1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG tài NGUYÊN RỪNG tại VIỆT NAM

19 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 668 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình Bản đồ vị trí địa lí tài ngun rừng VN Hình Hệ sinh thái rừng Hình Kiểu rừng thưa rộng nhiệt đới (rừng khộp) Hình Phá rừng Đắk Lăk để trồng cà phê Hình Diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tính đến tháng 12/2013) Nguồn tài liệu tham khảo : http://www.moitruong.com.vn/Home/Default.aspx? portalid=33&tabid=19&distid=26986 https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKE wiHybLrkcDLAhWHNJQKHa-vAKQQFggkMAE&url=http%3A%2F %2F123doc.org%2Fdocument%2F337327-hien-trang-tai-nguyen-rung-viet-namnguyen-nhan-suy-thoai-va-giaiphap.htm&usg=AFQjCNHohyZ7kMw6j52MiN3OT1l1QQwUg&sig2=xYGnUxeJKChPlRescZHw6g MỤC LỤC CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II : NỘI DUNG 2.1 Tổng quan tài nguyên rừng 2.2 Vai trò tài nguyên rừng 2.3 Đặc điểm tài nguyên rừng CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng tài nguyên Thực trạng công cụ quản lý rừng 3.2 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng 3.3 Giải pháp CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị nhà nước 4.2 Mục tiêu kiến nghị nhà nước CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ • Rừng nguồn tài nguyên quan trọng đất nước ta Rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng ; rừng tham gia vào q trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi nguyên tố khác hành tinh , trì ổn đinh màu mỡ đất làm giảm nhẹ tàn phá khốc liệt thiên tai bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí • • Tuy diện tích rừng nước ngày thu hẹp nhiều nguyên nhân áp lực dân số vùng tăng nhanh , nghèo đói , người dân sinh kế chủ yêu dựa vào khai thác tài ngun , trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp kiến thức địa chưa phát huy hoạt động khuyến nông khuyến lâm chưa phát triển , sách nhà nước quản lý rừng nhiều bất cập cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi Vì vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam coi nhiệm vụ trọng tâm , phát triển KT –XH Một đòi hỏi để thực việc bảo vệ tài ngun phải có chế thích hợp thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư công tác quản lý Trong năm gần nhà nước ban hành áp dụng nhiều sách tác động mạnh đến đời sống nhân dân : giao đất lâm nghiệp , khoán quản lý bảo vệ rừng , quy chết quản lý rừng phòng hộ quy chế hưởng lợi Trong xây dựng quy định quản lý bảo vệ rừng phạm vi nước phải nghiên cứu tính tốn nhu cầu thực tế đáng người dân đảm bảo tính khả thi quy định , đồng thời đảm bảo cho rừng không bị khai thác mức ảnh hưởng xấu đến chức rừng tự nhiên CHƯƠNG II : NỘI DUNG 2.1 Tổng quan tài nguyên rừng A, Khái niệm rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 có đưa định nghĩa rừng sau “ Rừng hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng , động vật rừng , vi sinh vật rừng , đất rừng yếu tố mơi trường khác , gỗ , tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất , đất rừng phòng hộ , đất rừng đặc dụng • ” Nước ta có tới 3/4 diện tích đồi núi rừng che phủ 30% diện tích Rừng Việt Nam kho tài nguyên quí báu, phận quan trọng môi trường sinh thái, rừng làm cho không khí lành, điều hồ khí hậu Có khoảng 8000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 275 lồi thú, 820 lồi chim, 180 lồi bò sát, 471 loài cá nước 2000 loài cá biển sống lãnh thổ Việt Nam Việc tìm lồi móng guốc lớn Sao la Mang lớn Việt Nam kiện lớn chứng tỏ phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật Việt Nam Độ che phủ rừng cao hợp lý làm giảm dòng chảy mặt sau mưa, làm chậm lũ, điều hồ dòng chảy mùa mưa mùa khơ Việt Nam có 100 khu bảo tồn thiên nhiên Để nâng cao độ che phủ rừng, Chính phủ tiến hành giao triệu đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, triệu cho tổ chức kinh tế xã hội để quản lý Nhờ việc cấm khai thác rừng tự nhiên để xuất gỗ, thời gian quan độ che phủ rừng bước đầu lên B, Phân loại rừng : Phân loại rừng không dựa vào thành phần riêng biệt dựa vào tầng lấy gỗ , lớp thảm thực vật rừng mà phải đề cập đến yếu tố môi trường ảnh hưởng tương hỗ rừng với môi trường  Phân loại theo đai khí hậu  Phân loại rừng theo nguồn gốc phát sinh sinh học  Phân loại theo mục đích sử dụng   Kiểu rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới Đây kiểu rừng có diện tích lớn, phân bố rộng khắp đất nước, nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, thường phân bố độ cao 700m miền Bắc 1000m miền Nam Nhiệt độ trung bình năm 20-250C, lượng mưa hàng năm 1200 – 1300mm, mùa khô mùa mưa phân biệt rõ, mùa khô kéo dài khoảng tháng Rừng có cấu trúc - tầng (Tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán, tầng bụi, tầng cỏ quyết) Thực vật rừng gồm phần lớn loài nhiệt đới, khơng có chồi ngủ qua đơng, số lồi thân mang hoa quả, số lồi gốc có bạnh vè cao Các lồi điển Gội, Sấu, Re, Cà lồ, Vàng anh, Sến mật, Lim xanh, Mỡ, số lồi họ dầu Sao đen, Chò chỉ, Táu, họ Trám Trám trắng, Trám đen,… Kiểu rừng kín rộng nửa rụng nhiệt đới Kiểu rừng có đai độ cao nhiệt độ vói kiểu rừng trên, xuất 1-3 tháng khơ hạn năm với lượng mưa đạt 25-50 mm/tháng Ở thời điểm độ ẩm trung bình thấp Một số khu vực thuộc tỉnh Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Đắk Lắk gặp kiểu rừng Thể rõ rụng 25-75% cá thể rừng, loài ưu hợp thuộc họ Dầu, họ Bàng, họ Tử vi, họ Dâu tằm, họ Xoan, họ bồ hòn, họ Đậu, họ Trơm điển hình như: Dầu song nàng, Dầu quay, Gõ đỏ, Săng lẻ, Chò nhai, Chiêu liêu, Trương vân, Lát khét, Lim xẹt, Xoay, Giáng hương, Lòng mang, Trơm, Sau sau  Kiểu rừng kín rộng rụng nhiệt đới Kiểu rừng hình thành điều kiện giống kiểu rừng kín rộng nửa rụng lá, độ ẩm thấp lượng mưa xuống tới 1200mm, mùa khơ kéo dài 4-6 tháng, có 1-2 tháng đạt < 25mm, có tháng khơng có mưa Có thể gặp kiểu rừng Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đắk Lắk, Đồng Nai, Nam Bộ Kiểu rừng thường có tầng, tầng cao chủ yếu loài rụng lá, chiếm tới 75% số loài Các loài điển hình họ Dầu, họ Thung, họ Tử vi, họ Đậu như: Dầu trai, Dầu quay, Săng lẻ, Dáng hương, Cà te, Gõ đỏ, Trắc, Xoay, Thung, Gạo, Ban, Dẻ tằm, Dẻ cưa, Sau sau   Kiểu rừng thưa rộng nhiệt đới (rừng khộp) Kiểu rừng hình thành vùng khí hậu khơ nóng, thường xảy lửa rừng, lượng mưa trung bình hàng năm 600-800mm, nhiệt độ trung bình 20-250C, mùa khơ kéo dài 5-6 tháng, đất có tầng kết von gây úng mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô Rừng khộp có mật độ thấp, tán thưa, nhiều tầng, kích cỡ, tổ thành đơn giản, chủ yếu họ Dầu Dầu trà beng, Dầu đồng, Dầu trai, ngồi gặp số lồi khác Cẩm liên, Cà chiếc, Chiêu liêu, Kơ nia, Thành ngạnh, Găng, Le Kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Kiểu rừng phân bố độ cao 700m miền Bắc, 1000m miền Nam, lượng mưa trung bình năm 1200-2500mm, nhiệt độ trung bình năm 15200C, tháng lạnh 150C, độ ẩm 85% Có thể gặp kiểu rừng tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Hồ Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đắk Lắk Rừng thường có tầng gỗ tầng cỏ Các loài ưu thuộc khu hệ địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa, thân cành có nhiều rêu địa y phụ sinh Đặc trưng loại rừng nhiều loài có chồi ngủ, thuộc họ Re, họ Chè, họ Ngọc lan, họ Sau sau, họ Nhân sâm, họ Đỗ quyên nhiều loài địa lan quý Kiểu rừng nằm Đây thực chất kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín rộng thường xanh hình thành điều kiện đặc biệt: đất phù sa mặn, bùn lầy, ngập nước biển theo thuỷ triều lên xuống Phân bố dọc theo tỉnh ven biển Việt Nam, điển Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cà Mau,… Rừng thường có tầng, đơi tầng có cỏ Các lồi có hệ rễ phát triển thành rễ chống, rễ cà kheo, rễ đầu gối, mọng nước, chịu hạn, chịu nóng, chịu nước biển, hạt nảy mầm trước rụng Các lồi điển hình thuộc họ Đước, họ Bần, họ Cói, họ Ơ rơ,… Đước bộp, Đước xanh, Vẹt dù, Bần chua, Bần trắng, Mấm, Dà vơi, Cóc, Dừa nước, Cói,… Vùng đất chua phèn nâng cao thường gặp lồi Tràm 1.7 Kiểu rừng núi đá vơi Kiểu rừng bao gồm kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín thường xanh nửa rụng phân bố đai nhiệt đới nhiệt đới điều kiện đặc biệt đất đá vơi Với diện tích khoảng 800.000ha phân bố tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình, quần đảo Cát Bà, Hạ Long,… Địa hình dốc, vách đá tai mèo, tầng đất mỏng nên loài sinh trưởng chậm, rễ ôm lấy tảng đá ăn sâu vào khe nứt Các lồi điển Nghiến, Trai lý, Ơ rơ, Mạy tèo, Chò nhai, Lòng mang, Kim giao, Sâng, Đinh, Sấu, Chò chỉ, Hồng đàn  Kiểu rừng kim Kiểu rừng có kiểu phụ rừng thưa kim khô nhiệt đới rừng thưa kim khơ nhiệt đới Với diện tích khoảng 200.000ha phân bố tập trung Tây Nguyên số tỉnh phía Bắc Đất rừng thường có tầng nơng, khơ, chua xấu Rừng có kết cấu tầng rõ, tầng chủ yếu lồi thơng, tầng có số lồi họ dẻ Các lồi thường gặp: Thơng Nhựa, Thơng Ba lá, Thông Mã vĩ 1.9 Rừng tre nứa Là kiểu rừng có cấu trúc hình thái độc đáo dễ nhận biết từ xa, kiểu phụ thứ sinh hình thành đất rừng tự nhiên sau khai thác nương rẫy Rừng tre nứa Việt Nam phân bố rộng từ độ cao gần ngang mực nước biển tới 2000m Việt Nam có khoảng 1,5 triệu rừng tre nứa tập trung vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Với gần 200 loài tập trung nhóm tre mọc cụm Tre gai, Luồng, Bương, Mai, Hóp, Lồ ơ, Le,  Mạnh tơng, nhóm mọc tản chủ yếu vùng núi phía Bắc Vầu đắng, Vầu ngọt, Trúc sào, Trúc cần câu, Sặt, 2.2 Vai trò tài nguyên rừng - Tài nguyên rừng phần tài ngun thiên nhiên Tài ngun rừng có vai trò vơ quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp vốn gen động vật vô quý nhiều lợi ích khác Rừng giúp điều hòa nhiệt độ nguồn nước khơng khí Con người sử dụng tài nguyên để khai thác, sử dụng chế biến sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống người Tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu 45% tổng diện tích) - Quan hệ rừng sống người trở thành mối quan hệ hữu Không không hiểu rõ vai trò việc bảo vệ rừng sống Tuy nhiên ngày người chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng tái sinh, đát thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dòng lũ rửa trơi chất dimh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng Gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Vai trò rừng việc bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề thời lôi quấn quan tâm tồn giới - Rừng giữ khơng khí lành: Do chức quang hợp xanh, rừng nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên cung cấp 0xi thu nhận cacbonic Đặc biêt tượng nóng dần trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trò rừng việc giảm lượng khí cacbonic quan trọng - Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngầm vào đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mòn, hạn chế lắng đọng dòng sơng, lòng hồ,… - Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: Ở vùng có đủ dòng dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn bào mòn, đồi núi dốc, tác dụng có hiệu lớn nên lớp mặt đất khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất khơng bị phá hủy Độ phì nhiêu trì, rừng lại tiếp tục tạo chất hữu Điều thể quy luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt đất nuôi lại rừng tốt Ngồi rừng có vai trò chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bải vệ đe biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản Rừng nơi cư trú nhiều động vật: Đọng vật rừng cung cấp thực phẩm dược liệu, nguồn gen quý, da lông sừng thú mặt hàng xuất có giá trị - Về mặt kinh tế: rừng cung cấp sản lượng lâm sản phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Từ loài gỗ, tre nứa nhà kinh doanh tạo hàng trăm mặt hàng đa dạng phong phú trang sức, mỹ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè,…cho tới nhà hay đồ dùng gia đình đại.Rừng nguồn dược liệu vơ quý giá, khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh Ngày nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học dược liệu rừng nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vơ phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y - Du lịch sinh thái: dịch vụ rừng cần sử dụng cách bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu cso cảnh quan đặc biệt Du lịch sinh thái không phục vụ mặt tinh thần mà tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương - Rừng ổn định dân cư, tạo nguồn thu nhập: Cùng với rừng, người dân hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn với biện pháp kỹ thuật, sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân Gíup dân thấy lợi ích vai trò rừng, gắn bó với rừng, ổn định dân cư sinh sống 3.3 Đặc điểm tài nguyên rừng -Tài nguyên rừng tài nguyên có khả tái sinh giới hạn định -Tài ngun rừng vừa có tính cung cấp, vừa có tính phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái -Tài ngun rừng có tính tập kết -Tài nguyên rừng hình thành cần phải trải qua trình lâu dài -Tỷ lệ sản lượng tăng lên hàng năm so với tổng trữ lượng tài nguyên rừng thấp 10 -Tài nguyên rừng phân bố nhiều vùng khác khả tiếp cận khác CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1  Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam - Việt nam quốc gia nhiệt đới nằm vùng đơng nam có tổng diện tích lãnh thổ khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9-23 độ vĩ bắc, diện tích rừng đất rừng 20 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích tồn quốc (số liệu năm 1999) - Trước đây, rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km2 - Đến 1958 44,05 triệu km2 (chiếm khoảng 35% diện tích đất liền) - Năm 1973 37,37 triệu km2 - Năm 1976 11 triệu ha, tỉ lệ che phủ 34% - Năm 1985 9,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ 30% - Năm 1995 triệu ha, tỉ lệ che phủ 28% - Ngày 7,8 triệu ha, chiếm 23% diện tích, tức mức báo động cân 3% tổng diện tích rừng tồn quốc tăng năm qua, diện tích rừng bị mức cao thống kê từ năm 1991 đến tháng 11 10/2008 , tổng diện tích rừng bị 399.118ha, bình qn 57.019ha/năm đố, diện tích Nhà nước cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng 168.634ha; khai thác trắng rừng (chủ yếu rừng trồng) theo kế hoạch hàng năm duyệt 135.175ha; rừng bị chặt phá trái phép 68.662 ha; thiệt hại cháy rừng 25.393ha; thiệt hại sinh vật gây nên 828 - Tính đến năm 2010 nước ta có tổng diện tích rừng 13.388.075ha độ che phủ rừng toàn quốc 39,5% - Như diện tích chủ yếu phép chuyển đổi mục đích sử dụng khai thác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt haijdo hành vi vi phạm quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng có giảm, mức cao làm 99.055ha rừng chiếm 23,5% tổng diện tích rừng năm qua, bình qn thiệt hại 13,436ha/năm Sự giảm sút độ che phủ chất lượng rừng - Trước phần lớn đất nước việt nam có rừng che phủ khoảng kỉ qua, rừng bị suy thoái nặng nề thừi kì pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác vào khoảng kỉXX, khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, phần lớn châu thổ sông Cửu Long với khu rừng đất thaapsven biển bị khai phá để trồng trọt xây dựng xóm làng vào lúc độ che phủ rừng lại 43% diện tích đất tự nhiên 12 - 30 năm chiến tranh giai đoạn rừng việt nam bị thu hẹp nhanh 80 triệu lít chất diệt cỏ 13 triệu bom đạn với 25 triệu hố bom đạn, bom cháy với đội xe ủi đất khổng lồ tiêu hủy triệu rừng nhiệt đới loại - Sau chiến tranh, diện tích rừng lại khoảng 9,5 triệu chiếm 29% diện tích nước năm qua, để đáp ứng nhu cầu số dân ngày tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng kinh tế yếu mình, nhân dân tiếp tục khai thác mạnh mẽ diện tích rừng lại suy giảm độ che phủ vùng mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn lâm sản đất trồng trọt kết dẫn đến việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi khu rừng lại vùng núi phía bắc xuống cấp, trữ lượng gỗ thấp bị chia cắt thành đám rừng nhỏ phân tán -Trong năm qua diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 cuối năm 1999 dộ che phủ rừng tồn quốc lên đến 33,2% Bảng 1: diễn biến diện tích rừng qua thời kỳ (bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, tính đến tháng 12/2013) Những số thống kê tăng diện tích rừng tự nhiên bảng phần nói lên độ che phủ rừng nước ta tăng lên nhanh năm gần đây, nhiên chất lượng rừng lại giảm sút đáng lo ngại Diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm dần từ 14,3 triệu năm 1945 đến 8,2525 triệu năm 1995, nhiên tăng lên 9,470737 triệu năm 1999 đến năm 2002 9,865020 triệu ha, năm năm trung bình tăng 230.000ha Diện tích rừng tự nhiên tăng chủ yếu phát triển rừng tái sinh rừng tre nứa Tất nhiên với thời gian ngắn, loại rừng chưa thành rừng tự nhiên tốt  Thực trạng công cụ quản lý mơi trường Cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt 13 Tiêu chuẩn mơi trường • Giấy phép khơng thể chuyển nhượng Cho đến năm 2010 , nước ta có 25 văn quy phạm pháp luật liên qan đến quản lý thị trường bền vững Trong , số văn thuộc cấp ban hành Các đạo luật lâm nghiệp chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể cam kết thực quản lý bền vững Các vấn đề quản lý rừng bền vững yếu tố chủ chốt sách , chiến lược thể qua băn pháp luật : Luật bảo vệ rừng 2004, Chương IV – Luật bảo vệ môi trườn năm 2005 , Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 … Thực tế có nhiều văn pháp lý bảo vệ phát triển rừng nước ta chưa rõ rang , chồng chéo dẫn đến hiệu không cao Nước ta quản lý rừng theo hương ước , theo Thông Tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTP – BVHTT –UBTUMTTQVN ngày 31/03/2000 Bộ Tư Pháp – Bộ Văn hóa Thơng tin hướng dẫn xây dựng thực hương ước làng , , thôn , ấp Áp dụng nhiều nơi : Quảng Nam , Miền Tung thành công công tác bảo vệ rừng ( Ví dụ : Khu rừng Miếu Cấm với diện tích 10ha làng Nghi Sơn – Quảng Nam gần 250 rừng chủ yếu keo , bạch đàn bảo vệ nghiêm ngặt … • 3.2 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Kết nghiên cứu khoa học Chương trình điều tra, theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc từ năm 1991 đến số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến động diện tích chất lượng rừng Việt Nam Nguyên nhân trực tiếp :  Sự mở rộng đất nông nghiệp : Mở rộng đất canh tác nông nghiệp cách lấn sâu vào đất rừng nguyên nhân quan trọng làm suy thoái đa dạng sinh học Trong tổng diện tích rừng năm khoảng 40% -50% đốt nương làm dẫy Khai thác gỗ : Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1991 , lâm trường quốc doanh khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ năm quy diện tích đất 80.000 rừng , chưa nói đến hậu nạn khai thác trộm gỗ xảy khắp nơi , chí khu bảo tồn 14   Cháy rừng : Trong khoảng triệu hecta rừng , 56% có khả bị cháy mùa khơ Trung bình hàng năm có khoảng 20.000 – 100.000 rừng bị cháy , vùng cao nguyên miền Trung Buôn bán lồi q : Tình trạng khai thác , buôn bán trái phép , xuất loại gỗ quý , loại động vật hoang dã , vi phạm pháp lệnh bảo vệ rừng năm vừa qua xảy mức độ nghiêm trọng Nguyên nhân xâu xa :      Do tập quán canh tác lạc hậu, du canh, du cư : phụ thuộc nặng nề vào tài nguyên rừng để sinh tồn Bên cạnh đó, áp lực dân số vùng tăng nhanh, đời sống thấp khoảng 50% gia đình thuộc vào diện đói nghèo Đặc biệt người dân vùng cao, thiếu ruộng, thiếu vốn đầu tư người nghèo đói thường phải đến sinh sống nơi có điều kiện khơng thuận lợi mà vốn đầu tư nên phải bóc lột đất tài nguyên thiên nhiên để trì sống Vì vậy, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng làm cho loại tài ngun dần bị suy thối nhanh chóng Tăng dân số : Là nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học miền núi Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt nhu cầu thiết yêu khác, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Sự gia tăng mật độ dân dẫn đến phá hoại rừng suy thoái hệ sinh thái Sự nghèo đói : Đất nơng nghiệp nhiều nơi thiếu nghiêm trọng nhiều người phải sống dựa vào rừng, đời sống thấp khoảng 50% gia đình thuộc vào diện đói nghèo Vì thiếu ruộng, thiếu vốn đầu tư người nghèo đói thường phải đến sinh sống tạo nơi có điều kiện khơng thuận lợi mà cần vốn đầu tư phải bóc lột đất tài nguyên thiên nhiên để trì sống, hoạt động mang tính nhỏ lẻ, manh múm, khơng ạt lại lặp lặp lại thời gian dài nên khó quản lý gây nên tình trạng cạn kiệt dần tài nguyên rừng Khi rừng ngày giảm số lượng trồng hay diện tích rừng bị thu hẹp dẫn đến hạn hán, lũ lụt,khả ngăn chặn xói mòn đất Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện, lực thực thi pháp luật hạn chế, thiếu phối hợp quan thực thi pháp luật Quá trình giao đất, giao rừng với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, quyền sử dụng rừng chưa rõ ràng Do trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp kiến thức địa chưa phát huy hoạt động khuyến nông khuyến lâm chưa phát triển, sách nhà nước 15   3.3  - -  -   - - quản lý rừng nhiều bất cập, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi • Do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội : xây dựng hệ thống thủy lợi, thủy điện, hệ thống đường giao thơng, bố trí tái định cư, xây dựng khu cơng nghiệp, khai thác khống sản … • Do chăn thả gia súc sâm lấn loài ngoại lai Hậu chiến tranh hóa học để lại hậu tàn khốc làm giảm diện tích rừng, làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị tổn thương nặng nề.Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía Nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác Ảnh hưởng kinh tế thị trường Giải pháp khắc phục tài nguyên rừng Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chương trình thơng tin- giáo dục- truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn xã hội Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đối tượng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ rừng vào chương trình giảng dạy Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng Quy hoạch, xác định lâm phận ác loại rừng ổn định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phù hợp với tài nguyên môi trương Từ ưu tiên đầu tư khu rừng đóng móc ranh giới Hồn thiện thể chế, sách pháp luật Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp công tác quản lý Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho ác nông, lâm trường quốc doanh xếp lại Nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ rừng Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ Xây dựng đề án bảo vệ diện tích rừng giao, thuê đame bảo bố trí nguồn lực không bị xâm hại trái phép 16 - -   Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di cư tự khỏi vùng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội tổ chức bảo vệ quản lý, xây dựng tuyến đường an ninh quốc gia với công tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc biên giới, hải đảo khu vực rừng vùng sâu vùng xa Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục bảo vệ rừng cho thành viên; phát đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vê phát triển rừng Hỗ trợ nâng cao đời sống người dan - Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoản bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư chủ yếu sống nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc Tây Nguyên Tây Bắc, đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng - Sớm hoàn thành chủ trương định nhà ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất - Rà sốt ổn định diện tích canh tác nương rẫy theophong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng - Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thán phục cho công tác dự báo, cảnh báo rừng theo dõi diễn biến rừng - Xây dựng cơng trình phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ rừng khu đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng - Đầu tư xây dựng trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng - Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm 17 CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị nhà nước • • • • • Kiến nghị Quốc hội Chính phủ cho sửa đổi,bổ sung Luật bảo vệ phát triển rừng văn Luật đến khơng phù hợp với tình hình phát triển lâm nghiệp ban hành sách bảo hiểm rừng trồng Kiến nghị Chính phủ xét,ban hành quy định lâm phận quốc gia, ban hành nguyên tắc quản lí nhà nước quan quản lí nhà nước rừng đất lâm nghiệp quyền cấp cho phù hợp với luật hành, ban hành sách hưởng lợi cho thành phần kinh tế, xã hội tham gia bảo vệ, xây dựng phát triển rừng, ban hành sách đầu tư tín dụng với lãi suất ưu đãi để người trồng rừng yên tâm vay vốn đầu tư phát triển sản xuất Đề nghị với phủ có kế hoạch đầu tư vốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng trồng rừng ổn định số năm tới rừng phòng hộ rừng đặc dụng 4.2 Mục tiêu kiến nghị nhà nước Việc nơng,lâm trường quản lý diện tích đất đai lớn song phần lớn sử dụng đất hiệu quả, suất, sản lượng trồng trọt thấp, nộp ngân sách hàng năm không đáng kể so với mức vốn đầu tư nhà nước; việc quản lý đất đai chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng lấn chiếm, cho thuê, cho mượn, chuyển mục đích, chuyển nhượng đất trái pháp luật, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật kéo dài chậm giải ‘’Đề nghị Chính phủ bộ, ngành liên quan quan tâm tiến hành đồng giải pháp, để thực có hiệu Nghị số 30NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; đồng thời tăng cường nguồn lực phục vụ công tác đo đạc, cắm mốc ranh giới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác cơng ty nơng, lâm nghiệp Ngồi ra,nhân dân phản ánh tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản trái phép diễn biến phức tạp, quan quản lý, bảo vệ rừng số địa phương thiếu trách nhiệm Về vấn đề này, cử tri đề nghị phủ có sách hỗ trợ, khuyến khích người dân thực trồng rừng, phát triển lâm nghiệp phù hợp với loại hình thổ nhưỡng để trồng rừng có hiệu quả, quan tâm đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, tích cực tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức bảo 18 • • • vệ rừng , đồng thời xử lý nghiêm hành vi chống người thi hành công vụ quản lý rừng Bảo vệ mơi trường nói chung tài nguyên rừng nói riêng hoạt động cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặ, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sửu dunhj hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài nguyên rừng môi trường, thống quản lý bảo vệ mơi trường nước, có sách đầu tư, bảo vệ tài nguyên rừng, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Vậy câu hỏi đặt cho tất người phải làm để bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời bảo vệ môi trường? Để trả lời cho câu hỏi đó, Luật B ảo vệ Mơi trường Việt Nam -nghiêm cấm hành vi sau: - Đốt phá rừng cách bừa bãi, gây hủy hoại môi trường, làm cân sinh thái - Khai thác, kinh doanh loại động vật,thực vật quý danh mục quy định Chính phủ - Sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan nganh bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải nơng nghiệp; quản lý giống trồng, giống vật nuôi biến đổi gen sản phẩm chúng; hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng nước phục vụ cho sinh hoạt nông thôn 19 ... quan tài nguyên rừng 2.2 Vai trò tài nguyên rừng 2.3 Đặc điểm tài nguyên rừng CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng tài nguyên Thực trạng công cụ quản lý rừng 3.2 Nguyên. .. vùng khác khả tiếp cận khác CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1  Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam - Việt nam quốc gia nhiệt đới nằm vùng đông nam có tổng diện tích lãnh thổ khoảng 331.700... dân thấy lợi ích vai trò rừng, gắn bó với rừng, ổn định dân cư sinh sống 3.3 Đặc điểm tài nguyên rừng -Tài nguyên rừng tài nguyên có khả tái sinh giới hạn định -Tài nguyên rừng vừa có tính cung

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w