1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng hạn hán ở ninh thuận trong giai đoạn 10 năm 2006 2015

42 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………III DANH MỤC HÌNH IV MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HẠN HÁN 1.1.1 Khái niệm tượng hạn hán 1.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu liên quan đến vấn đề hạn hán 1.2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.2.2 Khái quát điều kiện khí hậu CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG HẠN HÁN Ở NINH THUẬN 13 2.1 PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG HẠN HÁN Ở NINH THUẬN 13 2.1.1 Ảnh hưởng ENSO 13 2.1.2 Xu biến đổi lượng mưa………………………………………………….14 2.1.3 Xu biến đổi nhiệt độ 18 2.1.4 Xu biến đổi nắng nóng, nắng nóng gay gắt 21 2.1.5 Xu biến đổi độ ẩm 23 2.1.6 Xu biến đổi bốc 24 2.1.7 Chỉ tiêu hạn hán 25 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NINH THUẬN 27 2.2.1 Đối với đời sống sinh hoạt nhân dân 28 2.2.2 Đối với sản xuất trồng trọt 29 2.2.3 Đối với phát triển chăn nuôi 30 2.2.4 Đối với cơng tác phòng chống cháy rừng 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG HẠN HÁN DỰA TRÊN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI TỈNH NINH THUẬN 32 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HẠN HÁN DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 32 3.2 GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG HẠN HÁN 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Đặng Thị Tiến ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng mây tổng quan trung bình tháng năm Bảng 1.2 Thống kê nhiệt độ tháng giai đoạn 10 năm 2006-2015 trạm Phan Rang (0C) 11 Bảng 1.3 Các thời kỳ Enso 14 Bảng 1.4 Kết tính số khô hạn giai đoạn 10 năm 2006-2015 26 Đặng Thị Tiến iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Ninh Thuận Hình 1.2 Số nắng ngày trung bình tháng nhiều năm trạm Phan Rang 10 Hình 1.3 Chuẩn sai lượng mưa mùa khơ trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 15 Hình 1.4 Chuẩn sai lượng mưa mùa mưa trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 16 Hình 1.5 Phân bố lượng mưa mùa khơ 16 Hình 1.6 Phân bố lượng mưa mùa mưa 16 Hình 1.7 Phân bố tổng lượng mưa năm tỉnh Ninh Thuận 17 Hình 1.8 Chuẩn sai lượng mưa năm trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 18 Hình 1.9: Phân bố nhiệt độ trung bình năm tỉnh Ninh Thuận 19 Hình 1.10 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối xu trạm Phan Rang giai đoạn 10 năm 2006-2015 20 Hình 1.11 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xu trạm Phan Rang giai đoạn 10 năm 2006-2015 21 Hình 1.12 Tổng số nắng năm, nắng nóng nắng nóng gay gắt trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 21 Hình 1.13 Độ ẩm trung bình năm xu trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 23 Hình 1.14 Độ ẩm thấp năm xu trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 24 Hình 1.15 Tổng lượng bốc năm xu trạm Phan Rang thời kì 2006-2015 24 Hình 1.16 Biểu đồ thể số khô hạn giai đoạn 10 năm 2006-2015 26 Hình 1.17 Tình trạng khan nước xảy tỉnh Ninh Thuận 27 Hình 1.18 Tình trạng đất đai khô cằn ảnh hưởng hán hạn tác động đến sản xuất nông nghiệp 28 Hình 1.19 Nhiều hộ gia đình địa bàn tỉnh thiếu nước sinh hoạt 28 Hình 1.20 Chính quyền địa phương phải can thiệp tiếp nước sinh hoạt cho người dân địa bàn tỉnh Ninh Thuận 29 Hình 1.21 Tình trạng thiếu nước gây ảnh hưởng đến trồng trọt 29 Hình 1.22 Hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chăn ni 30 Hình 1.23 Hạn hán thường xuyên gây nên tình trạng cháy rừng 31 Hình 1.24 Người dân oằn sức trồng trọt hạn 34 Hình 1.25 LLVT Quân khu tham gia chở nước phục vụ nhân dân vùng hạn hán Ninh Thuận 35 Đặng Thị Tiến iv MỞ ĐẦU Hạn hán thiên tai lớn thứ sau lũ lụt bão Nó gây thiệt hại to lớn người, tiền của, kinh tế xã hội môi trường Thiên tai cách “phòng chống” mà tránh giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Hơn nữa, tượng hạn hán ảnh hưởng đến nhiều nước giới, đặc biệt vùng khô hạn, bán khô hạn Ảnh hưởng hạn ngày nghiêm trọng hơn: với tần suất thời gian kéo dài đợt hạn tăng lên, mức độ hạn khắc nghiệt, phạm vi hạn mở rộng nên gây nhiều khó khăn cho người dân, nghiêm trọng tình trạng thiếu điện, thiếu nước diện rộng, gây tình trạng đói nghèo nhiều quốc gia, điển hình Châu Phi Ở Việt Nam, năm gần đây, tình trạng hạn hán ngày trở nên nghiêm trọng tượng El Nino tăng lên làm cho lượng mưa hơn, thêm vào tác động chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy…của người dẫn đến hàng ngàn hecta hoa màu bị trắng, nhiều người dân sống cảnh đói nghèo Khác với vùng khác lãnh thổ Việt Nam, Ninh Thuận vùng khí hậu khơ nóng đặc trưng, đặc biệt Ninh Thuận biết đến vùng có khí hậu khơ nóng bậc nước Đây vùng mà môi trường sinh thái thường xuyên bị đe doạ, đất đai khô cằn, tình trạng hạn hán xảy thường xuyên, gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế sống nhân dân Cho nên, việc nghiên cứu tình trạng hạn hán diễn tỉnh Ninh Thuận có ý nghĩa quan trọng Từ thực tế trình độ kiến thức thân, đề tài “Đánh giá thực trạng hạn hán Ninh Thuận”, với hi vọng trước hết cao hiểu biết tình hình hạn hán diễn điển hình Ninh Thuận, giúp cho thân nhân có nhìn tổng quan nắm rõ tượng này, việc tìm hiểu vấn đề giúp cho thân áp dụng điều học sách vận dụng để phân tích sâu để làm rõ vấn đề nghiên cứu, từ phân tích đánh giá tình trạng hạn hán diễn giai đoạn 10 năm 2006-2015, từ số liệu thu thập trạm Phan Rang yếu tố nắng, mưa, nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, dựa phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, thu thập số liệu, kế thừa,… để trình bày phân tích yếu tố khí hậu từ nêu lên tình trạng hạn hán tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 10 năm 2006-2015 Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, cấu trúc đồ án gồm ba chương: Chương I Tổng quan: Khái quát tượng hạn hán, vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu tỉnh Ninh Thuận Chương II Phân tích tượng hạn hán Ninh Thuận: Trình bày yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến Ninh Thuận, gây nên tình trạng hạn hán Đặng Thị Tiến Chương III Đánh giá tượng hạn hán dựa yếu tố khí hậu tỉnh Ninh Thuận: Dựa vào phân tích chương II, từ đánh giá lại tình trạng hạn hán diễn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 10 năm 2006-2015 Đặng Thị Tiến CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HẠN HÁN 1.1.1 Khái niệm tượng hạn hán Hạn hán tượng thiên tai tự thiên, khu vực phải trải qua tình trạng thiếu nước thời gian dài nhều tháng, nhiều năm, làm giảm thiểu lượng ẩm khơng khơng khí, hàm lượng nước đất, gây suy kiệt dòng chảy sơng suối…ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng trồng, suy thối mơi trường dẫn tới đói nghèo dịch bệnh Ở khu vực xảy hạn hán, lượng nước mưa ln mức trung bình, tác động lớn đến hệ sinh thái nơng nghiệp khu vực đó, gây thiệt hại lớn đến hệ sinh thái nông nghiệp khu vực đó, gây thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế Tên gọi tiếng trung “can hạn” hay “hạn” ( âm Hán-Việt) nghĩa “khô hạn” hay “hạn” Như thuật ngữ “hạn” tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán, nên nói “hạn” hay “hạn hán” Hạn hán phần tự nhiên khí hậu bị nhầm lẫn kiện ngẫu nhiên Hiện tượng hạn hán xảy hầu hết tất vùng khí hậu, với đặc tính hạn biến đổi đáng kể từ vùng sang vùng khác Hạn hán sai khác theo thời gian, khác với khô hạn Bởi khô hạn bị giới hạn vùng lượng mưa thấp, nhiệt độ cao đặc trưng lâu dài khí hậu (Wilhite, 2000) So với thảm họa tự nhiên như: xoáy, lũ lụt, động đất, phun trào núi lửa, sóng thần có khởi đầu nhanh chóng, có ảnh hưởng trực tiếp có cấu trúc, hạn hán lại ngược lại Hạn hán khác với thảm họa tự nhiên khác theo khía cạnh quan trọng sau (Wilhite, 2000): - Không tồn định nghĩa chung hạn hán - Hạn hán có khởi đầu chậm, tượng từ từ, dẫn đến khó xác định bắt đầu kết thúc kiện hạn - Thời gian hạn dao động từ vài tháng đến vài năm, vùng trung tâm vùng xung quanh bị ảnh hưởng hạn hán thay đổi theo thời gian - Khơng có thị số hạn đơn lẻ xác định xác bắt đầu mức độ khắc nghiệt kiện hạn tác động tiềm - Phạm vi khơng gian hạn hán thường lớn nhiều so với thảm họa khác, ảnh hưởng hạn thường trải dài nhiều vùng địa lý lớn - Các tác động hạn nhìn chung khơng theo cấu trúc khó định lượng Các tác động tích lũy lại mức độ ảnh hưởng hạn mở rộng kiện hạn tiếp tục kéo dài từ mùa sang mùa khác sang năm khác Đặng Thị Tiến Mặt khác, hạn hán ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nên định nghĩa hạn đưa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: ngưỡng sử dụng, theo mục đích sử dụng, khu vực, địa phương…Hơn nữa, hạn xảy với tần suất thay đổi gần tất vùng toàn cầu, tác động hạn đến nhiều lĩnh vực khác theo không gian thời gian Như để có định nghĩa chung hạn hán khó Theo Wilhite (2000), tác giả cho nhân tố khí hậu (nhiệt độ cao, gió mạnh, độ ẩm tương đối thấp) thường gắn liền với hạn hán nhiều vùng giới làm nghiêm trọng thêm mức độ hạn, song lượng mưa nhân tố ảnh hưởng gây hạn hán tác giả đưa định nghĩa hạn: “hạn hán kết thiếu hụt lượng mưa tự nhiên thời kỳ dài, thường mùa lâu hơn” Chính vậy, hạn hán thường gắn liền với khoảng thời điểm (mùa hạn chính, khởi đầu muộn mùa mưa, xuất mưa mối liên hệ với giai đoạn sinh trưởng trồng) đặc tính mưa (cường độ mưa, đợt mưa) Với thời điểm hạn xuất khác dẫn đến kiện hạn khác tác động, phạm vi ảnh hưởng đặc tính khí hậu hạn khác Theo tổ chức khí tượng Thế giới (WMO) hạn hán phân bốn loại: hạn khí tượng, hạn nơng nghiệp, hạn thuỷ văn hạn kinh tế xã hội Hạn khí tượng (Meteorological Drought): thường biểu sư ̣chênh lệch (thiếu hụt ) lượng giáng thủy suốt khoảng thơì gian Các ngưỡng chọn, (như 50% lượng mưa chuẩn thời kì tháng) biến đổi theo nhu cầu ứng dụng người sử dụng địa phương Những trị số đo khí tượng số hạn hán Hạn nông nghiệp (Agricultural Drought): Hạn nông nghiệp thường xảy nơi độ ẩm đất không đáp ứng đủ nhu cầu trồng cụ thể thời gian định ảnh hưởng đến vật nuôi hoạt động nông nghiệp khác Mối quan hệ lượng mưa lượng mưa thấm vào đất thường không rõ Sự thẩm thấu lượng mưa vào đất phụ thuộc vào điều kiện ẩm trước đó, độ dốc đất, loại đất, cường độ kiện mưa Các đặc tính đất biến đổi Ví dụ, số loại đất có khả giữ nước tốt hơn, nên giữ cho loại đất bị hạn Hạn thuỷ văn (Hydrological Drought): Hạn thủy văn liên quan đến thiếu hụt nguồn nước mặt nguồn nước mặt phụ Nó lượng hóa dòng chảy, tuyết, mực nước hồ, hồ chứa nước ngầm Thường có trễ thời gian thiếu hụt mưa, tuyết, nước dòng chảy, hồ, hồ chứa, làm cho giá trị đo đạc thủy văn số hạn sớm Cũng giống hạn nông nghiệp, hạn thủy văn không mối quan hệ rõ ràng lượng mưa trạng thái cung cấp nước bề mặt hồ, bể chứa, tầng ngập nước, dòng suối Bởi thành phần hệ thống thủy văn hữu ích cho mục tiêu cạnh tranh phức tạp, tưới tiêu, tái tạo lại, ngành du lịch, kiểm soát lũ lụt, vận chuyển, sản xuất Đặng Thị Tiến lượng thủy nhiệt điện, cung cấp nước nhà, bảo vệ loài vật nguy hiểm việc quản lý bảo tồn môi trường xã hội Hạn kinh tế-xã hội khác hoàn toàn với loại hạn khác Bởi phản ánh ánh mối quan hệ cung cấp nhu cầu hàng hóa kinh tế (ví dụ cung cấp nước, thủy điện), phụ thuộc vào lượng mưa Sự cung cấp biến đổi hàng năm hàm lượng mưa nước Nhu cầu nước dao động thường có xu dương tăng dân số, phát triển đất nước nhân tố khác nữaTheo tổ chức khí tượng Thế giới (WMO) hạn hán phân bốn loại: hạn khí tượng, hạn nơng nghiệp, hạn thuỷ văn hạn kinh tế xã hội Các loại hạn có quan hệ mật thiết với Sự thiếu hụt lượng mưa bốc cao dẫn đến hạn khí tượng; thiếu hụt lượng ẩm đất dẫn đến hạn độ ẩm đất, không đủ độ ẩm cung cấp cho trồng, dẫn đến hạn nông nghiệp; tiếp đến khơng có mưa hay mưa ít, kết hợp với lượng bốc cao, lượng trữ nước lưu vực giảm, cung cấp nước cho nước ngầm bị giảm sút, làm cho dòng chảy sơng suối cạn kiệt xảy hạn thuỷ văn Hiện tượng hạn hán có tác động lớn nơng nghiệp Liên Hợp Quốc ước tính phần lớn diện tích đất đai màu mỡ Ukraina bị năm ạn hán, phá rừng, bất ổn khí hậu Hạn án kéo dài từ lâu nguyên nhân cho việc di cư hàng loạt đóng vai trò quan trọng lượng di cư nay, khủng hoảng nhân đạo khác diễn khu vực rừng châu Phi Sahel Ở Việt Nam, cụ thể tỉnh Ninh thuận, hạn hán có tác động to lớn đến mơi trường kinh tế, trị sức khỏe người Hạn hán nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật Hạn hán tác động đến môi trường hủy hoại loài thực vật, loài động vật, quần cư hang dã, làm giảm chất lượng khơng khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất Các tác động có tể kéo dài khơng khơi phục Tác động đến kinh tế, xã hội giảm suất trồng, chủ yếu sản lượng lương thực Tăng chi phí sản xuất nơng nghiệp, giảm thu nhập lao động nông nghiệp, tăng giá thành giá lương thực Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn ni Các nhà máy thủy điện gặp nhiều khó khan trình vận hành Ở Việt Nam, hạn hán xảy vùng hay vùng khác với mức độ thời gian khác nhau, gây thiệt hại to lớn kinh tế-xã hội, đặt biệt nguồn nước sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân gây hạn hán có nhiều song tập trung chủ yếu nguyên nhân chính: Nguyên nhân khách quan, khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ỏi thời thiếu hụt Mưa ít, lượng mưa khơng đáng kể thời gian dài quanh năm, tình trạng phổ biến vùng khô hạn bán khô hạn Lượng mưa khoảng thời gian dài đáng kể thấp rõ rệt Đặng Thị Tiến mức trung bình nhiều năm kỳ Tình trạng xảy hầu khắp vùng mưa nhiều, kể vùng mưa nhiều Mưa khơng lắm, thời gian định trước khơng mưa mưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu sản xuất mơi trường xung quanh Đây tình trạng phổ biến cá vùng khí hậu gió mùa, có khác biệt rõ rệt mưa mùa mưa màu khô Bản chất tác động hạn hán gắn liền với định loại hạn hán Nguyên nhân chủ quan, chủ yếu người gây ra, cụ thể tình trạng phá rừng bừa bãi làm nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước Việc trồng khơng phù hợp, vùng nước trồng cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí cơng trình khơng phù hợp, làm cho nhiều cơng trình khơng phát huy tác dụng…Vùng cần nhiều nước lại bố trí cơng trình nhỏ, vùng nhiều nước (nguồn nước tự nhiên) lại bố trí xây dựng cơng trình lớn… 1.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu liên quan đến vấn đề hạn hán Các nhà nghiên cứu giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hạn hán Tuy mức độ phức tạp khó dự báo cảnh báo phát thời điểm bắt đầu tượng hạn hán mà đến chưa thể có phương pháp nghiên cứu chung hạn hán Với nghiên cứu đánh giá hạn hán (việc xác định, nhận dạng, giám sát cảnh báo hạn hán ), nhà nghiên cứu thường xun áp dụng cơng cụ số hạn hán Các số hạn hán thể ưu điểm nhược điểm khác nhau, tùy vào khu vực, quốc gia sử dụng số phù hợp với điều kiện khu vực, quốc gia Cơng tác nghiên cứu hạn hán áp dụng số hạn không đơn sử dụng số liệu quan trắc mà sử dụng số liệu sản phẩm mơ hình khí hậu khu vực mơ hình khí hậu tồn cầu Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xác định hạn hán, cảnh báo, giám sát kể đến: Những nghiên cứu đánh giá hạn hán quy mơ tồn cầu (Meshcherskaya A V cs, 1996; Dai cs, 2004; Niko Wanders cs, 2010), khu vực địa phương (Benjamin Lloyd-Hughes cs 2002; Hayes, 1999) Việc áp dụng số hạn xây dựng dựa số liệu mưa, nhiệt độ độ ẩm quan trắc khứ cho thấy số đợt hạn, tần suất mức độ hạn hán, thời gian kéo dài hạn số khu vực tăng lên đáng kể Một nghiên cứu đánh giá hạn bật khác hạn quy mơ tồn cầu nghiên cứu Niko Wanders cs (2010) Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá ưu điểm, nhược điểm 18 số hạn hán bao gồm số hạn khí tượng, số hạn thủy văn, số độ ẩm, từ lựa chọn số thích hợp để áp dụng phân tích đặc trưng hạn hán năm vùng khí hậu khác quy mơ tồn cầu là: vùng xích đạo, vùng khô hạn cực, vùng nhiệt độ ấm, vùng tuyết, vùng địa cực Đặng Thị Tiến Nhiều nghiên cứu hạn hán cho thấy giảm lượng mưa mạnh với tăng nhiệt độ làm tăng trình bốc hơi, gây hạn hán nghiêm trọng (Loukas A Vasiliades L., 2004) Đi đôi với xu ấm lên toàn cầu thời kỳ (1980-2000), tần suất xu hạn tăng lên xảy nghiêm trọng vào mùa năm, điển Cộng hòa Séc khoảng năm lại xảy đợt hạn hán nặng suốt mùa đông mùa hè, với mức độ nặng tần suất lớn vào tháng IV tháng VI (xảy toàn lãnh thổ với tổng diện tích 95%) (Potop cs, 2008); hạn xảy vào tháng mùa hè Hy Lạp ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoa màu cung cấp nước thành phố (Loukas A Vasiliades L., 2004); Cộng hòa Moldova, năm lại có đợt hạn nặng vào mùa thu (Potop V Soukup J., 2008) Ở Việt Nam, nghiên cứu hạn hán tiến hành đến vùng khí hậu, tỉnh, địa phương Vào năm 1995, GS Nguyễn Trọng Hiệu nghiên cứu phân bố hạn hán tác động hạn hán vùng khí hậu Việt Nam Các kết tính tốn cho thấy, hạn mùa đông chủ yếu khu vực Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên, hạn mùa hè thịnh thành Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Hạn mùa đông tần suất cao hạn mùa hè tần suất hạn mùa đơng lên đến 100% số nơi thuộc Tây Nguyên Nam Bộ GS Nguyễn Trọng Hiệu cs (2003) sử dụng số liệu lượng mưa lượng bốc khoảng 160 trạm khí tượng bề mặt với thời gian quan trắc phổ biến (1961-2000) để nghiên cứu tính chất, mức độ hạn phân vùng hạn Việt Nam Dựa kết tính tốn, tác giả chia hạn hán thành loại: từ khơ hạn đến khơ hạn phân chia Việt Nam thành vùng có mùa khô khác nhau: vùng Tây Bắc xảy hạn mùa đông mùa xuân; vùng Đông Bắc xảy hạn mùa đông; vùng Đồng Bắc xảy hạn mùa đông; vùng Bắc Trung Bộ xảy hạn vào nửa cuối mùa đông; vùngNam Trung Bộ xảy hạn vào cuối mùa đông kéo dài đến mùa hè; vùng Cực Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên vùng Nam Bộ xảy hạn nặng mùa đông mùa xuân Tác giả đưa kết luận, hạn xảy vào tháng mùa đơng, mùa xn, mùa hè khơng có tình trạng hạn vào tháng mùa thu TS Mai Trọng Thông (2006) đánh giá mức độ khô hạn vùng Đông Bắc Đồng Bắc thời kỳ (1975-2004) cho thấy kết tính tốn phù hợp với điều kiện khí hậu thực tế hai khu vực Cùng năm 2008, số nghiên cứu khác hạn hán thu kết đáng kể việc ứng dụng sản xuất nông nghiệp, quản lý nguồn nước (TS Nguyễn Văn Liêm, GS TS Lê Sâm cs) 1.2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU Ninh Thuận thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có hình thể giống hình bình hành, hai góc nhọn phía tây bắc đơng nam với tọa độ địa lý từ 11018’14” đến 12009’15” vĩ độ Bắc, 108009’08” đến 109014’25” kinh độ Đơng Diện tích tồn tỉnh 3.358km2 Tiếp giáp với tỉnh sau: Đặng Thị Tiến tổng lượng bốc giảm rõ rệt, dao động từ 71,4-130,0mm tháng có tổng lượng bốc nhỏ tháng 10 dao động từ 71,4-110,0mm, thời gian trùng với thời gian mùa mưa vụ tỉnh Ninh Thuận Tổng lượng bốc ngày tỉnh Ninh Thuận theo trung bình năm dao động từ 3,5-5,1mm, chênh lệch nơi không nhiều Bốc thoát tiềm lượng nước bốc thoát từ bề mặt có lớp cỏ dày đặc cao đồng (8-15cm), sinh trưởng tốt nguồn nước cung cấp khơng hạn chế Lượng bốc tiềm Ninh Thuận cao, trị số trung bình năm đạt 2232mm Lượng bốc tiềm biến động khơng nhiều năm Thời kỳ có lượng bốc ET0 lớn năm thời kỳ đầu mùa khô (tháng 12 năm trước đến tháng năm sau), trung bình tháng đạt 186 mm/tháng Đây thời kỳ có lượng xạ mặt trời lớn, nhiều nắng, nhiệt độ cao độ ẩm thấp năm Thời kỳ từ tháng đến tháng 11 lượng bốc thoát tiềm đạt giá trị thấp năm, dao động khoảng 146-154mm/tháng, thời kỳ có nhiệt độ số nắng thấp năm (phù hợp với bốc khả năng) 2.1.7 Chỉ tiêu hạn hán Nói tiêu hạn hán có nhiều tiêu để xác định số hạn khơng có số có ưu điểm vượt trội so với số khác điều kiện Qua trình tìm hiểu chọn lọc thân thấy tiêu hạn mà GS.TS Nguyễn Đức Ngữ nói phù hợp với cách hiểu khả để thể tính tốn dựa số liệu tìm kiếm thu thập trạm Phang Rang Sự thay đổi đáng kể lượng mưa thu vào lượng bốc gây nên tượng bất thường có hạn hán Sự biến đổi tính chất hạn hạn xác định qua số khô hạn D theo tháng, năm mùa GS.TS Nguyễn Đức Ngữ nghiên cứu sử dụng Việt Nam việc nghiên cứu khí hậu Và số D tính cơng thức sau: = (*) Trong đó: E lượng bốc ống Pitche R lượng mưa Với: D < 0,5 vùng ẩm ướt 0,5 < D < 1: vùng ẩm < D < 3: vùng bán khô hạn < D < 7: vùng khô hạn D > 7: vùng hạn Đặng Thị Tiến 25 Bảng 1.4 Kết tính số khô hạn giai đoạn 10 năm 2006-2015 Hình 1.16 Biểu đồ thể số khơ hạn giai đoạn 10 năm 2006-2015 Dựa số liệu thu thập tính tốn được, nhìn chung tỉnh Ninh Thuận khu vực năm vùng khô hạn, điều thấy rõ rệt giai đoạn 10 năm 2006-2015 tình trạng hạn hán xảy giai đoạn kéo dài qua năm, thực tế thấy lượng bốc tháng tron năm mức cao, cụ thể năm ln chiếm 100mm, có tháng lên đến 200mm, lượng mưa năm lại thấp, có vài tháng liên tục khơng có lấy giọt mưa Tại Ninh Thuận thời gian mùa mưa ngắn 2-3 tháng, thời gian mùa khô dài 9-10 tháng Mùa mưa có tháng tháng có lượng mưa vượt 100mm có khả xuất tháng từ tháng 4-12 Đặng Thị Tiến 26 Ngay 2, tháng mùa mưa Xtháng  100mm khoogn đảm bảo tần suất xuất đủ 100% thường đạt 70-90% Chính mùa mưa bị hạn, chí hạn nặng, ngược lại mùa khơ có trường hợp phải tiêu úng Các tháng mùa khô từ tháng 12-4 nhiều năm khơng mưa, chí kéo dài 15~20 năm lien tục không mưa đặc biệt tháng tháng Theo số mà GS.TS Nguyễn Đức Ngữ, thấy Ninh Thuận tình trạng xảy lien tục, cụ thể số tháng khô hạn nghiêm trọng chiếm 45 tháng, tương đương với tỷ lệ 37,50% Số tháng khô hạn đến 97 tháng, chiếm tỷ lệ 80.83%, số lớn, điều chứng tỏ Ninh Thuận tỉnh đứng trước tình trạng hạn hán đặc biệt thuộc diện nghiêm trọng Theo số liệu tính tốn số tháng khơng có khơ hạn 23 tháng chiếm tỷ lệ 19.17% Tại Ninh Thuận tình trạng ẩm ướt nhỏ, thận chí giai đoạn 10 năm 2006-2015 tình trạng hạn hán xảy gần trải dài 12 tháng troang năm, đặc biệt năm gần tình trạng hạn hán ngày gia tăng đáng kể, chưa có dấu hiệu dừng lại Tình trạng hạn hán kéo dài lien tục gây nhiều vấn đề nghiêm trọng đặc biệt tình trạng thiếu nước sinh hoạt cho người dân, đồng nghĩa với việc thiếu nguồn nước để sử dụng cho nông nghiệp tưới tiêu chăn nuôi 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NINH THUẬN Hình 1.17 Tình trạng khan nước xảy tỉnh Ninh Thuận (Nguồn internet) Ninh Thuận vùng có nguồn nước mặt vào loại khan nước, với lượng mưa bình qn nhiều năm tồn tỉnh khoảng 1.100 mm Bản thân lượng mưa ỏi tỉnh hàng năm phân bố không theo khơng gian thời gian Lượng mưa có xu tăng nhanh từ đồng lên vùng núi cao Sông Cái sông huyết mạch tỉnh Ninh Thuận, chế độ dòng chảy phân phối theo mùa rõ rệt Lưu Đặng Thị Tiến 27 lượng mùa lũ cao tập trung thời gian ngắn; để lại mùa cạn kiệt kéo dài Hàng năm Ninh Thuận phải chịu tác động thiên tai hạn hán thiếu nước; hai năm liên tiếp (2015-2016) hạn hán thiếu nước nghiêm trọng xảy địa bàn tỉnh Hình 1.18 Tình trạng đất đai khơ cằn ảnh hưởng hán hạn tác động đến sản xuất nông nghiệp (Nguồn internet) 2.2.1 Đối với đời sống sinh hoạt nhân dân Hình 1.19 Nhiều hộ gia đình địa bàn tỉnh thiếu nước sinh hoạt (Nguồn internet) Thời kỳ cao điểm địa bàn tỉnh có 43.935khẩu/8.916hộ, cư trú 24 thôn/12 xã/5 huyện thiếu nước, cần hỗ trợ nguồn nước sinh hoạt hàng ngày; đó, phải vận chuyển nước để cấp trực tiếp cho 25.158khẩu/5.792hộ, 17 thôn/8 Đặng Thị Tiến 28 xã huyện Tổ chức nạo vét, xử lý giếng cũ tạo nguồn nước để cấp nước sinh hoạt cho 4.521khẩu/941hộ, thuộc thơn/2 xã chưa có hệ thống cấp nước thiếu hụt mạch nước ngầm, tạo nguồn nước sinh hoạt chỗ.Đấu nối cấp nước sinh hoạt từ nguồn nước Công ty CP Cấp nước tỉnh bổ sung vào hệ thống cấp nước Trung tâm Nước VSMTNT để cấp nước sinh hoạt cho người dân thơn/2 xã, với 14.256khẩu/2.183hộ Hình 1.20 Chính quyền địa phương phải can thiệp tiếp nước sinh hoạt cho người dân địa bàn tỉnh Ninh Thuận (Nguồn internet) 2.2.2 Đối với sản xuất trồng trọt Hình 1.21 Tình trạng thiếu nước gây ảnh hưởng đến trồng trọt ( Nguồn internet) Do thiếu nước tưới làm thiệt hại trực tiếp diện tích trồng vụ Đơng Xuân 2014-2015 2.079ha Trong đó, thiệt hại 100% 501ha, giảm suất 1.578ha, chủ yếu vùng không chủ động nước gieo trồng kế hoạch Diện tích thiếu Đặng Thị Tiến 29 nước tưới phải chủ động dừng sản xuất vụ Đông Xuân 2014-2015 6.100ha; ước tính thiệt hại 204 tỷ đồng (thiệt hại trực tiếp 32 tỷ đồng, thiệt hại gián tiếp 172 tỷ đồng) Diện tích gieo trồng vụ Hè thu 2015 phải dừng sản xuất thiếu nước tưới 10.229ha (lúa 5.023ha, trồng cạn 5.206ha); ước tổng giá trị thiệt hại gián tiếp không sản xuất vụ Hè thu 330 tỷ đồng Do thiếu nước tưới phải chủ động dừng gieo trồng vụ mùa 2015 5.430ha (lúa 3.042ha, bắp 2.388ha); ước tổng giá trị thiệt hại gián tiếp không sản xuất vụ mùa 173 tỷ đồng 2.2.3 Đối với phát triển chăn ni Tỉnh Ninh Thuận có 31/47 xã 6/7 huyện, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai hạn hán, với 41.907 (8.612 hộ 12 xã) cần phải hỗ trợ gạo, cấp nước sinh hoạt hàng ngày; số gia súc có sừng chết 1.300 con, nguyên nhân chết suy kiệt thể, rối loạn tiêu hóa, thiếu sữa mẹ Từ vụ Đơng-Xn năm 2014 đến nay, có 501ha diện tích trồng bị thiệt hại 100%, gần 16.500ha diện tích phải dừng sản xuất thiếu nước Nhiều hộ dân khơng tìm chỗ di dời đàn gia súc đến nơi có nước thức ăn, mà họ tính đến chuyện bán bớt trâu, bò, cừu nhà để hạn chế thiệt hại vốn đầu tư không đảm bảo thức ăn, nước uống; nhiều người dân lặn lội đến góc cổ thụ, mương nước cạn để tìm nguồn nước uống cho gia súc Hình 1.22 Hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chăn nuôi ( Nguồn internet) Do thiếu nước uống, thức ăn làm suy dinh dưỡng ngộ độc thức ăn làm chết 2.468con, chiếm 1.03%/tổng đàn Trong đó, dê cừu 2.179con, trâu, bò chết 289con, thiệt hại trực tiếp phải hỗ trợ 5.508 tỷ đồng Đặng Thị Tiến 30 Thiệt hại gián tiếp chăn nuôi thiếu nước uống dừng không nuôi heo trang trại chăn nuôi tập trung với 9.800 con/25 trại kéo dài thời gian nuôi để phục hồi sinh sản tổng đàn gia súc cái, ước thiệt hại khoảng 528 tỷ đồng 2.2.4 Đối với cơng tác phòng chống cháy rừng Hình 1.23 Hạn hán thường xuyên gây nên tình trạng cháy rừng (Nguồn internet) Hạn hán xảy khơng gây tình trạng thiếu nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp mà gây thiếu nước sinh hoạt cho người dân, khu công nghiệp,…Bên cạnh việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, thiếu nước sản xuất, sinh hoạt hạn gây tình trạng cháy rừng Do ảnh hưởng thời tiết khô hạn, không xảy mưa thời gian dài nên tháng đầu năm nguy xảy cháy rừng địa bàn toàn tỉnh thông báo cấp V, cấp nguy hiểm, có khả cháy lớn lan tràn nhanh loại rừng Tình hình thiệt hại cháy rừng hạn hán, tính từ đầu mùa khơ 2015 đến ngày 31/10/2015, toàn tỉnh xảy 30 vụ cháy rừng, tăng 17 vụ so năm 2014; diện tích rừng bị thiệt hại 27,78ha (rừng tự nhiên bị cháy 15,61ha) Đặng Thị Tiến 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG HẠN HÁN DỰA TRÊN CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI TỈNH NINH THUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HẠN HÁN DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU Trong năm gần biến động bất thường thời tiết với nguyên nhân khác người làm cho tình trạng thiếu nước hạn hán tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên nói chung Ninh Thuận nói riêng xảy ngày trở nên nghiêm trọng thường xuyên hơn, vào mùa khô mà mùa mưa Thực trạng hạn hán ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đời sống sinh hoạt người dân vùng Như biết Ninh Thuận có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ, nóng, gió nhiều, bốc mạnh, lượng mưa trung bình năm thấp (700 - 800 mm) đạt 40-50% so với trung bình hàng năm, có lượng mưa bình qn thấp nước tỉnh có điều kiện khí hậu khô hạn nước Mùa khô hạn chiếm 7-9 tháng năm, tháng 1, 2, 3, năm thuộc tiêu khô hạn nặng Mùa khô tỉnh Ninh Thuận kéo dài tháng tháng đến tháng hàng năm Lượng mưa trung bình nhiều năm mức thấp nhiều chiếm từ 28,7% - 49,3% so với tổng lượng mưa năm thời gian không mưa liên tục kéo dài nguyên nhân gây tình trạng hạn hán Trên khu vực tỉnh Ninh Thuận, tháng nửa đầu mùa khô, thời tiết nắng liên tục, nhiều ngày khơng mưa có mưa rào nhỏ Đặc biệt tháng 2, nhiều năm gần khơng có ngày mưa, khu vực vùng núi phía tây, có năm tình trạng khơ hạn bắt đầu diễn từ đầu năm Đối với tháng nửa cuối mùa khơ có ngày không mưa liên tục xen kẽ với ngày mưa thời kỳ thường xuất mưa rào giông nhiệt, đặc biệt khu vực vùng núi Lượng mưa nửa cuối mùa khô không nhiều nhiều làm giảm tình trạng thiếu nước mùa khơ Tình hình khơ hạn Ninh Thuận thường xảy từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, Phan Rang thời gian trùng với thời gian mùa khơ Tình trạng khơ hạn xảy tất vùng với số K 1,0 mức khô trở lên Tình trạng khơ hạn xảy khốc liệt diện rộng vào tháng đến tháng thời kỳ ảnh hưởng chủ yếu áp cao cận nhiệt đới, gió đơng bắc, tín phong nên thời tiết Ninh Thuận không mưa mưa lượng Đến tháng 5, 6, 7, tháng 12 tình hình khơ hạn giảm đáng kể số khô hạn đạt khô đến khô xuất trận mưa rào mạnh vào buổi chiều tối Các tháng - 11 thời gian mùa mưa, mưa nhiều nguồn nước dồi nên số khô hạn đạt ẩm đến ẩm chấm dứt tình trạng khơ hạn kéo dài trước Trong mùa khơ tình trạng hạn xảy tồn tỉnh với mức hạn khô ứng với tần suất 100%, ngược lại mùa mưa không xuất hạn Nguyên nhân phần lớn mưa, lượng mưa thấp nắng nóng, bốc lớn Do đó, mùa khơ Đặng Thị Tiến 32 cần có nhiều giải pháp phòng chống hạn tích nước mùa mưa, sử dụng nguồn nước hợp lý mùa khô, trồng trồng thích hợp để giảm thiệt hại thấp ảnh hưởng hạn hàng năm Nằm khu vực nội chí tuyến gió mùa, khí hậu tỉnh Ninh Thuận mang đặc điểm chung chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ cao, nắng nhiều, mưa đủ khơng có mùa đơng lạnh Khí hậu chia mùa rõ rệt, mùa khô tháng 12 năm tháng 8; mùa mưa tháng đến tháng 11 Các tháng mùa khơ, nắng nóng kéo dài, tình hình hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất dân sinh diễn gay gắt thường xuyên Phần lớn dân cư tỉnh sinh sống chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Chính vậy, hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế đời sống nhân dân vùng Đối với Ninh Thuận, hạn hán thiên tai gây tác hại xếp hàng thứ nhất, lũ lụt bão Trong năm gần tình hình hạn hán diễn ngày gay gắt diện rộng gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng Năm 2015, thời kỳ cao điểm địa bàn tỉnh có 43.935khẩu/8.916hộ, cư trú 24 thơn/12 xã/5 huyện thiếu nước sinh hoạt phải vận chuyển nước hỗ trợ hàng ngày; 2.079 diện tích trồng bị thiệt hại; tổng diện tích phải dừng sản xuất vụ 22.759ha; số gia súc chết hạn hán 2.515 Nguyên nhân gây nên hạn hán chủ yếu do: Địa hình đặc thù tỉnh dãy núi cao từ 1.200m đến 2.000m bao bọc xung quanh, chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên, tạo nên vòng cung chắn gió từ phái Bắc qua Tây Tây Nam Trong vào mùa gió Đông Bắc (thường xảy từ tháng đến tháng 12 năm sau) mang lại lượng mưa chủ yếu năm, bị dãy núi cao phía Bắc chắn lại làm giảm đáng kể lượng mưa mùa mưa Vào mùa gió Tây Nam (xảy vào khoảng từ tháng đến tháng 8), thường mang đến lượng mưa đáng kể mùa khô cho nhiều nơi, song có dãy núi cao phía Nam chắn lại nên mùa khơ gió Tây Nam ảy mưa địa bàn tỉnh Lượng mưa trung bình năm khu vực đồng xấp xỉ 720mm, lượng bốc tiềm 1.860mm, gấp gần 2,6 lần lượng mưa năm, riêng khu vực miền núi có lượng mưa trung bình năm khoảng 1.200mm, nhiên mưa tập trung chủ yếu vào cac tháng 9, 10, 11, 12, phần lớn lượng nước lại đổ biển, nên mùa khô, hạn hán xảy thường xuyên điều tất yếu Diễn biến bất lợi khí hậu thời tiết nhiệt độ khơng khí tăng cao, lượng bốc hơi, số nắng cao giá trị trung bình nhiều năm đặc biệt la thiếu hụt lượng mưa kéo dài nhiều tháng nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn hán Ninh Thuận Hệ việc thiếu hụt lượng mưa làm cho lượng nước chứa hồ-đập thấp so với thiết kế, dòng chảy sông suối bị iamr làm cho lượng nước khai thác bị cạn kiệt, đất đai khơ cằn, hoang mạc hóa Việc sử dụng nguồn nước mặt nhiều lãng phí tưới tràn từ ruộng cao xuống thấp suốt ngày đê, hệ thống kênh nhánh nội đồng chưa hòa thiện Đặng Thị Tiến 33 cứng hóa Theo số liệu điều tra, hệ thống thủy lợi tưới khoảng 80% so với thiết kế Ngồi nhiều ngun nhân phụ khác dẫn đến việc cạn kiệt suy giảm nguồn nước kể đến sử dụng đất thiếu quy hoạch, hoạt độn sản xuất nông nghiệp không phù hợp, nạn phá rừng đầu nguồn làm nương rẫy, gây nhiễm nguồn nước, q trình thị hóa gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu sử dụng nước, chăn thả gia súc tự do, pháp chế quản lý nguồn tài nguyên nước chưa phù hợp… 3.2 GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG HẠN HÁN Với lượng mưa thấp nước, hạn hán tỉnh Ninh Thuận khơng lạ Tuy vậy, năm gần đâu, hạn hán khiến nhiều nơi Ninh Thuận hồn tồn khơng có nước sinh hoạt, nước ngầm cạn kiệt, người dân phải oằn chống chọi với hạn Ninh Thuận năm có 10 tháng mùa khơ khơng có lấy giọt mưa, mùa mưa đến, mưa lại trút nước Thế nên giải pháp chống hạn mang tính lâu dài cho Ninh Thuận từ trước đến xây dựng hồ chứa để trữ nước mùa mưa điều tiết nước cho mùa khơ Hình 1.24 Người dân oằn sức trồng trọt hạn ( Nguồn internet) Với tình hình hạn hán xảy thường xuyên hàng năm, bên cạnh việc kêu gọi hỗ trợ từ phía Trung ương, tỉnh Ninh Thuận dùng giải pháp để ứng phó hạn hán nhằm giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp Tỉnh Ninh Thuận đạo cho huyện chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Vụ Đông Xuân, tỉnh chuyển 1.267 đất trồng lúa sang chịu hạn, vụ Hè Thu vừa qua, tỉnh chuyển đổi cấu trồng với diện tích 661 ha, đạt Đặng Thị Tiến 34 131% kế hoạch; 25,5 bắp, 382,4 đậu xanh, 201 mè, 30,3 cỏ đồng thời khuyến khích đồng bào sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước Cùng với giải pháp trên, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ nước cho vùng thiếu nước sinh hoạt cấp bách theo tinh thần đạo Chính phủ khơng để dân đói, khơng để dân khát, khơng để gia súc chết, không để phát sinh dịch bệnh, hạn chế đến mức thấp thiệt hại hạn hán gây Đồng thời, Bộ Tư lệnh Quân khu đạo quan chức phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Ninh Thuận quyền địa phương tổ chức chở nước đến phục vụ nhân dân xã Nhơn Hải (huyện Ninh Hải) Đây địa phương chịu ảnh hưởng khô hạn sớm năm 2016 tỉnh Ninh Thuận Hình 1.25 LLVT Quân khu tham gia chở nước phục vụ nhân dân vùng hạn hán Ninh Thuận ( Nguồn internet) Để chủ động với tình hình hạn hán, thời gian tới, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho người dân tình hình hạn hán, khơng chủ quan lơ là, nhằm hạn chế thấp thiệt hại hạn hán gây ra; theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, thủy văn, điều chỉnh hợp lý kế hoạch cấp nước, xảy thiếu hụt nguồn nước xâm nhập mặn phải đảm bảo cung cấp nước theo thứ tự ưu tiên: nước sinh hoạt, nước uống cho gia súc, nước sản xuất; chủ động xây dựng phương án điều tiết nước tưới cho sản xuất vụ cụ thể, đảm bảo thấp thiệt hại cho sản xuất người dân Các địa phương phối hợp với cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi trì tổ dùng nước PIM để chủ động điều tiết tưới luân phiên, tiết kiệm theo phương pháp nông - lộ - phơi nhằm tiết kiệm tối đa nguồn nước; tăng cường kiểm soát dịch bệnh người, đàn gia súc, gia cầm, trồng chủ động cơng tác phòng, chống cháy, Đặng Thị Tiến 35 phá rừng Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác giám sát, dự báo tình hình dịch hại hướng dẫn nơng dân tập trung chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh theo giai đoạn sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi Để điều tiết nước phục vụ cho người dân phù hợp, cơng ty Khai thác cơng trình thủy lợi chủ động điều tiết nước cho sản xuất, điều tiết xả từ nước từ hồ Sông Sắc hồ Trà Co vào lưu vực sông Cái với lượng nước 3m3/s để bù đắp lượng nước thiếu hụt Nhân rộng mơ hình tưới nước tiết kiệm loại trồng cạn số vùng có điều kiện nguồn nước, tạo điều kiện chia sẻ, tiết kiệm nước phục vụ mục đích sinh hoạt Ứng phó với biến đổi khí hậu cơng việc cấp bách lâu dài, đòi hỏi chung tay cộng đồng Thời gian qua dù gặp nhiều khó khăn, thách thức bước đầu giải pháp kế hoạch ứng phó với hạn hán tỉnh Ninh Thuận đạt nhiều kết quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng giảm nhẹ thiệt hại người Đặng Thị Tiến 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ nghiên cứu tượng hạn hán xảy tỉnh Ninh Thuận, vùng biết đến nơi khơ hạn nắng nóng nước Nằm khu vực nội chí tuyến gió mùa, khí hậu tỉnh Ninh Thuận mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, ngồi vị trí địa lý, tính chất địa hình, nên khí hậu Ninh Thuận mang tính chất vùng khí hậu Nam Trung Bộ Nhiệt độ cao, nắng lượng mưa thấp so với nước, khơng có mùa đơng lạnh Khí hậu chia mùa rõ rệt, mùa khô tháng 12 đến tháng mùa mưa tháng đến tháng 11 Về nhiệt độ, tỉnh Ninh Thuận có nhiệt độ cao quanh năm biến động Hầu hết nơi tỉnh khơng có mùa lạnh, tháng năm mùa nóng, có - tháng mùa mát Nhiệt độ khơng khí trung bình năm dao động từ 24,6 27,20C, đa phần nơi tổng nhiệt năm 95000C Về mưa, lượng mưa năm tỉnh Ninh Thuận có phân hóa mạnh năm Tổng lượng mưa năm vùng mưa nhiều với vùng mưa chênh lệch khoảng 600mm Khu vực vùng núi phía tây tây bắc tỉnh nơi có lượng mưa năm cao đạt 1300 - 1700mm, khu vực phía nam tỉnh trung tâm tỉnh dao động từ 630 - 1300mm Khu vực có lượng mưa thấp khu vực phía đơng nam tỉnh khoảng 630mm Về gió, chế độ gió Ninh Thuận chủ yếu gió mùa gió tín phong với hướng gió đơng bắc tây nam: Gió mùa Đơng Bắc, từ tháng 10 đến tháng năm sau, hướng gió thịnh hành đất liền hướng đông bắc, đông chiếm tần suất 18 - 66% Gió mùa Tây Nam, từ tháng tháng 8, hướng gió thịnh hành hướng tây tây nam đất liền chiếm tần suất 15 - 38% Tốc độ gió trung bình năm đất liền 2,6m/s Ngồi ra,độ ẩm khơng khí tỉnh vào loại thấp nước ta, dao động từ 76 - 82% Lượng bốc năm Ninh Thuận tương đối ổn định Hàng năm, tổng lượng bốc đạt từ 1107,8 - 2210,1mm, phân bố theo tháng Tổng lượng bốc ngày tỉnh Ninh Thuận theo trung bình năm dao động từ 3,5 - 5,1mm Tổng số nắng năm Ninh Thuận cao, dao động từ 2480 - 2807 giờ, trung bình hàng tháng có 207 - 234 nắng, phần lớn tháng năm có số nắng 200 giờ, có tháng mùa mưa 10, 11 số nắng thấp 200 Số nắng ngày dao động từ - 9giờ/ngày Ninh Thuận vùng khô hạn, số tháng khô hạn 97 tháng, chiếm tỷ lệ 80,83% Từ đó, thấy được, Ninh Thuận tỉnh có nhiệt cao, lượng mưa trung bình năm thấp lượng bốc lớn thảm thực vật nghèo nàn với địa hình dốc làm cho hầu mưa chảy biển Vì vậy, tổng lượng nước mặt năm lưu vực thấp, bên cạnh tiềm nước đất nghèo nàn, tầng nước mỏng mực nước cạn phục vụ sinh hoạt quy mô nhỏ Đặng Thị Tiến 37 Mặc khác, phân bố tài nguyên nước không đồng theo thời gian gây tình trạng cân nguồn nước gây tình trạng cân nguồn nước cung cấp hai mùa năm Mùa mưa, lượng nước mặt lưu vực dồi dào, song mùa khô thường xảy tượng khan nguồn nước Từ thực tế điều kiện địa hình điều kiện khí tượng làm cho kinh tế Ninh Thuận, nơi có hoạt động sản xuất nơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo gặp nhiều khó khăn cơng tác tưới tiêu sử dụng nước Bài nghiên cứu, phân tích yếu tố khí tượng tác động gây tượng hạn hán diễn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 10 năm, cho nhìn tổng quan tình trạng hạn tác động nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất nông nghiệp Việc điều tra thực trạng tình hình hạn hán công tác quan trọng mang tính thường xuyên nhằm phục vụ cho việc quản lý, phân tích ngun nhân để từ đề giải pháp ứng phó kịp thời nhanh nhằm giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây Để góp phần ổn định phát triển kinh tế-xã hội, góp phần làm cải thiện cuộ sống người dân, làm cho kinh tế tỉnh Ninh Thuận bước ổn định phát triển Đặng Thị Tiến 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gs.Ts Lê Sâm, Ths.Ncs Nguyễn Đình Vượng (2008) Thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa Ninh Thuận, nguyên nhân giải pháp khắc phục https://matran.vn/dia-ly/vi-tri-dia-hinh-thuy-van-va-khi-hau-ninh-thuan-56.html Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, tình hình hạn hán nơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận (26/06/2016) Báo điện tử tài nguyên môi trường – quan tài ngun mơi trường Biến đổi khí hậu, cảnh báo từ Ninh Thuận (30/08/2016) Báo cáo tình trạng mơi trường tỉnh Ninh Thuận năm giai đoạn 2011-2015, cty TNHH thành viên nước môi trường Bình Minh Tp Hồ Chí Minh (12/2015) http://www.cpc.noaa.gov/products/precip/CWlink/MJO/enso.shtml Đặng Thị Tiến 39 ... rệt giai đoạn 10 năm 2006- 2015 tình trạng hạn hán xảy giai đoạn kéo dài qua năm, thực tế thấy lượng bốc tháng tron năm mức cao, cụ thể năm ln chiếm 100 mm, có tháng lên đến 200mm, lượng mưa năm. .. tính số khơ hạn giai đoạn 10 năm 2006- 2015 Hình 1.16 Biểu đồ thể số khô hạn giai đoạn 10 năm 2006- 2015 Dựa số liệu thu thập tính tốn được, nhìn chung tỉnh Ninh Thuận khu vực năm vùng khô hạn, điều... tháng khơng có khơ hạn 23 tháng chiếm tỷ lệ 19.17% Tại Ninh Thuận tình trạng ẩm ướt nhỏ, thận chí giai đoạn 10 năm 2006- 2015 tình trạng hạn hán xảy gần trải dài 12 tháng troang năm, đặc biệt năm

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w