- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng tính cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng
Trang 1Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 1 + 2 : PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI /D /R
( Thiết kế trang 123 )
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-
-Thể dục BÀI 33: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1 Kiến thức: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; way phải, quay trái (nhận biết đúng hướng và xoay người theo) - Biết cách truyền cầu theo nhóm 2 người (số lần có thể còn hạn chế) 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện các động tác chơi trò chơi thành thạo, nhanh 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học 4 Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực thể chất II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
Trang 2- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
- Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập
- Phương tiện: Cầu, còi, vợt và bảng con
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
– Địa điểm : Sân trường , 1 còi Mỗi HS một quả cầu
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
II/ Hoạt động thực hành:
a Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
22 – 24’
Đội hình
Trang 3điểm số, đứng nghiêm ( nghỉ), quay
phải ( trái)
Thành 4 hàng dọc…tập hợp
Nhìn trước… thẳng Thôi
Nghiêm (nghỉ)
Bên phải (trái)….quay
+ Nhận xét
b Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
chuyền cầu
+ Nhận xét:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV – GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs
– Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
– GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs đảm bảo an toàn
III/ Hoạt động vận dụng:
– Thả lỏng: HS đi thường theo
nhịp và hát
– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học
– Dặn dò HS: Về nhà tập giậm
chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học
sau
6 – 8’
–Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang, thả lỏng các cơ
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-
-Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( trang 171)
1 Kiến thức: Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép
trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông , hình tam giác
Trang 42 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng tính cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông , hình tam giác để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
3 Hoạt động thực hành: (29 phút) - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.
* Mục tiêu: Thực hiện được cộng, trừ không nhớ có 2 chữ số, tính nhẩm
- Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài
- Giải toán có 1 phép tính
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Trang 5* Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì
kết quả không thay đổi
* Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp:
- Tại sao lại điền số 4?
* Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm vở và chia sẻ trước lớp
* Bài tập phát triển năng lực:
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét
- Tính:
2+1=3 3+1=4 5+1=6 6+1=7 7+1 = 82+2=4 3+2=5 4+2=6 6+2=8 7+2=9
- Tính: a)
6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 3 + 5 =8 2 +8 =10
2 + 6 = 8 9 + 1= 10 4 + 0= 4 0 + 4 =4 b) 7 + 2 + 1= 10 8 + 1 +1 =10
5 + 3+ 1 = 8 4 + 4 + 0 =8
-HS làm ở vở ô li và chia sẻ trước lớp
b) một hình vuông và hai hình tam giác
- Học sinh làm vào vở, chia sẻ trước lớp
* Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu: Tính:
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp:
Trang 63 Hoạt động vận dụng : ( 2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10 ( Tiếp
theo)
6 + 3 = 9 5 + 5 = 10
7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
8 + 1 = 9 2 + 6 = 8
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-
-Đạo đức TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Giúp HS biết di tích đền Phù Ủng là di tích lịch sử địa phương mình thuộc xã Phù Ủng huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên - Giúp HS nắm được đền thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết chăm sóc và bảo vệ những khu di tích lịch sử văn hóa của nước nhà
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
- HS tự hào và yêu mến quê hương mình
4 Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp
tác; năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy phản biện
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân
II CHUẨN BỊ:
Trang 7- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
* Mục tiêu: - Giúp HS biết di tích đền Phù ủng là di tích lịch sử địa phương mình
thuộc xã Phù ủng huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên Giúp HS nắm được đền thờ tướngquân Phạm Ngũ Lão Rèn HS kĩ năng biết chăm sóc và bảo vệ những khu di tích lịch
sử văn hóa của nước nhà
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
1 : Giới thiệu về di tích đền Phù ủng.
- GV cho HS quan sát tranh : Lễ hội đền
Phù Ủng
? Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giới thiệu : Đây là lễ hội đền Phù
Ủng thuộc làng Ủng xã Phù ủng huyện Ân
Thi tỉnh Hưng Yên
HS quan sát tranh
Tranh vẽ cảnh lễ hội
HS chú ý lắng nghe
Trang 8- Di tích lịch sử là nơi thờ tướng quân
Phạm Ngũ Lão Cụm di tích được phân bố
thành 2 khu :
+ Khu ngoài , bao gồm những lăng , đền,
nhà bia , gò đống … sắp xếp chung quanh
ngôi đền thờ Phạm Ngũ Lão
+ Khu trong bao gồm đền , chùa có liên
quan đến Tĩnh Huệ công chúa con gái
- GV giới thiệu thêm : Đền thờ Phạm Ngũ
Lão ở chính giữa , bên phải là đền thờ Nhũ
mẫu , mẹ của Phạm Ngũ Lão, bên trái có
lăng đức Tiên Công , thân sinh Phạm Ngũ
Lão …Lễ hội được tổ chức từ ngày 25
tháng Chạp kết thúc vào ngày 23 tháng
Giêng
2 : Giới thiệu về tướng quân Phạm Ngũ
Lão
Ông sinh năm 1255 trong 1 gia đình làm
nghề nông mất cha khi lên 5 tuổi Ông
thường chẻ tre , vót nan , đan sọt Nhưng
lại người văn võ toàn tài , trung thành,
Tổ chức vào tháng giêng hàng năm
HS giơ tay
Có các ngôi đền , có các pho tượng , có các tấm bia
HS chú ý lắng nghe
Trang 9liêm khiết Năm 1297 ông đem quân đánh
thắng quân Ai Lao Năm 1312 ông xuất
quân đánh thắng Chiêm Thành được Vua
phong làm Thượng đẳng phúc thần Ông
mất ngày 1 tháng 1 năm 1320 thọ 66tuổi
? Chúng ta cảm thấy thế nào ở địa phương
mình có khu di tích này ?
- Nhiệm vụ của chúng ta cần phải làm gì
để các di tích lịch sử văn hóa này còn
được bền vững?
3 Hoạt động vận dụng : 5’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luôn luôn giữ gìn và bảo vệ di
lịch sử địa phương mình
- Rất tự hào và yêu quý quê hương mình
- Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn các công trình di tích lịch sử văn hóa này
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-
-Thứ ba ngày 30 tháng 04 năm 2019 Tiếng Việt TIẾT 3 + 4 : PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/ CH ( Thiết kế trang 126 )
-Hát nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI TỚI TRƯỜNG
Trang 10-Tự nhiện xã hội
TRỜI NẮNG, TRỜI RÉT I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
2 Kĩ năng: Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét
* HS khéo tay: Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống
3 Thái độ: Yêu thích môn học
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học,
giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong SGK, hình vẽ cảnh gió to
-Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh
2 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hànhluyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: " Trời nắng, trời mưa ”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
Trang 112 Hoạt động hình thành: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Tìm hiểu các dấu hiệu trời nóng, trời
lạnh:
+ Bước 1 : GV chia lớp thành 3 nhóm và
giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm và viết vào
phiếu bài tập các dấu hiệu cho biết trời
nóng, trời lạnh
+ Bước 2 : Gọi đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả thảo luận
+ Bước 3 : Nêu ý kiến thắc mắc và đề xuất
phương án
+ Bước 4 : Chọn phương án tối ưu nhất
+ Bước 5 : Kết luận kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các
? Có phải cứ trời nóng thì toát mồ hôi ?
Có phải cứ trời rét thì tay chân lạnh ,cóng ?
? Có phải cứ trời nóng thì thấy ngườikhó chịu ?
- Tìm hiểu thực tế
- Quan sát trên tranh , ảnh
- Quan sát SGKQuan sát SGKHọc sinh quan sát tranh và hoạt độngtheo nhóm 2 học sinh
Trang 12hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tranh nào vẽ cảnh trời núng, tranh nào
vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời
nóng, trời rét ?
Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan
sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý
kiến của mình nội dung các câu hỏi trên
- Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào
từng tranh và trả lời các câu hỏi Các nhóm
* Giáo viên kết luận: Trời nóng thường
thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi,
người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng
Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay
điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát
như nước đá, kem …
Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da
sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết)
Những ta mặc quần áo được may bằng vải
dày như len ,dạ Rét quá cần dùng lũ sưởi và
dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt
độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng…
Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng.Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.Học sinh tự nêu theo hiểu biết của cácem
- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏitrên, các nhóm khác bổ sung và hoànchỉnh
- Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảmbớt lạnh, …
Học sinh nhắc lại
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
Trang 13* Mục tiêu: Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét
* HS nhận thức nhanh: Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng
nhau thảo luận và phân công các bạn đóng
vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét,
mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học
phải mang áo ấm Do chủ quan nên Lan
không mặc áo ấm Các em đoán xem chuyện
gỡ xảy ra với Lan? ”
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm
vai tình huống trên
Tuyên dương nhóm sắm vai tốt
+ Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
4.Hoạt động vận dụng :
- HS chơi trò chơi “Trời nóng – Trời rét”
- Giáo viên chuẩn bị một số đồ chơi như :
mũ, áo ấm, áo mùa hè … và một số đồ dùng
khác
+ Giáo viên hô “Trời nóng” các em cầm đồ
dùng thích hợp cho trời nóng giơ lên cao Hô
“Trời rét” các em cầm đồ dùng phù hợp trời
rét giơ lên cao
+ Giáo viên kết luận: Ăn mặc đúng thời
tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống một
số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi,
nhức đầu …
HS làm việc theo nhóm Học sinh phân vai để nêu lại tình huống
và sự việc xảy ra với bạn Lan
Lan bị cảm lạnh và không đi học cùngcác bạn được
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Lắng nghe nội dung và luật chơi
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức củagiáo viên
Nhắc lại nội dung
Trang 14Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-
-Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (TRAnG 172) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn 2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng phân tích cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; kĩ năng vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế - HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4 3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán 4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Năng lực tư duy và lập luận toán học II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập1, 2, 3, 4 - HS : Vở ô li, sách giáo khoa Toán 2 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
Trang 15- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ A li ba ba”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
3 Hoạt động thực hành: (29 phút) - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.
* Mục tiêu: Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết
vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
* Lưu ý: HS nhận thức chậm không thuộc
lấy que tính để tính kết quả các phép tính
HS nhận thức tốt nêu dựa vào bảng cộng trừ
đã học để làm
* Bài 2: Yêu cầu gì?
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán, tìm hiểu bài ,
tóm tắt và giải bài toán đó
- Đo đoạn dài AC, rồi đo đoạn AB
Trang 16- Cho HS làm bài tập: " Hải có 5 cái bánh,
mẹ cho Hải 5 cái bánh Hỏi Hải có tất cả
bao nhiêu cái bánh ?"
- GV nhận xét
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
Còn lại: cái thuyền?
Bài giải
Số cái thuyền còn lại là:
10 – 4= 6( cái ) Đáp số: 6 cái thuyền
- Học sinh đo trong nhóm đôi và ghi vào vở, chia sẻ trước lớp
Trang 17Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 ( TRANG 173) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữaphép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn
2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng tính cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông , hình tam giác để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Xì điện”
Trang 18* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
3 Hoạt động thực hành: (29 phút) - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.
* Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
* Lưu ý: HS nhận thức chậm không thuộc
bảng cộng, trừ lấy que tính để tính kết quả
các phép tính HS nhận thức tốt nêu dựa
vào bảng cộng, trừ đã học để làm
* Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vở, chia sẻ trước lớp
* Bài 4: - Gọi HS đọc đề, tìm hiểu bài
toán và giải bài toán ra vở, chia sẻ trước
Tóm tắt
Có tất cả: 10 con
Gà : 3 con Vịt : con?
Trang 19- Cho HS làm bài tập: " Hải có 10 cái kẹo,
Hải đã ăn 5 cái kẹo Hỏi Hải còn lại bao
nhiêu cái kẹo?"
* Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu: Tính:
Trang 20-Thứ năm
ngày 2 tháng 05 năm 2019
Mĩ thuật
( GV chuyên) -
Thứ sáu ngày 3 tháng 05 năm 2019
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.MỤC TIÊU:
Trang 211 Kiến thức: - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết
cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
2 Kĩ năng- Vận dụng kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ
số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- Bài 1, 2, 3 (cột 1, 2, 3), 4 (cột 1, 2, 3, 4)
3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi,
nhận xét trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
Trang 223 Hoạt động thực hành: (29 phút) - - Bài 1, 2, 3 (cột 1, 2, 3), 4 (cột 1, 2, 3, 4)
* Mục tiêu: - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết
cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
b) Từ 21 đến 30: 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 30
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
31 40 33 52 20 4
55 93 78 88 90 95b) 68
32
Trang 23- Cho HS làm bài tập: " Hải có 33cái
ảnh, Hải cho bạn 13 cái ảnh Hỏi Hải
còn lại bao nhiêu cái ảnh?"
-Thủ công CẮT , DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( Tiết 2)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà trên
giấy màu
Trang 242 Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình ngôi nhà trên giấy màu thạo,
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà
trên giấy màu
Trang 25*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
b HS nêu lại quy trình cắt, dán hình hình ngôi
nhà
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách
vẽ, cắt hình ngôi nhà
+ Ta cắt tất cả mấy nan dọc, mấy nan ngang ?
+ Mỗi nan dọc dài mấy ô, rộng mấy ô ?
+ Mỗi nan ngang dài mấy ô, rộng mấy ô ?
- GV nhận xét
- GV gọi HS nhắc lại quy trình
c Cho HS thực hành kẻ, cắt các bộ phận của
ngôi nhà
- GV theo dõi, hướng dẫn HS
- Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước
khi dán
* Lưu ý: HS cả lớp có thể cắt dán được hình
ngôi nhà có thể chưa cân đối
*Bài tập phát triển năng lực:
- HS khéo tay: kẻ và cắt hình ngôi nhà Dán
được các nan giấy thành ngôi nhà ngay ngắn
cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí hình ngôi
- HS thực hành
- HS hoàn thành sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
Trang 26-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
BÁC HỒ KÍNH YÊU
I MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Thấy được phương hướng tuần tới
- GD HS lòng tự hào và biết ơn về Bác Hồ kính yêu
- Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1 Lớp hát tập thể.
2 Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên
+ Học tập: