Đối với hình thức kinh doanh truyền thốngthì bất kỳ sản phẩm nào nó cũng được xuất xưởng từ một nhà máy.. Ví dụ đối với những sản phẩm nhập khẩu thì nó sẽ được nhập về bởi một công ty nh
Trang 1Kinh doanh truyền thống và kinh doanh
theo mạng
Trang 2Đối với hình thức kinh doanh truyền thốngthì bất kỳ sản phẩm nào nó
cũng được xuất xưởng từ một nhà máy
Ví dụ đối với những sản phẩm nhập khẩu thì nó sẽ được nhập về bởi một
công ty nhập khẩu, từ đó được phân phối đến các đại lý khu vực - Đại lý bán
sỉ - rồi đến các cửa hàng bán lẻ
Chúng ta là người tiêu dùng đơn thuần, chúng ta sẽ mua hàng trực tiếp tại
các cửa hàng bán lẻ
Để kiếm được lợi nhuận thì các nhà kinh doanh thường tăng giá ở các khâu
trung gian Thông thường các khâu này chiếm từ 30% - 40% giá bán ra của
một sản phẩm
Trang 3Bên cạnh đó người tiêu dùng còn phải gánh chịu một khoản chi phí khác nữa, đó là chi phí dành cho quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền và khuyến mãi
Khoản chi phí này cũng rất đáng kể, thường chiếm khoảng 40% giá bán ra của một sản phẩm
Ví dụ như chi phí quảng cáo trên Tivi vào giờ cao điểm với khoảng thời gian
30 giây là 21 triệu đồng Mà theo các nhà tâm lý thì một mẫu quảng cáo muốn tạo được ấn tượng nơi người xem thì thường xuyên phải được quảng cáo từ 4 - 10 lần trong 1 ngày và kéo dài liên tục trong nhiều tháng Như vậy chi phí cho quảng cáo rất lớn cộng với việc tăng giá ở mỗi khâu trung gian
đã đẩy giá thành tăng lên từ 70-80%, trong khi giá thành sản xuất ra một sản phẩm tại nhà máy thường chỉ chiếm từ 20-30% mà thôi, nhưng Người tiêu dùng chúng ta luôn phải mua với 100% giá thành, nên dù muốn hay không cũng vẫn phải gánh chịu khoản chi phí này
Xin đưa ra một ví dụ cụ thể: 1 chai nước ngọt sản xuất ra tại nhà máy, giá thành sản xuất thực chất chỉ có 400đ, nhưng tại các tiệm ăn hoặc các tiệm tạp hóa chúng ta vẫn phải trả với giá từ 2000 - 3000đ tuỳ theo mỗi nơi
Tại sao lại có sự chênh lệch như vậy Đó chính là do chi phí quảng cáo cộng với việc tăng giá ở các khâu trung gian đã đẩy giá lên
Còn hình thức kinh doanh theo mạng là sao?
Thì sản phẩm cũng được xuất xưởng từ một nhà máy, sau đó được phân
phối bởi một công ty tiêu thụ Từ công ty này hàng hóa sẽ được phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng không qua bất cứ một chi phí quảng cáo hay một khâu trung gian nào cả
Trang 4Chúng ta là người tiêu dùng đơn thuần, ngoài việc có được một sản phẩm tốt
để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người thân và gia đình, chúng ta thì chúng ta còn có 1 quyền gọi là quyền kinh doanh
Công việc kinh doanh của chúng ta cũng rất là đơn giản, sau khi dùng sản phẩm, cảm nhận thấy sản phẩm thực sự tốt và chất lượng thì chúng ta chia sẻ lại cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp và hàng xóm của chúng ta
Những người chịu đi chia sẻ như vậy gọi là Nhà Phân Phối Và những người này cũng có mối quan hệ của họ, họ lại tiếp tục chia sẻ cho người thân, bạn
bè, đồng nghiệp và hàng xóm của họ, và vô hình chung một hệ thống mạng lưới tiêu thụ đã được hình thành
Công ty sẽ tiết kiệm từ những khâu quảng cáo và những khâu trung gian này gởi lại cho những người tham gia giới thiệu bằng hình thức phần trăm (%) hoa hồng
Bên cạnh đó người dùng sẽ được sử dụng sản phẩm ở mức giá thực
Thực tế nói trên lý thuyết đây là một hình thức kinh doanh rất tốt và có lợi
về nhiều mặt, nhưng VN hiện nay nhiều doanh nghiệp đã dùng hình thức kinh doanh này để lừa đảo khách hàng vì họ bán theo kiểu sản phẩm không chất lượng nên không thể quảng cáo, vì thế chỉ còn cách bán theo giới thiệu
và chia hoa hồng
Như vậy những người bán hàng thường dùng người quen của mình để bán sản phẩm và vô tình một cách nào đó gây hại cho chính người thân của mình
vì chưa hiểu rõ kỹ về sản phẩm
Trang 5Hy vọng những cái hay cái đẹp sẽ được áp dụng một cách đúng với bản chất của nó