1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRUYỀN THÔNG TRONG KINH DOANH

14 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

    • 1. Khái niệm:

    • 2. Đặc điểm của đàm phán:

    • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh

      • 3.1 Mục tiêu đàm phán:

      • 3.2 Môi trường đàm phán:

      • 3.3 Vị thế trên thương trường của các bên

      • 3.4 Thành phần đàm phán, năng lực đoàn đàm phán:

      • 3.5 Thông tin cho đàm phán:

      • 3.6 Địa điểm đàm phán:

      • 3.7 Thời gian đàm phán:

      • 3.8 Văn hoá đàm phán:

      • 3.9 Đối tượng của cuộc đàm phán

      • 3.10 Yếu tố khác:

  • II. CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN

    • 1. Đàm phán kiểu mềm( lose-win,win-lose)

    • 2. Đàm phán kiểu cứng( lose-lose)

    • 3. Đàm phán kiểu nguyên tắc( win-win)

  • III. CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN

    • 1. Đàm phán trực tiếp

      • 1.1 Ưu điểm:

      • 1.2 Nhược điểm:

      • 1.3 Yêu cầu:

      • 1.4 Phạm vi áp dụng:

    • 2. Đàm phán qua điện thoại

      • 2.1 Ưu điểm:

      • 2.2 Nhược điểm:

      • 2.3 Yêu cầu:

      • 2.4 Phạm vi áp dụng:

    • 3. Đàm phán qua thư

      • 3.1 Ưu điểm:

      • 3.2 Nhược điểm:

      • 3.3 Phạm vi áp dụng:

      • 3.4 Một số mẫu thư đàm phán

  • IV. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN

    • 1. Chuẩn bị

    • 2. Thảo luận

    • 3. Làm rõ mục tiêu

    • 4. Thương lượng hướng tới kết quả win-win

    • 5. Thỏa thuận

    • 6. Thực hiện quá trình hành động

  • V. CÁC KỸ THUẬT CĂN BẢN ĐỂ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

    • 1. Kỹ năng thuyết phục:

      • 1.1 Chiếm được niềm tin:

      • 1.2 Tìm ra những điểm tương đồng:

      • 1.3 Cấu trúc vấn đề logic và thuyết phục:

      • 1.4 Đưa ra cả mặt không tốt của vấn đề:

      • 1.5 Kích thích vào tính tư lợi:

      • 1.6 Nuôi dưỡng cái tôi:

      • 1.7 Kích thích vào uy tín cá nhân:

      • 1.8 Tạo sự nhất trí:

      • 1.9 Chọn thời gian tốt cho sự thuyết phục của bạn:

      • 1.10 Tạo cảm giác khan hiếm cho người nghe:

    • 2. Yếu tố bản thân:

      • 2.1 Tự tin:

      • 2.2 Thú vị:

      • 2.3 Có lí:

      • 2.4 Có tài ngoại giao:

      • 2.5 khiêm tốn:

  • VI. NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH

    • 1. Những lỗi cơ bản thường gặp

    • 2. Những điểm cơ bản để tránh lỗi thông thường

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - Môn: Truyền thông kinh doanh Đề tài: Kỹ đàm phán kinh doanh Lớp: D11 Giảng viên: Nguyễn Phúc Quý Thạnh Nhóm: MỤC LỤC: I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH - - • • • • - - - - Khái niệm: Đàm phán phương tiện để đạt mà ta mong muốn từ người khác Đó trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm thỏa thuận ta bên có quyền lợi chia sẻ có quyền lợi đối kháng Nguyên nhân diễn đàm phán hai bên vừa có lợi ích chung song lại có lợi ích đối lập Vì vậy, đàm phán vừa mang tính hợp tác vừa mang tính xung đột Mục tiêu cần đạt đàm phán vừa phải quan tâm đến lợi ích vừa phải quan tâm đến mối quan hệ hai bên Là hành động: Hội đàm với nhiều bên để đến thỏa thuận Dàn xếp phương thức trao đổi thông qua hợp đồng Chuyển giao quyền sở hữu theo luật định thực tế cho nhiều bên khác để đổi lấy giá trị nhận Hoàn thiện giải thành công tồn tại trình thực hợp đồng Đặc điểm đàm phán: Đàm phán kinh doanh không đơn trình theo đuổi nhu cầu lợi ích riêng lẻ bên, mà q trình đơi bên thơng qua việc khơng ngừng điều chỉnh nhu cầu mà tiếp cận với nhau, cuối đạt ý kiến thống Trong q trình đàm phán ln phải điều chỉnh nhu cầu để đạt thống nhất, thống “hợp tác” “xung đột” Thoả mãn có giới hạn lợi ích bên Đàm phán kinh doanh thành công hay thất bại lấy việc thực mục tiêu dự định bên làm tiêu chuẩn nhất, mà phải sử dụng loạt tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp Q trình đàm phán ln chịu chi phối lực bên Đàm phán vừa có tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật cao Đàm phán nghệ thuật thái độ sống Nó giúp điều hồ tình cảm người với nhau, giải mâu thuẫn xung đột, giúp mang lại lợi ích cho Đàm phán thành cơng kết hợp chặt chẽ trí tuệ tình cảm Q trình đàm phán ln lấy kinh tế làm mục đích giá thường hạt nhân đàm phán 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh 3.1 Mục tiêu đàm phán: Người rõ muốn thường đạt kết mà khơng mong muốn Vì vậy, trước vào đàm phán thương thuyết, người đàm phán phải cố gắng chia tách mục tiêu cuối thành mục tiêu nhỏ mà phải trao đổi với đối tác đạt kết Nếu có nhiều mục tiêu cụ thể ln theo đuổi mục tiêu trình đàm phán kết cuối đàm phán chóng đạt 3.2 Môi trường đàm phán: Đàm phán chịu ảnh hưởng lớn mơi trường, ví dụ mơi trường trị, kinh tế 3.3 Vị thương trường các bên 3.4 Thành phần đàm phán, lực đoàn đàm phán: Cương vị chức vụ tổ chức hay công ty mang lại lợi định cho người Ví dụ ơng trưởng phòng kỹ thuật có tiếng nói trọng lượng ảnh hưởng lớn tới định phạm vi phòng kỹ thuật lại trọng lượng ảnh hưởng tới phòng tài - kế tốn 3.5 Thơng tin cho đàm phán: Trong đàm phán - thương lượng, thơng thường có nhiều thơng tin hơn, người có kết khả quan Đàm phán - thương lượng việc làm đơn giản mà q trình, tìm hiểu, thăm dò đến mặt đối mặt để đàm phán Tại bạn lại cần phải chuẩn bị thu thập thông tin trước? Bởi vào bàn đàm phán - thương lượng phía bên giấu giếm ý đồ, mối quan tâm, nhu cầu động thật họ Lúc bạn khơng thể mà biết thêm điều Chính bạn bị rơi vào lúng túng Thu thập thơng tin sớm có nhiều lợi Bạn thu thập thơng tin qua nghiên cứu chứng, số liệu thống kê, hỏi han người làm việc, đàm phán - thương lượng với đối tác với anh em, bạn bè biết họ 3.6 Địa điểm đàm phán: Địa điểm đàm phán khâu chuẩn bị mà doanh nghiệp dành cho đối tác Cho dù họ từ nước khác đến doanh nghiệp nước, địa điểm đàm phán phải cẩn trọng lựa chọn Một doanh nghiệp với nét văn hóa phong cách làm việc trẻ ưa thích nơi mang đổi họ khơng q cầu kì với khơng gian đàm phán Những doanh nghiệp lâu năm muốn khơng gian yên tĩnh Việc trao đổi kinh doanh không thiết phải tiến hành văn phòng Tất nhiên, phần nhiều thoả thuận tại văn phòng, song có khơng thoả thuận tiến hành hình thức bữa ăn tối Có người Nhật vừa chúc rượu vừa bàn bạc chuyện kinh doanh đến tận chi tiết cụ thể, bữa ăn tối dịp để trao đổi thông tin 3.7 Thời gian đàm phán: Nhiều người cho đàm phán thương lượng việc làm phải có thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc Thực tế khơng hồn tồn Thơng thường đàm phán - thương lượng kết thúc vào 1/5 cuối tổng số thời gian thương lượng Như công sức 4/5 tổng số thời gian dồn hết phần nhỏ cuối tổng số thời gian Đối với đàm phán - thương lượng lớn người ta gọi thời gian lịch sử Phải biết kiên nhẫn bình tĩnh, khơng nóng vội, nói trên, việc định vấn đề thường xảy 1/5 thời gian cuối tổng số thời gian đàm phán - thương lượng Biết điềm đạm chọn đúng thời điểm để hành động chiến thuật thiếu người ngồi vào bàn đàm phán Trong đàm phán - thương lượng bạn nên biết thời hạn bên kia, tức họ dự tính thời gian cuối họ định bao giờ, lại không bên biết thời hạn định bạn Khi biết thời hạn bên bạn thấy đến gần thời hạn mức độ "sốt sắng" bên lên cao họ dễ nhượng 3.8 Văn hoá đàm phán: Văn hóa phần q trình đàm phán định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp bạn Một phần hiểu biết bạn đối tác cho họ cảm giác tôn trọng, coi trọng vui vẻ hợp tác doanh nghiệp điều mà người kinh doanh điều mong muốn 3.9 Đối tượng đàm phán 3.10 Yếu tố khác: Chuẩn bị trước vào đàm phán - thương lượng bao gồm: Chủ đề đàm phán - thương lượng gì? • • • • • Những liệu số liệu có Những vấn đề cần phải đàm phán - thương lượng Người đàm phán cần chuẩn bị gì? Ưu đối tác vấn đề cần đàm phán - thương lượng Chiến lược chiến thuật cần áp dụng II CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN Dựa vào thái độ, phương pháp mục đích người đàm phán, chia thành kiểu đàm phán: • • • - Đàm phán kiểu mềm Đàm phán kiểu cứng Đàm phán kiểu nguyên tắc Đàm phán kiểu mềm( lose-win,win-lose) Là kiểu thương lượng hữu nghị Người đàm phán tránh xung đột, dễ dàng chịu nhượng để giữ mối quan hệ tốt đẹp hai bên Nhấn mạnh mối quan hệ không đặt nặng lợi ích kinh tế Cách thức thơng thường tin cậy đối tác, đề kiến nghị, chịu nhượng bộ, giữ gìn mối quan hệ thân thiện Kiểu đàm phán thường sử dụng gia đình, bạn bè… Đàm phán kiểu cứng( lose-lose) - Còn gọi thương lượng kiểu lập trường, người đàm phán đưa lập trường cứng rắn nhằm áp đảo đối phương - Đàm phán kiểu lập trường thực tranh đấu ý chí để đạt thỏa thuận có lợi cho phía  Các bên dễ nảy sinh cảm xúc bất bình, tức giận bị thua thiệt  Các bên cố gắng để tranh giành thua, làm cho mối quan hệ trở nên căng thẳng nguy mối quan hệ bị cắt đứt Đàm phán kiểu nguyên tắc( win-win) Hay gọi thuật thương lượng Harvard Có đặc điểm: • • • • Tách biệt cảm xúc công việc Hai bên tập trung vào lợi ích thực không cố giữ lấy lập trường Cần đề phương án khác để lựa chọn thay Kết thỏa thuận cần dựa tiêu chuẩn khách quan III CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN Đàm phán trực tiếp Là hình thức mà bên đối tác trực tiếp gặp gỡ để tiến hành đàm phán 1.1 - Ưu điểm: Hiệu suất trao đổi thông tin cao Tránh hiểu lầm Thăm dò ý đồ đối tác - 1.2 - 1.3 - - 1.4 - Đẩy nhanh tốc độ để đến ký kêt hợp đồng nhiều lối thoát cho hình thức khác kéo dài mà khơng có hiệu Nhược điểm: Dễ để lộ ý đồ chiến lược Chi phí cao Yêu cầu: Người tiến hành đàm phán phải có tính sáng tạo, tự chủ, phản ứng linh hoạt, có khả nhận xét, phân tích, phán đốn, nắm ý đồ, sách lược đối phương Nhanh chóng có định biện pháp đối phó trường hợp cần thiết Phạm vi áp dụng: Đàm phán hợp đồng có giá trị lớn Hàng hố có tính phức tạp Các bên có nhiều điều khoản cần trao đổi thuyết phục Các bên lần tiến hành giao dịch với Đàm phán qua điện thoại 2.1 - Ưu điểm: Đảm bảo tính thời điểm Một khoảng thời gian đàm phán với nhiều đối tác Chi phí thấp - Nhược điểm: Thiếu chứng Khó thăm dò ý đồ đối tác 2.2 2.3 - 2.4 - Yêu cầu: Người đàm phán cần phải sáng tạo, có khả phán đốn phản ứng linh hoạt trước vấn đề đối phương đưa Cần chuẩn bị chu đáo cẩn thận trước đàm phán Sau trao đổi qua điện thoại cần có thư xác nhận Phạm vi áp dụng: Trong trường hợp cần thiết, sợ lỡ thời Trường hợp mà điều kiện thoả thuận xong, chờ xác nhận vài chi tiết hợp đồng Đàm phán qua thư 3.1 - Ưu điểm: Có điều kiện để phân tích, cân nhắc, suy nghĩ, bàn bạc cụ thể vấn đề cần đàm phán Có thể khéo léo giấu kín ý định thực Chi phí thấp Một thời điểm đàm phán với nhiều đối tác - Nhược điểm: Khó dự đốn ý đồ đối tác - Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng cho tiếp xúc ban đầu Đàm phán để thay đổi điều khoản hợp đồng Giải tranh chấp - 3.2 3.3 3.4 • • • o o o - • • Một số mẫu thư đàm phán Thư hỏi giá: Thư hỏi giá việc người mua đề nghị người bán cho biết giá điều kiện thương mại cần thiết khác để mua hàng Đặc điểm: Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý người hỏi giá với nội dung hỏi giá Mục đích: Tìm kiếm thơng tin Nội dung: Gồm phần: Phần mở đầu: Trình bày nguyên nhân lựa chọn đối tác lý hỏi giá Phần nội dung : Trình bày nhu cầu hàng hóa u cầu người cung cấp cho biết thơng tin chi tiết hàng hố, quy cách, phẩm chất, chất lượng bao bì, điều kiện giao hàng, giá cả, điều kiện toán , khả cung cấp, thời gian giao hàng điều kiện thương mại khác Phần kết luận: Là mong muốn nhận thư phúc đáp người bán yêu cầu kèm theo hứa hẹn khả phát triển mối quan hệ thương mại hai bên Thư chào hàng:  Thư chào hàng cố định (Firm offer): thư chào bán chào mua lô hàng định Đặc điểm: Gửi cho người xác định Người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị Có thời gian hiệu lực chào hàng hay thời hạn trách nhiệm bên chào hàng Trong thời gian hiệu lực, chào hàng chấp nhận hoàn toàn người nhận kết Nội dung: o o o • • • o o o Phần mở đầu: Ngoài phần chung tên, địa người gửi, người nhận trình bày lý chọn đối tác để chào hàng Phần nội dung: Giới thiệu khái quát công ty mặt hàng kinh doanh mình, đồng thời trình bày điều kiện bán hàng Phần kết luận: Là mong sớm có thư trả lời nhận hợp tác đối tác  Thư chào hàng tự do: (Free offer) Đặc điểm: Không ràng buộc trách nhiệm pháp lý người chào hàng với nội dung chào hàng Không cần xác định thời gian hiệu lực chào hàng Cùng lô hàng chào hàng bán tới nhiều khách hàng Người nhận chào hàng chấp nhận hoàn toàn nội dung chào hàng tự khơng có nghĩa hợp đồng ký kết Chào hàng tự trở thành hợp đồng có chấp nhận người nhận chào hàng xác nhận trở lại người chào hàng Dễ dàng thay đổi điều kiện thương mại cho phù hợp với thay đổi thực tế Đặt hàng lời đề nghị ký kết hợp đồng thương mại người mua Mục đích Nội dung đặt hàng phải đầy đủ nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng Đặt hàng với khách hàng có quan hệ thường xuyên, sau nhận báo giá người bán Nội dung: Phần mở đầu: nêu sở việc thiết lập đơn hàng Phần nội dung: nêu rõ điều kiện thương mại để mua hàng điều kiện tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì, giá cả, tốn, giao hàng điều kiện thương mại khác Phần kết thúc: đề nghị bên bán chấp nhận đơn đặt hàng IV TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN Chuẩn bị Trước đàm phán diễn ra, định thời gian, địa điểm tổ chức họp cần đưa để thảo luận vấn đề người tham dự Thiết lập giới hạn thời gian giúp ích để tránh bất đồng gia tăng Bước liên quan tới việc đảm bảo nắm bắt thực tế Thực việc chuẩn bị trước thảo luận bất đồng giúp tránh căng thẳng gia tăng lãng phí thời gian khơng cần thiết suốt họp Thảo luận Trong giai đoạn này, cá nhân thành viên bên đưa quan điểm Kỹ quan trọng trình đặt câu hỏi, lắng nghe làm rõ Có lúc cần thiết để ghi chép lại tất điểm đưa tình có nhu cầu làm rõ ràng Lắng nghe quan trọng, bất đồng xảy ra, dễ mắc sai lầm nói q nhiều nghe q Mỗi bên tham gia nên có hội trình bày ngang Làm rõ mục tiêu Từ thảo luận, mục tiêu, lợi ích quan điểm hai bên cần làm rõ để lên danh sách thứ tự ưu tiên Thơng qua mục tiêu rõ ràng, xác định thiết lập mục tiêu chung Thương lượng hướng tới kết win-win Giai đoạn tập trung vào kết win-win mà hai bên cảm thấy hài lòng đàm phán cảm thấy quan điểm hai xem xét Một kết win-win thường kết tốt nhất, khơng phải ln ln vậy, thơng qua đàm phán, mục tiêu cuối Đề xuất chiến lược thỏa hiệp thay cần cân nhắc thời điểm Thỏa hiệp thường phương pháp thay tích cực thu lợi ích lớn Thỏa tḥn Thỏa thuận đạt quan điểm lợi ích hai bên xem xét Cần thiết để giữ suy nghĩ cởi mở việc có giải pháp Bất thỏa thuận phải làm cách hoàn hảo, rõ ràng để hai bên nắm bắt định Thực hiện quá trình hành động Từ thỏa thuận, hành động thực hiện, tiến hành thông qua định Nếu khơng đồng ý: Nếu q trình đàm phán thất bại thỏa thuận đạt được, cần lên kế hoạch lại cho họp Điều tránh tất bên trở nên bị kích động, tranh luận, khơng lãng phí thời gian mà ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ công việc tương lai Tại họp tiếp theo, giai đoạn đàm phán nên lặp lại Bất kì ý tưởng lợi ích nên đưa thảo luận xem xét lại lần Ở giai đoạn này, việc tìm kiếm giải pháp thay khác có người trung gian có hữu ích V CÁC KỸ THUẬT CĂN BẢN ĐỂ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Đàm phán đề tài hấp dẫn gây nên nhiều vấn đề với người Trong đàm phán, bạn đứng lập trường lợi ích mà phải nhìn từ phía đối tác để tạo nên đàm phán thành công mà bên 10 có lợi “Đàm phán nghệ thuật, người đàm phán nghệ sĩ” Những kĩ thuật để đàm phán kinh doanh: gồm kĩ nhất: Kỹ thuyết phục: 1.1 Chiếm niềm tin: Người ta thường cảnh giác nhận thấy cố làm thay đổi suy nghĩ họ Do vậy, chiếm niềm tin người điều quan trọng Hãy cho họ thấy tại họ nên lắng nghe bạn Bạn phải biết bạn nói chứng điều bạn nghĩ đúng 1.2 Tìm điểm tương đồng: Hãy cho đối tác bạn thấy giá trị ý kiến bạn gắn với họ Một lần nữa, bạn cần đặt vào hồn cảnh họ, hiểu liên quan đến họ hòa nhịp với cảm xúc họ 1.3 Cấu trúc vấn đề logic và thuyết phục: Một cấu trúc thành công có lặp lại đột phá vấn đề Nên dồn lượng nhiều vào lời phát biểu sau cùng, tạo điểm sáng cho trình đàm phán đươc tốt Điều khiến cho đối tác, người nghe chú trọng lưu tâm vào vấn đề bạn đề cập 1.4 Đưa mặt không tốt vấn đề: Hãy cẩn trọng làm điều Đánh giá mặt không tốt đối tác thấy bạn người cơng tâm, thẳng thắn hợp lí so với kẻ biết đưa mặt tốt Mẹo đàm phán bạn nhấn mạnh mặt khơng tốt vấn đề sau đưa “ lập luận bác bỏ”, lật ngược vấn đề lại để làm điểm nhấn cho tốt mà bạn muốn nói đến 1.5 Kích thích vào tính tư lợi: Hãy cho đối tác lợi lớn mà họ đạt làm theo bạn, kích thích vào tham vọng đối phương sau cách làm cho họ thỏa mãn 1.6 Nuôi dưỡng cái tôi: Những nhà kinh doanh gọi “tình u bom nguyên tử” hay gọi tâng bốc chiến lược Hãy điều mà khán giả bạn tự hào, thông minh hay sở thích họ chẳng hạn Khi bạn khen ngợi đó, chứng tỏ bạn nhận phẩm chất tốt họ Họ cảm thấy phấn khích mở lòng với lời bạn nói Còn đàm phán bạn thể tơi q lớn hồn tồn thất bại, chẳng có tơn trọng bạn Nói đúng khơng nói sai người khác nghĩ bạn “ nổ”, bạn “dốt” 11 1.7 Kích thích vào uy tín cá nhân: Mọi người thường nghe theo ý kiến chuyên gia Nếu chuyên gia nói điều điều thật Vì thế, bạn sử dụng điều ấy, trích dẫn ý kiến chuyên gia phù hợp với vấn đề bạn nêu Những ý kiến nâng tầm vấn đề bạn 1.8 Tạo trí: Người ta thường bảo trăm nghe không thấy Bạn phải bạn đưa nhiều người làm thực tế Sử dụng đến thực tiễn làm ý kiến bạn dễ dàng thành cơng đâu Bạn dùng đến mẹo tạo trí đối lập: họ làm khơng thành công, cho họ thấy nguyên nhân tại thuyết phục họ nghe theo ý kiến bạn 1.9 Chọn thời gian tốt cho thuyết phục bạn: Bạn cần phát triển giác quan thứ sáu cho việc chọn thời gian tốt Tránh thuyết phục, tranh luận với vấn đề thời gian họ bị stress có mối lo lắng Hãy tìm hiểu trạng thái tâm lý chung đặt vào hồn cảnh người khác Hãy chọn lựa thời điểm mà bạn cảm thấy tự tin, khán giả bạn không gặp chuyện đau buồn riêng tư 1.10 Tạo cảm giác khan cho người nghe: Một quy luật đơn giản kinh doanh: Cái giá trị cao Hãy làm cho bạn ý kiến bạn trở nên “hàng độc”, người lắng nghe nhiều Bạn làm điều chứng minh bạn nắm giữ thông tin độc quyền đề nghị người “đối thủ” vấn đề mà bạn vừa nêu Yếu tố thân: 2.1 Tự tin: Phải tin tưởng vào thân trước thuyết phục người khác tin Thiếu tự tin bộc lộ bên ngoài, khiến đối tác nghi ngờ vào lĩnh bạn Ví dụ: thở gấp đổ mồ hôi, chớp mắt liên tục, đảo mắt nhìn dáo dác, giọng nói có phần gượng, khơng nhìn thẳng vào đối tác, nuốt nước bọt, liên tục làm hành động vặt không liên quan 2.2 Thú vị: Nếu bạn nói chuyện giọng đều với tiếng “ừm”, bạn làm khán giả bạn nghe nghe lại vấn đề nhiều lần Bạn cần phải có kỹ thuyết trình thật hùng hồn để làm vấn đề bạn trở nên thú vị Hãy tác động giác quan họ nhiều mức bạn Một cử ấn tượng có tác động tích cực đến văn hùng biện 12 2.3 Có lí: Tâm lí người ln nghĩ có lí Vì lúc đàm phán cần tung hứng cách khéo léo Sử dụng cấu trúc nhiều chút Ví dụ: anh bán sản phẩm với giá 100 kg với giá 95 triệu bán cho tơi 100 kg với giá 93 triệu tơi kí hợp đồng năm liền với công ty, đảm bảo giao tiền đúng hẹn 2.4 Có tài ngoại giao: Bạn “tấn công” khán giả bạn cách đúng nghĩa: nói chuyện ngữ điệu đích thực, đừng la hét hay lấn át họ Quan trọng hơn, đừng làm cho họ thấy họ ngớ ngẩn không nghĩ giống bạn Bạn muốn có lý khơng phải tranh luận nảy lửa với họ Ngay bạn đúng, họ cảm thấy bực bội Bạn giữ tôn trọng người bạn tơn trọng họ 2.5 Khiêm tốn: Khơng thích kẻ tự đắc Ngay bạn tin đúng, bạn kẻ ngạo mạn người chẳng muốn nghe bạn Bạn không cho đúng mà thuyết phục người hiểu vấn đề bạn Andrew Yong, trị gia Hoa Kỳ Đại sứ Liên Hiệp Quốc từ năm 1977 đến 1979 nói: “Uy lực giống tiền để tiết kiệm, sử dụng ít, bạn nhận nhiều” Hãy học cách sử dụng khả việc thuyết phục người thời điểm thích hợp Với thời gian tập này, bạn thuyết phục thay đổi ý định cách khơng khó khăn Đặc biệt đàm phán chưa hiểu rõ đối phương đề cập điều đừng vội bàn luận rơm rả am tường vấn đề từ trước, bạn nói khơng đúng vấn đề bạn bị lộ yếu điểm “khơng biết dựa cột mà nghe” VI NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH TRONG ĐÀM PHÁN KINH DOANH Những lỗi thường gặp Không hiểu rõ đối tác Khơng có kế hoạch cụ thể Bộc lộ cảm xúc bộc phát cá nhân Không biết lắng nghe Khơng lùi bước Tìm cách áp đảo đối tác Không chú ý đến không gian Những điểm để tránh lỗi thông thường Khơng ngắt lời bên Nói tích cực nghe Đặt câu hỏi mở có mục đích để tạo hiểu biết Sử dụng chú giải, bình luận hài hước tích cực Sử dụng việc ngừng đàm phán để kiểm soát nội 13 Lập mục tiêu rõ ràng, cụ thể thực tế trước đàm phán Tóm tắt thường xuyên Liệt kê điểm cần giải thích điểm hiểu Tránh dùng ngôn ngữ yếu Khơng trích bên Tìm điểm chung bên để đến thỏa thuận 10 Tránh chọc tức 11 Tránh đưa nhiều lý cho đề nghị 12 Tránh bộc lộ cảm xúc bột phát, khiển trách, cơng kích hay chế nhạo cá nhân 14 ... định thành công hay thất bại doanh nghiệp bạn Một phần hiểu biết bạn đối tác cho họ cảm giác tôn trọng, coi trọng vui vẻ hợp tác doanh nghiệp điều mà người kinh doanh điều mong muốn 3.9 Đối... trung gian có hữu ích V CÁC KỸ THUẬT CĂN BẢN ĐỂ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Đàm phán đề tài hấp dẫn gây nên nhiều vấn đề với người Trong đàm phán, bạn đứng lập trường lợi ích mà phải nhìn từ... chặt chẽ trí tuệ tình cảm Q trình đàm phán ln lấy kinh tế làm mục đích giá thường hạt nhân đàm phán 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh 3.1 Mục tiêu đàm phán: Người khơng biết

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w