đánh giá và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu công nghiệp đức hòa i, hạnh phúc, tỉnh long an

117 82 0
đánh giá và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu công nghiệp đức hòa i,  hạnh phúc, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giảng viên phản biện Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN TÍNH MỚI, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan công tác quản lý môi trƣờng khu công nghiệp 1.1.1 Tổng quan Khu công nghiệp 1.1.2 Công tác quản lý môi trƣờng khu công nghiệp 1.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý môi trƣờng khu công nghiệp Việt Nam 12 1.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng khu công nghiệp 19 1.3.1 Các công cụ quản lý môi trƣờng áp dụng 19 1.3.2 Định hƣớng phát triển số mơ hình KCN Việt Nam thời gian tới 20 CHƢƠNG 25 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA I - HẠNH PHÚC 25 2.1 Tổng quan khu công nghiệp 25 2.1.1 Giới thiệu Khu công nghiệp Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 25 2.1.2 Lịch sử thành lập phát triển Khu công nghiệp Đức Hòa 1-Hạnh Phúc 26 2.1.3 Vị trí địa lý Khu cơng nghiệp Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 27 2.1.4 Điều kiện tự nhiên, môi trƣờng 27 2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.6 Hiện trạng sử dụng đất 29 2.1.7 Phƣơng án phát triển không gian tổng thể 29 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 2.1.8 Phạm vi lĩnh vực hoạt động KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 30 2.2 Hiện trạng môi trƣờng Khu công nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 31 2.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng Khu công nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 36 2.4 Hiện trạng cơng tác kiểm sốt xử lý chất nhiễm khu cơng nghiệp Đức Hòa - Hạnh Phúc 41 CHƢƠNG 47 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP ĐỨC HỊA I – HẠNH PHÚC 47 3.1 Nƣớc thải 47 3.2 Chất lƣợng nƣớc mặt 49 3.3 Chất lƣợng khơng khí 57 3.4 Độ ồn 66 3.5 Chất thải rắn 66 CHƢƠNG 68 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA I – HẠNH PHÚC 68 4.1 Giải pháp thể chế, sách 68 4.2 Giải pháp cải thiện quản lý kiểm soát chất thải 69 4.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý môi trƣờng KCN 75 4.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trƣờng 77 4.5 Giải pháp quy hoạch xây dựng KCN gắn liền với bảo vệ môi trƣờng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKHĐT: BNV: BOD: BTNMT: BVTV: CN: COD: CP: CTR: ĐTM: DV: GDP: KCN: KCNC: KCNST: KCX: KKT: MR: MT: NĐ- CP: PAC: PVC: QCVN: QĐ: SX- TM – DV: TDS: TNHH: TPHCM: TSS: TT: TTLT: TV: UBND: WTO: XLNT: Bộ kế hoạch đầu tƣ Ban nội vụ Nhu cầu oxi hóa sinh học Bộ tài nguyên môi trƣờng Bảo vệ thực vật Cơng nghiệp Nhu cầu oxi hóa hóa học Cổ phần Chất thải rắn Đánh giá tác động môi trƣờng Dịch vụ Tổng sản phẩm nội địa Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu công nghiệp sinh thái Khu chế xuất Khu kinh tế Mở rộng Môi trƣờng Nghị định – Chính phủ Poly Aluminium Chloride Polyvinyl clorua Quy chuẩn Việt Nam Quyết định Sản xuất – Thƣơng mại – Dịch vụ Tổng chất rắn hòa tan Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Tổng chất rắn lơ lửng Thông tƣ Thông tƣ liên tịch Thành viên Ủy ban Nhân dân Tổ chức thƣơng mại giới Xử lý nƣớc thải SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng hệ thống văn pháp luật môi trƣờng áp dụng quản lý KCN 12 Bảng 2.1 Cơ cấu phân bổ đất đai xây dựng KCN Đức Hòa 1-Hạnh Phúc 29 Bảng 2.2 Bảng thống kê nguồn phát sinh khí thải sở sản xuất KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 32 Bảng 2.3 Bảng thống kê CTR số doanh nghiệp hoạt động KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 35 Bảng 2.4 Bảng hệ thống văn quản lý mơi trƣờng KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 37 Bảng 3.1 Khả tiếp nhận nƣớc thải kênh Xáng 48 Bảng 3.2 Bảng so sánh nồng độ pH số vị trí nƣớc mặt, khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 49 Bảng 3.3 Bảng so sánh nồng độ TSS số vị trí nƣớc mặt, khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 51 Bảng 3.4 Bảng so sánh nồng độ BOD số vị trí nƣớc mặt, khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 52 Bảng 3.5 Bảng so sánh nồng độ COD số vị trí nƣớc mặt, khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 54 Bảng 3.6 Bảng so sánh Tổng Coliform số vị trí nƣớc mặt, khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 55 Bảng 3.7 Bảng so sánh nồng độ bụi KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 58 Bảng 3.8 Bảng so sánh nồng độ SO2 KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 60 Bảng 3.9 Bảng so sánh nồng độ NO2 KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 62 Bảng 3.10 Bảng so sánh nồng độ CO KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc 64 Bảng 3.11 Bảng thống kê độ ồn qua năm KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 66 Bảng 3.12 Bảng thống kê chất thải rắn phát sinh KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 67 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tình hình thành lập phát triển KCN theo thời gian 11 Hình 1.2 Vƣờn cơng nghiệp Bourbon An Hòa, Tây Ninh 22 Hình 1.3 Khu cơng nghiệp VSIP I, Bình Dƣơng 23 Hình 2.1 Bản đồ vị trí KCN Đức Hòa I - Hạnh Phúc, tỉnh Long An 27 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức quản lý KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 39 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ trạm XLNT giai đoạn 43 Hình 3.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc 47 Hình 3.2 Diễn biến nồng độ pH theo không gian thời gian khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 49 Hình 3.3 Diễn biến nồng độ TSS theo không gian thời gian khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 51 Hình 3.4 Diễn biến nồng độ BOD theo không gian thời gian khu công nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 53 Hình 3.5 Diễn biến nồng độ COD theo không gian thời gian khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 54 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ Tổng Coliform theo không gian thời gian khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 56 Hình 3.8 Diễn biến nồng độ SO2 theo không gian thời gian Khu công nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 60 Hình 3.9 Diễn biến nồng độ NO2 theo không gian thời gian Khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 62 Hình 3.10 Diễn biến nồng độ CO theo không gian thời gian Khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc 64 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ TXLNT giai đoạn mở rộng 71 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn phát triển nƣớc giới năm qua chứng tỏ việc thành lập Khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX) giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa phát triển Kinh tế - xã hội đất nƣớc Cùng với phát triển ngày vƣợt bậc toàn giới, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng quy mô mạnh mẽ, nhằm thực thành công mục tiêu chiến lƣợc Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VIII “đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao tập trung đƣợc thành lập, xây dựng vào hoạt động theo chiến lƣợc kinh tế công nghiệp quy mô lớn Khu cơng nghiệp thức thành lập vào năm 1991 đến năm 1993 nƣớc có KCN, hai năm sau 1994 -1995 tăng lên KCN, năm 1996 13 KCN Đặc biệt, Quy chế quản lý KCN Chính Phủ đời, tạo khung pháp lý cho việc thành lập hoạt động KCN, năm 1997 có 45 KCN tăng gấp 3,5 lần so với năm 1996, năm sau quy mơ KCN tăng đặn hàng năm với tốc độ khoảng 20%/năm Tính đến năm 2014 nƣớc có 295 KCN, năm 2015 299 KCN, năm 2016 324 KCN Tám tháng đầu năm 2017, nƣớc có khoảng 328 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 96,3 nghìn ha, 223 KCN vào hoạt động 105 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt Ƣớc tính tốc độ phát triển khu công nghiệp nƣớc khoảng 10 KCN/năm (Thống kê Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, 2017) Mỗi khu công nghiệp đời đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc nƣớc ngoài, tạo động lực lớn cho q trình tiếp thu cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế giới, tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện xử lý tập trung, hạn chế tình trạng phân tán chất thải cơng nghiệp Một số KCN lớn nƣớc ta nhƣ: Khu công nghiệp Phú Mỹ, Khu cơng nghiệp Bình Xun, Nam Sơn – Hạp Lĩnh, Phƣớc Đơng, Sài Gòn – Nhơn Hội, Việt Hóa – Đức Hòa 3, Mỹ Phƣớc 3, Tân Phú Trung, Minh Hƣng, Becamex Bình Dƣơng,…Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, q trình phát triển Khu công nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức lớn cố ô nhiễm môi trƣờng chất thải, nƣớc thải, khí thải cơng nghiệp gây Sự cố Khu công nghiệp Fomosa, Hà Tĩnh Công ty TNHH Gang thép Hƣng Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh xả thải chƣa xử lý gây xôn xao dự luận tháng năm 2016, hậu làm cho cá chết hàng loạt tỉnh ven biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, ƣớc tính thiệt hại 100 hải sản chết dạt vào SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc bờ, triệu tơm giống bị chết, 17.600 tàu cá gần 41.000 ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp (Báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2016) Ngày 16 tháng năm 2016, bờ bao hồ chứa chất thải titan Công ty TNHH Tân Quang Cƣờng xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận) bị vỡ, lƣợng nƣớc thải lớn nên tràn bãi biển Thuận Quý, khiến vùng biển nhuộm đỏ Ô nhiễm bụi khu vực cầu Nghìn, thị trấn An Bài (huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) 70 lò vơi thủ cơng ngày đêm hoạt động nhả khói bụi, tƣơng tự “khu phố trắng” địa bàn thành phố Long Xuyên, An Giang nhiều nhà máy chế biến lƣơng thực, sản xuất vật liệu quy mô lớn hoạt động gây ra,…Những thách thức khơng đƣợc giải tốt gây thảm họa môi trƣờng biến đổi khí hậu, tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe ngƣời dân tƣơng lai, phá hỏng thành tựu công nghiệp, phát triển kinh tế tiến xã hội Vì vậy, cơng việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng Khu công nghiệp phần quan trọng phát triển Khu cơng nghiệp Hòa nhập với phát triển đất nƣớc, Long An tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Hiện địa bàn tỉnh Long An có khoảng 30 Khu cơng nghiệp hoạt động nhƣ: Khu công nghiệp Bắc An Thạnh, Khu công nghiệp Long Hậu, Khu công nghiệp Xuyên Á, Khu công nghiệp Vĩnh Lộc II, Cụm công nghiệp Nhơn Hậu, Cụm công nghiệp Hải Sơn, Khu công nghiệp Tân Đức,… Trong đó, Khu cơng nghiệp Đức Hòa I - Hạnh Phúc khu công nghiệp tập trung nhiều ngành cơng nghiệp tỉnh, có tầm quan trọng lớn việc thay đổi mặt tỉnh, đóng góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP tỉnh Khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc nằm gần Khu Công nghiệp Tân Đức, Cụm công nghiệp Hải Sơn, Cụm công nghiệp Tân Đô, vấn đề môi trƣờng diễn biến phức tạp, cần phải quan tâm trọng nhiều Để giảm thiểu tác động môi trƣờng hoạt động sản xuất Khu công nghiệp tƣơng lai, việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đề xuất giải pháp để cải thiện việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Chính thế, đề tài “Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng Khu cơng nghiệp Đức Hòa I - Hạnh Phúc, tỉnh Long An” đƣợc thực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc thải, khơng khí, độ ồn chất thải rắn, từ lựa chọn đề xuất biện pháp khả thi góp phần cải thiện nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng Khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc theo định hƣớng phát triển công nghiệp bền vững NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài gồm nội dung sau: SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc - Tổng quan số vấn đề công tác quản lý môi trƣờng khu công nghiệp - Tổng quan tình hình hoạt động, trạng chất lƣợng môi trƣờng nhƣ công tác quản lý môi trƣờng KCN Đức Hòa I - Hạnh Phúc - Thu thập, xử lý phân tích số liệu thành phần môi trƣờng ban đầu tại: nƣớc mặt, nƣớc thải, khơng khí, độ ồn, chất thải rắn - Tiến hành so sánh thành phần môi trƣờng thời điểm ban đầu tại, từ đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng khu công nghiệp - Đề xuất giải pháp để cải thiện nâng cao chất lƣợng môi trƣờng KCN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Đề tài tập trung vào việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải, nƣớc mặt, khơng khí, độ ồn, chất thải rắn KCN Đức Hòa I - Hạnh Phúc PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN a Tổng quan tài liệu Thu thập tài liệu, số liệu sẵn có đáng tin cậy chất lƣợng thành phần môi trƣờng KCN bao gồm: Kết phân tích chất lƣợng khơng khí từ năm 2014 đến năm 2017; Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải từ năm 2014 đến năm 2017; Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt từ năm 2014 đến năm 2016; Kết thống kê chất thải năm 2017; Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ xây dựng KCN Đức Hòa I - Hạnh Phúc năm 2002; Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN Đức Hòa I mở rộng năm 2007; Báo cáo giám sát môi trƣờng KCN Đức Hòa năm 2017 Các quy chuẩn hành bảo vệ thành phần môi trƣờng: QCVN 08-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt; QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp; QCVN 05: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng khơng khí xung quanh; QCVN 26: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Tham khảo báo, nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khu công nghiệp tƣơng tự nƣớc b Thống kê xử lý số liệu Chọn số liệu thu thập đƣợc tổng hợp vào bảng sau tiến hành vẽ biểu đồ thể diễn biến thành phần môi trƣờng theo khơng gian thời gian c Phân tích đánh giá Dựa vào biểu đồ diễn biến kết hợp với thơng tin có sẵn khảo sát đƣợc từ thực tế, phân tích diễn biến chất lƣợng thành phần môi trƣờng so với môi trƣờng Đánh giá đƣa kết luận chất lƣợng thành phần môi trƣờng khu công nghiệp d Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc Thu thập thơng tin, ý kiến đánh giá chuyên gia môi trƣờng diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nhƣ công tác quản lý KCN e Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu, viết báo cáo Từ trình nghiên cứu tài liệu thu thập đƣợc, kết phân tích đánh giá số liệu, báo cáo hoàn chỉnh đƣợc thực theo nội dung đƣợc xác định TÍNH MỚI, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI a Tính đề tài Đề tài kết nghiên cứu cụ thể diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc Bên cạnh đó, đề tài đƣa biện pháp cải thiện nâng cao chất lƣợng môi trƣờng KCN Đây đề tài có tính thực tiễn cao, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng KCN Đức Hòa 1- Hạnh Phúc b Tính cấp thiết đề tài Hiện địa bàn tỉnh Long An có khoảng 30 KCN hoạt động, KCN tập trung nhiều ngành cơng nghiệp tỉnh, có tầm quan trọng lớn đóng góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP tỉnh nhƣ nƣớc Các khu công nghiệp nằm gần khu dân cƣ, vậy, vấn đề mơi trƣờng cần phải đƣợc quan tâm trọng nhiều Việc nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nhằm giảm tác động môi trƣờng hoạt động sản xuất từ KCN đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng việc cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn nhân rộng cho KCN khác THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc Kết thử nghiệm quý III năm 2014 Thông số Kết thử nghiệm Độ ồn (dBA) 03.17.K287 03.17.K288 03.17.K289 03.17.K290 03.17.K291 6h – 21h: 70 21h – 6h: 55 0,21 0,23 0,20 0,46 0,22 0,046 0,045 0,042 0,089 0,043 0,028 0,026 0,020 0,067 0,023 2,30 2,78 2,69 3,06 2,58 - - - - - - - 0,3 0,35 0,2 30 - QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 05:2013/BTNMT SVTH: Nguyễn Thị Diễm Mi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Bụi SO2 NO2 CO 3 (mg/m ) (mg/m ) (mg/m ) (mg/m3) THC (mg/m3) Luận văn tốt nghiệp Đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường KCN Đức Hòa – Hạnh Phúc PHỤ LỤC – Báo cáo giám sát môi trƣờng nƣớc mặt Khu cơng nghiệp Đức Hòa – Hạnh Phúc giai đoạn 2014 – 2016 M1: Nƣớc mặt kênh M2: Nƣớc mặt kênh Xáng gần HTXLNT M3: Nƣớc mặt kênh Kết phân tích nƣớc mặt quý I năm 2016 Kết QCVN 08STT Thông số Đơn vị MT:2015/ M1 M2 M3 BTNMT pH 6,42 6,29 6,30 – 8,5 BOD5 mg/l 6 COD mg/l 14 15 13 15 Amoni mg/l 0,2 0,18 0,2 0,3 6+ Cr mg/l 0,004 0,006 0,005 0,02 TSS mg/l 28 28 30 30 Nitrat mg/l 0,050 0,054 0,055 Nitrit mg/l 0,008 0,009 0,016 0,05 Asen mg/l 0,010 0,008 0,012 0,02 KPH KPH KPH 10 Thủy ngân mg/l 0,001 -4 -4 (

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan