C1 khái quát về tư tưởng HCM

5 51 0
C1   khái quát về tư tưởng HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://www.facebook.com/DethiNEU CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm: - Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; - Là kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta - Đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Định nghĩa làm rõ: • Một là, chất cách mạng, khoa học tư tưởng HCM • Hai là, nguồn gốc lý luận tư tưởng HCM : Chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá thời đại • Ba là, nội dung tư tưởng HCM vấn đề cách mạng việt nam • Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức sống lâu bền tư tưởng HCM: soi đường cho thắng lợi cách mạng việt nam, tài sản tinh thần vô giá dân tộc Hệ thống tư tưởng HCM + TTHCM vấn đề dân tộc cách mạng gp dân tộc + TTHCM CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam + TTHCM Đảng CSVN + TTHCM đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế + TTHCM dân chủ xây dựng NN dân dân dân + TTHCM văn hóa đạo đức xây dựng người II ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM Điều kiện lịch sử - xã hội a Tình hình nước Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh a.Những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc + Chủ nghĩa yêu nước + Truyền thống lạc quan, u đời • Tinh thần lạc quan có sở từ niềm tin vào sức mạnh thân mình, tin vào tất thắng nghĩa, dù trước mắt nhiều gian khổ, khó khăn phải vượt qua Hồ Chí Minh thân truyền thống lạc quan + Cần cù, thơng minh sáng tạo, quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại b.Tinh hoa văn hóa nhân loại http://www.facebook.com/DethiNEU Tư tưởng, văn hố phương Đông: - Về Nho giáo: + Khái quát Nho giáo + Hồ Chí Minh Nho giáo - Hồ Chí Minh tiếp thu mặt tích cực Nho giáo triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng xã hội bình trị, giới đại đồng, triết lý nhân sinh, tu thân tề gia; đề cao văn hoá trung hiếu,“dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” - Đồng thời Người mặt hạn chế Nho giáo cần phải khắc phục tư tưởng đẳng cấp, bất bình đẳng, coi thường lao động chân tay, coi thường phụ nữ Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, khơng phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện… Bên cạnh đó, Người hạn chế Phật giáo tâm, thủ tiêu hành động, đấu tranh người… -Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn: Hồ Chí Minh tìm thấy điều phù hợp với điều kiện nước ta, dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc b Văn minh phương Tây -Khái quát văn minh phương Tây • Hồ Chí Minh với văn minh phương Tây + Sự lựa chọn đường cứu nước + Tác động tư tưởng, lý luận + Lối sống phương pháp ứng xử c.Chủ nghĩa Mác Lênin - HCM khẳng định vai trò chủ nghĩa Mác – Lênin: + Hệ tư tưởng giai cấp công nhân, thực mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng người + Cung cấp giới quan, phương pháp luận khoa học - Từ chủ nghĩa yêu nước, NAQ đến với chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa Mác – Lênin định bước phát triển chất tư tưởng Người - Trên sở chủ nghĩa Mác – Lênin, HCM nhận diện gía trị tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại - Trên sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, HCM phân tích sâu sắc cấu trúc xã hội, khuynh hướng vận động xã hội Việt Nam thời đại, từ tìm đường cứu nước cho dân tộc - HCM cho cần phải vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tránh giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa d Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh - Sống có hồi bão, có lý tưởng - Phương pháp tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, - Tinh thần kiên cường bất khuất - Đức hy sinh cao III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH http://www.facebook.com/DethiNEU 1.Giai đoạn trước 1911: Giai đoạn hình thành tinh thần u nước hồi bão cứu nước Đây giai đoạn Nguyễn Sinh cung tiếp nhận truyền thống yêu nước nhân nghĩa dân tộc; hấp thụ vốn văn hoá Quốc học, Hán học bước đầu tiếp xúc với văn hoá phương Tây; chứng kiến sống lầm than, khổ cực nhân dân tinh thần bất khuất cha anh, hình thành hoài bão cứu nước Đây sở quan trọng giúp Bác tìm hướng cách Giai đoạn1911 – 1920: Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, tàu vận tải hợp Đô đốc Latusơ Tơrêvin, với tên Văn Ba - Năm 1912, Nguyễn Tất Thành tới nước châu Phi, châu Mỹ, tìm hiểu sống người dân thuộc địa, cai trị độc tài chủ nghĩa thực dân - Cuối năm 1912, đến Mỹ, sống, làm thuê Bruclin (ngoại thành New York), Haclem, nơi người nghèo, chủ yếu người da đen Tại đây, Người tìm hiểu cách mạng Mỹ tuyên ngôn độc lập tiếng bước đầu làm quen với phong trào đấu tranh giai cấp - Từ năm 1913 – 1917, Nguyễn Tất Thành rời Mỹ sang Anh Trong thời gian này,người có dịp tìm hiểu cách mạng tư sản, cách mạng công nghiệp, xem xét đời sống tầng lớp nhân dân lao động cách thức quản lý nhà nước tư sản,, tham gia đấu tranh thực tiễn nhằm nâng cao hiểu biết chế độ trị tư sản, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp… - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở Pháp, đại chiến giới lần thứ diễn ác liệt đến giai đoạn kết thúc - Đầu năm 1919, tham gia Đảng xã hội Pháp - Ngày 18/6/1919, thay mặt “Hội người Việt Nam yêu nước”, gửi tới Hội nghị Vecxay Yêu sách nhân dân An Nam, ký tên Nguyễn Ái Quốc - Tháng 7/1920, tiếp xúc Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin - Tháng 12/1920, tham gia đại hội 18 Đảng xã hội Pháp thành phố Tua Tại đây, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành người sáng lập Đảng cộng sản Pháp Đây kiện đánh dấu chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản Nguyễn Ái Quốc Giai đoạn 1920 – 1930: Giai đoạn hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam Đây thời kỳ hoạt động lý luận thực tiễn sôi Hồ Chí Minh - Về hoạt động thực tiễn: + Năm 1921- 1923: Hồ Chí Minh tham gia ban nghiên cứu thuộc địa Đảng cộng sản Pháp, tham gia sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa” ngày 26.6.1921, xuất báo “Người khổ” + Năm 1923 – 1924: Đến Liên Xô, hoạt động Quốc tế cộng sản, tham gia Đại hội nông dân Quốc tế, Đại hội Quốc tế công hội đỏ, Đại hội V Quốc tế cộng sản, tham gia khoá học ngắn hạn trường đại học Phương Đông Quốc tế cộng sản, làm việc ban Phương Đông Quốc tế cộng sản http://www.facebook.com/DethiNEU + Năm 1924 – 1927: Đến Trung Quốc làm nhiệm vụ đặc phái viên Quốc tế cộng sản Thành lập Việt Nam cách mạng niên (tháng 6.1925), báo Thanh niên, mở lớp huấn luyện trị, đào tạo cán đưa họ nước hoạt động + Năm 1928 – 1929: Hồ Chí Minh hoạt động Thái Lan, đạo phong trào yêu nước Việt Kiều Thái Lan + Năm 1929 – 1930: Trở Trung Quốc, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng (3.2.1930) bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) - Về lý luận: Những cơng trình Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường Cách mệnh (1927), Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt (3.2.1930), viết Hồ Chí Minh thời kỳ thể quan điểm lớn cách mạng Việt Nam Có thể tóm tắt nội dung sau: + Xác định mục tiêu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam + Chỉ mối quan hệ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vơ sản: Cách mạng giải phóng dân tộc phận cách mạng vô sản, theo quỹ đạo cách mạng vơ sản, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội • • • • Cách mạng nghiệp toàn dân, sở khối liên minh công – nông làm tảng Cách mạng muốn thắng lợi phải đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Cơ sở lý luận Đảng cộng sản cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp cách mạng bạo lực quần chúng nhân dân Cách mạng Việt Nam phận cách mạng quốc tế, phải thực đoàn kết quốc tế Giai đoạn 1930 – 1945: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì đường xác định cách mạng Việt Nam - Đấu tranh với lực lượng thù địch - Đấu tranh nội Quốc tế cộng sản Giai đoạn 1945- 1969: Giai đoạn tiếp tục bổ sung, phát triển hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh Đây thời kỳ Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân tiếp tục nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp tới thắng lợi, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1945-1954), tiến hành công kháng chiến chống đế quốc Mỹ xây dựng CNXH miền Bắc IV ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận cách mạng Việt Nam dòng chảy thời đại mới, cốt lõi tư tưởng độc lập, dân chủ CNXH Đối tượng môn học tư tưởng Hồ Chí Minh khơng thân hệ thống quan điểm lý luận thể tồn di sản HCM mà q trình vận động, thực hố quan điểm lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam http://www.facebook.com/DethiNEU Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với mơn học ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam a Quan hệ với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin - Quan hệ biện chứng thống - Chủ nghĩa Mác – Lênin sở giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng trực tiếp định chất cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh người vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam - Với môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam + HCM người sáng lập rèn luyện lãnh tụ Đảng cộng sản Việt Nam + HCM người tìm kiếm, lựa chọn, vạch đường lối cách mạng đắn cho nghiệp cách mạng VN + Tư tưởng HCM phận quan trọng nhất, tạo tảng, kim nam cho hành động Đảng sở khoa học với chủ nghĩa Mác – Lênin để hoạch định thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp kết tính khoa học, tính cách mạng, tính đảng, tính giai cấp, tính dân tộc - Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn - Các phương pháp khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê… * Ý nghĩa học tập môn học Nâng cao lực tư lý luận phương pháp Công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị ... Mác – Lênin chủ nghĩa Mác – Lênin định bước phát triển chất tư tưởng Người - Trên sở chủ nghĩa Mác – Lênin, HCM nhận diện gía trị tư tưởng văn hố truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại... mặt hạn chế Nho giáo cần phải khắc phục tư tưởng đẳng cấp, bất bình đẳng, coi thường lao động chân tay, coi thường phụ nữ Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng vị tha từ bi, bác ái, cứu khổ cứu...http://www.facebook.com/DethiNEU Tư tưởng, văn hố phương Đơng: - Về Nho giáo: + Khái quát Nho giáo + Hồ Chí Minh Nho giáo - Hồ Chí Minh tiếp thu mặt tích cực

Ngày đăng: 09/04/2019, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan