Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

50 466 1
Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Mơ - Hóa 9 Tiết 21 Bài 15 tính chất vật lí của kim loại A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc tính chất vật lý của kim loại nói chung và ứng dụng của kim loại B. Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dây nhôm , đồng , sắt, đèn cồn, nguồn điện bóng đèn C. Bài giảng Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật , máy móc lam bằng kim loại. Kim loại có những tíng chất vật lí và ứng dụng gì trong đồi sống sản xuất ? Hoạt động 1 : Tính dẻo tính dẫn điện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Yêu cầu h/s thực hiện ? nhận xét ? Lấy ví dụ minh họa cho tính dẻo ? nhận xét ? Tính dẻo của các kim loại khác nhau ? Quan sát hiện tợng ? nhận xét ? Tính dẫn điện của các kim loại khác nhau ?Cần chú ý gì khi sử dụng điện dùng búa đập đoạn dây nhôm ta thấy dây nhôm không bị vỡ vụn mà chỉ bị dát mỏng ra giấy kẹo đợc dùng bằng nhôm dát mỏng nh tờ giấy . Vỏ đồ hộp làm từ lá sắt tây , mỏng và sáng. Đồ trang sức rất mảnh và tinh xảo đợc chế tạo bằng vàng , bạc , đồng Nhận xét: Kim loại có tính dẻo Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Do có tính dẻo nên kim loại đợc dùng để dát mỏng , rèn , kéo sợi tạo nên các đồ vật khác nhau. H/S làm Thí nghiệm : Có mạch điện , cắm phích điện vào nguồn điện, Hiện tợng : đèn sáng Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn Nhận xét : kim loại có tính dẫn điện Kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe Do có tính dẫn điện một số kim loại đợc dùng làm dây điện. Ví dụ: Cu, Al, Fe Chú ý: Không nên dùng dây điện trần hoặc dây điện đã hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật , hay cháy do chập điện 1) tính dẻo: Kim loại có tính dẻo 2)tính dẫn điện kim loại có tính dẫn điện Hoạt động 2 : Tính dẫn nhiệt Anh kim Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ3 Yêu cầu h/s thực hiện TN ? nhận xét hiện t- ợng Thí nghiệm : đốt một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn Hiện tợng : Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn cũng bị nóng lên 3)tính dẫn nhiệt Vũ Thị Mơ - Hóa 9 ? Lấy ví dụ minh họa cho tính dẫn nhiệt ? nhận xét ? Tính dẫn nhiệt của các kim loại khác nhau GV giảng : Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt th- ờng dẫn điện tốt. ? ứng dụng ? Yêu cầu h/s Quan sát , nhận xét đồ trang sức đợc chế tạo bằng vàng , bạc ? ứng dụng Đó là do dây thép đã bị truyền nhiệt Thép (Fe) có tính dẫn nhiệt Làm thí nghiệm với dây Cu, Al, ta cũng có kết quả tơng tự Nhận xét : kim loại có tính dẫn nhiệt Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. ứng dụng: Do có tính dẫn nhiệt tốt và một số tính chất khác nên nhôm , thép không gỉ(Inox) đợc dùng làm dụng cụ nấu ăn. Quan sát đồ trang sức đợc chế tạo bằng vàng , bạc Ta thấy bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp. Các kim loại khác nh: Al, Fe, Cu, Sn, cũng có vẻ sáng lấp lánh nh vậy . Nhận xét : kim loại có ánh kim Nhờ có tính chất nh vậy kim loại đợc dùng để làm Đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. kim loại có tính dẫn nhiệt 4) ánh kim kim loại có ánh kim D. Củng cố ? tính chất vật lý của kim loại nói chung ? ứng dụng của kim loại E. BTVN: làm bài tập 1,2,3,4 sgk và học thuộc ghi nhớ Tiết 22 Bài 16 Tính chất hoá học của kim loại A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc tính chất hoá học của kim loại nói chung:tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit,với dung dịch muối. 2.Kĩ năng: Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chơng 2 lớp 9. Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể,khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. B.Chuẩn bị của GV và HS GV:Máy chiếu , giấy trong , bút dạ. Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: - Lọ thuỷ tinh miệng rộng ( có nút nhám ) - Giá ống nghiệm - ống nghiệm - Đèn cồn - Muôi sắt. Hoá chất: - Một lọ O 2 - Một lọ CL 2 - Na - Dây thép Vũ Thị Mơ - Hóa 9 - Dung dịch H2SO 4 loãng - Dung dịch CuSO 4 - Dung dịch AgNO 3 - Fe - Zn - Cu - Dung dịch AlCl 3 B.tiến trình bài giảng Hoạt động 1 : Phản ứng của kim loại với phi kim Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ( 10 phút) GV:Làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát. Ghi bảng GV: Giới thiệu ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng Ghi bảng ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng Ghi bảng ? Lấy ví dụ khác HĐ2- Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit Làm thí nghiệm 1 :Đốt sắt trong oxi Làm thí nghiệm 2: Đa muôi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí clo -->Gọi HS nêu hiện tợng, Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng (có điền trạng thái của các chất)--> sau đó ghi bảng - Nhiều kim loại khác ( trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi tạo thành oxit. - ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối . HS đọc phần kết luận trong SGK Tác dụng với oxi Thí nghiệm 1 : Sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói , tạo ra nhiều hạt nhỏ màu nâu đen ( Fe 3 O 4 ) HS: Quan sát thí nghiệm HS:Nêu hiện tợng HS : Viết phơng trình phản ứng : 3Fe + 2O 2 -------> Fe 3 O 4 (r) (k) (r) (trắng xanh) (không màu) (nâu đen) Thí nghiệm 2 : Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng. HS: Quan sát thí nghiệm HS:Nêu hiện tợng Tác dụng với phi kim khác 2Na + Cl2 ---------> 2NaCl (r) (k) (r) Natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua , có màu trắng . Nhiều kim loại khác nhau nh Al , Zn ,Cu . phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al 3 O 4 , ZnO , CuO . ở nhiệt độ cao,đồng , magie , sắt . phản ứng với lu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS , FeS . Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit ( H 2 SO 4 loãng , HCL .) tạo thành muối và giải phóng khí Hidro. HS: Quan sát thí nghiệm HS:Nêu hiện tợng HS : Viết phơng trình phản ứng : I.Phản ứng của kim loại với phi kim Nhiều kim loại khác ( trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi tạo thành oxit. ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối . 1. Tác dụng với oxi 3Fe + 2O 2 -------> Fe 3 O 4 2. Kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối . 2Na +Cl 2 2NaCl II- Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit Zn (r) + H 2 SO 4 (dd) -> ZnSO 4 (dd)+H 2 (k) Một số kim loại tác dụng Vũ Thị Mơ - Hóa 9 ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng Ghi bảng ?Thí dụ khác: HĐ3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng Ghi bảng ?Thí dụ khác: Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> FeSO 4 (dd) + H 2 (k) Ca (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> CaSO 4 (dd) + H 2 (k) Mg (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> MgSO 4 (dd) + H 2 (k) Zn (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> ZnSO 4 (dd) + H 2 (k) 1.Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat Cu (r)+2AgNO 3 (dd)--> Cu(NO 3 ) 2 (dd)+2Ag (r) Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối. Ta nói , đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc . 2.Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat Thí nghiệm:Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat Hiện tợng : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm , màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần. Zn (r) + CuSO 4 (dd) ---> ZnSO 4 (dd) + Cu(r) Nhận xét : Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO 4 . Phản ứng với kim loại Mg, Al , Zn với dung dịch CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối magie , muối nhôm , muối kẽm , . và kim loại Cu hay Ag đợc giải phóng. Ta nói: Al , Zn , Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu , Ag . Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na , K , Ca .) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối , tạo thành muối mới và kim loại mới . với dung dịch axit ( HCL, H2SO4 loãng ) tạo thành muối và giải phóng khí hidro. III.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 1.Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat Cu + 2AgNO 3 --> Cu(NO 3 ) 2 +2Ag 2.Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat Zn (r) + CuSO 4 (dd) ---> ZnSO 4 (dd) + Cu(r) Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới . D. Củng cố ? Nêu tính chất hoá học của kim loại ? Viết các PTPƯHH thể hiện tính chất hóa học của kim loại E. BTVN: làm bài tập 1,2,3,4 sgk và học thuộc ghi nhớ Tiết 23 Bài 17 Dãy hoạt động hoá học của kim loại A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó. 2.Kĩ năng: Biết rút ra dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó bằng cách: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. B.Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: - Giá ống nghiệm - ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ. Hoá chất: - Na - Dung dịch FeSO 4 loãng - Dung dịch CuSO 4 Vũ Thị Mơ - Hóa 9 - Dung dịch AgNO 3 - Fe - Cu - Dung dịch H 2 O, phênon B.tiến trình bài giảng Hoạt động 1 : dãy hoạt động hoá học của kim loại đợc xây dựng thế nào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ( 15 phút) GV:Làm thí nghiệm ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng ? Yêu cầu nhận xét kết quả ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng ? Hãy xếp dãy hoạt động hóa học của kim loại HĐ2- Dãy hoạt động hóa học của Làm thí nghiệm 1 :Cho 1 mẩu Na vào cốc nớc cất nhỏ vài giọt phênon Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng (có điền trạng thái của các chất)--> sau đó ghi bảng Na chạy nhanh trên mặt nớc có khí thoát ra, ddmàu đỏ 2Na + 2H 2 O ---> 2 NaOH(dd) + H 2 (k) (ddmàu đỏ) Làm thí nghiệm 1: Cho 1 mẩu Fe vào cốc nớc cất nhỏ vài giọt phênon -->Gọi HS nêu hiện tợng, Làm thí nghiệm 2: Thả đinh Fe vào ống nghiệm đựng CuSO 4 (dd màu xanh) Làm thí nghiệm 2: Thả dây Cu vào ống nghiệm đựng FeSO 4 (dd ) Gọi HS nêu hiện tợng Fe (r) + CuSO 4 (dd) ---> FeSO 4 (dd) + Cu(r) Xám Màu xanh không màu đỏ Làm thí nghiệm 2: không có hiện tợng gì. Kết luận : Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Làm thí nghiệm 3: Thả đinh Fe vào ống nghiệm đựng CuSO 4 (dd màu xanh) Làm thí nghiệm 3: Thả dây Cu vào ống nghiệm đựng AgNO 3 (dd ) Gọi HS nêu hiện tợng Cu (r)+2AgNO 3 (dd)--> Cu(NO 3 ) 2 (dd)+2Ag (r) Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối. Ta nói , đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc . Làm thí nghiệm 3: không có hiện tợng gì. Kết luận : Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Làm thí nghiệm 4: Thả đinh Fe vào ống nghiệm đựng dd H 2 SO 4 loãng Làm thí nghiệm 4: Thả dây Cu vào ống nghiệm đựng dd H 2 SO 4 loãng Gọi HS nêu hiện tợng Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> FeSO 4 (dd) + H 2 (k) Làm thí nghiệm 4: không có hiện tợng gì. Kết luận : Fe hoạt động hóa học mạnh hơn H còn Cu hoạt động hóa học yếu hơn H K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. ? ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại - Mức phản ứng của kim loại giảm dần từ trái qua phải I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại đợc xây dựng thế nào 2Na + 2H 2 O --> 2NaOH(dd) + H 2 (k) (ddmàu đỏ) Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe Fe (r) + CuSO 4 (dd) ---> Xám Màu xanh FeSO 4 (dd) + Cu(r) không màu đỏ Kết luận: Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Cu (r)+2AgNO 3 (dd)--> Cu(NO 3 ) 2 (dd)+2Ag (r) Kết luận: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc . Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> FeSO 4 (dd) + H 2 (k) Kết luận: Fe hoạt động hóa học mạnh hơn H còn Cu hoạt động hóa học yếu hơn H dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. II. dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa thế nào Vũ Thị Mơ - Hóa 9 kim loại có ý nghĩa thế nào Ghi bảng - KL trớc Mg phản ứng với nớc tạo thành kiềm giải phóng hiđrô - KL trớc H phản ứng với một số axit tạo thành muối giải phóng hiđrô - Kim loại đứng trớc có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới . - Mức phản ứng của kim loại giảm dần từ trái qua phải - KL trớc Mg phản ứng với nớc tạo thành kiềm giải phóng hiđrô - KL trớc H phản ứng với một số axit tạo thành muối giải phóng hiđrô - Kim loại đứng trớc có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối D. Củng cố ? Nêu dãy hoạt động hoá học của kim loại ? Viết các PTPƯHH thể hiện dãy hoạt động hoá học . ? ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại E. BTVN: làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk tr54 và học thuộc ghi nhớ Tiết 24 Bài 18 Nhôm A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc tính chất vật lý của Al, HS biết đợc tính chất hoá học của Al, ứng dụng và sản xuất Al 2.Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của Al B.Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, đèn cồn - ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ. Hoá chất: - Al, Fe - Dung dịch HCl loãng - Dung dịch CuCl 2 - Dung dịch AgNO 3 - Dung dịch NaOH Vũ Thị Mơ - Hóa 9 B.tiến trình bài giảng Hoạt động 1 : Tính chất vật lý của Al Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ( 5 phút) ?Quan sátvật dụng bằng Al ? Yêu cầu nhận xét Ghi bảng Hoạt động 2 : Tính chất hóa học của Al ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng HĐ 3: Ưng dụng và sản xuất Al Yêu cầu nghiên cứu sgk Tính chất chung của KL? Tính chất vật lý của Al? Màu trắng bạc Có ánh kim , nhẹ (d = 2,7g/cm 3 ) Có tính dẻo , dẫn điện , nhiệt tốt Làm thí nghiệm 1 : Tác dụng với oxi 3Al + 2O 2 ----> Al 2 O 3 Al tác dụng với phi kim 2Al +3Cl 2 2AlCl 3 Làm thí nghiệm 2 : Cho 1 mẩu Al vào cốc dd HCl Cho 1 mẩu Al vào cốc dung dịch CuCl 2 Cho 1 mẩu Al vào cốc dung dịch AgNO 3 Al (r) + HCl (dd) ---> AlCl 3 (dd) + H 2 (k) Al (r)+3AgNO 3 (dd)--> Al(NO 3 ) 3 (dd)+3Ag (r) 2Al (r)+3CuCl 2 (dd)--> 2AlCl 3 (dd)+3Cu (r) Al không tác dụng với H 2 SO 4 ,HNO 3 đặc nguội Nên có thể dùng bình nhôm đựng các axit này Nếu cho 1 dây Fe và 1 dây Al vào NaOH -->Gọi HS nêu hiện tợng Kết luận : Al có tác dụng với NaOH 2Al + 2NaOH + 2 H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 ? Kể tên ứng dụng của nhôm ? Viết PTPƯ điều chế Al 2 Al 2 O 3 ----- 4Al + 3O 2 ĐP n/c I. Tính chất vật lý của Al Màu trắng bạc Có ánh kim , nhẹ (d = 2,7g/cm 3 ) Có tính dẻo , dẫn điện , nhiệt tốt II. Tính chất hóa học của Al 1. Al tác dụng với phi kim 3Al + 2O 2 ----> Al 2 O 3 2Al +3Cl 2 2AlCl 3 2. Al tác dụng với axit 2Al (r) + 6HCl (dd) ---> 2AlCl 3 (dd) + 3H 2 (k) 3. Al tác dụng với muối của kim loại hoạt động yếu hơn 2Al (r)+3CuCl 2 (dd)--> 2AlCl 3 (dd)+3Cu (r) Al (r)+3AgNO 3 (dd)--> Al(NO 3 ) 3 (dd)+3Ag (r) 4. Al tác dụng với kiềm 2Al + 2NaOH + 2 H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 III. Ưng dụng Làm đồ dùng bếp, dây nhôm IV . Sản xuất Al 2 Al 2 O 3 ----- 4Al + 3O 2 ĐP n/c D. Củng cố ? Nêu tính chất , lý học và hoá học của Al ? Viết các PTPƯHH . ? Ưng dụng và sản xuất Al E. BTVN: làm bài tập 1,2,3,4,5,6 sgk tr58 và học thuộc ghi nhớ Vũ Thị Mơ - Hóa 9 Tiết 25 Bài 19 Sắt A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc tính chất vật lý của Fe, HS biết đợc tính chất hoá học của Fe, ứng dụng và sản xuất Fe 2.Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của Fe B.Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, đèn cồn - ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ. Hoá chất: - Fe, bình Cl thu sẵn. B.tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Tính chất vật lý của Fe ( 5 phút) ?Quan sátvật dụng bằng Fe ? Yêu cầu nhận xét Ghi bảng Hoạt động 2 : Tính chất hóa học của Fe ? Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ?Viết phơng trình phản ứng ? Yêu cầu nhận xét kết quả Ghi bảng ?Quan sát thí nghiệm ?Nêu hiện tợng ? Yêu cầu nhận xét kết quả HĐ 3: Ưng dụng Fe Ghi bảng Tính chất chung của KL? Tính chất vật lý của Fe? Màu trắng xám Có ánh kim , có tính từ Có tính dẻo , dẫn điện , nhiệt tốt Làm thí nghiệm 1 : Tác dụng với oxi 3 Fe + 2O 2 ----> Fe 2 O 3 Fe tác dụng với phi kim 2 Fe +3Cl 2 2 Fe Cl 3 Ơr nhiệt độ cao Fe có thể tác dụng với S, Br, tạo thành FeS, FeBr 3 Làm thí nghiệm 2 : Cho 1 mẩu Fe vào cốc dd HCl, H 2 SO 4 loãng Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> FeSO 4 (dd) + H 2 (k) Fe không tác dụng với H 2 SO 4 ,HNO 3 đặc nguội Nên có thể dùng bình nhôm đựng các axit này Cho 1 mẩu Al vào cốc dung dịch CuCl 2 Cho 1 mẩu Al vào cốc dung dịch AgNO 3 Fe (r)+2AgNO 3 (dd)--> Fe (NO 3 ) 2 (dd)+2Ag (r) Fe (r)+CuCl 2 (dd)--> Fe Cl 2 (dd)+Cu (r) ? Kể tên ứng dụng của Fe H/S nghiên cứu sgk I. Tính chất vật lý của Fe Màu trắng bạc Màu trắng xám Có ánh kim , có tính từ Có tính dẻo , dẫn điện , nhiệt tốt II. Tính chất hóa học của Fe 1. Fe tác dụng với phi kim Tác dụng với oxi 3 Fe + 2O 2 ----> Fe 2 O 3 Fe tác dụng với phi kim 2 Fe +3Cl 2 2 Fe Cl 3 2. Fe tác dụng với axit Fe (r) + 2HCl (dd) ---> FeCl 2 (dd) + H 2 (k) Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) ---> FeSO 4 (dd) + H 2 (k) 3. Fe tác dụng với muối của kim loại hoạt động yếu hơn Fe (r)+2AgNO 3 (dd)--> Fe (NO 3 ) 2 (dd)+2Ag (r) Fe (r)+CuCl 2 (dd)--> Fe Cl 2 (dd)+Cu (r) III. Ưng dụng Làm đồ dùng bếp, dây Fe, dùng trong công nghiệp xây dựng . D. Củng cố ? Nêu tính chất , lý học và hoá học của Fe ? Viết các PTPƯHH . ? Ưng dụng Fe E. BTVN: làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk tr60 và học thuộc ghi nhớ Vũ Thị Mơ - Hóa 9 Tiết 26 Bài 20 Hợp kim Sắt: gang, thép A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc gang thép là gì ? ứng dụng của gang thép và nguyên tắc và qui trình sản xuất Fe 2.Kĩ năng: Tiến hành quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của Fe B.Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ:tranh sơ đồ lò cao , lò luyện thép C.tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Gang là gì ( 15 phút) ?Quan sátvật dụng bằng gang thép ? Yêu cầu nhận xét Ghi bảng ? Ưng dụng Hoạt động 2 : sản xuất gang thép H/S nghiên cứu SGK Giới thiệu về sự tạo sỉ Ghi bảng . Gang là gì?Thép là gì ? Gang là Là hợp kim của Fe với C và 1 số nguyên tố khác( C = 2 5%) Thép là Là hợp kim của Fe với C và 1 số nguyên tố khác( C < 2%) ? So sánh gang thép Gang cứng , giòn còn thép cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn ? Ưngs dụng của gang thép Gang xám Chế tạo máy móc Gang trắng luyện thép Thép vật liệu xây dựng và ứng dụng công nghệ chế tạo phơng tiện giao thông vận tải Thảo luận nhóm điền vào chỗ trống Dựa vào sơ đồ lò nêu Nguyên liệu sản xuất gang . Nguyên tắc sản xuất gang . Quá trình sản xuất gang . Viết các PƯHH trong sản xuất gang - CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim. Một số oxit khác cũng bị khử (MnO 2 , Si O 2 thành Mn, Si) - Sắt nóng chảy hòa tan 1 lợng nhỏ C và một số nguyên tố khác thành gang lỏng. Thảo luận nhóm điền vào chỗ trống Dựa vào sơ đồ lò nêu Nguyên liệu sản xuất thép . Nguyên tắc sản xuất thép . Quá trình sản xuất thép . Viết các PƯHH trong sản xuất thép I. Hợp kim của Fe Gang là Là hợp kim của Fe với C và 1 số nguyên tố khác( C = 2 5%) Thép là Là hợp kim của Fe với C và 1 số nguyên tố khác( C < 2%) II. Sản xuất gang thép 1 sản xuất gang a. Nguyên liệu sản xuất gang Quặng sắt (Fe 3 O 4 ) ,quặng mamhetit (Fe 2 O 3 ) Than cốc, Không khí giàu oxi, 1 số chất phụ gia nh đá vôi b. Nguyên tắc sản xuất gang Dùng các bon oxit khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim. c. . Quá trình sản xuất gang C + O 2 t --> CO 2 C + CO 2 t -->2 CO 3CO +Fe 2 O 3 -->2Fe +3CO 2 2. S ản xuất thép a. Nguyên liệu sản xuất thép gang , sắt phế liệu Không khí giàu oxi, b. Nguyên tắc sản xuất thép Vũ Thị Mơ - Hóa 9 GV tổng kết rồi ghi bảng Nguyên liệu sản xuất thép gang , sắt phế liệu Không khí giàu oxi, Nguyên tắc sản xuất thép Oxi hóa một số kim loại và phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố : C, Si , Mn Quá trình sản xuất thép FeO + CO Fe + CO Sản phẩm thu đợc là thép Oxi hóa một số kim loại và phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố : C, Si , Mn c. . Quá trình sản xuất thép FeO + CO Fe + CO Sản phẩm thu đợc là thép D. Củng cố ? Cho biết đợc gang thép là gì ? ứng dụng của gang thép ? nguyên tắc và qui trình sản xuất gang thép? E. BTVN: làm bài tập 5, 6 sgk tr63 và học thuộc ghi nhớ Tiết 27 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại chống bị ăn mòn A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại chống bị ăn mòn 2.Kĩ năng: Tiến hành quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết các phơng trình hoá học biểu diễn B.Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ:một số đồ dùng bị gỉ B.tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Thế nào là sự ăn mòn kim loại ( 15 phút) ?Quan sátvật dụng bằng thép bị gỉ ? Yêu cầu nhận xét Ghi bảng ? . Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ăn mòn kim loại H/S nghiên cứu SGK ? Kết luận ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại Một vài h/s nhận xét rồi rút ra kết luận Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học của môi trờng gọi là sự ăn mòn kim loại ?Ví dụ sắt bị gỉ ? Giải thích nguyên nhân Fe + O 2 Fe 3 O 4 ? Quan sát hiện tợng trong thí nghiệm Thảo luận nhóm điền vào chỗ trống Đinh sắt trong không khí khô. Đinh sắt trong nớc có ôxi. Đinh sắt trong dd muối ăn. Đinh sắt trong nớc cất Đinh sắt trong bếp than Bài làm Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn Đinh sắt trong nớc có ôxi bị ăn mòn Đinh sắt trong dd muối ăn bị ăn mòn nhanh Đinh sắt trong nớc cất không bị ăn mòn I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học của môi trờng gọi là sự ăn mòn kim loại II. Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ăn mòn kim loại Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn Đinh sắt trong nớc có ôxi bị ăn mòn Đinh sắt trong dd muối ăn bị ăn mòn nhanh Đinh sắt trong nớc cất không bị ăn mòn Đinh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh Sự ăn mòn phụ thuộc vào [...]... HS khác chữa và ghi bảng H H H- C C - H H H HH- H H C C - H C C - H H H H H H- C C - O - H H H II khái niệm về hoá học hữu cơ Khái niệm : Là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ Ví dụ H H- C -H H H H CO - C - H H H ? Thế nào là :Ngành hoá học hữu cơ H- D Củng cố ? Đọc phần em có biết ? Viết công thức cấu tạo của Butan, pentan, ben zen, axetylen, propan ? A gồm 2 nguyên tố khi đốt... kết ghi bảng Các HS khác chữa và ghi bảng H H H- C C - H H H H H H C C CH H H H H H H H H- C C C C H H H H- C - H H H H Vũ Thị Mơ - Hóa 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HH- Ghi bảng H H C C - H C C - H H H H H H- C C - O - H H H Hoạt động 2: Công thức cấu tạo GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H H CO - C - H H H ? Thế nào là : Công thức cấu tạo H- Công thức cấu tạo cho biét thành phần phân... nghĩa là 3 lớp electron - ? Nhóm2: nghĩa là 2 electron ở lớp ngoài cùng Tính chất : kim loại hoạt động hoá học yếu hơn Na, Ca ? Phân tích: nguyên tố : X Có điện tích hạt nhân là 11, 3 lớp e và lớp ngoài có 1 e - Nguyên tố có tên là natri - Kí hiệu hoá học Na - Số hiệu nguyên tử: 11 - Nguyên tử khối : 23 - Chu kì 3: nghĩa là 3 lớp electron - ? Nhóm1: nghĩa là 1 electron ở lớp ngoài cùng - Có tính kim... phân tử ? viết CTCT của mêtan, rợu êtylic, êtan H H- C -H H II Công thức cấu tạo Khái niệm : Công thức cấu tạo cho biét thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Ví dụ H H- C -H H H H H- C C - O - H H H GV: Tổng kết ghi bảng H- H H C C - H H H D Củng cố ? Đọc phần em có biết ? Viết công thức cấu tạo của Butan, pentan, ben zen, axetylen, propan ? A gồm 2 nguyên tố khi... HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: - Lọ thuỷ tinh miệng rộng ( có nút nhám ) - Giá ống nghiệm - ống nghiệm - Đèn cồn - Muôi sắt Hoá chất: - Một lọ O2 - Một lọ CL2 - Na - Dây thép - Fe - Zn - Cu Hoạt động I: Phi kim có những tính chất vật lý nào Hoạt động của giáo viên Hoạt động I I.Phản ứng của kim loại với phi kim ( 5 phút ) Hoạt động của học sinh ? Yêu cầu quan sát bình chứa oxi, clo nêu tính chất... đại diện các - Nguyên tố có tên là natri Các HS khác chữa và ghi bảng nhóm HS trinh bày - Kí hiệu hoá học Na ? đọc tên Na - Số hiệu nguyên tử: 11 ? Phân tích:?Ô nguyên tố : 11 - Nguyên tử khối : 23 - Nguyên tố có tên là natri - Chu kì 3: nghĩa là 3 lớp - Kí hiệu hoá học Na electron - Số hiệu nguyên tử: 11 Nhóm1: nghĩa là 1 - Nguyên tử khối : 23 electron ở lớp ngoài - Chu kì 3: nghĩa là 3 lớp electron... ở lớp ngoài cùng - ?Nhận xét về tính chất các nguyên tố đó - ? Hãy làm theo nhóm : phân tích 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn - ? Nhận xét về số electron của các nguyên tử - ?Nhận xét về tính chất các nguyên tố đó - ? Hãy làm theo nhóm : phân tích 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn ? Phân tích:?Ô nguyên tố : 12 - Nguyên tố có tên là Magiê - Kí hiệu hoá học Mg - Số hiệu nguyên tử: 12 - Nguyên tử khối : 24 -. .. chính . . . Cơ sở sản xuất 1.Đất sét, thạch anh, fenpat 2.Canxi silicat, canxi aluminat Vũ Thị Mơ - Hóa 9 3 Cát thạch anh,đá vôi, sôđa 4 Nhào trộn nguyên liệu với nớc, nặn hình , sấy khô, nung ở nhiệt độ cao thích hợp 5 Nghiền nhỏ đá vôi (CaCO3) với đất sét, trộn với cátvà nớc thành bùn, nung hỗn hợp trong lò ở nhiệt độ 140 0-1 5000C thu đợc clanhke rắn nghiền nhỏ clanhke nguội và phụ gia thành bột mịn 6... tính chất hoá học của bằng cách: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của clo B.Chuẩn bị của GV và HS Các thí nghiệm bao gồm: Dụng cụ: - Lọ thuỷ tinh miệng rộng ( có nút nhám ) - Giá ống nghiệm - ống nghiệm - Đèn cồn - Muôi sắt Hoá chất: - Một lọ CL2 - Dây đồng C.tiến trình bài giảng Hoạt động I: Clo có những... Ca(HCO3)2 2 Tính chất - Tính tan đa số muối cacbonat không tan trừ muối của KL kiềm Hầu hết muối hiđro cacbonat tan Vũ Thị Mơ - Hóa 9 Hoạt động của GV GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi GV: Gọi đại diện các HS trinh bày GV: Tổng kết ghi bảng Hoạt động 3: Chu trình cácbon trong tự nhiên (5 phút) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ GV: Gọi đại diện các HS trinh bày GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ . Cl 2 -- -& gt;2 HCl + HClO < ;-- -- - -- ( Đỏ giấy quì) ? Đọc thí nghiệm sgk (bài bazơ) ? Quan sát hiện tợng ? Nhận xét ? Viết phơng trình 2NaOH + Cl 2 -- -& gt;. thành tinh thể muối natri clorua , có màu trắng . 2Na + Cl 2 -- -t 0 -- -- & gt; 2NaCl Fe +S -- - t 0 -- -& gt; FeS Tác dụng kim loại với oxi Thí nghiệm : Sắt cháy

Ngày đăng: 27/08/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

gi.

áo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

gi.

áo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

gi.

áo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng sau: - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

àn thành nội dung còn thiếu trong bảng sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

gi.

áo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động của Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
4. Nhào trộn nguyên liệu với nớc, nặn hình, sấy khô, nung ở nhiệt độ cao thích hợp 5. Nghiền nhỏ đá vôi (CaCO3) với đất sét,  trộn với cátvà nớc thành bùn, nung hỗn hợp  trong lò ở nhiệt độ 1400-15000C thu đợc  clanhke rắn nghiền nhỏ clanhke nguội và  phụ - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

4..

Nhào trộn nguyên liệu với nớc, nặn hình, sấy khô, nung ở nhiệt độ cao thích hợp 5. Nghiền nhỏ đá vôi (CaCO3) với đất sét, trộn với cátvà nớc thành bùn, nung hỗn hợp trong lò ở nhiệt độ 1400-15000C thu đợc clanhke rắn nghiền nhỏ clanhke nguội và phụ Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV: Tổng kết ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

ng.

kết ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
HS biết đợc tính chất vật lý và hoá học của phi kim nói chung ,1 phi kim cụ thể và luyện xem bảng tuần hoàn . - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

bi.

ết đợc tính chất vật lý và hoá học của phi kim nói chung ,1 phi kim cụ thể và luyện xem bảng tuần hoàn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng sau: - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

àn thành nội dung còn thiếu trong bảng sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

h.

ình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

h.

ình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

h.

ình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng  Êtilen là gì  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

h.

ình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng Êtilen là gì Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng  axetilen là gì  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

h.

ình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng axetilen là gì Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng  axetilen là gì  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

h.

ình cấu tạo hợp chất hữu cơ C tiến trình bài giảng axetilen là gì Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 42 của tài liệu.
PHT Bảng TK hdc - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

ng.

TK hdc Xem tại trang 43 của tài liệu.
a. Bạch cầu là tế bào có hình cầu ,2 mặt lõm, không có nhân  - Giao an hoa lớp 9 - tiet 21>

a..

Bạch cầu là tế bào có hình cầu ,2 mặt lõm, không có nhân  Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan