnan and Margaret E Brosnan (2005),”The Sulfurcontaining amino acids: An overview”, The journal of nutrition, 136, pp.1636s-1640s 30 Joseph G Endres (2001), Soy protein products characteristics, nutritional aspects and utilization, Chapter 3, pp.10-11, Illinois 31 Leosn Gueguen and Alain Pointillart (2000), “The Bioavaibility of dietary calcium”, Journal of the American College of Nutrition, 19(2), pp.119s-136s 32 Lisa A Spence, Elaine R Lipscomb, Jo Cadogan, Berdine Martin, Meryl E Wastney, Munro Peacock, and Connie M Weaver (2005), “The effect of soy protein and isoflavones on calcium metabolism in postmenopausal women: a randomize cross over study”, Am J Clin Nutr, 81, pp.916-922 33 Lisa M Carter, Susan J Whiting, Donald T Drinkwater, Gordon A Zello, Robert A Faulkner, Donald A Bailey (2001), “Self-reported calcium intake and bone mineral content in children and adolescents”, Journal of the American college of nutrition, 20(5), 502-509 34 Michael B Zemel (1988), “Calcium utilization: effect of varying lever and source of dietary protein”, Am j Clin Nutr, 48, pp.880-883 35 Michael B Zemel, Sally A Schuette, Maren Hegsted and Hellen M Linkswler (1981), “Role of the sulfur-containing amino acids in 82 protein-induced hypercalciuria in men”, The journal of nutrition, 111, pp.545-552 36 Munro Peacock (2010), “Calci metabolism in health and disease”, Clin J Am Soc Nephrol, 5, pp.23s-30s 37 Oliver Bonny, Adam Rubin, Chou-Long Huang, William H Frawley, Charles Y.C Pak and Orson W Moe (2008), “Mechanism of urinary calcium regulation by urinary magnesium and pH”, J Am Soc Nephrol, 19, pp.1530-1537 38 Reeds PJ (2000), “Dispensable and indispensable amino acids for humans”, The Journal of Nutrition, 130, pp.1835s-1840s 39 Shalini T Reddy, Chia-Ying Wang, Khashayar Sakhaee, Linda Brinkley, and Charles Y.C.Pak (2002), “Effect of low-carbohydrate high-protein diets on acid-base balance, stone-forming propensity, and calcium metabolism, American Journal of Kidney Diseases, 40(2), pp.256-274 40 Susan J Whiting, H.H Draper (1980), “The role of sulfate in calciuria of high protein diets in adult rats”, The Journal of nutrition, 110, pp.212-222 41 Tom Brondy (1999), Nutritional Biochemistry 2nd editor, Academic Press, pp 421-487, California 42 T R Watkins, K Pandya and , O Mickelsen (1985), “Effect of soy versus meat in human diets”, Nutritional Bioavaibility of calcium, 7, pp.73-87, New York 43 Van de Graaf SF, Hoenderop JG, Bindels RJ (2006), “Regulation of TRPV5 and TRPV6 by associated proteins”, Am J Physiol Renal Physiol, 290(6), pp.1295-302 83 44 Vernon R Young (1994), “Adult amino acid requirements: the case for a major revision in current recommendations”, The journal of nutrition, 124, pp.1517s-1523s 45 WHO/FAO (2004), Vitamin and mineral requirements in human nutrition 2nd Edition, China 46 WHO (2007), “Protein and amino acid requirements in human nutrition”, WHO technical report series No.935, Singapore 84 PHỤ LỤC Khẩu phần Sáng Trưa Tối Thứ Thứ Thứ Thứ Mì gạo nấu thịt Bánh mì ruốc:1 Bánh đa nấu thịt Bún thịt gà Mì tơm Xơi đỗ xanh:170g Xơi ngơ: 170g Đỗ xanh 5% Mì: 50g Thịt: 20g Ruốc:10g Bánh đa:50g Thịt gà:20g Bún:150g Ngô: 5% gói Thứ Thịt:20g Thứ Chủ nhật Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Rau muống luộc Canh bí nấu thịt gà Rau mùng tơi xào tỏi Rau cải luộc Rau muống xào tỏi Rau cải xào tỏi Rau cải cúc nấu thịt Rau muống: 50g Bí: 50g, Mùng tơi: 50g Cải ngọt:50g Rau muống:50g Cải ngọt: 50g Cải cúc:50g Thịt 20g Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Cơm bát Canh bí nấu thịt gà Rau mùng tơi xào tỏi Rau muống luộc Canh rau ngót Rau cải xào tỏi Canh rau cải cúc Cải bắp luộc Bí: 50g Mùng tơi: 50g Rau muống:50g Rau ngót: 50g Cải ngọt: 50g Cải cúc: 50g Cải bắp:50g Thịt gà:20g Thịt gà: 20g 85 Khẩu phần protein động vật Thứ Thứ Thứ Trưa Lòng trắng trứng rán: 140g Trứng luộc: 116g Lòng trắng trứng rán: 140g Nước 200ml 200ml Trứng rán: 116g 200ml + 1/2 viên calci Tối Nước Thứ Thứ Thứ Chủ nhật Trứng rán: 116g Lòng trắng trứng rán: 140g Trứng luộc: 116g Lòng trắng trứng rán: 140g 200ml 200ml 200ml 200ml 200ml Lòng trắng trứng rán: 140g Trứng luộc: 116g Lòng trắng trứng rán: 140g Trứng rán: 116g Lòng trắng trứng rán: 140g Trứng luộc: 116g 200ml + 1/2 viên calci 200ml + 1/2 viên calci 200ml + 1/2 viên calci 200ml + 1/2 viên calci 200ml + 1/2 viên calci 200ml + 1/2 viên calci Khẩu phần protein thực vật Trưa Sữa đậu nành Tối Sữa đậu nành Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật Đậu phụ sốt hành Đậu phụ rán Đậu phụ luộc Đậu phụ sốt hành Đậu phụ rán Đậu phụ luộc Đậu phụ rán Đậu phụ:114g Hành:100g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Hành:100g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g 200ml 200ml 200ml 200ml 200ml Đậu phụ rán Đậu phụ luộc Đậu phụ sốt Đậu phụ hành rán Đậu phụ luộc Đậu phụ rán Đậu phụ sốt hành Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Hành:100g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Đậu phụ:114g Hành:100g 200ml 200ml 200ml 200ml 200ml 200ml 200ml Đậu phụ:114g 200ml 86 200ml DANH SÁCH NGƯỜI TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Năm sinh Cao Thị Minh T 1993 Cao Thị V 1992 Nguyễn Thị Thanh G 1992 Phạm Thị T 1992 Nguyễn Thị Hương G 1992 Đào Thị Hoa P 1991 Đàm Thị Q 1992 Võ Thị T 1992 Nguyễn Thị H 1992 10 Nguyễn Thu D 1992 11 Lưu Thị Khánh H 1992 12 Đỗ Thị L 1992 13 Bùi Thị G 1992 14 Lê Thúy N 1992 15 Đặng Thị T 1992 16 Trần Thị C 1992 87 17 Phạm Thu T 1992 18 Đỗ Thị L 1992 19 Phạm Thị N 1992 20 Nguyền Thị P 1992 21 Pham Thị P 1992 22 Đỗ Thị T 1992 23 Hoàng Lê V 1992 24 Nguyễn Thị T 1992 25 Dương Thị M 1992 26 Nguyễn Thị K 1992 27 Nguyễn Thị G 1991 28 Nguyễn Thị H 1993 29 Nguyễn Thị T 1992 30 Vũ Thị T 1992 31 Phạm Thị N 1992 32 Phí Thị Thùy L 1992 33 Nguyễn Thị N 1992 34 Mông Thị A 1991 88 89 ... protein thực vật đến mức độ xuất calci qua nước tiểu - Đánh giá tác động phần protein động vật đến mức độ xuất calci qua nước tiểu 15 Chương TỔNG QUAN 1.1 Protein acid 1.1.1 Protein 1.1.1.1 Cấu... phần protein đến mức độ xuất calcin qua nước tiểu với mục tiêu sau: - So sánh lượng calci xuất qua nước tiểu sử dụng hai phần protein khác (động vật thực vật) - Đánh giá tác động phần protein. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MẠNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHẨU PHẦN PROTEIN ĐẾN MỨC ĐỘ BÀI XUẤT CALCI QUA NƯỚC TIỂU LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC

Ngày đăng: 10/04/2019, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w