1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề HSG môn Hóa học lớp 8 cấp huyện (có đáp án)

50 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 có đáp án;PHÒNG GDĐTHUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC(Đề gồm 01 trang)ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2017 2018Môn: Vật lýThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 11 tháng 4 năm 2018Câu 1 (3,0 điểm): Một chiếc xe chuyển động thẳng đều từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 54 kmh, thì xe sẽ đến B sớm hơn 12phút so với quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2=18kmh, thì xe sẽ đến B chậm hơn 24 phút so với quy định. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.Câu 2. (5 điểm) Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khối lượng riêng của nước là 1000kgm3. Câu 3: (5 điểm) Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau: 1) Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1=1200N. Hãy tính: a) Hiệu suất của hệ thống.b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát.2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m. Lực kéo vật lúc này là F2=1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.Câu 4 (3 điểm) Có một ngọn đèn treo ở trên cao và vào buổi tối , tỏa sáng trên bãi phẳng. Trong tay em chỉ có một chiếc gương phẳng một chiếc thước đo chiều dài. Hãy tìm cách xác định độ cao của bóng đèn khi không thể đến được dưới chỗ treo bóng đèn.Câu 5. (4 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước (không đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000kgm3. Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp 2 lần nhánh nhỏ. Đổ dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu là H = 10cm, khối lượng riêng D2 = 800kgm3.a. Tính độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh, lúc ấy mực nước ở nhánh lớn dâng lên bao nhiêu, mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu.b. Cần đặt lên nhánh lớn một pittông có khối lượng bao nhiêu để mực nước trong hai nhánh bằng nhau HẾT PHÒNG GDĐTHUYỆN THIỆU HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 2018Môn: Vật lýThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 11 tháng 4 năm 2018Câu 1Nội dung cần đạt3,0 đ Đổi: 12phút = 0,2h; 24phút =0,4h.Phương trình mỗi lần dịch chuyển: Giải ra được: s = 16,2 km; t = 0,5h0,51,01,00,5Câu 2Nội dung5,0 đGọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung riêng của nước, t1=200C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3m ) (kg)0.5Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(tt1)Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=mc+(3m)cn(t2t1) 0,5Ta có phương trình: (1)0,5Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta cũng có phương trình (2)O,5Lấy (2) trừ cho (1) ta được: (3)0,25Từ (3) ta được: (4)0,5Thay số vào (4) ta tính được: lít0,25Câu 3nội dung5,0 đ1a. Hiệu suất của hệ thốngCông có ích nâng vật lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h = 20000JDùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó công toàn phần phải dùng là: Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000JHiệu suất của hệ thống là: H = 100%= 83,33%1b. Khối lượng của ròng rọc.Công hao phí: Ahp=AtpA1= 4000JGọi Ar là công hao phí do nâng ròng rọc động, Ams là công thắng ma sát. Theo đề bài ta có: Ar = Ams => Ams = 4Ar Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000 => Ar= = 800J => 10.mr.h = 800 => mr= 8kg2. Lực ma sát – hiệu suất của cơ hệ.Công toàn phần dùng để kéo vật:A’tp=F2.l =1900.12=22800JCông hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =2280020000=2800JVậy lực ma sát: Fms= = = 233,33NHiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2= =87,72%0,50,50,50,50,50,50,50,50,50,5Câu 4: Nội dung3,0điểm( lưu ý không cho điểm hình vẽ nếu thiếu biểu diễn đường truyền tia sáng ) KHvẽ cho 0,25Nêu được cách tiến hành cho 0,5Đặt gương tại I lùi xa dần gương tới khi nhìn thấy B (Là ảnh của B)qua gương ( hình vẽ ). ABI đồng dạng với CDI nên (1)0,5Đặt gương tại K và làm tương tự ta có : (2)0,5Các giá trị a, b, c, d và h ( Chiều cao tầm mắt ) dùng thước đo được thay vào biểu (2) ta tính được độ cao của đèn0,5Câu 5: nội dung4,0 đ Ca) Gọi độ chênh lệch mực nước ở hai nhánh là h Xét áp suất tại 2 điểm A, B ở cùng một độ cao và điểm B ở mặt phân cách của dầu và nước: Lúc cân bằng ta có : PA = PB d1h = d2H h = Vậy độ chênh lệch giữa mặt nước ở hai nhánh là h=8(cm) Gọi mực nước ở nhánh lớn dâng lên là x mực nước ở nhánh nhỏ tụt xuống là y Ta có x + y = h = 8 (1) Vì Thể tích nước tụt xuống ở nhánh nhỏ bằng thể tích nước dâng lên ở nhánh lớn nên ta có : S1.x = S2.y => (2) Từ (1) và (2) ta suy ra x = . y = cm.b) Gọi m là khối lượng Pittong cần đặt lên nhánh lớnLúc cân bằng thị áp suất ở mặt dưới Pittong và mặt phân cách của nước và dầu bằng nhau nên ta có => =>m= 0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đHết UBND THỊ XÃ CHÍ LINHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 2018MÔN: VẬT LÍ LỚP 8Thời gian làm bài: 150 phút(Đề gồm 02 trang)Câu 1 (2,5 điểm). a. Hai bến A, B cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất 4h. Nếu ca nô đi ngược dòng từ B về A với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h. Tìm vận tốc của ca nô và dòng nước.b. Khi trống tan trường thì hai bố con bạn Lâm bắt đầu đi. Bạn Lâm đi từ trường về nhà với vận tốc v1 = 2 kmh, bố Lâm đi từ nhà đến trường với vận tốc v2 = 4 kmh. Cùng khởi hành với bố là một con chó nhưng nó chạy nhanh hơn. Khi gặp Lâm chó quay ngay lại để gặp bố, rồi quay ngay lại để gặp Lâm . Chó cứ chạy đi chạy lại như vậy cho tới khi hai bố con Lâm gặp nhau thì nó mới đi theo về nhà. Biết chó chạy đến gặp Lâm có vận tốc v3 = 8 kmh, còn chó quay lại gặp bố có vận tốc v4 = 12 kmh. Khoảng cách từ nhà đến trường 12km. Tính quãng đường con chó đã chạyCâu 2 (2,0 điểm). Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng A và B, tiết diện ngang tương ứng là S1 = 20cm2 và S2 = 30cm2. Trong bình ban đầu có chứa nước với khối lượng riêng là D0 = 1000kgm3. Thả vào nhánh B một khối hình trụ đặc không thấm nước có diện tích đáy S3 = 10cm2, chiều cao h = 10cm và làm bằng vật liệu có khối lượng riêng D = 900kgm3. Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ có phương thẳng đứng, khối trụ không chạm đáy bình.a. Tìm chiều dài của phần khối hình trụ ngập trong nước và mực nước dâng lên ở mỗi nhánh.b. Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D1 = 800kgm3 vào nhánh B. Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối trụ bị ngập trong dầu và nước.Câu 3 (2,0 điểm). Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước, mực nước trong thùng cao 80cm. Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 30cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 429N. Biết: Khối lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là D1 = 1000kgm3, D2 = 2700kgm3, diện tích đáy thùng gấp 3 lần diện tích một mặt của vật.a.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao? b.Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ? Câu 4 (2,0 điểm). Hai vật đặc M1 và M2 được treo vào 2 đầu A và B của thanh cứng, rồi treo thanh vào điểm O. (điểm treo O có thể di chuyển được). Vật M1 làm bằng sắt, vật M2 làm bằng đồng. Thanh cứng có khối lượng không đáng kể và có chiều dài 2m. Vật M1 có khối lượng 2kg. Khi thanh nằm cân bằng(như hình vẽ) điểm treo O ở vị trí sao cho .a.Tìm khối lượng của vật M2 khi thanh cân bằngb. Móc thêm vật M3 = 0,5kg vào bên dưới vật M1. Để thanh nằm cân bằng trở lại thì phải dịch chuyển điểm treo O về phía nào? Tính độ di chuyển của điểm treo O.Câu 5 (1,5 điểm). Cho một bình đựng nước, một bình đựng dầu, một lực kế, một quả nặng có móc treo. Nêu cách xác định trọng lượng riêng của dầu. Biết quả nặng có thể bỏ lọt và chìm hoàn toàn trong bình đựng nước và bình đựng dầu. Cho trọng lượng riêng của nước là dn.………. Hết ……….UBND THỊ XÃ CHÍ LINHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2017 2018MÔN: VẬT LÍ LỚP 8HƯỚNG DẪN CHẤM CâuÝNội dungĐiểm1aGọi vận tốc ca nô là v (kmh)Vận tốc dòng nước là v0 (kmh)Vận tốc khi ca nô xuôi dòng, ngược dòng là: v + v0, v v0(kmh)Do ca nô đi xuôi dòng mất 4h nên ta có: 120 = (v + v0) 4 (1)Ca nô đi ngược dòng thì thời gian tăng lên 2h ta có:120 = (v v0) 6 (2)Từ (1) và (2) ta có Vận tốc ca nô là v = 25(kmh); Vận tốc dòng nước là v0 = 5(kmh)0,250,250,50,50,5bGọi:Quãng đường từ nhà đến trường là AB. AB = 12kmA1,A2…là các điểm mà con chó gặp bố Lâm B1,B2…là các điểm mà con chó gặp Lâm M là điểm hai bố con lâm gặp nhauS1 là tổng quãng đường con chó chạy đến LâmS2 là tổng quãng đường con chó chạy từ chỗ Lâm đến gặp bố LâmDo hai bố con Lâm xuất phát cùng lúc, thời gian để hai bố con Lâm gặp tại M là Quãng đường AM là: AM = v2.t = 4.2 = 8kmTheo hình vẽ ta có: AB1 = A A1 + A1B1 A1B2 = A1A2+ A2B2...Cộng vế với vế ta có: S1 = AM + S2. Hay S1 = 8 + S2 (1). Mà ta có: Vậy quãng đường chó chạy là 17,6 km0,250,252aGọi h1 là chiều cao của phần khối trụ chìm trong nướcPhân tích lực tác dụng lên khối trụ hoặc vẽ hình biểu diễn lựcKhối trụ nổi, lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật FA = P => S3h1D0.10 = S3 h D.10h1 = Chiều cao mực nước dâng lên ở mỗi nhánh là: 0,250,50,250,25b Đổ thêm dầu vào nhánh B sao cho toàn bộ khối trụ bị ngập trong nước và dầu. Khi đó chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là h2. Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nước và dầu (FA1; FA2) bằng trọng lượng của khối trụ: FA1 + FA2= P=> S3h2D0.10 + S3(h h2)D1.10= S3h.D.10=> h2(D0 D1)= h(D D1)=> h2= 0,250,25Khối lượng tối thiểu cần đổ thêm là:m1= (h h2)(S2 S3)D1 = 0,05.(30.104 10.104).800 = 0,08kg = 80g0,253aThể tích vật V = 0,33 = 27.103 m3, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 270N.giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P = V. d2 = 729NTổng độ lớn lực nâng vật F = 429N + 270N = 699N Do F< P nên vật này bị rỗng. Trọng lượng thực của vật 699N. 0,250,250,250,250,25b Khi nhúng vật ngập trong nước nên mực nước dâng thêm trong thùng là: 10cm. Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm). Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên vật vừa chạm mặt nước: Quãng đường kéo vật: l = 90 – 30 = 60(cm) = 0,6(m). Lực kéo vật: F = 429N Công kéo vật : A1 = F.l = 429.0.6 = 257,4(J) Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước: Lực kéo vật tăng dần từ 429N đến 699N Kéo vật lên độ cao x thì mực nước trong thùng hạ xuống một đoạn y. Vdâng= Vhạ s.x = ( S – s) y Và x +y = 30cm. Nên ta có nên quãng đường kéo vật : l = x = 20 cm = 0,2m. Công của lực kéo : A2 = Tổng công của lực kéo: A = A1 + A2 = 370,2J Ta thấy như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước 0,250,250,254a Khi thanh nằm cân bằng thì 0,250,250,250,25b Khi móc thêm vật M3 vào vật M1 thì Để thanh cân bằng trở lại thì giảm L1 và tăng L2.  Di chuyển điểm treo O về phía đầu A.. Khi thanh AB cân bằng ở vị trí điểm treo mới thì Theo câu a ta có Nên độ dịch chuyển của điểm treo O là 0,250,250,250,255Ta lần lượt làm như sau: Bước 1: Treo quả nặng vào lực kế ở trong không khí, số chỉ lực kế là P0 Bước 2: Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế là P1Lực đẩy Ácsimét của nước tác dụng lên vật là: FA1 = P0 – P1=> dnV = P0 – P1 (V là thể tích của vật)=> Bước 3: Nhúng chìm quả nặng trong dầu, số chỉ của lực kế là P2 Tương tự trên ta có: FA2 = P0 – P2 => (dd là trọng lượng riêng của dầu)Biện luận: Sai số của phép đo là do lực kế và do mắt nhìn khi đọc số chỉ của lực kế. Vậy để kết quả thu được có sai số nhỏ ta nên làm như trên vài lần rồi lấy giá trị trung bình0,250,250,250,250,250,25Ghi chú: Trong các bài tập trên nếu học sinh có cách giải khác so với đáp án nhưng vẫn đảm bảo chính xác về kiến thức và cho đáp số đúng thì vẫn cho điểm tối đa. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2016 2017Môn: Vật lýThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017Câu 1: (5,0 điểm) a. Ô tô đang chuyển động với vận tốc 54kmh, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc của tàu là 36kmh. Tính chiều dài đoàn tàu. Nếu ô tô chuyển động đuổi theo tàu thì thời gian ô tô vượt hết chiều dài của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc của tàu và ô tô không đổi.b. Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B rồi lại trở về bến A. Hỏi vận tốc trung bình vtb của ca nô suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ tăng hay giảm khi vận tốc v0 của dòng nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v của ca nô so với nước là không đổi.Câu 2: (4,0 điểm) Một thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lượng 10kg, chiều dài l được đặt trênhai giá đỡ A và B như hình vẽ bên. Khoảngcách BC = . Ở đầu C người ta buộc một vậtnặng hình trụ có bán kính đáy là 10cm, chiều cao 32cm, trọng lượng riêng của chất làm hình trụ là d = 35000Nm3. Lực ép của thanh lên giá đỡ A bị triệt tiêu. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng trong bìnhCâu 3: (4,0 điểm) Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150cm2, cao 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ dg = (do là trọng lượng riêng của nước do=10 000 Nm ). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ.a. Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.b. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.Câu 4: (4,0 điểm) Người ta ghép ba chiếc gương phẳng và một tấm bìa để tạo nên một hệ gương có mặt cắt ngang là một hình chữ nhật (như hình vẽ). Trên tấm bìa, tại điểm A có một lỗ nhỏ cho ánh sáng truyền qua.a. Hãy vẽ một tia sáng (trên mặt phẳng cắt ngang như hình vẽ) từ ngoài truyền qua lỗ A sau khi phản xạ lần lượt trên các gương G1; G2; G3 rồi lại qua lỗ A ra ngoài.b. Hãy chứng tỏ rằng chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp nói ở câu a) là không phụ thuộc vào vị trí của điểm A.Câu 5: (3,0 điểm ) a. Khi đi xe đạp xuống dốc, để giảm tốc độ an toàn ta nên phanh bánh xe sau hay bánh xe trước? Tại sao?b. Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0.

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN VĨNH LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017- 2018 Mơn: Hóa học Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Cho oxit có cơng thức sau: Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, CO Những oxit thuộc loại oxit axit, oxit bazơ? Gọi tên oxit Viết công thức axit bazơ tương ứng với oxit Câu 2: (2,0 điểm) Hồn thành phương trình hóa học sau: t t a, Fe + Cl2  e, C2H6O + O2   FeCl3  CO2 + H2O t b, Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + H2O g, Fe3O4 + CO   Fe + CO2 t c, Na + H2O  NaOH + H2 h, Cu(NO3)2   CuO + NO2 + O2 t t d, CxHy + O2  i, FexOy + Al   CO2 + H2O  FeO + Al2O3 Câu 3: (2,0 điểm) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 58 Biết nguyên tử khối X nhỏ 40 Xác định số hạt loại nguyên tử X Cho biết kí hiệu hóa học tên gọi X (coi nguyên tử khối khối lượng hạt nhân) Câu 4: (2,0 điểm) Tính: Số mol N2 có 4,48 lit N2 (đktc) Thể tích O2 (đktc) 9.1023 phân tử O2 Số nguyên tử oxi có 15,2 gam FeSO4 Khối lượng hỗn hợp khí X gồm: 6,72 lit H2 8,96 lit SO2 (đktc) Câu 5: (2,0 điểm) Tính khối lượng NaCl cần thêm vào 600 gam dung dịch NaCl 20% để thu dung dịch NaCl 40% Tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 500 gam dung dịch CuSO4 8% để thu dung dịch CuSO4 15% Câu 6: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất rắn đựng lọ bị nhãn riêng biệt sau: BaO, P2O5, Na2O, CuO Câu 7: (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm CO H2 Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2 Cho V2 lit hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 24g CuO nung nóng Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn Tính tỉ lệ thể tích V1/ V2 ? Nếu cho V2 lit X tác dụng vừa đủ với khí oxi cần dùng lit oxi? Câu 8: (2,0 điểm) Độ tan CuSO4 800C 200C 87,7g 35,5g Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 800C xuống 200C có gam tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch Câu 9: (2,0 điểm) Cho 6,72 lít CO (ở đktc) từ từ qua 13,05 gam oxit sắt nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 1, Tìm CTHH oxit sắt 2, Tính phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng Câu 10: (2,0 điểm) Hòa tan hồn tồn 25,8 gam kim loại kiềm A oxit vào nước dư thu dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu 33,6 gam chất rắn khan Xác định kim loại kiềm A khối lượng chất hỗn hợp (Cho biết: H=1; O=16; K=39; Cu=64; C=12; Ca=40; Fe=56; S=32; N=14; Cl=35,5; Na=23) Hết -0 0 0 Trang PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĨNH LỘC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017- 2018 Mơn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung - Oxit bazơ: Fe2O3, K2O; Oxit axit: N2O5, Mn2O7 - Tên gọi: Fe2O3 sắt (III) oxit; K2O kali oxit; N2O5 đinitơ pentaoxit Mn2O7 mangan (VII) oxit; CO cacbon oxit - CTHH bazơ tương ứng: Fe(OH)3, KOH - CTHH axit tương ứng: HNO3; HMnO4 t a, 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 b, 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O c, 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 t  2CO2 + 3H2O e, C2H6O + 3O2  t  3Fe + 4CO2 g, Fe3O4 + 4CO  t  2CuO + 4NO2 + O2 h, 2Cu(NO3)2  t  xCO2 + y/2H2O d, CxHy + (x+y/4)O2  t  3xFeO + (y-x)Al2O3 i, 3FexOy + 2(y-x)Al  Gọi số hạt proton, nơtron, electron X tương ứng p, n, e Ta có: 2p + n = 58 p + n < 40 => p < 19,33 Vậy có p = 19 thỏa mãn => n = 20, e = p = 19 Vậy X Kali, kí hiệu hóa học K Ta có: nN2 = 4,48:22,4 = 0,2 (mol) nO2 = 9.1023: 1023 = 1,5 (mol); VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l) nFeSO4 = 15,2: 152 = 0,1 (mol); nO = 4.0,1 = 0,4(mol); NO = 0,4.6 1023 =2,4.1023 nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 (mol) -> mH2 = 0,3.2 = 0,6 (g) nSO2 = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) -> mSO2 = 0,4.64 = 25,6 (g) mhhX = 0,6+25,6 = 31,2 (g) Gọi số mol NaCl cần lấy x ( x>0) 0 Điểm 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0 40 58,5 x  120 200 = → x= mol 600  58,5 x 100 58,5 200 → mNaCl = 58,5 = 200 g 58,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Ta có: Gọi số mol CuSO4.5H2O cần lấy a ( a>0) 1,0 160a  40 15 = → a= mol 250a  500 100 → mCuSO 5H O= 250 x = 71,43 g Ta có: - Trích mẫu thử - Cho mẫu thử tác dụng với nước + Mẫu thử không tác dụng không tan nước CuO + Những mẫu thử lại tác dụng với nước để tạo dung dịch PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2 Trang 0,25 0,25 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,25 Na2O + H2O → 2NaOH - Nhỏ dung dịch vừa thu vào quỳ tím + Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ dd axit => Chất ban đầu 0,25 P2O5 + Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh hai dd bazơ 0,25 - Sục khí CO2 vào hai dung dịch bazơ: + Dung dịch xuất kết tủa trắng => chất ban đầu BaO 0,25 + Dung dịch lại khơng có kết tủa => Chất ban đầu Na2O 0,25 PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3  + H2O 0,25 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Gọi x, y số mol CO, H2 có V1 lit hhX 0,25 Gọi kx, ky số mol CO, H2 có V2 lit hhX nO2 = 2,24;22,4= 0,1 mol; nCuO = 24:80 = 0,3 mol 0,25 t 2CO + O2   2CO2 (1) 0,25 Mol: x 0,5x t  2H2O (2) 2H2 + O2  Mol: y 0,5y t CO + CuO   Cu + CO2 0,25 Mol: kx kx t  Cu+ H2O H2 + CuO  Mol: ky ky 0,25 Ta có hệ pt: 0,5x + 0,5y = 0,1 (1) kx + ky = 0,3 (2) 0,25 Lấy (2) : (1) ta được: k = 3/2 Vậy V1/V2 = 2/3 Theo PTHH (1,2) ta có: 0,25 Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2 0,25 -> Đốt cháy hoàn toàn V2 = 3/2V1 lit hhợp X cần dùng vừa đủ 3/2.2,24 = 3,36 lit O2 + Ở 800C độ tan CuSO4 87,7 g tức là: - Cứ 187,7 g dd CuSO4 bão hòa hòa tan 87,7 g CuSO4 100g H2O 0,25 - Vậy 1877 g dd CuSO4 bão hòa, hòa tan 877g CuSO4 1000g H2O 0,25 + Ở 20 C độ tan CuSO4 35,5 gam: 0,25 - Gọi x số mol CuSO4 5H2O tách 0,25 0,25 - Khối lượng H2O lại là: (1000 - 90x) gam - Khối lượng CuSO4 lại là: (877 - 160x) gam 877  160 x 35, 0,25 - Ta có: S = = 0,25 1000  90 x 100 - Giải phương trình ta có: x = 4,08 mol 0,25 - Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh tách là: 250 4,08 =1020 gam t 0,25  xFe + yCO2, - PTHH: FexOy + yCO  0,25 nCO = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,25 Ta có M  40  gồm khí CO2 CO dư n CO 44 12 0,25 0 0 40 n CO 28 0,25 Trang - Suy ra: n CO2 n CO   %VCO2  75% 0,25 0,25 - Mặt khác:nCO2 = 75%.0,3 = 0,225 mol = nCOpư  nCO dư = 0,075 mol  nO(trong oxit) = nCO = 0,225 mol  mO = 0,22516 = 3,6 gam  mFe = 13,05  3,6 = 9,45 gam  nFe = 0,16875 mol - Theo phương trình phản ứng ta có: nFe: nO = x : y = 0,16875 : 0,225 = 3:4 - Vậy CTHH cần tìm là: Fe3O4 - Giả sử hỗn hợp gồm có kim loại A 2A + 2H2O → 2AOH + H2 (1) Theo phương trình (1) ta có: 0,25 0,25 25,8 33,6 = → A= 56,2 A A  17 - Giả sử hỗn hợp gồm A2O A2O + H2O → 2AOH (2) Theo phương trình (2) ta có: 0,25 0,25 25,8 33,6 = → A= 21,77 A  16 A  17 0,25 → Vậy 21,77 < A< 56,2 → Kim loại A Na ( M=23), Hoặc K( M=39) 10 - Gọi x, y số mol A A2O ( x,y >0) TH1: A Na Theo ta có hệ phương trình: 0,25 23 x  62 y  25,8  x  0,03 →  ( x  y ).40  33,6  y  0,405 0,25 mNa = 0,03 23 = 0,69 g → mNa O= 25,11g TH2: A K Theo ta có hệ phương trình: 39 x  94 y  25,8  x  0,3 →  ( x  y ).56  33,6  y  0,15 0,25 0,25 mK = 0,3 39 = 11,7 g → mK O = 14,1g Chú ý: - Nếu học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa - Nếu học sinh viết PTHH không ghi điều kiện, khơng cân trừ ½ số điểm PTHH - Nếu tốn tính theo PTHH mà PTHH viết sai khơng tính điểm Hết Trang PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 2018 Mơn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2018 ĐỀ BÀI Bài (2,0 điểm) Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4 Bài (2,0 điểm) Tổng số hạt hạt hai nguyên tử hai nguyên tố hoá học A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử A nhiều nguyên tử B 12 Xác định hai nguyên tố A, B Bài (2,0 điểm) Cho oxit có cơng thức hóa học sau: CuO, MgO, CO2, Fe2O3, P2O5, MnO, Mn2O7, CO, N2O5, NO Hãy cho biết oxit oxit bazơ, oxit oxit axit viết cơng thức hóa học bazơ axit tương ứng oxit Gọi tên tất chất có cơng thức hóa học cho sẵn vừa viết Bài (2,0 điểm) Cho luồng khí Hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit nung nóng Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn A a) Nêu tượng phản ứng xảy b) Tính hiệu suất phản ứng c) Tính số lít khí hiđro tham gia khử đồng(II) oxit đktc Bài (2,0 điểm ) Trình bày cách nhận biết rắn màu trắng sau đựng lọ riêng biệt bị nhãn: Na2O, MgO, NaCl , P2O5 Bài (2,0 điểm) Hoà tan 16,2 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm R(hoá trị I) oxit tan hết vào nước thu dung dich B có chứa 0,6 mol bazơ tan Hỏi R kim loại nào? Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? Bài (2,0 điểm) Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: a/ FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 b/ CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 c/ FexOy + CO FeO + CO2 d/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2 Bài (2,0 điểm) Đốt cháy hồn tồn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu 4,48 dm3 khí CO2 7,2g nước.( Thể tích khí đo ĐKTC) a) A nguyên tố tạo nên? Tính khối lượng A phản ứng b) Biết tỷ khối A so với hiđro Hãy xác định công thức phân tử A Bài (2,0 điểm) Cho chất sau : K ,Ag, MgO, H2, O2, S, Cl2 ,BaO, N2O5, Fe2O3 ,SiO2, CaCO3 , H2S, CuO, C, Fe, SO3 a) Những chất phản ứng với O2 ? Viết PTHH b) Những chất phản ứng với H2 ? Viết PTHH Trang c) Những chất phản ứng với H2O ? Viết PTHH Bài 10 (2,0 điểm) Một hỗn hợp khí gồm N2 H2 có tỉ khối so với hidro 3,6 Sau đun nóng hỗn hợp thời gian với bột sắt thu hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 có tỉ khối so với hidro 4,5 a/ Tính % thể tích hỗn hơp trước sau phản ứng b/ Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 (Học sinh sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học máy tính bỏ túi ) HẾT -Họ tên thí sinh: …………………………………………………… Số báo danh: Phòng thi: PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Bài Bài ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 2018 Mơn: Hóa học Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2018 Nội dung Viết PTHH 0,25 điểm t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 t 2Cu + O2   2CuO t CuO + H2   Cu + H2O dp 2H2O  2H2 + O2 t H2 + Cl2   2HCl 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 t 2H2 + O2   2H2O H2O + SO3  H2SO4 Điểm 2,0 0 2,0 0 Bài Gọi số hạt p, n, e A B pA, nA, eA, pB, nB, eB Ta có: 2pA + nA + 2pB + nB = 142 2pA - nA + 2pB - nB = 42 → 4pA + 4pA = 184 → pA + pB = 46 (*) Lại có: 2pA - 2pB = 12 → pA - pB = (**) Từ (*) (**) ta có: pA = 26 → A Fe pB = 20 → B Ca Bài Oxit bazơ bazơ tương ứng:(1đ) Oxit Tên Bazơ CuO Đồng(II) oxit Cu(OH)2 MgO Magie oxit Mg(OH)2 Fe2O3 Sắt(III) oxit Fe(OH)3 Trang Tên Đồng(II) hidroxit Magie hidroxit Sắt(III) hidroxit 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 Phân loại, đọc tên chất MnO Mangan(II) oxit Oxit axit axit tương ứng(1đ) Oxit Tên CO2 Cacbon đioxit P2O5 điphotpho pentaoxit Mn2O7 Mangan(VII) oxit N2O5 đinitơ pentaoxit Mn(OH)2 Axit H2CO3 H3PO4 HMnO4 HNO3 Mangan(II) hidroxit Tên Axit cacbonic Axit photphoric Axit pemanganic Axit nitric Bài 4000 C PTPƯ: CuO + H2    Cu + H2O Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn) Bài Bài Giả sử pứ xảy hoàn toàn ( H= 100%)  16,8 gam chất rắn A Cu Theo PTHH nCu = nCuO = 20/80 = 0,25 mol  mCu = 0,25.64 = 16 (g) < 16,8(g)  Giả sử sai, H  < 2b < 0,6  < b < 0,3 Từ (**) MR(a + 2b) + 16b = 16,2  MR 0,6 + 16b = 16,2  b= 2,0 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 16,  0, 6M R 16 - Với b >  16,2 – 0,6 MR >  MR > 27 - Với b < 0,3  16,2 – 0,6 MR < 4,8  MR > 19  19 < MR < 27  R Na  Thay MR = 23 vào (**) ta có : 23a + 62b = 16,2 (***)  Từ (*) (***) ta a = 0,3 mol; b = 0,15 mol Trang 0,125đ 0,5 Bài  mNa = 0,3 23 = 6,9 (g) ; mNa O = 0,15.62 = 9,3(g) 0,5 Cân PTHH 0,5 đ t  xFe2(SO4)3+(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2 a/2FexOy+(6x-2y)H2SO4  b/ 3CuS+14HNO3  Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4 t  xFeO c/ FexOy + (y-x)CO  + (y-x) CO2 d/ 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 2,0 0 Bài 2,0 0,25đ Sơ đồ PƯ cháy: A + O2  CO2  + H2O ; 8,96 mO O2 = ( 22,4 2).16  12,8 g ; * mO sau PƯ = mO (trong CO2 + H2O) = ( 4,48 7,2 2).16  ( 1).1612,8 g 22,4 18 0,25đ a) Sau phản ứng thu CO2 H2O => trước PƯ có nguyên tố C, H O tạo nên chất PƯ Theo tính tốn trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO O2 Vậy A không chứa O mà nguyên tố C H tạo nên 4,48 7,2 mA PƯ = mC + mH = ( 22,4 1).12  ( 18 2).1  3,2 g b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm CxHy với x, y nguyên dương MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*) Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( 4,48 1) : ( 7,2 2)  0,2 : 0,8  : hay x   y  4x thay 22,4 Bài 0,25đ 18 y 0,25đ vào (*): 12x + 4x = 16  x= => y = Vậy CTPT A CH4 Viết đúng, nhận xét PTHH 0,125 điểm a,Những chất phản ứng với O2 là: K , H2, S, H2S, C, Fe 4K + O2  2K2O 2H2 + O2  2H2O S + O2  SO2 C + O2  CO2 3Fe + 2O2  Fe3O4 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2 a,Những chất phản ứng với H2 là: O2, S,Cl2, Fe2O3,CuO,C 2H2 + O2  2H2O H2 + S  H2S H2 + Cl2  2HCl 3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe H2 + CuO  H2O + Cu 2H2 + C  CH4 a,Những chất phản ứng với H2O là: K ,BaO, N2O5, SO3 2H2O + 2K  2KOH + H2 2H2O + BaO  Ba(OH)2 Trang 0,5đ 0,5đ 2,0 Bài 10 H2O + N2O5  2HNO3 2H2O + SO2  H2SO4 Gọi số mol N2 hh ban đầu x mol  mN2 = 28x (g) số mol H2 hh ban đầu y mol  mH2 = 2y (g) Theo đề Mhh = 3,6.2 = 7,2  2,0đ 28x  2y x = 7,2  = xy y Với chất khí điều kiện,tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol nên ta có: % VN2 = 100% = 20% ; 1 % VH2 = 100% = 80% 1 0,5đ Khi đun nóng hh với bột sắt xảy PƯHH: Fe  2NH3 N2 + 3H2  t Theo đề nN2 : nH2 = : Theo PTHH nN2 : nH2 = :  H2 dư, nên tính toán theo N2 Gọi số mol N2 pứ a mol → nN2 lại : (x – a)mol Theo PTHH nH2 pứ = 3.N2 = 3.a mol → nH2 lại : (y – 3a)mol Theo PTHH nNH3 tạo = 2.N2 = 2.a mol Mà Mhh sau pứ = 4,5.2 =  28(x  a)  2(y  3a)  17.2a a =9  = (x  a)  (y  3a)  2a x → a = 0,5x ; Kết hợp với y = 4x Vậy hh khí sau pứ gồm : nN2 = x – 0,5x = 0,5x(mol) ; nH2 = 4x – 3.0,5x = 2,5x(mol) nNH3 = 0,5x = x(mol) → nhh = 0,5x + 2,5x + x = 4x(mol) Với chất khí điều kiện,tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol nên ta có: 0,5x 2,5x 100% = 12,5% ; % VH2 = 100% = 62,5% 4x 4x x % VNH3 = 100% = 25% 4x 0,5đ % VN2 = 0,5đ Lấy x mol N2 mà có 0,5x mol N2 phản ứng → Hiệu suất phản ứng là: H = 0,5x 100% = 50% x 0,5đ Lưu ý : - Phương trình hóa học : sai cân hay thiếu điều kiện trừ ½ số điểm dành cho phương trình hóa học - Bài tốn giải theo cách khác kết quả, lập luận hợp lý đạt điểm tối đa tính tốn nhầm lẫn dẫn đến kết sai trừ ½ số điểm dành cho nội dung Nếu dùng kết sai để giải tiếp không chấm điểm phần Hết Trang PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP THCS NĂM HỌC: 2017-2018 Đề thức MƠN: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có: 03 trang I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm) Chọn câu trả lời làm vào tờ giấy thi Câu Những chất sau phản ứng với nước điều kiện thường: A K, Ca, BaO, P2O5 B FeO, Al, CuO, BaO C P2O5, MgO, CO2, Na D BaO, K2O, Na, SO2 Câu Cho kim loại Cu, Mg, Fe, Zn có khối lượng tác dụng với dung dịch HCl dư Kim loại phản ứng cho nhiều khí hiđro hơn: A Zn B Fe C Cu D Mg Câu Phản ứng Fe với Oxi hình vẽ sau:Vai trò lớp nước đáy bình là: A Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng sắt Lớp nước B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước C.Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh O2 D Cả vai trò than Câu Chất X cháy oxi Đốt cháy hoàn toàn chất X dẫn sản phẩm thu vào nước vôi dư thu kêt tủa trắng X là: A CH4 B CO2 C P D C Câu Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 20 gam bột CuO nung nóng Sau thời gian thấy khối lượng chất rắn ống sứ lại 16,8 gam Phần trăm khối lượng CuO bị khử là: A 60% B 70% C 75% D 80% Câu 6: Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa khí: CO2, SO2, NO2, H2S Để loại bỏ khí cách hiệu nhất, dùng dung dịch sau đây? A NaOH B HCl C Ca(OH)2 D CaCl2 Câu Cho hỗn hợp A gồm Fe Fe2O3 Chi hỗn hợp làm phần nhau: - Phần 1: Ngâm dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 0,672 lít khí H2 (đktc) - Phần 2: Đun nóng sau cho khí H2 dư qua thu 2,8 gam Fe Thành phần phần trăm theo khối lượng Fe2O3 hỗn hợp đầu gần với giá trị sau đây: A 61,9% B 48,8% C 41,9% D 70% Câu 8: Cho biết cơng thức hóa học hợp chất ngun tố X với S hợp chất nguyên tố Y với hiđro sau (X, Y nguyên tố đó) X2S3, YH3 Cơng thức hóa học cho hợp chất X với Y A XY B X3Y2 C X3Y D X2Y3 Câu 9: Cho oxit có cơng thức hóa học sau: SO3 (1), N2O5 (2), CO2 (3), Fe2O3 (4), CuO (5), CaO (6), Mn2O7 (7) Những chất thuộc loại oxit axit là: A (1), (2), (3) B (1), (2), (3), (6) C (1), (2), (3),(7) D (1),(2), (3),(4) Câu 10: Hòa tan 2,5 g CuSO4.5H2O vào 150 gam dd CuSO4 2% thu dd có nồng độ: A 4,2% B.2,5% C.3,1% D 3,02% Trang 10 % SO3 sau: x.100 x.100   35, (1  x)  (1  1/ x)  x  x 0, 6.100% Giải ta có : x = 0,6; H= = 60% % SO3 = 0,5đ a) (2,0 đ) Xác định công thức FexOy t 0,25đ FexOy + yCO  xFe + yCO2 Vì sau phản ứng thu hỗn hợp khí nên FexOy hết, hỗn hợp khí X 0,25đ gồm CO dư CO2 0,25đ Mhh khí = 40 g/mol Tính nCO2  nCOpu 0,25đ nCO pư + nCO dư = nCO ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol Gọi nCO dư = x mol; nCO2  nCOpu  0,2  x ( mol ) Câu (2,5 điểm) 28 x  44(0,2  x)  40 Giải ta x = 0,05 hay nCO dư = 0,05(mol) 0,2 nCO2  nCOpu  0,2  0,05  0,15( mol ) FexOy + yCO (mol) y Theo (1) n FexOy  t  xFe + x yCO2 y  nCOpu  0,15 / y (mol ) y => 56x + 16y = : (0,15:y) = 53,33y Giải x = 2, y = nghiệm hợp lý công thức oxi sắt Fe2O3 b) (0,5 đ) Tính % CO2 hỗn hợp Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol) %CO2 = (0,15 : 0,2).100% = 75% Lưu ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa Hết Trang 36 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề thức MƠN: Hóa học Thời gian: 150 phút khơng kể thời gian giao đề Đề thi có: 03 trang I Phần trắc nghiệm khách quan: (10 điểm) Chọn phương án mà em cho câu hỏi sau: Câu Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi cách: A Nhiệt phân KMnO4 B Điện phân H2O C Nhiệt phân KClO3 D, Nhiệt phân CaCO3 Câu 2.Cho phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số tối giản hệ số chất tham gia phản ứng sau cân là: A 25 B 20 C 15 D 17 Câu Những dãy chất sau phản ứng với nước điều kiện thường: A K, Ca, BaO, SO3 B Fe2O3, Al, CO2, CuO C P2O5, MgO, Fe2O3, Na C CaO, K2O, Na, SO2 Câu cho biêt công thức hóa học X với O Y với H X2O YH3 công thức hợp chất X Y là: A X2Y3 B X3Y C X2Y3 D XY3 Câu Dẫn hồn tồn khí Y qua bột CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy chất rắn màu đỏ xuất Vậy khí Y là: A H2 B O2 C CO D CO2 Câu Dung dịch sau làm cho Quỳ tím chuyển sang màu xanh: A Dung dịch NaCl B Dung dịch HCl C Dung dịch KOH D Dung dịch H2SO4 Câu Đặt đĩa cân vị trí thăng Giả sử để lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH đĩa cân B 9.1023 phân tử CaCO3 Hỏi sau để thì: A Hai đĩa cân thăng B Đĩa cân B bị lệch xuống C Đĩa cân A bị lệch Xuống D Đĩa cân A bị lệch lên Câu Với 280 kg đá vơi có chứa 25% tạp chất điều chế kg vôi sống biết hiệu suất phản ứng đạt 80% A 117,6 kg B 94,08 kg C 118 kg D 96,2 kg Câu Trộn 120 gam dung dịch KOH 20% với 280 gam dung dịch KOH 10% se thu dung dịch KOH có nồng đội % A 13% B 14% C 15% D 16% Câu 10 Để phân biệt khí khơng màu tương tự đựng lọ riêng biệt CO2 H2 dùng cách sau đây: A Dẫn khí qua dung dịch nước vơi dư B Dẫn khí qua dung dịch nước Brom C Dẫn khí qua CuO đung nóng D Dẫn khí qua dung dịch NaCl Câu 11 Cho phản ứng sau phản ứng phản ứng thế: A Fe + HCl FeCl2 + H2 B CO2 + CaO CaCO3 C H2 + PbO Pb + H2O D Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trang 37 Câu 12 Cho a gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng kết thúc người ta thu 67 gam muối 8,96 lít khí H2(ở đktc) Giá trị a là: A 38,6 gam B 38,2 gam C 36,8 gam D 32,8 gam Câu 13 Chất X cháy oxi thu sản phẩm Y làm vẩn đục nước vơi dư Vậy X là: A CH4 B C C CO2 D CO Câu 14 Hòa tan hồn tồn 8,1 gam kim loại M chưa rõ hóa trị dung dịch HCl thu 10,08 lít khí (ở đktc) Vậy M kim loại nào: A Fe B Cu C Al D Mg Câu 15 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau nhận biết ống nghiệm nhãn chứa dung dịch không màu gồm: K2SO4, NaOH, HCl A Nước B Kim loại Cu C Quỳ tím D Kim loại Fe Câu 16 Cho 2,3 gam kim loại Na vào cốc đựng 100 gam nước Nồng đội % dung dịch thu là: A 3,05% B 3,25% C 3,28% D 3,68% Câu 17 Nguyên tử X có tổng số hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mạng điện 16 Số hạt n nguyên tử X là: A 15 B 16 C 17 D 18 Câu 18 Cho hỗn hợp X gồm CO2 N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi 1,225 Thành phần phần trăm theo thể tích N2 hỗn hợp là: A 30% B 40% C 50% D 60% Câu 19 Biết độ tan NaCl 900C 50 gam 100C 35 gam Hỏi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống 100C số gam NaCl bị tách là: A 50 gam B 60 gam C 70 gam D 80 gam Câu 20 Hòa tan gam hỗn hợp muối XCO3 YCO3 dung dịch HCl dư thu dung dịch A V lít khí B (đktc), cạn dung dịch A thu 4,55 gam muối khan Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lit C 1,16lit D 1,18 lít II Phần tự luận (10 điểm) Câu 1( 4,0 điểm) a Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) cho biết phản ứng sơ đồ thuộc loại phản ứng học? KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe b Hãy trình bày cách nhận biết dung dịch không màu chứa lọ nhãn gồm: NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 Câu (2,0 điểm) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu 6,72 lit khí hidro (đktc) a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A b Lượng khí hidro khử vừa đủ 24,1 gam oxit kim loại M Hãy xác định công thức oxit Câu 3.( 2,5 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A có V lít khí H2 (ở đktc) a, Viết phương trình phản ứng tính V b, Tính nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch A Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, Fe3O4.Cho luồng CO qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm, thu 54gam chất rắn Y ống sứ 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối so với H2 20,4.Tìm m Hết - Trang 38 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề thức MƠN: Hóa học I Trăc nghiệm khách quan (10 điểm) Mỗi đáp án 0,5 điểm câu hỏi có nhiều lựa chọn cho điểm thí sinh chọn đủ đáp án Câu 10 Đ/a A,C C A,C B A,C C A B A A,C Câu Đ/a 11 A,C,D 12 A 13 A,B,D 14 C 15 C 16 C 17 D 18 A 19 B 20 A II Phần tự luận (10 điểm) Câu 1( 4,0 điểm) a Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) cho biết phản ứng sơ đồ thuộc loại phản ứng học? KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe b Hãy trình bày cách nhận biết dung dịch không màu chưa lọ nhãn gồm: NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 Nội dung Điểm 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25đ Phản ứng phân hủy 0,25đ S + O2 SO2 Phản ứng hóa hợp 0,25đ 2SO2 + O2 2SO3 Phản ứng hóa hợp 0,5đ SO3 + H2O H2SO4 Phản ứng hóa hợp 0,25 đ H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 Phản ứng 0,5 đ H2 + Fe2O3 Fe + H2O Phản ứng 0,5đ Lấy dung dịch ồng nghiệm riêng biệt sau nhúng 0,1đ quỳ tím vào dung dịch - Dung dịch ống nghiệm làm quỳ tím chuyển dung dịch chưa 0,25 đ HCl - Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh KOH, Ba(OH)2 0,25đ - Dung dịch khơng làm quỳ tím chuyển màu NaCl 0,15 đ Nhận biết dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh: Lấy dung dịch ống nghiệm riêng biệt sau sục khí CO2 vào: 0,15 đ - Dung dịch xuất kết tủa trắng Ba(OH)2 0,15đ Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 0,15đ - Nếu khơng có tượng KOH 0,15đ 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O 0,15đ Câu (2,0) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu 6,72 lit khí hidro (đktc) a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A b Lượng khí hidro khử vừa đủ 24,1 gam oxit kim loại M Hãy xác định công thức oxit Nội dung Điểm a, Phương trình phản ứng Mg + HCl MgCl2 + H2 (1) 0,15đ Trang 39 2Al + 6HCl 2AlCl3 + H2 (2) 0,15đ Gọi số mol Mg x mol, số mol Al y mol (x,y > 0) 0,1đ Với khối lượng 6,3 gam ta có phương trình: 24x + 27y = 6,3 (I) 0,5đ Theo ta có: nH2 = 0,3 mol 0,1đ - Theo PTPU (1) nH2 = nMg = x mol 0,05đ - Theo ptpu (2) nH2 = 3/2nAl = 3/2y (mol) 0,05đ Theo ta có phương trình: x + 3/2y = 0,3 (II) 0,1đ Từ (I) (II) ta có hệ phương trình: 0,15 đ 24x + 27y = 6,3 x + 3/2y = 0,3 0,15đ Giải hệ phương trình ta tìm x= 0,15, y = 0,1 mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (gam) 0,1đ mAl = 27y = 27.0,1 = 2,7 (gam) 0,1đ b, Gọi công thức oxit M2On 0,1đ Phương trình phản ứng M2On + H2 2M + nH2O (3) 0,15đ Thep phương trình phản ứng ta thấy nM2On = 1/n nH2 = 1/n.0,3 (mol) 0,15đ MM2On = 24,1: (0,3/n) = 80,3n 0,1đ Hay 2M + 16n = 80,3n => M = 32n 0,1đ Lập bảng biện luận với n = M= 64 kim loại M Cu oxit M CuO 0,1đ Câu 3.( 2,0 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A có V lít khí H2 (ở đktc) a, Viết phương trình phản ứng tính V b, Tính nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch A Nội dung Điểm a, Số mol Na: nNa = 0,03 mol 0,15đ 1,46%.50 Khối lượng HCl: mHCl = = 0,73 gam; 100% 0,73 Số mol HCl: nHCl = = 0,02mol 36,5 Cho Na vào dung dịch HCl xảy phản ứng 2Na + 2HCl   2NaCl + H2 (1) Ban đầu 0,03 0,02 (mol) Phản ứng 0,02 0,02 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng 0,01 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng (1) Na dư 0,01 mol tiếp tục phản ứng hết với nước: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 (2) 0,01 0,01 0,005 (mol) Từ phản ứng (1) (2), ta có số mol khí H2 thoát là: n H = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol Thể tích khí H2 điều kiện tiêu chuẩn là: V = n.22,4 = 0,015.22,4 = 0,336 lít Trang 40 0,15đ 0,15đ 0,25đ 0,15đ 0,15đ 0,2đ 0,15đ 0,25đ b, Từ phản ứng (1) (2) ta có dung dịch A gồm chất tan: NaCl ( 0,02 mol) NaOH (0,01mol) Áp dụng định luận bảo tồn khối lượng, ta có khối lượng dung dịch A mddA = mNa + mddHCl - m H = 0,69 + 50 - 0,015.2 = 50,66 gam 0,15đ 0,25đ Nồng độ phần trăm chất tan có duing dịch A là: 0,25đ 0,02.58,5 100% = 2,31% 50,66 0,01.40 C%NaOH = 100% = 0,79% 50,66 C%NaCl = 0,25đ Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, Fe3O4.Cho luồng CO qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm, thu 54gam chất rắn Y ống sứ 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối so với H2 20,4.Tìm m Nội dung Điểm Các phản ứng xảy là: t 0,15đ CuO + CO  Cu + CO2 0,15 đ t Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 0,15đ t FeO + CO  Fe + CO2 0,1đ Khí A hỗn hợp CO, CO2 0,15đ Số mol khí A là: 11,2 : 22,4 = 0,5mol 0,15đ Gọi số mol CO2 x số mol CO (0,5 – x) 0,25 Theo tỉ khối ta có : ( 44x + 28(0,5 - x) ) : 0,5 = 20,4  x = 0,4 0,15đ Theo phương trình phản ứng : số mol CO pư = số mol CO2 = 0,4 mol Theo ĐLBTKL : mX + m CO = mY + mCO2 0,25 mX + 28 0,4 = 54 + 0,4 44 = 71,6  mX = 60,4g Ghi chú: - Học sinh làm cách khác, cho điểm tương đương - Các phương trình hố học có chất viết sai khơng cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng cân sai trừ nửa số điểm phương trình - Trong tốn, sử dụng phương trình hố học khơng cân viết sai để tính tốn kết không công nhận - Phần trắc nghiệm, câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm học sinh chọn đủ phương án 0 Hết - Trang 41 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2015-2016 MƠN : HĨA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút không kể giao đề Đề thi gồm 03 trang I PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Chọn đáp án ghi kết lựa chọn vào tờ giấy thi Câu 1: Trộn hai dung dịch A B theo tỉ lệ thể tích 3/5.CM dung dịch sau 3M Biết CM dung dịch A gấp lần CM dung dịch B A B không tác dụng với Nồng độ mol hai dung dịch A B : A 4,3M 2,15M B 4M 2M C 4,36M 2,18M D 4,32M 2,16M Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, em học sinh đổ lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D 1,047 g/ml vào lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M Trộn hai dung dịch axit ta dung dịch A Theo em, dung dịch A có nồng độ mol sau đây: A 1,162M B 2M C 2,325M D 3M Câu 3: Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4 Khối lượng sắt có quặng là: A 0,65 B 0,76 C 0,6517 D 0,66 Câu 4: Khối lượng thực nguyên tử O tính gam là: A 2,6.10-23 g B 1,328.10-22g C 2,6568.10-22g D 2,6568.10-23g Câu 5: Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử 80g; oxit có thành phần phần trăm khối lượng Cu 80% Cơng thức hóa học đồng oxit là: A CuO2 B Cu2O C CuO D Cu3O4 Câu 6: Trong chất sau chất đơn chất: a, Axit clohiđric hai nguyên tố hiđro clo cấu tạo nên b, Axit sunfuric ba nguyên tố hiđro, lưu huỳnh oxi cấu tạo nên c, Kim cương nguyên tố cacbon cấu tạo nên d, Than chì nguyên tố cacbon tạo nên e, Khí ozon có phân tử gồm nguyên tố O liên kết với A c, d, e B a, c, d C a, b, c D a, d, e Câu 7: Khi đun nóng đá vôi (canxi cacbonat) người ta thu canxi oxit Khi nung đá vôi thu 2,45tấn canxi oxit (vôi sống) Hiệu suất phản ứng là: A 88% B 87,5% C 91% D 87% Câu 8: Nguyên tử khối kim loại R 204,4 muối clorua cua chứa 14,8% Hóa trị kim loại R là: A IV B II C III D I Câu 9: Hãy chọn câu trả lời nhất: A Cơng thức hố học biểu diễn thành phần tử chất B Cơng thức hóa học biểu diễn thành phần ngun tử tạo chất C Cơng thức hóa học gồm kí hiệu hóa học ngun tố số nguyên tử nguyên tố D Cơng thức hóa học gồm kí hiệu hóa học nguyên tố Câu 10: Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối 100 đv.C, nguyên tố canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng Khối lượng lại oxi Cơng thức phân tử hợp chất canxi cacbonat là: A CaCO3 B Ca2CO3 C Ca(CO3)2 D Ca(HCO3)2 Trang 42 Câu 11: Sắt tác dụng với axit sunfuric loãng theo sơ đồ sau: Sắt + axit sunfuric sắt (II) sunfat + khí hiđro Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn vào dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4 thể tích khí hiđro thu : A 7,72 lít B 5,04 lít C 2,24 lít D lít Câu 12: Cho biết chất sau đây: a, Nước nguyên tố oxi nguyên tố hiđro tạo nên; b, Axit sunfurich nguyên tố hiđro, nguyên tố lưu huỳnh nguyên tố oxi cấu tạo nên; c, Khí ozon nguyên tố oxi tạo nên; d, Khí cacbonic nguyên tố oxi nguyên tố cacbon cấu tạo nên; e, Đá vôi nguyên tố cacbon, nguyên tố canxi nguyên tố oxi cấu tạo nên Hỏi nguyên tố oxi tồn dạng đơn chất chất nào: A c B a, b C c, d D e, c Câu 13: Theo hố trị nhơm hợp chất Al2O3, chọn cơng thức hóa học số cơng thức hợp chất có phân tử gồm Al liên kết với SO4 hóa trị II sau: A Al2(SO4)3 B AlSO4 C Al3(SO4)2 D Al2SO4 Câu 14: Nhôm oxit có tỉ số khối lượng hai ngun tố nhơm oxi 4,5:4 Cơng thức hóa học nhơm oxit công thức sau đây: A AlO B Al2O3 C Al2O D AlO3 Câu 15: Cần cacbon oxit tham gia phản ứng với 160 Fe2O3? Biết sau phản ứng có sắt khí cacbonic tạo thành: A 104 B 84 C 85 D 83,5 Câu 16: Một nguyên tử M kết hợp với nguyên tử H tạo thành hợp chất hiđro Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% Hỏi nguyên tố M nguyên tố M nguyên tố sau đây: A Cu B Ca C Fe D Zn Câu 17: Để tăng suất cho trồng, nơng dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm Cửa hàng có loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm lá), (NH4)2CO (urê); (NH4)2SO4 (đạm lá) Theo em, bác nông dân mua 500kg phân đạm nên mua loại phân đạm có lợi nhất: A NH4NO3 (NH2)2CO B (NH2)2CO C (NH4)2SO4 D NH4NO3 Câu 18: Tìm phương pháp hóa học xác định xem ba lọ, lọ đựng dung dịch axit, muối ăn dung dịch kiềm (bazơ): A CuCl2 B Cu C Zn D Quỳ tím Câu 19: Đốt cháy 16g chất X cần 44,8 lít O2 (đktc) thu khí CO nước theo tỉ lệ số mol 1: Khối lượng CO2 H2O là: A 22g 18g B 44g 36g C 43g 35g D 40g 35g Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33 gam hợp chất X cho 0,392 lít CO2 điều kiện tiêu chuẩn 2,32 gam SO2 Cơng thức hóa học hợp chất X là: A CS B CS3 C C2S5 D CS2 II PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm) Câu (4,0 điểm) a) A oxit nitơ có phân tử khối 46 đvC, tỉ lệ số nguyên tử nitơ oxi 1:2 B oxit khác nitơ, điều kiện tiêu chuẩn1 lít khí B nặng lít khí cacbonic Tìm cơng thức phân tử A, B Trang 43 b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí thăng bằng, sau tiến hành thí nghiệm sau: - Cho 2,24 gam Fe vào cốc A; - Cho m gam Al vào cốc B Khi Fe Al tan hồn tồn thấy cân vị trí thăng Tính m Câu (2,0 điểm) Đốt cháy hết 6,2g phốt bình khí oxi lấy dư Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235,8g nước thu dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml a) Tính thể tích oxi bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo đktc) b) Tính C% CM dung dịch axit Câu (4,0 điểm) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie nhôm 500ml dd chứa hai axit HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch A 8,736 lít khí hiđro đo điều kiện tiêu chuẩn a) Tính khối lượng muối khan thu b) Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu kết tủa lớn Tính khối lượng kết tủa Hết Lưu ý: Học sinh sử dụng Bảng tính tan Hệ thống tuần hồn Mendelep Nhà xuất Giáo dục ấn hành Họ tên thí sinh: Số báo danh: Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2015-2016 MƠN: HĨA HỌC Câu Đáp án Câu Đáp án I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án cho 0,5 điểm 10 C C C D C A B D C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A B B C B D B D II PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm) Câu (4,0 điểm) 1) - Gọi công thức A NxOy ( x,y € N* ) Ta có phương trình: 14x +16y = 46 (1) y = 2x (2) Thay (2) vào (1) giải phương trình tìm ta có => x =1; y = Vậy công thức A NO2 - Gọi công thức B NnOm ( n,m € N* ) Vì lít khí B nặng 1lít khí CO2 MB = 44 (gam/mol) Trang 44 1,0 Ta có phương trình: 14n + 16m = 44 Vì 16m < 44 m < = 2,75 Nếu m = n = (chọn) m=2 n = 0,857 (loại) Vậy công thức oxit là: N2O 1,0 2) nFe= = 0,04 mol ; nAl = mol Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A)có phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 mol: 0,04 0,04 Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 2,24 - (0,04 2) = 2,16 (g) Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2 0,25 mol → mol Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm 0,25 m (g) Để cân cốc B phải tăng thêm 2,16 gam nên 0,25 m = 2,16 => m = 2,43 g Câu (1,0 điểm) a) nP = 0,2 mol 4P + O2 2P2O5 mol: 0,2 0,25 0,1 n O2 ( bình) = 0,25 + 0,25 30% = 0,325( mol) VO2( bình) = 0,325 22,4 = 7,28(lít) b) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 mol: 0,1 0,2 0,5 = 0,2 98 = 19,6 (g) = 14,2 + 235,8 = 250 (g) Vdd = 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l) C% = 7,84% CM = 1M Câu (5,0 điểm) a) nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol) , nH2 = 0,39 (mol) (Đổi 500 ml = 0,5 l) n Mg= x = x1 +x2 (mol) n Al = y = y1 + y2 (mol) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 x1 2x1 x1 x1 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 x2 x2 x2 x2 2Al + HCl → 2AlCl3 + 3H2 y1 3y1 y1 1,5 y1 2Al + H2SO4 → Al2SO4 +3 H2 Trang 45 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 y2 1,5y2 0,5y2 1,5y2 m muối khan = mkim loại + m axit – mH2 = 7,74 + 0,5 36,5 + 0,14 98 – 0,39 = 38,93 (gam) b) Từ phương trình phản ứng ta có : nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol) nH2(do Al sinh ra) = 1,5 (y1 + y2) = 1,5 nAl = y (mol) Ta có hệ pt : 24x + 27y = 7,74 x = 0,12 (mol) x + 3/2y = 0,39 y = 0,18 (mol) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (5) x1 2x1 x1 MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (6) x2 2x2 x2 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (7) y1 3y1 y1 Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (8) y2/2 3y2 y2 Để lượng kết tủa lớn NaOH phản ứng vừa đủ với muối MgCl2 , MgSO4 , AlCl3 , Al2(SO4)3 để sinh Mg(OH)2 Al(OH)3 ( Al(OH)3 khơng bị hồ tan ) nNaOH = 2x1 + 2x2 + 3y1 + 3y2 = 2( x1 + x2 ) + 3( y1 + y2 ) = 2x + 3y = 0,2 + 0,18 = 0,78 (mol) V = 0,78 : = 0,39 (l) mkết tủa max = m Mg(OH)2 + m Al(OH)3 = 58.( x1 + x2 ) + 78.( y1 + y2 ) = 58x + 78y = 58 0,12 + 78 0,18 = 21(g) Hết Trang 46 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HỐ Đề thức (Đề gồm 01 trang) ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2014 - 2015 MƠN HĨA HỌC Thời gian: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề Ngày thi: 27 tháng năm 2015 Câu (3,0 điểm): Hồn thành phương trình hố học sau: Fe + O2  Fe2O3 Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 + H2O FexOy + CO  FeO + CO2 to Fe2O3 + CO  FexOy + CO2 Câu (4,0 điểm): a) Hãy nhận khí sau đựng lọ riêng biệt bị nhãn là: CO2, O2, N2, CO, CH4 b) Một hỗn hợp kim loại gồm có Ag, Cu Fe Bằng phương pháp hóa học, làm để thu Ag tinh khiết? Câu (4,0 điểm): Hợp chất A có cơng thức dạng MXy M chiếm 46,67% khối lượng M kim loại, X phi kim có lớp e nguyên tử Hạt nhân M có n – p = Hạt nhân X có n’= p’ (n, p, n’, p’ số nơtron proton nguyên tử M X) Tổng số proton MXy 58 Xác định công thức MXy Câu (3,0 điểm): Cho 22,1g hỗn hợp gồm kim loại: Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 12,32 lít khí H2 (đktc) dung dịch B a) Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp đầu Biết thể tích H2 Mg tạo gấp đơi thể tích H2 Fe tạo b) Đem cạn dung dịch B thu gam muối khan? Câu (2,0 điểm): Cho chất sau: Na, KClO3, Zn, dung dịch HCl dụng cụ cần thiết khác có đủ Viết phương trình hóa học điều chế dung dịch natri hiđroxit, dung dịch Natri clorua Câu (2,0 điểm): Hỗn hợp khí X gồm SO2 O2 có tỉ khối so với CH4 Cần thêm lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí X để hỗn hợp có tỉ khối so với CH4 giảm 1/6, tức 2,5 Các hỗn hợp khí điều kiện nhiệt độ áp suất Câu (2,0 điểm): Hỗn hợp X gồm N2 có H2 có tỉ khối so với H2 3,6 Sau tiến hành phản ứng tổng hợp hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 Tính hiệu suất phản ứng xảy trình tổng hợp hỗn hợp X thành hỗn hợp Y? Hết Trang 47 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG HUYỆN THIỆU HÓA NĂM HỌC : 2014 – 2015 MƠN HĨA HỌC Thời gian làm 150 phút Nội dung Biểu điểm 4Fe + 3O2 2 Fe2O3 2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O t 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2  5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O t  FexOy + CO  xFeO + CO2 t xFe2 O + (3x – 2y) CO  2FexO y + (3x – 2y) CO Mỗi PTHH cho 0,5 đ Câu Câu (3,0 điểm) Câu (4,0 điểm) o a) Dẫn khí đầu ống dẫn khí, sau cho que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí - Khí làm cho que đóm cháy mãnh liệt khí O2 - Khí cháy với lửa màu xanh nhạt làm mờ kính khí CH4 t PTHH: CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O - Khí cháy lửa xanh nhạt khơng làm mờ kính khí CO t PTHH: 2CO + O2   2CO2 - Những khí làm cho que đóm tắt khí CO2 N2 Sục khí vào dung dịch nước vơi trong: + Khí làm vẩn đục nước vơi khí CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O + Khí lại khơng tượng khí N2 b) - Đốt cháy hỗn hợp kim loại khí oxi dư, Ag khơng phản ứng nên hỗn hợp chất rắn ta thu là: Fe3O4, CuO, Ag t PTHH: 2Cu + O2   2CuO t 3Fe + 2O2   Fe3O4 - Cho hỗn hợp chất rắn vừa thu tác dụng với dung dịch axit HCl dư, Ag khơng phản ứng ta lọc sấy khô thu Ag tinh khiết PTHH: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2,0đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2,0đ 0,5đ 0 Trang 48 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Vì M chiếm 46,67% khối lượng nên ta có: 46,67% = Câu (4,0 điểm) Câu (3,0 điểm) pn 100% (1) p  n  y ( p ' n' ) Mặt khác: n – p = 4; n’= p’ (2) D tổng số proton MXy 58 nên: P+y.P’ = 58(3) Thay (2);(3) vào (1) ta tìm p = 26; n = 30 => n + P = 56 nên M Fe Vậy 26 + y.P’ = 58 nên y.P’ = 32 Vì X phi kim có lớp nguyên tử nên: 10 < p’ < 18 Vậy y = thoả mãn => P’ = 16; n’ = 16 => n’ + p’ = 32 => X S Công thức hợp chất FeS2 a) Ta có phương trình hố học: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (1) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (3) - Gọi x, y, z số mol Mg, Zn, Fe có A => Ta có phương trình khối lượng: 24x + 65y + 56z = 22,1 (*) - Theo giả thiết, tổng số mol H2 thu là: nH2 = V 12,32 = = 0,55 (mol) 22,4 22,4 => Ta có phương trình: x + y + z = 0,55 (**) Mặt khác, V H (Mg) = 2V H ( Fe ) => Ta có phương trình: x = 2z (***) - Kết hợp (*), (**), (***) ta có hệ phương trình: 24x + 65y + 56z = 22,1 x = 0,3 x + y + z = 0,55 y = 0,1 x = 2z z = 0,15 - Khối lượng kim loại A là: m Mg = 24x = 24 0,3 = 7,2 (g) m Zn = 65y = 65 0,1 = 6,5 (g) m Fe = 56z = 56 0,15 = 8,4 (g) b) Khối lượng muối thu sau phản ứng là: Theo PTHH (1): n MgSO = n Mg = x = 0,3 mol => m MgSO = 0,3.120 = 36 (g) - Theo PTHH(2): n ZnSO = n Zn = y = 0,1 (mol) Trang 49 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75 đ 0,25đ 0,25đ => m ZnSO = 0,1 161 = 16,1 (g) - Theo PTHH (3): n FeSO = n Fe = z = 0,15 (mol) Câu (2,0 điểm) => m FeSO = 0,15 152 = 22,8(g) * Điều chế dd NaCl: Cho Na tác dụng với axit HCl Na + 2HCl  NaCl + H2 * Điều chế dd NaOH: Trước tiên điều chế O2 H2O t 2KClO3   KCl + 3O2 t 2H2+ O2   2H2O Cho Na tác dụng với nước ta dd NaOH 2Na +2 H2O  2NaOH + H2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0 Câu (2,0 điểm) 0,5đ Gọi x % thể tích SO2 hỗn hợp khí X Xét mol hỗn hợp X, ta có khối lượng mol trung bình hh X là: M X = 64.x + 32(1  x) = 163 = 48  x = 0,5 Vậy khí chiếm 50% Do 20 lít, khí chiếm 10 lít Gọi V số lít O2 cần thêm vào, ta có: M   2,5 16  40  64 10  32(10  V) 20  V 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ Giải có V = 20 lít Xét mol hỗn hợp X, ta có: mx = M X = 3,6 = 7,2 gam Câu (2,0 điểm) 0,25đ 0,25đ Đặt nN2  a mol , ta có:   28a + 2(1  a) = 7,2 a = 0,2 n N  0,2 mol n H  0,8 mol 0,25đ o PƯHH: Ban đầu: Phản ứng: Sau phản ứng: N2 xt, t   2NH3 3H2   p + 0,2 0,8 x 3x (0,2  x) (0,8  3x) 2x 2x Suy ra: nY = (1  2x) mol Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có mX = mY Khối lượng trung bình hỗn hợp Y là: MY = = Ta có:  mY MY 7,2 1  2x   0,25đ nY  0,25đ 0,25đ 0,25đ  x = 0,05 Hiệu suất phản ứng tính theo N2 0,05 100  25% 0,2 Lưu ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa Trang 50 0,5đ ... GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 20 18 Mơn: Hóa học Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 20 18 ĐỀ... THIỆU HĨA ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Bài Bài ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 20 18 Mơn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 20 18 Nội dung Viết... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HỐ Đề thức (Đề gồm 02 trang) ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2016 - 2017 MƠN HĨA HỌC Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 12 tháng

Ngày đăng: 09/04/2019, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w