1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân loại chấn thương hàm mặt

3 348 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân loại chấn thương hàm mặt: Tất cả chấn thương hàm mặt có thể chia thành hai nhóm chính: chấn thương phần mềm và chấn thương gãy xương hàm mặt. 3.1. Phân loại vết thương phần mềm Dựa trên hình thái tổn thương có 6 loại vết thương phần mềm:  Vết thương đụng dập: vết thương gây nên bởi va chạm vật tù; không làm rách da; gây phù nề, tụ máu dưới da  Vết thương xây xát: là vết thương nông do sự ma sát của một vật cứng ráp trên mặt da làm chợt lớp da bên ngoài, để lộ một diện tổ chức thô ráp, rướm máu.  Vết thương xuyên: vết thương gây ra do vật nhỏ sắc nhọn  Vết thương rách: vết thương gây ra do các vật bén nhọn  Vết thương lóc da: vết thương ảnh hưởng đến tổ chức dưới da hoặc ở mức độ trên màng xương, nhưng không mật tổ chức  Vết thương thiếu hỏng: vết thương gây mất đi một phần hay phá rộng tổ chức phần mềm 3.2. Phân loại gãy xương vùng hàm mặt 3.2.1. Phân loại theo vị trí gãy xương:  13 trên khối mặt (tầng trên): xương trán, các xoang trán, bờ trên xương thái dương, bờ trên ổ mắt.  13 giữa khối mặt (tầng giữa): xương hàm trên, xương mũi, xương gò má, xương khẩu cái, sàn ổ mắt.  13 dưới khối mặt (tầng dưới): xương hàm dưới 3.2.2. Phân loại theo tính chất gãy xương: Gãy xương hở: Gồm các loại gãy xương sau + Gãy xương có kết hợp vết thương ở phía ngoài da. + Gãy xương qua các kẽ răng hai hàm. + Gãy xương thông vào các xoang hốc tự nhiên như miệng, mũi, xoang hàm. Gãy xương kín 3.2.3. phân loại gãy xương hàm trên Gãy một phần: gãy xương ổ răng, gãy mỏm lên, gãy bờ dưới xương ổ mắt, góc trong mắt, lún hố nanh, gãy mỏm và vòm khẩu cái. Gãy toàn bộ: có hai loại, gãy dọc và gãy ngang. 3.2.3.1. Gãy dọc Lannelogue: đường gãy ở giữa, tách rời hai xương hàm trên, tạo kẽ hở giữa hai răng cửa giữa, niêm mạc khẩu cái bị rách. Richet: gãy dọc một bên qua răng cửa bên hoặc răng nanh. Bassereau: phối hợp Lannelogue và Richet chia xương hàm trên thành ba đoạn. Huet: đường gãy hình tam giác, đỉnh là mấu lên XHT, hai góc là hai răng nanh. Walther: gồm ba đường gãy dọc, một ở giữa, hai đường khác qua răng hàm nhỏ thứ nhất hoặc răng hàm nhỏ thứ hai, phối hợp với một đường gãy ngang (Le Fort I). 3.2.3.2. Gãy ngang (còn gọi là gãy LeFort) LeFort I (còn gọi là Guérin) Đường gãy nằm ngang từ phần dưới hốc mũi, đi sang hai bên trên các chóp răng ra sau đến lồi củ XHT, 13 dưới chân bướm, ở giữa vỡ vách ngăn mũi và 13 xương lá mía. LeFort II (tách rời sọ mặt giữa, dưới xương gò má) Đường gãy bắt đầu giữa xương chính mũi, qua mấu lên XHT đến thành trong hốc mắt, tổn thương xương lệ, vào sàn ổ mắt rồi bờ dưới ổ mắt, sau đó chạy gần hay ngang qua lỗ dưới ổ mắt. Tiếp tục đi dưới xương gò má ra lồi củ XHT, đoạn này song song với LeFort I, phía sau gãy 13 giữa xương chân bướm, ở giữa gãy 13 giữa xương lá mía. LeFort III (tách rời sọ mặt cao, trên xương gò má) với các đường gãy Đường gãy bắt đầu trên xương chính mũi, ngang hay trên chỗ nối khớp xương trán, tách khớp mũi trán, đến mấu lên XHT, vào thành trong ổ mắt gãy xương lệ, xương giấy, rồi đến khe bướm, gãy 13 trên xương chân bướm Tách rời khớp trán gò má Tách rời cung tiếp gò má Gãy 13 trên xương lá mía. 3.2.2.4 Phân loại gãy xương hàm dưới 2.1. Gãy từng phần Gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ dưới XHD, xuyên thủng xương. 2.2. Gãy toàn bộ Một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu. Hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng. Ba đường, phức tạp.

Phân loại chấn thương hàm mặt: - Tất chấn thương hàm mặt chia thành hai nhóm chính: chấn thương phần mềm chấn thương gãy xương hàm mặt 3.1 Phân loại vết thương phần mềm - Dựa hình thái tổn thươngloại vết thương phần mềm: + Vết thương đụng dập: vết thương gây nên va chạm vật tù; không làm rách da; gây phù nề, tụ máu da + Vết thương xây xát: vết thương nông ma sát vật cứng ráp mặt da làm lớp da bên ngoài, để lộ diện tổ chức thô ráp, rướm máu + Vết thương xuyên: vết thương gây vật nhỏ sắc nhọn + Vết thương rách: vết thương gây vật bén nhọn + Vết thương lóc da: vết thương ảnh hưởng đến tổ chức da mức độ màng xương, không mật tổ chức + Vết thương thiếu hỏng: vết thương gây phần hay phá rộng tổ chức phần mềm 3.2 Phân loại gãy xương vùng hàm mặt 3.2.1 Phân loại theo vị trí gãy xương: + 1/3 khối mặt (tầng trên): xương trán, xoang trán, bờ xương thái dương, bờ ổ mắt + 1/3 khối mặt (tầng giữa): xương hàm trên, xương mũi, xương gò má, xương cái, sàn ổ mắt + 1/3 khối mặt (tầng dưới): xương hàm 3.2.2 Phân loại theo tính chất gãy xương: - Gãy xương hở: Gồm loại gãy xương sau + Gãy xương có kết hợp vết thương phía ngồi da + Gãy xương qua kẽ hai hàm + Gãy xương thông vào xoang hốc tự nhiên miệng, mũi, xoang hàm - Gãy xương kín 3.2.3 phân loại gãy xương hàm Gãy phần: gãy xương ổ răng, gãy mỏm lên, gãy bờ xương ổ mắt, góc mắt, lún hố nanh, gãy mỏm vòm Gãy tồn bộ: có hai loại, gãy dọc gãy ngang 3.2.3.1 Gãy dọc - Lannelogue: đường gãy giữa, tách rời hai xương hàm trên, tạo kẽ hở hai cửa giữa, niêm mạc bị rách - Richet: gãy dọc bên qua cửa bên nanh - Bassereau: phối hợp Lannelogue Richet chia xương hàm thành ba đoạn - Huet: đường gãy hình tam giác, đỉnh mấu lên XHT, hai góc hai nanh - Walther: gồm ba đường gãy dọc, giữa, hai đường khác qua hàm nhỏ thứ hàm nhỏ thứ hai, phối hợp với đường gãy ngang (Le Fort I) 3.2.3.2 Gãy ngang (còn gọi gãy LeFort) - LeFort I (còn gọi Guérin) Đường gãy nằm ngang từ phần hốc mũi, sang hai bên chóp sau đến lồi củ XHT, 1/3 chân bướm, vỡ vách ngăn mũi 1/3 xương mía - LeFort II (tách rời sọ mặt giữa, xương gò má) Đường gãy bắt đầu xương mũi, qua mấu lên XHT đến thành hốc mắt, tổn thương xương lệ, vào sàn ổ mắt bờ ổ mắt, sau chạy gần hay ngang qua lỗ ổ mắt Tiếp tục xương gò má lồi củ XHT, đoạn song song với LeFort I, phía sau gãy 1/3 xương chân bướm, gãy 1/3 xương mía - LeFort III (tách rời sọ mặt cao, xương gò má) với đường gãy Đường gãy bắt đầu xương mũi, ngang hay chỗ nối khớp xương trán, tách khớp mũi trán, đến mấu lên XHT, vào thành ổ mắt gãy xương lệ, xương giấy, đến khe bướm, gãy 1/3 xương chân bướm Tách rời khớp trán - gò má Tách rời cung tiếp - gò má Gãy 1/3 xương mía 3.2.2.4 Phân loại gãy xương hàm 2.1 Gãy phần Gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ XHD, xuyên thủng xương 2.2 Gãy toàn - Một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu - Hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng - Ba đường, phức tạp ...3.2.2 Phân loại theo tính chất gãy xương: - Gãy xương hở: Gồm loại gãy xương sau + Gãy xương có kết hợp vết thương phía ngồi da + Gãy xương qua kẽ hai hàm + Gãy xương thông vào... miệng, mũi, xoang hàm - Gãy xương kín 3.2.3 phân loại gãy xương hàm Gãy phần: gãy xương ổ răng, gãy mỏm lên, gãy bờ xương ổ mắt, góc mắt, lún hố nanh, gãy mỏm vòm Gãy tồn bộ: có hai loại, gãy dọc... xương mía 3.2.2.4 Phân loại gãy xương hàm 2.1 Gãy phần Gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ XHD, xuyên thủng xương 2.2 Gãy toàn - Một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên,

Ngày đăng: 10/04/2019, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w