Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
156 KB
Nội dung
Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN QUANG 2 TỔ VĂN PHÒNG KINH NGHIỆM: CÁCH THIẾTLẬPSỔTHEODÕIHỌCSINHYẾU Xuân Quang2, tháng 3 năm 2009 Người thực hiện : Ngô Thị Phượng Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN QUANG 2 TỔ VĂN PHÒNG KINH NGHIỆM: CÁCH THIẾTLẬPSỔTHEODÕIHỌCSINHYẾU Xuân Quang2, tháng 3 năm 2009 Người thực hiện : Ngô Thị Phượng Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu MỤC LỤC I.Phần mở đầu: ……………………………………………………………………………………………………………… 4 1. Lý do chọn đề tài ………………………………. ………………….……………………………………….4 2. Mục đích nghiên cứu ……………………………… ………………….………… .……………… .….4 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………….………………….………… .…………………….4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………….……………… .…………….………… .…………………….4 5. Phương pháp nghiên cứu………………………….………………….………… .…………………….4 6. Nội dung của đề tài : ……………………………….………………….…………… ………… ……….4 II. Nội dung đề tài: ………………………………. ………… ……….………………………………………………… 5 Chương I : Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài ………… ……….…………………… .……………… 5 1.Cơ sở pháp lý ……………………………….………………….………… .………… .…………………… .5 2. Cơ sở lý luận ……………………………….………………….………… .………………… .…………… .5 3. Cơ sở thực tiễn ……………………………….………………….………… .……………………… .…… 6 Chương II. Thực trạng của đề tài nghiên cứu ……………………………….………………….… …… 6 1. Khái quát phạm vi nghiên cứu … ……………………………….………………….… …… 6 2. Thực trạng của đề tài……………………………………………………….………………….… …… 6 3. Sự cần thiết của việc thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu ……………………… 7 Chương III. Cách thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu ……………………… .…………………… 7 1. Cơ sở đề xuất việc thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu ……………… ………… .7 2. Cấu trúc sốtheodõihọcsinhyếu …………………………………… ………… ………… 8 3. Tổ chức triển khai thực hiện ………….………………………………… ………… ……… .15 III. Kết luận và kiến nghị ………….………………………………….………… ……………………………… 15 Đánh giá của hội đồng khoa học : ………….………………………………….………… ……………………17 Danh mục các tài liệu tham khảo ………….………………………………… ………… ………………… 18 Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 3 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu I.PHẦN MỞ ĐẦU : 1.Lý do chọn đề tài : Xuân Quang 2 là một xã miền núi, trong đó có một thôn người dân tộc thiểu số, hòan cảnh kinh tế ở địa phương còn khó khăn. Chính vì vậy họcsinh đa số thiếu sự quan tâm của gia đình dành cho việc học tập. Ngoài thời gian học tập nhiều họcsinh về nhà còn phải làm lụng vất vả. Vì vậy chất lượng học tập không như mong muốn. Ở hầu hết tất cả các khối lớp đều có họcsinh có hòan cảnh khó khăn. Làm như thế nào để giáo viên có thể nắm rõ hòan cảnh của từng họcsinh là hết sức cần thiết. Người thầy giáo chỉ có thể hòan thành được nhiệm vụ theo mong muốn chỉ khi nào người thầy giáo nắm rõ chất lượng của từng họcsinh khi đó người thầy mới có thể điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp. Nên việc thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu là điều kiện cần có trong quá trình dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đối tượng họcsinhyếu để thiếtlậpsổtheodõihọcsinh yếu, qua đó định hướng mục tiêu dạy học cụ thể cho từng họcsinhtheodõi kết quả qua mỗi tiết dạy, mỗi giai đoạn học tập cụ thể. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Cách thiếtlậpsổtheodõihọcsinh yếu. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát, kiểm tra đối tượng họcsinhyếuđối chiếu với kết quả trước đó, với chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, từng bước giúp họcsinhyếu đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng đã quy định. 5. Phương pháp nghiên cứu : Kiểm tra, khảo sát, điều tra, nghiên cứu … Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 4 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu 6. Nội dung của đề tài : Thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở pháp lý : Căn cứ vào chỉ thị số 39/ CT-BGDĐT ngày 31/5/ 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp và các trường , khoa sư phạm trong nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, với mục đích đưa công tác giáo dục trẻ em có hòan cảnh khó khăn vào nền nếp đạt chất lượng thật sự và thực hiện công bằng trong giáo dục. Thực hiện theo sự chỉ đạo tại công văn số 896/ BGDĐT – GDTH về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho họcsinh Tiểu học và công văn số 9890/ BGDĐT – GDTH về việc hướng dẫn nội dung phương pháp giáo dục cho họcsinh có hòan cảnh khó khăn. 2. Cơ sở lý luận : Để có thể nghiên cứu và thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu chúng ta cần tìm hiểu : + Mục tiêu dạy học là gì ? Mục tiêu dạy học là các kết quả học tập mà nhà trường trông mong người học đạt được sau khi học tập. Xét theo kết quả học tập mà người học đạt đến. Mục tiêu dạy học chia làm hai loại : mục tiêu thành thạo và mục tiêu phát triển. Đối với họcsinhyếu trước hết mục tiêu cần đạt là mục tiêu thành thạo. + Kiểm tra thường xuyên là tiến trình thu thập thông tin về việc học tập của họcsinh một cách liên tục trong lớp học. Các hình thức kiểm tra thường xuyên dùng để Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 5 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu đánh giá những phương diện cụ thể hay những phương án của chương trình học, Kết quả của kiểm tra dùng để theodõi sự tiến bộ của người học trong quá trình giảng dạy và cung cấp những phản hồi liên tục cho họcsinh và giáo viên, nhằm giúp giáo viên có những biện pháp điều chỉnh kịp thời việc giảng dạy, cũng như giúp họcsinh nhận ra sự tiến bộ và chưa tiến bộ của bản thân để từ đó điều chỉnh và phát triển. + Kiểm tra định kỳ là phương thức xem xét kết quả học tập của họcsinhtheo thời điểm. Mục đích của việc kiểm tra định kỳ giúp giáo viên biết xem mỗi họcsinh để thu thập được những gì sau mỗi đơn vị bài học hay sau mỗi phần học để có thể bổ khuyết hay điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học những phần kế tiếp. Kết quả kiểm tra qua các bài kiểm tra đột xuất phản ánh hành vi học tập điển hình của người học, những điều người học làm được trong điều kiện bình thường không chuẩn bị trước dùng để chẩn đóan những kiến thức họcsinh tiếp thu qua các lần kiểm tra từ đó điều chỉnh lại hoạt động dạy học. 3. Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ những yêu cầu trên việc giáo dục cho họcsinh : không đủ thời gian học tập, điều kiện thiếu thốn, tâm lý không ổn định, thiếu tự tin trong học tập, ngôn ngữ tiếng Việt bị hạn chế, thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình và sự hỗ trợ của cộng đồng là hết sức cần thiết và để có thể thực hiện mỗi họcsinh khi đến trường đều được học tập như nhau. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Khái quát phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu những mạch kiến thức, những quy định về chuẩn kiến thức, kỹ năng mà họcsinh chưa nắm vững để từ đó thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu một cách rõ ràng, cụ thể cho từng trường hợp. 2. Thực trạng của đề tài : Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 6 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếuĐối với giáo viên và nhà trường, đánh giá kiểm sóat các hoạt động ngay trong, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến dạy học là cơ chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học. Đối với họcsinh thông tin kiểm tra đánh giá nhận được ( điểm số, nhận xét) từ giáo viên và tự đánh giá của bản thân giúp người học kiểm sóat điều chỉnh việc học của mình. Giáo viên không nên chỉ căn cứ vào điểm số của các bài kiểm tra định kỳ để đánh giá họcsinh mà phải kết hợp với kiểm tra thường xuyên. Với những ghi nhận quan sát hằng ngày để đánh giá thực chất trình độ của học sinh. Ngoài ra ở các môn đánh giá như Tiếng Việt, Tóan cùng với điểm số giáo viên phải đưa ra những nhận xét để giúp họcsinh biết mình đã đạt được những gì và chưa đạt được những gì ? Việc đánh giá không thực hiện trên cơ sở xác lập một cách tường minh các mục tiêu dạy học sẽ gây ra nhiều hậu quả cho giáo dục. Hai hậu quả cơ bản nhất là: không thực hiện được chức năng đo lường năng lực người học : không có cơ sở kiểm sóat điều chỉnh kịp thời và sát hợp quá trình dạy, học do vậy sẽ không biến đổi được chất lượng dạy và học. 3. Sự cần thiết của việc phải thiếtlậpsổtheodõihọcsinh yếu: Đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, để tất cả họcsinh trong lớp đều được tham gia học tập, tất cả các em kể cả họcsinhyếu đều được thể hiện được bản thân và mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp … là hết sức cần thiếtđối với giáo viên. Nhưng việc thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu để giáo viên nắm rõ chất lượng cụ thể của từng học sinh, biết được mạch kiến thức nào các em chưa nắm, chuẩn kiến thức tối thiểu nào các em chưa đạt được qua từng giai đoạn cụ thể … hiện nay chưa được sự thống nhất chung đôi khi còn lúng túng, không biết phải ghi chép những gì và dựa vào đâu để ghi chép, ghi chép như thế nào cho khoa học để bản thân giáo viên có được Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 7 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu thông tin cần thiết để từ đó định hướng cho hoạt động dạy học kế tiếp và khi bàn giao cho giáo viên kế sau biết được thông tin về họcsinh một cách rõ ràng và chắc chắn. CHƯƠNG III: CÁCH THIẾTLẬPSỐTHEODÕIHỌCSINHYẾU 1. Cơ sở đề xuất việc thiếtlậpsổtheodõihọcsinh yếu: Nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu cần đạt, quan sát và ghi chép kỹ các hành vi, thái độ học tập của họcsinh nhận ra sự tiến bộ của họcsinh để đối chiếu với chuẩn kiến thức, kỹ năng. Trên cơ sở đó thiếtlập được sổtheodõi một cách cụ thể qua từng giai đoạn. Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 8 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu 2. Cấu trúc sổtheodõihọcsinh yếu: Trang 1: Trang bìa Trang 3: Danh sách họcsinhyếu Trang 4 và trang 5 : Ghi thông tin về họcsinh cần theo dõi, qua từng giai đoạn ( lưu ý mỗi họcsinh dành cho 2 trang mở để dễ theodõi và đối chiếu) Trang cuối dùng để thống kê chung kết quả qua từng giai đoạn. Cụ thể cấu trúc của sơtheodõihọcsinhyếu như sau: Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 9 Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu Trang 1: trang bìa Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 10 TR ƯỜ NG TIỂU HỌC XUÂN QUANG2 SỔTHEODÕIHỌCSINHYẾU LỚP ………… NĂM HỌC 200…… - 200 ……. Giáo viên phụ trách : …………………………………… [...]... thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếuđối với một khối lớp; sau khi tiến hành thử nghiệm việc thiết lập, ghi chép sổtheodõihọcsinhyếu nhận thấy đã giúp cho giáo viên dễ dàng ghi chép và có cơ sở để thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu Từ đó giáo viên định hướng được hoạt động dạy học cụ thể cho từng họcsinhĐối với nhà trường dựa trên cơ sở các bài kiểm tra và nhận xét ở sổ theodõihọcsinhyếu của... …………………………………………………Năm sinh ……… Thời gian Điểm TB Nhận xét Đầu năm Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng Ghi chú 13Cách thiếtlập sổ Theodõihọcsinhyếu Giữa kỳ I Cuối kỳ I Giữa kỳ II Cuối kỳ II Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 14Cách thiếtlập sổ Theodõihọcsinhyếu Mỗi họcsinh dành cho 2 trang mở : trang thứ nhất dành cho môn Tóan, trang kế theo dành cho môn Tiếng Việt ; những họcsinh chỉ yếu một môn,... dành cho từng họcsinh một cách cụ thể và cập nhật thông tin về thời gian một cách rõ ràng khi họcsinh đã nắm được các kiến thức theo quy định Công việc này giúp cho các nhà quản lý dễ dàng trong việc theodõi và có biện pháp kịp thời trong việc chỉ đạo dạy và học Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 15Cách thiếtlập sổ Theodõihọcsinhyếu Trang cuối : thống kê điểm các lần kiểm tra định theo chuẩn kiến... sổTheodõihọcsinhyếu Trang 3: DANH SÁCH HỌCSINHYẾU LỚP ………………… STT Điểm TB HỌ VÀ TÊN ( ghi điểm TB năm học trước ) Tiếng Việt Tóan Điểm khảo sát đầu Ghi chú năm Tiếng Việt Tóan Trang 4 : Dành cho môn Tóan Họ và tên : …………………………………………………Năm sinh ……… Nam, nữ : ……… Dân tộc : ………………………… Thời gian Điểm TB Nhận xét Đầu năm Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng Ghi chú 12Cách thiếtlậpsổTheodõihọc sinh. .. năm 2009 – Ngô Thị Phượng 17Cách thiếtlập sổ Theodõihọcsinhyếu Cách thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu cũng chỉ là ý kiến khách quan và tiến hành thực nghiệm trong thời gian ngắn vì vậy chắc chắn còn nhiều thiếu sót và có những điểm chưa được khoa học rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để hòan chỉnh hơn và có thể phổ biến rộng rãi cách theodõihọcsinhyếu trong tòan trường ở năm học sau Tháng... tiện theodõi Khi cập nhật thông tin trước hết cần có những bài kiểm tra trong phạm vi chuẩn kiến thức, kỹ năng để đối chiếu và ghi vào sổtheodõi cho phù hợp Chính vì vậy khi thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu giáo viên cần nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu ( tham khảo thêm hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở Tiểu học) để có thể thiết kế các bài kiểm tra đúng theo. .. 18Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu Tháng 3 năm 2009 – Ngô Thị Phượng 19Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chỉ thị số 39 / CT – BGDĐT 2 Công văn số 896/BGDĐT – GDTH 3 Công văn số 9890/ BGDĐT – GDTH 4 Công văn số 9682/ BGDĐT – GDTH 5 Công văn số 323/ Phòng GD-ĐT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 6 Quy định đánh giá và xếp loại họcsinh Tiểu học 7 Chương... giáo viên nhà trường đã nắm được các mạch kiến thức đa sốđối tượng họcsinhyếu chưa nắm vững, điều tra được nguyên nhân tại sao các em chưa nắm vững để mở các chuyên đề tháo gỡ các vướng mắc về chuyên môn III Kết luận và kiến nghị : Việc thiếtlậpsổtheodõihọcsinhyếu là hết sức cần thiết, giúp giáo viên và nhà trường dễ theodõi để có thể hòan thành được nhiệm vụ năm học, từng bước đưa chất... Tóan 16Cách thiếtlậpsổTheodõihọcsinhyếu Ở trang cuối có thể ta không thống kê chung cột tổng cộng mà thống kê thêm một biểu mẫu cụ thể như sau: Môn Tiếng Việt : Thời gian Đầu nă m Giữa HK I CuốiHK I GiữaHK II CuốiHK II Ghi chú Đầu nă m Giữa HK I CuốiHK I GiữaHK II CuốiHK II Ghi chú TS HS yếu Môn Tóan : Thời gian TS HS yếu 3 Tổ chức, triển khai thực hiện : Thực hiện theoyêu cầu nhiệm vụ năm... Ví dụ : Đối với họcsinh cuối lớp 3 : * Tiếng Việt Tốc độ đọc : khỏang 70 tiếng/ phút Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung , thuộc được 2-3 đoạn ( bài thơ đã được học ở học kỳ II) Viết : khỏang 70 tiếng/ 15 phút * Tóan : Dựa trên chuẩn kiến thức đã được quy định giáo viên quan sát, kiểm tra để có thể đưa ra những nhận xét cụ thể và thích hợp cho quá trình dạy học cụ thể đến từng họcsinh Sau khi đã đánh . về học sinh một cách rõ ràng và chắc chắn. CHƯƠNG III: CÁCH THIẾT LẬP SỐ THEO DÕI HỌC SINH YẾU 1. Cơ sở đề xuất việc thiết lập sổ theo dõi học sinh yếu:. Phượng 8 Cách thiết lập sổ Theo dõi học sinh yếu 2. Cấu trúc sổ theo dõi học sinh yếu: Trang 1: Trang bìa Trang 3: Danh sách học sinh yếu Trang 4 và trang