Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 8;PHÒNG GDĐTHUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC(Đề gồm 01 trang)ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2017 2018Môn: Vật lýThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 11 tháng 4 năm 2018Câu 1 (3,0 điểm): Một chiếc xe chuyển động thẳng đều từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 54 kmh, thì xe sẽ đến B sớm hơn 12phút so với quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2=18kmh, thì xe sẽ đến B chậm hơn 24 phút so với quy định. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.Câu 2. (5 điểm) Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khối lượng riêng của nước là 1000kgm3. Câu 3: (5 điểm) Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau: 1) Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1=1200N. Hãy tính: a) Hiệu suất của hệ thống.b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát.2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m. Lực kéo vật lúc này là F2=1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.Câu 4 (3 điểm) Có một ngọn đèn treo ở trên cao và vào buổi tối , tỏa sáng trên bãi phẳng. Trong tay em chỉ có một chiếc gương phẳng một chiếc thước đo chiều dài. Hãy tìm cách xác định độ cao của bóng đèn khi không thể đến được dưới chỗ treo bóng đèn.Câu 5. (4 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước (không đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000kgm3. Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp 2 lần nhánh nhỏ. Đổ dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu là H = 10cm, khối lượng riêng D2 = 800kgm3.a. Tính độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh, lúc ấy mực nước ở nhánh lớn dâng lên bao nhiêu, mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu.b. Cần đặt lên nhánh lớn một pittông có khối lượng bao nhiêu để mực nước trong hai nhánh bằng nhau HẾT PHÒNG GDĐTHUYỆN THIỆU HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 2018Môn: Vật lýThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 11 tháng 4 năm 2018Câu 1Nội dung cần đạt3,0 đ Đổi: 12phút = 0,2h; 24phút =0,4h.Phương trình mỗi lần dịch chuyển: Giải ra được: s = 16,2 km; t = 0,5h0,51,01,00,5Câu 2Nội dung5,0 đGọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung riêng của nước, t1=200C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3m ) (kg)0.5Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(tt1)Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=mc+(3m)cn(t2t1) 0,5Ta có phương trình: (1)0,5Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta cũng có phương trình (2)O,5Lấy (2) trừ cho (1) ta được: (3)0,25Từ (3) ta được: (4)0,5Thay số vào (4) ta tính được: lít0,25Câu 3nội dung5,0 đ1a. Hiệu suất của hệ thốngCông có ích nâng vật lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h = 20000JDùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó công toàn phần phải dùng là: Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000JHiệu suất của hệ thống là: H = 100%= 83,33%1b. Khối lượng của ròng rọc.Công hao phí: Ahp=AtpA1= 4000JGọi Ar là công hao phí do nâng ròng rọc động, Ams là công thắng ma sát. Theo đề bài ta có: Ar = Ams => Ams = 4Ar Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000 => Ar= = 800J => 10.mr.h = 800 => mr= 8kg2. Lực ma sát – hiệu suất của cơ hệ.Công toàn phần dùng để kéo vật:A’tp=F2.l =1900.12=22800JCông hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =2280020000=2800JVậy lực ma sát: Fms= = = 233,33NHiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2= =87,72%0,50,50,50,50,50,50,50,50,50,5Câu 4: Nội dung3,0điểm( lưu ý không cho điểm hình vẽ nếu thiếu biểu diễn đường truyền tia sáng ) KHvẽ cho 0,25Nêu được cách tiến hành cho 0,5Đặt gương tại I lùi xa dần gương tới khi nhìn thấy B (Là ảnh của B)qua gương ( hình vẽ ). ABI đồng dạng với CDI nên (1)0,5Đặt gương tại K và làm tương tự ta có : (2)0,5Các giá trị a, b, c, d và h ( Chiều cao tầm mắt ) dùng thước đo được thay vào biểu (2) ta tính được độ cao của đèn0,5Câu 5: nội dung4,0 đ Ca) Gọi độ chênh lệch mực nước ở hai nhánh là h Xét áp suất tại 2 điểm A, B ở cùng một độ cao và điểm B ở mặt phân cách của dầu và nước: Lúc cân bằng ta có : PA = PB d1h = d2H h = Vậy độ chênh lệch giữa mặt nước ở hai nhánh là h=8(cm) Gọi mực nước ở nhánh lớn dâng lên là x mực nước ở nhánh nhỏ tụt xuống là y Ta có x + y = h = 8 (1) Vì Thể tích nước tụt xuống ở nhánh nhỏ bằng thể tích nước dâng lên ở nhánh lớn nên ta có : S1.x = S2.y => (2) Từ (1) và (2) ta suy ra x = . y = cm.b) Gọi m là khối lượng Pittong cần đặt lên nhánh lớnLúc cân bằng thị áp suất ở mặt dưới Pittong và mặt phân cách của nước và dầu bằng nhau nên ta có => =>m= 0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đHết UBND THỊ XÃ CHÍ LINHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 2018MÔN: VẬT LÍ LỚP 8Thời gian làm bài: 150 phút(Đề gồm 02 trang)Câu 1 (2,5 điểm). a. Hai bến A, B cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất 4h. Nếu ca nô đi ngược dòng từ B về A với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h. Tìm vận tốc của ca nô và dòng nước.b. Khi trống tan trường thì hai bố con bạn Lâm bắt đầu đi. Bạn Lâm đi từ trường về nhà với vận tốc v1 = 2 kmh, bố Lâm đi từ nhà đến trường với vận tốc v2 = 4 kmh. Cùng khởi hành với bố là một con chó nhưng nó chạy nhanh hơn. Khi gặp Lâm chó quay ngay lại để gặp bố, rồi quay ngay lại để gặp Lâm . Chó cứ chạy đi chạy lại như vậy cho tới khi hai bố con Lâm gặp nhau thì nó mới đi theo về nhà. Biết chó chạy đến gặp Lâm có vận tốc v3 = 8 kmh, còn chó quay lại gặp bố có vận tốc v4 = 12 kmh. Khoảng cách từ nhà đến trường 12km. Tính quãng đường con chó đã chạyCâu 2 (2,0 điểm). Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng A và B, tiết diện ngang tương ứng là S1 = 20cm2 và S2 = 30cm2. Trong bình ban đầu có chứa nước với khối lượng riêng là D0 = 1000kgm3. Thả vào nhánh B một khối hình trụ đặc không thấm nước có diện tích đáy S3 = 10cm2, chiều cao h = 10cm và làm bằng vật liệu có khối lượng riêng D = 900kgm3. Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ có phương thẳng đứng, khối trụ không chạm đáy bình.a. Tìm chiều dài của phần khối hình trụ ngập trong nước và mực nước dâng lên ở mỗi nhánh.b. Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D1 = 800kgm3 vào nhánh B. Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối trụ bị ngập trong dầu và nước.Câu 3 (2,0 điểm). Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước, mực nước trong thùng cao 80cm. Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 30cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 429N. Biết: Khối lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là D1 = 1000kgm3, D2 = 2700kgm3, diện tích đáy thùng gấp 3 lần diện tích một mặt của vật.a.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao? b.Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ? Câu 4 (2,0 điểm). Hai vật đặc M1 và M2 được treo vào 2 đầu A và B của thanh cứng, rồi treo thanh vào điểm O. (điểm treo O có thể di chuyển được). Vật M1 làm bằng sắt, vật M2 làm bằng đồng. Thanh cứng có khối lượng không đáng kể và có chiều dài 2m. Vật M1 có khối lượng 2kg. Khi thanh nằm cân bằng(như hình vẽ) điểm treo O ở vị trí sao cho .a.Tìm khối lượng của vật M2 khi thanh cân bằngb. Móc thêm vật M3 = 0,5kg vào bên dưới vật M1. Để thanh nằm cân bằng trở lại thì phải dịch chuyển điểm treo O về phía nào? Tính độ di chuyển của điểm treo O.Câu 5 (1,5 điểm). Cho một bình đựng nước, một bình đựng dầu, một lực kế, một quả nặng có móc treo. Nêu cách xác định trọng lượng riêng của dầu. Biết quả nặng có thể bỏ lọt và chìm hoàn toàn trong bình đựng nước và bình đựng dầu. Cho trọng lượng riêng của nước là dn.………. Hết ……….UBND THỊ XÃ CHÍ LINHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2017 2018MÔN: VẬT LÍ LỚP 8HƯỚNG DẪN CHẤM CâuÝNội dungĐiểm1aGọi vận tốc ca nô là v (kmh)Vận tốc dòng nước là v0 (kmh)Vận tốc khi ca nô xuôi dòng, ngược dòng là: v + v0, v v0(kmh)Do ca nô đi xuôi dòng mất 4h nên ta có: 120 = (v + v0) 4 (1)Ca nô đi ngược dòng thì thời gian tăng lên 2h ta có:120 = (v v0) 6 (2)Từ (1) và (2) ta có Vận tốc ca nô là v = 25(kmh); Vận tốc dòng nước là v0 = 5(kmh)0,250,250,50,50,5bGọi:Quãng đường từ nhà đến trường là AB. AB = 12kmA1,A2…là các điểm mà con chó gặp bố Lâm B1,B2…là các điểm mà con chó gặp Lâm M là điểm hai bố con lâm gặp nhauS1 là tổng quãng đường con chó chạy đến LâmS2 là tổng quãng đường con chó chạy từ chỗ Lâm đến gặp bố LâmDo hai bố con Lâm xuất phát cùng lúc, thời gian để hai bố con Lâm gặp tại M là Quãng đường AM là: AM = v2.t = 4.2 = 8kmTheo hình vẽ ta có: AB1 = A A1 + A1B1 A1B2 = A1A2+ A2B2...Cộng vế với vế ta có: S1 = AM + S2. Hay S1 = 8 + S2 (1). Mà ta có: Vậy quãng đường chó chạy là 17,6 km0,250,252aGọi h1 là chiều cao của phần khối trụ chìm trong nướcPhân tích lực tác dụng lên khối trụ hoặc vẽ hình biểu diễn lựcKhối trụ nổi, lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật FA = P => S3h1D0.10 = S3 h D.10h1 = Chiều cao mực nước dâng lên ở mỗi nhánh là: 0,250,50,250,25b Đổ thêm dầu vào nhánh B sao cho toàn bộ khối trụ bị ngập trong nước và dầu. Khi đó chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là h2. Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nước và dầu (FA1; FA2) bằng trọng lượng của khối trụ: FA1 + FA2= P=> S3h2D0.10 + S3(h h2)D1.10= S3h.D.10=> h2(D0 D1)= h(D D1)=> h2= 0,250,25Khối lượng tối thiểu cần đổ thêm là:m1= (h h2)(S2 S3)D1 = 0,05.(30.104 10.104).800 = 0,08kg = 80g0,253aThể tích vật V = 0,33 = 27.103 m3, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 270N.giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P = V. d2 = 729NTổng độ lớn lực nâng vật F = 429N + 270N = 699N Do F< P nên vật này bị rỗng. Trọng lượng thực của vật 699N. 0,250,250,250,250,25b Khi nhúng vật ngập trong nước nên mực nước dâng thêm trong thùng là: 10cm. Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm). Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên vật vừa chạm mặt nước: Quãng đường kéo vật: l = 90 – 30 = 60(cm) = 0,6(m). Lực kéo vật: F = 429N Công kéo vật : A1 = F.l = 429.0.6 = 257,4(J) Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước: Lực kéo vật tăng dần từ 429N đến 699N Kéo vật lên độ cao x thì mực nước trong thùng hạ xuống một đoạn y. Vdâng= Vhạ s.x = ( S – s) y Và x +y = 30cm. Nên ta có nên quãng đường kéo vật : l = x = 20 cm = 0,2m. Công của lực kéo : A2 = Tổng công của lực kéo: A = A1 + A2 = 370,2J Ta thấy như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước 0,250,250,254a Khi thanh nằm cân bằng thì 0,250,250,250,25b Khi móc thêm vật M3 vào vật M1 thì Để thanh cân bằng trở lại thì giảm L1 và tăng L2. Di chuyển điểm treo O về phía đầu A.. Khi thanh AB cân bằng ở vị trí điểm treo mới thì Theo câu a ta có Nên độ dịch chuyển của điểm treo O là 0,250,250,250,255Ta lần lượt làm như sau: Bước 1: Treo quả nặng vào lực kế ở trong không khí, số chỉ lực kế là P0 Bước 2: Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế là P1Lực đẩy Ácsimét của nước tác dụng lên vật là: FA1 = P0 – P1=> dnV = P0 – P1 (V là thể tích của vật)=> Bước 3: Nhúng chìm quả nặng trong dầu, số chỉ của lực kế là P2 Tương tự trên ta có: FA2 = P0 – P2 => (dd là trọng lượng riêng của dầu)Biện luận: Sai số của phép đo là do lực kế và do mắt nhìn khi đọc số chỉ của lực kế. Vậy để kết quả thu được có sai số nhỏ ta nên làm như trên vài lần rồi lấy giá trị trung bình0,250,250,250,250,250,25Ghi chú: Trong các bài tập trên nếu học sinh có cách giải khác so với đáp án nhưng vẫn đảm bảo chính xác về kiến thức và cho đáp số đúng thì vẫn cho điểm tối đa. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2016 2017Môn: Vật lýThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2017Câu 1: (5,0 điểm) a. Ô tô đang chuyển động với vận tốc 54kmh, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc của tàu là 36kmh. Tính chiều dài đoàn tàu. Nếu ô tô chuyển động đuổi theo tàu thì thời gian ô tô vượt hết chiều dài của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc của tàu và ô tô không đổi.b. Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B rồi lại trở về bến A. Hỏi vận tốc trung bình vtb của ca nô suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ tăng hay giảm khi vận tốc v0 của dòng nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v của ca nô so với nước là không đổi.Câu 2: (4,0 điểm) Một thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lượng 10kg, chiều dài l được đặt trênhai giá đỡ A và B như hình vẽ bên. Khoảngcách BC = . Ở đầu C người ta buộc một vậtnặng hình trụ có bán kính đáy là 10cm, chiều cao 32cm, trọng lượng riêng của chất làm hình trụ là d = 35000Nm3. Lực ép của thanh lên giá đỡ A bị triệt tiêu. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng trong bìnhCâu 3: (4,0 điểm) Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150cm2, cao 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ dg = (do là trọng lượng riêng của nước do=10 000 Nm ). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ.a. Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.b. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.Câu 4: (4,0 điểm) Người ta ghép ba chiếc gương phẳng và một tấm bìa để tạo nên một hệ gương có mặt cắt ngang là một hình chữ nhật (như hình vẽ). Trên tấm bìa, tại điểm A có một lỗ nhỏ cho ánh sáng truyền qua.a. Hãy vẽ một tia sáng (trên mặt phẳng cắt ngang như hình vẽ) từ ngoài truyền qua lỗ A sau khi phản xạ lần lượt trên các gương G1; G2; G3 rồi lại qua lỗ A ra ngoài.b. Hãy chứng tỏ rằng chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp nói ở câu a) là không phụ thuộc vào vị trí của điểm A.Câu 5: (3,0 điểm ) a. Khi đi xe đạp xuống dốc, để giảm tốc độ an toàn ta nên phanh bánh xe sau hay bánh xe trước? Tại sao?b. Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0.
PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2018 Câu (3,0 điểm): Một xe chuyển động thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B khoảng thời gian quy định t Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 54 km/h, xe đến B sớm 12phút so với quy định Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2=18km/h, xe đến B chậm 24 phút so với quy định Tính chiều dài quãng đường AB thời gian quy định t Câu (5 điểm) Một nồi nhôm chứa nước 200C, nước nồi có khối lượng 3kg Đổ thêm vào nồi lít nước sơi nhiệt độ nước nồi 450C Hãy cho biết: phải đổ thêm lít nước sơi nước sơi để nhiệt độ nước nồi 600C Bỏ qua mát nhiệt mơi trường ngồi q trình trao đổi nhiệt, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Câu 3: (5 điểm) Đưa vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng hai cách sau: 1) Dùng hệ thống gồm ròng rọc cố định, ròng rọc động Lúc lực kéo dây để nâng vật lên F1=1200N Hãy tính: a) Hiệu suất hệ thống b) Khối lượng ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động ¼ hao phí tổng cộng ma sát 2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m Lực kéo vật lúc F2=1900N Tính lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng, hiệu suất hệ Câu (3 điểm) Có đèn treo cao vào buổi tối , tỏa sáng bãi phẳng Trong tay em có gương phẳng thước đo chiều dài Hãy tìm cách xác định độ cao bóng đèn khơng thể đến chỗ treo bóng đèn Câu (4 điểm) Một bình thơng hình chữ U có hai nhánh chứa nước (khơng đầy) có khối lượng riêng D1 = 1000kg/m3 Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp lần nhánh nhỏ Đổ dầu vào nhánh nhỏ cho chiều cao cột dầu H = 10cm, khối lượng riêng D2 = 800kg/m3 a Tính độ chênh lệch mực nước hai nhánh, lúc mực nước nhánh lớn dâng lên bao nhiêu, mực nước nhánh nhỏ hạ xuống b Cần đặt lên nhánh lớn pittơng có khối lượng để mực nước hai nhánh - - HẾT - Trang PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 2018 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung cần đạt Đổi: 12phút = 0,2h; 24phút =0,4h Phương trình lần dịch chuyển: 3,0 đ 0,5 1,0 1,0 0,5 S v1 (t 0,2) 54(t 0,2) S v2 (t 0,4) 18(t 0,4) Giải được: s = 16,2 km; t = 0,5h Câu Nội dung Gọi m khối lượng nồi, c nhiệt dung riêng nhôm, cn nhiệt dung riêng nước, t1=200C nhiệt độ đầu nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C khối lượng nước bình là:(3-m ) (kg) Nhiệt lượng lít nước sơi tỏa ra: Qt=cn(t-t1) Nhiệt lượng nước nồi nồi hấp thụ là:Qth=[mc+(3-m)cn](t2t1) Ta có phương trình: mc 3 m cn t t1 cn t t n mc c n 3c n t t1 c n t t mc c n 3c n c n t t2 t t1 (1) 5,0 đ 0.5 0,5 0,5 Gọi x khối lượng nước sôi đổ thêm ta có phương trình m(c c n ) 4c n (t t ) cn (t t ) x m(c cn ) 4cn cn t t3 x t3 t2 (2) O,5 Lấy (2) trừ cho (1) ta được: cn c n t t3 t t2 t t3 t t2 (3) x cn 1 x t3 t2 t t1 t3 t2 t t1 Từ (3) ta được: x t3 t t t3 t t t t t t1 1 t t1 t t t t1 0,25 (4) 0,5 Thay số vào (4) ta tính được: x Câu 60 45 100 20 15 80 1, 2kg 1, lít 100 60 45 20 40 25 nội dung 1a Hiệu suất hệ thống Cơng có ích nâng vật lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h = 20000J Dùng ròng rọc động lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường đi, nên nâng vật đoạn h kéo dây đoạn s = 2h Do cơng tồn phần phải dùng là: Trang 0,25 5,0 đ 0,5 Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000J 0,5 Ai 100%= 83,33% Atp Hiệu suất hệ thống là: H = 0,5 1b Khối lượng ròng rọc Cơng hao phí: Ahp=Atp-A1= 4000J Gọi Ar cơng hao phí nâng ròng rọc động, Ams cơng thắng ma sát Theo đề ta có: Ar = Ams => Ams = 4Ar 0,5 Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000 => Ar= 4000 = 800J => 10.mr.h = 800 => mr= 8kg 0,5 Lực ma sát – hiệu suất hệ Cơng tồn phần dùng để kéo vật: A’tp=F2.l =1900.12=22800J Cơng hao phí ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800J A' 2800 Vậy lực ma sát: Fms= hp = = 233,33N l 12 A Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H2= 100% =87,72% A'tp Câu 4: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Nội dung 3,0điểm ( lưu ý khơng cho điểm hình vẽ thiếu biểu diễn đường truyền tia sáng ) B D H A I h C Hvẽ cho 0,25 Nêu cách tiến hành cho 0,5 F h EK B' a b c d -Đặt gương I lùi xa dần gương tới nhìn thấy B ' (Là ảnh B)qua gương ( hình vẽ ) ABI đồng dạng với CDI nên H a H a b (1) h b h 0,5 -Đặt gương K làm tương tự ta có : H b b c H bc h H h h d d b (2) Các giá trị a, b, c, d h ( Chiều cao tầm mắt ) dùng thước đo thay vào biểu (2) ta tính độ cao đèn Trang 0,5 0,5 Câu 5: nội dung B A 4,0 đ C D a) * Gọi độ chênh lệch mực nước hai nhánh h Xét áp suất điểm A, B độ cao điểm B mặt phân cách dầu nước: - Lúc cân ta có : PA = PB d1h = d2H h= Vậy độ chênh lệch mặt nước hai nhánh h=8(cm) * Gọi mực nước nhánh lớn dâng lên x mực nước nhánh nhỏ tụt xuống y - Ta có x + y = h = (1) - Vì Thể tích nước tụt xuống nhánh nhỏ thể tích nước dâng lên nhánh lớn nên ta có : S1.x = S2.y x S2 (2) y S1 - Từ (1) (2) ta suy x = 2,7cm 0.5đ 0.5đ d H 10 D2 H D2 800 H 10 8cm d1 10 D1 D1 1000 => 0.5đ y= 16 5,3 cm 0.5đ 0.5đ 0.5đ b) Gọi m khối lượng Pittong cần đặt lên nhánh lớn Lúc cân thị áp suất mặt Pittong mặt phân cách nước dầu nên ta có => P d2H S1 d H S1 10m D2 HS1 800.0,1.0,01 0,8kg d H =>m= S1 10 Hết - Trang 0.5đ 0.5đ UBND THỊ XÃ CHÍ LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: VẬT LÍ- LỚP Thời gian làm bài: 150 phút (Đề gồm 02 trang) Câu (2,5 điểm) a Hai bến A, B bên bờ sông cách 120km Một ca nơ xi dòng từ A đến B 4h Nếu ca nơ ngược dòng từ B A với lực kéo máy xi dòng thời gian chạy tăng thêm 2h Tìm vận tốc ca nơ dòng nước b Khi trống tan trường hai bố bạn Lâm bắt đầu Bạn Lâm từ trường nhà với vận tốc v1 = km/h, bố Lâm từ nhà đến trường với vận tốc v2 = km/h Cùng khởi hành với bố chó chạy nhanh Khi gặp Lâm chó quay lại để gặp bố, quay lại để gặp Lâm Chó chạy chạy lại hai bố Lâm gặp theo nhà Biết chó chạy đến gặp Lâm có vận tốc v3 = km/h, chó quay lại gặp bố có vận tốc v4 = 12 km/h Khoảng cách từ nhà đến trường 12km Tính qng đường chó chạy Câu (2,0 điểm) Một bình thơng có hai nhánh hình trụ thẳng đứng A B, tiết diện ngang tương ứng S1 = 20cm2 S2 = 30cm2 Trong bình ban đầu có chứa nước với khối lượng riêng D0 = 1000kg/m3 Thả vào nhánh B khối hình trụ đặc khơng thấm nước có diện tích đáy S3 = 10cm2, chiều cao h = 10cm làm vật liệu có khối lượng riêng D = 900kg/m3 Khi cân trục đối xứng khối hình trụ có phương thẳng đứng, khối trụ khơng chạm đáy bình a Tìm chiều dài phần khối hình trụ ngập nước mực nước dâng lên nhánh b Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D1 = 800kg/m3 vào nhánh B Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn khối trụ bị ngập dầu nước Câu (2,0 điểm) Một thùng hình trụ đứng đáy chứa nước, mực nước thùng cao 80cm Người ta thả chìm vật nhơm có dạng hình lập phương có cạnh 30cm Mặt vật móc sợi dây (bỏ qua trọng lượng sợi dây) Nếu giữ vật lơ lửng thùng nước phải kéo sợi dây lực 429N Biết: Khối lượng riêng nước, nhôm D1 = 1000kg/m3, D2 = 2700kg/m3, diện tích đáy thùng gấp lần diện tích mặt vật a.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao? b.Kéo vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công lực kéo A F 380J Hỏi vật có kéo lên khỏi mặt nước không ? Câu (2,0 điểm) Hai vật đặc M1 M2 treo vào A B đầu A B cứng, treo vào điểm O O (điểm treo O di chuyển được) Vật M1 làm sắt, vật M2 làm đồng Thanh cứng có khối lượng M2 M1 khơng đáng kể có chiều dài 2m Vật M1 có khối lượng 2kg Khi nằm cân bằng(như hình vẽ) điểm k treo O vị trí cho OA AB a Tìm khối lượng vật M2 cân b Móc thêm vật M3 = 0,5kg vào bên vật M1 Để nằm cân trở lại phải dịch chuyển điểm treo O phía nào? Tính độ di chuyển điểm treo O Câu (1,5 điểm) Cho bình đựng nước, bình đựng dầu, lực kế, nặng có móc treo Nêu cách xác định trọng lượng riêng dầu Biết nặng bỏ lọt chìm hồn tồn bình đựng nước bình đựng dầu Cho trọng lượng riêng nước dn ……… Hết ……… Trang UBND THỊ XÃ CHÍ LINH PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu Ý a ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018 MƠN: VẬT LÍ - LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Gọi vận tốc ca nơ v (km/h) Vận tốc dòng nước v0 (km/h) Vận tốc ca nơ xi dòng, ngược dòng là: v + v0, v - v0(km/h) Do ca nô xi dòng 4h nên ta có: 120 = (v + v0) (1) Ca nơ ngược dòng thời gian tăng lên 2h ta có: 120 = (v - v0) (2) -Từ (1) (2) ta có Vận tốc ca nơ v = 25(km/h); Vận tốc dòng nước v0 = 5(km/h) Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 b A A1 A2 M B2 B1 B Gọi: - Quãng đường từ nhà đến trường AB AB = 12km - A1,A2…là điểm mà chó gặp bố Lâm - B1,B2…là điểm mà chó gặp Lâm - M điểm hai bố lâm gặp - S1 tổng quãng đường chó chạy đến Lâm - S2 tổng quãng đường chó chạy từ chỗ Lâm đến gặp bố Lâm - Do hai bố Lâm xuất phát lúc, thời gian để hai bố Lâm gặp M t AB 12 2h v1 v2 0,25 - Quãng đường AM là: AM = v2.t = 4.2 = 8km Theo hình vẽ ta có: AB1 = A A1 + A1B1 A1B2 = A1A2+ A2B2 Cộng vế với vế ta có: S1 = AM + S2 Hay S1 = + S2 (1) Mà ta có: a S1 S S S t S S1 S 17, km v3 v4 12 0,25 Vậy quãng đường chó chạy 17,6 km Gọi h1 chiều cao phần khối trụ chìm nước Phân tích lực tác dụng lên khối trụ vẽ hình biểu diễn lực S2 S3 S1 A B h 0,25 h1 Khối trụ nổi, lực đẩy Acsimet cân với trọng lực tác dụng lên vật Trang 0,5 0,25 b a b FA = P => S3h1D0.10 = S3 h D.10 D 900 h1 = h 10 9(cm) D0 1000 Chiều cao mực nước dâng lên nhánh là: Sh Vc h 1,8(cm) S1 S2 S1 S2 - Đổ thêm dầu vào nhánh B cho toàn khối trụ bị ngập nước dầu Khi chiều cao phần khối trụ ngập nước h2 - Lực đẩy Acsimet tổng cộng nước dầu (FA1; FA2) trọng lượng khối trụ: FA1 + FA2= P => S3h2D0.10 + S3(h - h2)D1.10= S3h.D.10 => h2(D0 - D1)= h(D - D1) D D1 900 800 => h2= h 10 5cm D0 D1 1000 800 Khối lượng tối thiểu cần đổ thêm là: m1= (h - h2)(S2 - S3)D1 = 0,05.(30.10-4 - 10.10-4).800 = 0,08kg = 80g -3 Thể tích vật V = 0,3 = 27.10 m , Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 270N giả sử vật đặc trọng lượng vật P = V d2 = 729N - Tổng độ lớn lực nâng vật F = 429N + 270N = 699N Do F< P nên vật bị rỗng Trọng lượng thực vật 699N - Khi nhúng vật ngập nước Sđáy thùng 3Svât nên mực nước dâng thêm thùng là: 10cm Mực nước thùng là: 80 + 10 = 90(cm) - Công lực kéo vật từ đáy thùng đến mặt vật vừa chạm mặt nước: - Quãng đường kéo vật: l = 90 – 30 = 60(cm) = 0,6(m) - Lực kéo vật: F = 429N - Công kéo vật : A1 = F.l = 429.0.6 = 257,4(J) - Công lực kéo tiếp vật đến mặt vật vừa lên khỏi mặt nước: - Lực kéo vật tăng dần từ 429N đến 699N Ftb 429 699 564(N) Kéo vật lên độ cao x mực nước thùng hạ xuống đoạn y Vdâng= Vhạ s.x = ( S – s) y Và x +y = 30cm Nên ta có nên quãng đường kéo vật : l/ = x = 20 cm = 0,2m - Công lực kéo Ftb : Trang 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A2 = Ftb l 564.0, 112,8(J) - Tổng công lực kéo: A = A1 + A2 = 370,2J Ta thấy A F 380J A vật kéo lên khỏi mặt nước Khi nằm cân B L2 A L1 0,25 k a P1.l1 P2 l2 O 10 M 1.OA 10 M OB M 2.M M 1kg b M1 M2 0,25 0,25 0,25 0,25 Khi móc thêm vật M3 vào vật M1 ( P1 P3 ).l1 P2 l2 Để cân trở lại giảm L1 tăng L2 Di chuyển điểm treo O phía đầu A Khi AB cân vị trí điểm treo 0,25 ( P P3 ).l '1 P2 l '2 10( M M ).O ' A 10M O ' B (2 0,5).O ' A 1.(2 O ' A) O' A m Theo câu a ta có OA m Nên độ dịch chuyển điểm treo O ' OA O A ; 0, 095m 21 Ta làm sau: - Bước 1: Treo nặng vào lực kế khơng khí, số lực kế P0 - Bước 2: Nhúng chìm nặng nước, số lực kế P1 Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên vật là: FA1 = P0 – P1=> dnV = P0 – P1 (V thể tích vật) => V = P0 - P1 dn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Bước 3: Nhúng chìm nặng dầu, số lực kế P2 Tương tự ta có: FA2 = P0 – P2 => d d = 0,25 P0 - P2 (P - P2 ).d n = > dd = V P0 - P1 0,25 0,25 (dd trọng lượng riêng dầu) Biện luận: Sai số phép đo lực kế mắt nhìn đọc số lực kế Vậy để kết thu có sai số nhỏ ta 0,25 nên làm vài lần lấy giá trị trung bình Ghi chú: Trong tập học sinh có cách giải khác so với đáp án đảm bảo xác kiến thức cho đáp số cho điểm tối đa Trang PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng năm 2017 Câu 1: (5,0 điểm) a Ơ tơ chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu ngược chiều Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt thời gian giây Biết vận tốc tàu 36km/h Tính chiều dài đồn tàu Nếu tơ chuyển động đuổi theo tàu thời gian tơ vượt hết chiều dài đồn tàu bao nhiêu? Coi vận tốc tàu ô tô không đổi b Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B lại trở bến A Hỏi vận tốc trung bình vtb ca nô suốt thời gian lẫn tăng hay giảm vận tốc v0 dòng nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v ca nô so với nước không đổi Câu 2: (4,0 điểm) A B C Một đồng chất tiết diện đều, có khối lượng 10kg, chiều dài l đặt hai giá đỡ A B hình vẽ bên Khoảng cách BC = l Ở đầu C người ta buộc vậtnặng hình trụ có bán kính đáy 10cm, chiều cao 32cm, trọng lượng riêng chất làm hình trụ d = 35000N/m3 (Hình 1) Lực ép lên giá đỡ A bị triệt tiêu Tính trọng lượng riêng chất lỏng bình Câu 3: (4,0 điểm) Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy 150cm2, cao 30cm thả hồ nước cho khối gỗ thẳng đứng Biết lượng riêng gỗ dg = d (do trọng lượng riêng nước do=10 000 N/m ) Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua thay đổi mực nước hồ a Tính cơng lực để nhấc khối gỗ khỏi mặt nước b Tính cơng lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ Câu 4: (4,0 điểm) G3 Người ta ghép ba gương phẳng bìa để tạo nên hệ gương có mặt cắt ngang hình chữ nhật (như hình vẽ) Trên bìa, điểm A có lỗ nhỏ cho ánh sáng A G2 G1 truyền qua a Hãy vẽ tia sáng (trên mặt phẳng cắt ngang hình vẽ) từ truyền qua lỗ A sau phản xạ gương G1; G2; G3 lại qua lỗ A b Hãy chứng tỏ chiều dài quãng đường tia sáng hộp nói câu a) khơng phụ thuộc vào vị trí điểm A Trang Câu 5: (3,0 điểm ) a Khi xe đạp xuống dốc, để giảm tốc độ an toàn ta nên phanh bánh xe sau hay bánh xe trước? Tại sao? b Hãy xác định khối lượng riêng viên sỏi Cho dụng cụ sau: lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước Biết viên sỏi bỏ lọt ngập bình nước, trọng lượng riêng nước d0 Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Vật lý HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm a Đổi 54km/h = 15m/s; 36km/h = 10m/s Ơ tơ đồn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc ô tơ so với đồn tàu là: v = v1+v2 = 15+10 = 25m/s Chiều dài đoàn tàu là: L = v.t = 25.3 = 75m Nếu ô tô vượt đồn tàu vận tốc tơ so với đoàn tàu là: v’ = v1 - v2 = 15 -10 = 5m/s Thời gian để ô tô vượt hết chiều dài đoàn tàu là: t’ = L 75 = = 15s v' 0.25 0.5 0.75 0.75 0.75 b Gọi khoảng cách hai bến sông S S S ; Thời gian ngược là: t2 = Câu v v0 v v0 2vS (5,0đ) Tổng thời gian là: t = t1 + t2 = v v Thời gian xi là: t1 = 0.5 0.5 Vận tốc trung bình ca nơ q trình từ A đến B trở A là: vTB = 2S/t = v v02 v 0.5 Kết luận: Từ biểu thức vTB , vận tốc dòng nước chảy tăng lên vận tốc trung bình giảm khơng phụ thuộc vào việc xi dòng trước hay ngược dòng trước có điều kiện v0 tăng nhỏ v Câu P2 (4,0đ) Trang 10 C B A 0.5 P1 F 0,5 nằm ngang) + A1B1 qua gương G2 cho ảnh A2 B2 (Học sinh cần A2 B2 thẳng đứng chiều với AB) + Do đối xứng BI = B1I B1J = B1I + IJ = + = m Tương tự : B2J = B1J (đối xứng) B2M = B2J+ JM = 0,2 + = 7, m b) Cách vẽ hình: Sau xác định ảnh A2B2 hình vẽ Nối A2 với M, cắt G2 J1 Nối J1 với A1 cắt G1 I1 Nối I1 với A Đường AI1J1M đường tia sáng phải dựng 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu (4.5 điểm) Do hai cầu có khối lượng Gọi V1, V2 thể tích hai cầu, ta có: D1 V1 = D2 V2 hay V2 D1 7,8 3 V1 D2 2,6 Gọi F1 F2 lực đẩy Acsimet tác dụng vào cầu Do cân ta có: (P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB Với P1, P2, P’ trọng lượng cầu cân; OA = OB; P1 = P2 từ suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10 Thay V2 = V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1) Tương tự cho lần thứ hai ta có; (P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10 m2= (3D3- D4).V1 (2) (1) m1 3D - D Lập tỉ số m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3) (2) m2 3D - D ( 3.m1 + m2) D3 = ( 3.m2 + m1) D4 Trang 17 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 D3 3m2 m1 = 1,256 D4 3m1 m2 0,5 a) + Cơ sở lí thuyết: - Xác định khối lượng vật (m); xác định thể tích vật (V) - Tính khối lượng riêng vật: D Câu (2.5 điểm) m V 0.25 + Cách thực hiện: B1: Dùng cân xác định khối lượng cầu nhơm: m B2: Dùng bình chia độ đủ lớn (vật bỏ lọt bình) có chứa nước xác định thể tích cầu: V B3: Xác định khối lượng riêng vật: D 0.25 m V 0.25 0.25 0,25 B4: So sánh: Nếu D = Dnhơm: Khơng có khí bên 0.25 Nếu D < Dnhơm: Có khí bên b) Thả cầu nhôm vào nước, trường hợp cầu hay chìm ta thấy: - Khi xoay cầu sang tư khác mà tự trở lại tư cũ: 0,5 Hốc khí lệch tâm - Khi xoay cầu mà khơng tự trở lại tư cũ: Hốc khí 0,5 tâm - HDC cách giải HS giải theo cách khác, giám khảo vào làm cụ thể HS điểm - Điểm phần, câu khơng làm tròn Điểm toàn tổng điểm câu thành phần Hết - Trang 18 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng năm 2016 ĐỀ BÀI Câu 1: (3,0 điểm) Ai biết giấy dễ cháy Nhưng đun sơi nước cốc giấy, đưa cốc vào lửa bếp đèn dầu cháy Hãy giải thích nghịch lý Dựa vào thuyết phân tử, em giải thích nội dung sau: a Tại có gió, chất lỏng bay nhanh hơn? b Tại chất lỏng dễ bay nhiệt độ cao? Câu 2: (4,0 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động lại gặp nhau, từ thành phố A đến thành phố B từ thành phố B đến thành phố A Sau gặp C cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình với vận tốc cũ Khi tới nơi quy định, hai xe quay trở gặp lần thứ hai D cách B 36km Coi quãng đường AB thẳng Tìm khoảng cách AB tỉ số vận tốc hai xe Câu 3: (5,0 điểm) Một người có khối lượng 50kg tầng thứ nhà tập thể, ngày phải xách 20 xô nước, xô 15 lít (bỏ qua khối lượng vỏ xơ), từ sân lên nhà Cho biết tầng nhà cao 3,4m, Cho khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 tính: Cơng có ích để đưa nước lên Cơng người phải thực ngày lần xách xơ nước; tính hiệu suất làm việc người Cơng người phải thực hiệu suất làm việc, lần người xách hai xơ nước Câu 4: (4,0 điểm) Một điểm sáng S đặt hai gương phẳng song song M1, M2 Vẽ tia sáng xuất phát từ S, sau phản xạ M2 M1 M1 M2 qua điểm A cho trước A Nếu SA // với M1 M2, tìm vị trí điểm B giao điểm SA tia phản xạ từ gương M1 SA = 1,5m, SC = 0,5m, SD = 1,2m D C S Câu 5: (4,0 điểm ) Hai cầu kim loại có khối lượng treo vào hai đĩa cân đòn Hai cầu có khối lượng riêng D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3 Nhúng cầu thứ vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 cân thăng Để cân thăng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có cầu thứ hai khối lượng m1 = 17g Đổi vị trí Trang 19 hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng ta phải thêm m2 = 27g vào đĩa có cầu thứ hai Tìm tỉ số hai khối lượng riêng hai chất lỏng Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lý HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Giấy cháy nhiệt độ vài trăm độ Ngọn lửa bếp đốt dầu 0,5 hỏa có nhiệt độ cao 15000C Câu Nhưng có nước, nhiệt độ giấy không vượt 100 C (áp suất 0,5 bình thường) 3,0 đ Bởi nhiệt độ lửa bị nước hấp thụ Như nhiệt độ 0,5 giấy thấp nhiệt độ chuẩn mà bốc cháy a) Gió thổi đẩy lớp phân tử nước nằm mặt gần bề mặt chất lỏng khiến phân tử bên chất lỏng chuyển động dễ ngồi 0,75 b) Khi nhiệt độ tăng, phân tử có vận tốc động lớn nên dễ 0,75 thoát khỏi chất lỏng Gọi v1 vận tốc xe xuất phát từ A, v2 vận tốc xe xuất phát từ B, t1 khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp lần 1, t2 khoảng thời gian từ lúc gặp lần 1đến lúc gặp lần 2, 0,5 x = AB Gặp lần 1: v1t1 30 , v2t1 x 30 Câu 0,5 v 30 suy (1) v2 x 30 0,5 (4,0 đ) Gặp lần 2: v1t2 ( x 30) 36 x 0,5 v2t2 30 ( x 36) x suy v1 x (2) v2 x 0,5 0,5 Từ (1) (2) suy x = 54km Thay x = 54 km vào (1) ta Trang 20 v1 v 1, 25 hay 0,8 v2 v1 1,0 Mỗi lít nước có khối lượng 1kg, khối lượng xơ nước 15 lít, bỏ qua khối lượng xô không, 15kg trọng lượng nước phải xách lên tầng là: m = 20.15 =300 (kg) P = 10.m = 10.300 = 3000 (N) Người tầng 5, lên nhà mình, phải qua 5- 1=4 cầu thang, tức hộ cao măt đất : h = 4.3,4 = 13,6 (m) Vậy cơng có ích để đưa nước lên là: A = P.h = 3000.13,6 = 40800( J) Nếu lần xách lên xơ nước, khối lượng người nước cần xách lên là: Câu m1 = 50 + 15 = 65(kg) Và công phải thực ngày là: (5,0 đ) A1 = P1.h = 10.20.65.13,6 = 176800 (J) Hiệu suất làm việc tương ứng là: H= A A1 100% = 40800 100% = 23,076% H1 23,1 0 176800 Nếu lần xách hai xô, thi cần 10 chuyến, khối lượng người lẫn nước chuyến là: m = 65+15 = 80(kg) Công phải thực ngày là: A2 = P2.h = 10.10.80.13,6 = 108800(J) Với hiệu suất: H2 = 40800 A 100% = 100% = 37,5% H2 = 37,5 0 A2 108800 A’ M2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,75 0,75 0,25 0,5 0,5 M1 A K 0,5 B I Câu (4,0 đ) H D S C a Dựng hình ’ - Lấy S đối xứng S qua gương M1 S’ ảnh S qua gương M1 - Lấy A’ đối xứng A qua gương M2 A’ ảnh A qua gương M2 - Nối S’A’ cắt M1 I, M2 K - Nối SI, IK, KA ta đường truyền b tia sáng S => I => K =>A Do AS // A’H => A’H = AS = 1,5(m) S’ đối xứng S qua C => S’C = SC = 0,5 (m) H đối xứng S qua D => HD = SD = 1,2 (m) Trang 21 S’ 0,25 0,25 0,25 0,25 Xét ∆S’IC ∆ S’A’H 0,5 IC S 'C S 'C => ' ' A H S H 2(SC SD) S 'C 0,5 15 => IC A' H 1,5 (m) 2(SC SD) 2.(0,5 1,2) 68 Xét ∆S’IC 0,5 0,5 ∆ S’BS 15 15 BS SS ' 2SC => => BS 2IC 0,44(m) IC S ,C SC 68 34 1,0 Vậy điểm sáng B cách S khoảng 0,44(m) Giải: Do hai cầu có khối lượng Gọi V1, V2 thể tích hai cầu, ta có: D1 V1 = D2 V2 hay Câu V2 D1 7,8 3 V1 D2 2,6 (4,0 đ) Gọi F1 F2 lực đẩy Acsimet tác dụng vào cầu Do cân ta có: (P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB Với P1, P2, P’ trọng lượng cầu cân; OA = OB; P1 = P2 từ suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10 Thay V2 = V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1) Tương tự cho lần thứ hai ta có; (P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10 m2= (3D3- D4).V1 (2) Lập tỉ số (1) m1 3D - D m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3) (2) m2 3D - D 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 ( 3.m1 + m2) D3 = ( 3.m2 + m1) D4 D3 3m2 m1 = 1,256 D4 3m1 m2 1,0 Hết -Trang 22 PHỊNG GD – ĐT ĐƠNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút; (khơng kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh :………………………………………………………… Số báo danh :…………………………………………………………… Câu (5,0 điểm): Khi xi dòng sơng, ca nơ bè xuất phát điểm A Sau thời gian T = 60 phút, ca nô tới B ngược lại gặp bè điểm cách A phía hạ lưu khoảng l = 6km Xác đinh vận tốc chảy dòng nước Biết động ca nô chạy chế độ hai chiều chuyển động Câu (5,0 điểm): Hai gương phẳng có hai mặt phản xạ quay vào nhau, M tạo với góc = 1200 (hình vẽ H 1) Một điểm S sáng S nằm cách cạnh chung hai gương khoảng OS = cm O N a) Hãy vẽ ảnh điểm sáng tạo hai gương xác định số ảnh tạo hệ gương b) Tính khoảng cách hai ảnh H.1 Câu (5,0 điểm): Cho hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 = 4kg nước nhiệt độ t1 = 200C; bình hai chứa m2 = 8kg nước nhiệt độ t2 = 400C Người ta trút lượng nước m từ bình hai sang bình Sau nhiệt độ bình cân t’1 , người ta lại trút lượng nước m từ bình sang bình hai Nhiệt độ bình hai cân t’2 = 380C Hãy tính lượng nước m trút lần nhiệt đỗ t’1 lúc cân bình Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Câu (5,0 điểm): Cho mạch điện hình H.2, biết U = 36V khơng đổi, R1 = 4, R2 = 6, R3 = 9, R5 = 12 Các ampe kế có điện trở khơng đáng kể a) Khóa K mở, ampe kế A1 1,5A Tìm R4 b) Đóng khóa K, tìm số ampe kế - HẾT Trang 23 PHỊNG GD – ĐT ĐƠNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút; HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (5,0 điểm): V2 A C V B D (0,25 điểm) l Gọi v1 vận tốc ca nơ so với dòng nước, v2 vận tốc nước so với bờ, v vận tốc ca nô so với bờ : - Khi xi dòng : v = v1 + v2 (0,50 điểm) - Khi ngược dòng : v’ = v1 – v2 (0,50 điểm) Giả sử B vị trí ca nơ bắt đầu ngược , ta có : AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm) Khi ca nô B giả sử bè C : AC = v2T (0,25 điểm) Ca nô gặp bè ngược lại D : l = AB – BD l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (0,25 điểm) (1) l = AC + CD l = v2T + v2t (0,50 điểm) (0,25 điểm) (2) (0,50 điểm) Từ (1) (2) ta có : (v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t t=T (0,50 điểm) (3) (0,25 điểm) Thay (3) vào (2), ta có : l =2 v2 T v2 = (0,25 điểm) l 2T Thay số : v2 = (0,25 điểm) 3 km / h 2.1 (0,25 điểm) Câu (5,0 điểm): Trang 24 Vẽ hình: (1,0 điểm) M S I O K N S1 H S2 ¶ = O ¶ a) Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua OM O (0,50 điểm) ¶ = O ¶ Vẽ ảnh S2 đối xứng với S qua ON O (0,50 điểm) OS1 = OS = OS2 ( S1OS SOS2 cân O) (0,25 điểm) Như có hai ảnh tạo thành S1 S2 (0,25 điểm) ¶ + O ¶ = 1200 b) Vẽ OH S1S2 Vì O (0,50 điểm) ¶ + O ¶ = 1200 O (0,50 điểm) Do góc S1OS2 = 3600 – 2400 = 1200 (0,50 điểm) Trong tam giác S1OS2 cân O, AH đường cao nên phân giác · ¶ = O ¶ = S1OS2 120 = 600 Suy O 2 S2H = OS2.sin600 0,866.6 = 5,196 S1S2 10,39 (cm) (0,50 điểm) (0,50 điểm) Câu (5,0 điểm): Cho biết: m1 = 4kg ; m2 = 8kg ; t1 = 200C ; t2 = 400C ; t’2 = 380C c = 4200J/kg.K Tính m = ? ; t’1 = ? Giải : - Khi trút lượng nước m từ bình hai sang bình ta có: Qtỏa = Qthu Suy mc(t2 – t’1) = m1c(t’1 – t1) (0,50 điểm) m(t2 – t’1) = m1(t’1 – t1) (0,50 điểm) Trang 25 Hay m.(40 – t’1) = 4.(t’1 – 20) 40m – mt’1 = 4t’1 – 80 (0,50 điểm) (1) (0,50 điểm) - Khi trút lượng nước m từ bình sang bình hai ta có: Qthu = Qtỏa Suy mc(t’2 – t’1) = c(m2 – m)(t2 – t’2) (0,50 điểm) m (t’2 – t’1) = (m2 – m)(t2 – t’2) (0,50 điểm) Hay 38m – mt’1 = 16 – 2m (0,50 điểm) 40m - mt’1 = 16 (2) (0,50 điểm) Trừ (1) cho (2) theo vế với vế, ta có : = 4t’1- 96 t’1 = 240C (0,50 điểm) Thay t’1 = 240C vào (2) ta có: 40m – 24m = 16 m = 1kg (0,50 điểm) Câu 4: (5,0 điểm) a) Khi khóa K mở, mạch điện trở thành (xem H.3): Với I3 = 1,5A nên U3 = I3R3 = 1,5 = 13,5 (V) (0,50 điểm) (0,25 điểm) Vậy hiệu điện hai đầu điện trở R1 R2 là: U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V) (0,25 điểm) Do đó, cường độ dòng điện mạch là: I U12 22,5 2, 25( A) R1 R2 10 (0,25 điểm) Suy cường độ dòng điện qua điện trở R4 là: I4 = I– I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A) (0,25 điểm) Điện trở tương đương R4 R5 là: R4,5 U 13, 18() I 0, 75 Vậy điện trở R4 có giá trị là: R4 = R4,5 – R5 = 18 – 12 = 6() Trang 26 (0,25 điểm) (0,25 điểm) b) Khi khóa K đóng, mạch điện tương đương (xem H.4): Điện trở tương đương R2 R4 là: R2,4 R2 3() 2 Điện trở tương đương R2, R4 R3 là: R2,3,4 = + = 12 () Vậy điện trở tương đương đoạn mạch CD là: RCD Ta có: I1 R5 12 6() 2 U1 U CD U1 U CD U 36 3, 6( A) R1 RCD R1 RCD 10 Suy UCD = I1RCD = 3,6 = 21,6(V) Vậy I I I2 I4 (0,50 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,50 điểm) (0,25điểm) U CD 21, 1,8( A) R5 12 (0,25 điểm) I 1,8 0,9( A) 2 (0,25điểm) Ampe kế A2 chỉ: I1 – I2 = 3,6 – 0,9 = 2,7 (A) Ampe kế A1 chỉ: I3 = 1,8(A) (0,25 điểm) (0,25 điểm) -HẾT -*Ghi chú: Thí sinh giải cách khác điểm tối đa Trang 27 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 27 tháng năm 2014 ĐỀ BÀI Câu 1: (5,0 điểm) Lúc 6h sáng, người xe đạp từ thành phố A phía thành phố B cách 114km với vận tốc 18km/h Lúc 7h sáng, xe máy từ thành phố B phía thành phố A với vận tốc 30km/h Hai xe gặp lúc nơi gặp cách A km? Trên đường có người lúc cách xe đạp xe máy, biết người khởi hành lúc 7h Hỏi: a Vận tốc người đó? b Người theo hướng nào? c Điểm khởi hành người cách A km? Câu 2: (3,0 điểm) Người ta thả cầu đặc, đồng chất vào bình chứa nước thấy cầu bị ngập 90% thể tích trạng thái cân Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 a Xác định trọng lượng riêng chất làm cầu b Người ta tiếp tục đổ thêm dầu vào bình cầu bị ngập hoàn toàn Xác định tỉ số phần thể tích cầu bị ngập nước với phần thể tích cầu bị ngập dầu cầu trạng thái cân Biết trọng lượng riêng dầu 8000N/m3 Câu 3: (4,0điểm) Hai cầu A, B có trọng lượng làm hai chất khác nhau, treo vào hai đầu đòn cứng có trọng lượng khơng đáng kể có độ dài l = 84 cm Lúc đầu đòn cân Sau đem nhúng hai cầu ngập nước Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa cm phía B để đòn trở lại thăng Tính trọng lượng riêng chất làm cầu B Biết trọng lượng riêng chất làm cầu A dA = 3.104 N/m3, nước dn = 104 N/m3 Câu 4: (4,0 điểm) Người ta cho vòi nước nóng 700C vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể có sẳn 100 lít nước nhiệt độ 600C Hỏi phải mở hai vòi thu nước có nhiệt độ 450C Cho biết lưu lượng vòi 20 lít/phút Biết Dn = 1000Kg/m3 Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường Câu 5: (4,0 điểm) Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách đoạn d = 120 cm Nằm khoảng hai gương có hai điểm O S cách gương M1 đoạn a = 40 cm; ( biết OS = h = 60 cm) a) Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến gương M1 I, phản xạ đến gương M2 J phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A từ J đến B (AB đường thẳng qua S vng góc với mặt phẳng hai gương) Hết Trang 28 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý Câu Câu (5,0đ) Nội dung 1) Chọn A làm mốc Gốc thời gian lúc 7h Chiều dương từ A đến B Lúc 7h xe đạp từ A đến C: AC = v1.t1 = 18.1 = 18km Phương trình chuyển động xe đạp là: x1 = x01 + v1.t1 = 18 + 18t1 (1) Phương trình chuyển động xe máy là: x2 = x02 + v2.t2 = 144 – 30t2 Vì xe xuất phát lúc 7h gặp chỗ nên t1 = t2 = t x1 = x2 18 + 18t = 144 – 30t t = 2(h) Thay vào (1) ta được: x = 18 + 18.2 = 54(km) Vậy xe gặp lúc: + = 9h nơi gặp cách A 54km 2) Vì người lúc cách người xe đạp xe máy nên: *Lúc 7h phải xuất phát trung điểm CB tức cách A là: AD = AC + CB/2 = 18 + 48 = 66(km) *Lúc 9h vị trí xe gặp tức cách A: 54km a Vậy sau chuyển động 2h người đi quãng đường là: s = 66 – 54 = 12(km) Vận tốc người là: v3 = 12 : = 6(km/h) b Ban đầu người cách A 66 km, sau 2h cách A 54 km nên người theo chiều từ B A c Điểm khởi hành cách A 66 km Câu (3,0đ) a Gọi V thể tích cầu, vật nằm cân FA = P Ta có: 0,9V.dn = V.dc Vậy: dc = 0,9dn Thay số: dc = 9000N/m3 b Gọi V1 phần thể tích cầu ngập nước phần thể tích ngập dầu V2 Ta có: P = FAd + FAn Vdc = V1dn + V2dd (V1+V2)dc = V1dn + V2dd Trang 29 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 V1 d dd = c =1 V2 dn dc Vì trọng lượng hai cầu cân nên lúc đầu điểm tựa O đòn: 0,5 OA=OB=42cm Khi nhúng hai cầu vào nước điểm tựa O' ta có O'A = 48 0,5 ' cm; O B =36 cm Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai cầu là: P P 0,5 F d F d - Ta có: A1 n A2 dA O A Câu (4,0đ) n dB O’ F B FB P Hợp lực tác dụng lên đầu A : P – FA1 Hợp lực tác dụng lên đầu B : P – FA2 Đòn bẩy cân nên ta có: (P – FA1) O’A = (P – FA2).O’B Thay giá trị vào ta : P P P ).48 ( P d n ).32 dA dB d d (1 n )3 (1 n )2 dA dB (P d n dB 3d n d A 3.10 4.3.10 9.10 (N/m ) 4 4d n d A 4.10 3.10 0,5 0,5 0,5 1,0 Vậy trọng lượng riêng cầu B là: dB = 9.104 (N/m3) Câu (4,0đ) Vì lưu lượng hai vòi chảy nên khối lượng hai loại nước xả vào bể nhau.Gọi khối lượng loại nước m(kg): Nhiệt lượng nước 700C tỏa là: Q1 = m.c.(70 – 45) Nhiệt lượng nước 600C tỏa là: Q2 = m1.c.(60 – 45) = 100.c.(60 – 45) Nhiệt lượng nước 10 C thu vào là: Q3 = m.c.( 45 – 10) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 + Q2 = Q3 Suy ra: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) 25.m + 1500 = 35.m 10.m = 1500 1500 150( kg ) = 150 lít 10 150 Thời gian mở hai vòi là: t 7,5( phút ) 20 m Trang 30 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu (4,0đ) a) - Vẽ hình Để tia sáng từ S tới gương M1 có tia phản xạ tới M2 cho tia phản xạ qua O tia phản xạ từ gương M1 phải có đường kéo dài qua ảnh O qua M2 Ta có cách dựng sau: M2 O O1 Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 Chọn O1 đối xứng O qua gương J M2 Nối S1O1 cắt gương M1 I, Cắt gương M2 J I Nối SIJO ta tia cần vẽ S1 B H A S a d (d-a) b) Xét S1AI ~ S1BJ => AI / BJ = S1A / S1B = a /(a+d) => AI = BJ a /(a+d) (1) Xét S1AI ~ S1HO1 => AI / HO1 = S1A / S1H = a/2d => AI = a.h /2d = 10 cm thay vào (1) ta được: BJ = (a+d)h/2d = 40 cm Hết Trang 31 1,0 Cách dựng tia sáng 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 ...PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017- 20 18 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11 tháng năm 20 18 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC... so với đáp án đảm bảo xác kiến thức cho đáp số cho điểm tối đa Trang PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Vật lý Thời... - Trang 18 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: