1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lý thuyết cán - Chương 3

11 516 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 149,66 KB

Nội dung

Điều kiện để trục ăn vật cán Trước hết chúng ta cần phân biệt quá trình cán đối xứng và không đối xứng. Nếu như các thống số công nghệ ví dụ nh- đ-ờng kính trục cán, ma sát trên bề mặt, b

Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 32Chơng 3 biến dạng ngang và lợng dãn rộng khi cán 3.1- Khái niệm và công thức thực nghiệm xác định lợng dãn rộng b Lợng dãn rộng tuyệt đối b đợc đặc trng bởi hiệu số giữa hai chiều rộng của vật cán sau và trớc khi cán: b = b - B (3.1) Lợng dãn rộng b phát sinh một cách tự nhiên theo quy luật biến dạng trong không gian ba chiều, thế nhng trên thực tế, trong quá trình cán nó là một đại lợng biến dạng không mong muốn vì nó là một thông số biến dạng chịu ảnh hởng của nhiều thông số công nghệ cán, nó cũng chính là nguyên nhân gây ra phế phẩm ở nhiều trờng hợp. Vì vậy, mà việc nghiên cứu đại lợng biến dạng ngang và lợng dãn rộng b khi cán là rất cần thiết nhằm mục đích khống chế hoặc cỡng bức khi cần thiết. Song, vấn đề lại rất khó giải trong thuyết cán bởi vì mọi sự diễn biến các thông số công nghệ đều xảy ra trong vùng biến dạng. Đã có nhiều tác giả và cũng đã có nhiều công trình đợc công bố, mọi nghiên cứu đều tập trung vào các yếu tố làm ảnh hởng đến lợng dãn rộng b. Ta biết rằng khi một phân tố kim loại bị nén theo mọt chiều thì sẽ chảy dẻo theo hai chiều còn lại, trên cơ sở đó ta thấy đại lợng h là yếu tố công nghệ đầu tiên ảnh hởng đến lợng biến dạng ngang b. Ví dụ: hHln.l.Cbx1= =Hh.l.Cbx2 (3.2) =hh,HH.l.Cbx3 trong đó, lx: chiều dài cung tiếp xúc. C1, C2, C3: các hệ số thực nghiệm. Biểu thức (3.2) cho thấy, trị số b chịu ảnh hởng trớc hết là độ dài cung tiếp xúc (yếu tố hình học vùng biến dạng), tiếp theo là lợng ép h (biến dạng cao). Một số công trình nghiên cứu khác đem lại các biểu thức tính b đơn giản hơn: b = Cj.h (3.3) h.Rhh.Cbp= (3.4) =f2hh.RH2h.15,1b (3.5) trong đó, Cj; Cp: hệ số thực nghiệm Với biểu thức (3.5) (công thức Petrov), tác giả đã đề cập đến nhiều yếu tố Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 33công nghệ ảnh hởng đến b nh là trạng thái ứng suất trung bình 2, hệ số ma sát, yếu tố hình dáng vùng biến dạng, lợng ép h . Hhf2hh.R.f.Hh1b+= (3.6) Qua các biểu thức trên ta nhận xét: Lợng dãn rộng b phụ thuộc vào các yếu tố công nghệ: chiều rộng ban đầu vật cán B, chiều cao vật cán H, lợng ép tuyệt đối h, đờng kính trục cán D, hệ số ma sát f, ứng suất pháp , ứng suất tiếp . 3.2- Phân tích lợng dãn rộng b theo phơng pháp thứ nguyên Nếu ta ký hiệu lợng biến dạng ngang bằng một đại lợng a thì: A = f(B, H, h, D, , ) (3.7) Chính lợng biến dạng ngang a là tỷ số giữa khối lợng kim loại di chuyển theo hớng ngang so với khối lợng kim loại di chuyển theo chiều cao. hbhbVVhHln.VBbln.Vhdh.Vbdb.VdVdVa ==== (3.8) trong đó, Vb: khối lợng kim loại di chuyển theo chiều rộng. Vh: khối lợng kim loại di chuyển theo chiều cao. Hoặc: ==1lnlnhHlnBblna (3.9) Trên cơ sở hai biểu thức (3.7) và (3.8), ta có: Vb = Vh.a = Vh.f(B, H, h, D, , ) (3.10) Biểu thức (3.10) gồm 8 đại lợng vật nhng đợc đo bằng 3 thứ nguyên độc lập nhau là độ dài (m), trọng lợng (kg), thời gian (s). Vì thế mà lợng dãn rộng khi cán phải xác định bằng 5 thông số không có thứ nguyên, đó là cả hai vế của phơng trình các đại lợng có trong phơng trình phải nh nhau . Ví dụ: == .y.x.AqQban1 (3.11) trong đó, q: các số hạng có cùng thứ nguyên. Q: tổng các thứ nguyên đó. X, y: các đại lợng xác định giá trị của Q. Biểu thức (3.10) có vế phải là một số hạng luỹ thừa, vì vậy áp dụng phơng trình thứ nguyên, ta có: =n1qnfnlndnCnKnnhbDhHBAVV (3.12) Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 34trong đó, n: số lợng các số hạng có cùng thứ nguyên. Để có đợc thứ nguyên của vế trái và vế phải nh nhau thì tồn tại một quan hệ: ( )( )qnfn2qnfnqnfnlndnCnKn33s.m.kg.m.mm++++++= hoặc: ( )qnfn2qnfnqnfnlndnCnKn33s kg.mm+++++++= Do đó, 3 = 3 + Kn + Cn + dn + ln - fn - qn 0 = fn + qn (3.13) Thực tế là vế phải và vế trái của các biểu thức trên là tập hợp các đại lợng có cùng một thứ nguyên, cho nên: m3 = An.m3 + Kn + Cn + dn + ln 1 = An.s-2fn - 2qn 1 = An.kgfn + qn An = An + An + An Từ (3.13) ta suy ra: Cn = -(Kn + dn + ln) fn = -qn và do đó, ()=++n0qnqnlndnlndnKnKnnhbDhHBAVV hoặc là: =n0qnlndnKnnhbHDHhHBAVV Theo định luật Amonton: f=: hệ số ma sát Trở lại với biểu thức (3.8), ta có: =n0qnlndnKnnfHDHhHBAa (3.14) Nên nhớ rằng khối lợng kim loại di chuển theo chiều rộng Vb chính là tích số giữa b với chiều cao H và khối lợng kim loại di chuyển theo chiều cao Vh lại là tích số giữa h với chiều rộng B cho nên ta có: B.hH.bVVahb== (3.15) Suy ra, HB.ahb= là chỉ số dãn rộng b so với lợng ép h. Nh vậy trên cơ sở của biểu thức (3.14) ta có thể viết: =n0qnlndnKnnfHDHhHBAHBhb (3.16) Từ biểu thức (3.16) ta có thể hình thành các biểu thức về dãn rộng theo chiều dài cũng nh theo chiều rộng của vùng biến dạng nếu nh ta biết đợc các số luỹ Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 35thừa Kn, dn, ln, qn và An. Ta biết rằng trên một độ dài cung tiếp xúc lx của vùng biến dạng luôn tồn tại 3 vùng: vợt trớc, dính và trễ; song trong vùng dính lực ma sát đổi hớng khi qua tiết diện trung hoà. Vậy trong vùng dính có thể coi có hai vùng riêng biệt khi lực ma sát đổi hớng. Tóm lại, trên một độ dài cung tiếp xúc lx của vùng biến dạng có 4 điều kiện vầ ma sát cho nên để cho tiện lợi cho việc tính toán thì trong biểu thức (3.16) ta chọn lấy 4 số hạng. Ví dụ, theo thí nghiệm của Gupkin chọn: A1 = 1 với k1 = 0; d1 = 1/2; l1 = 1/2; q1 = 1 A2 = -1/2 với k2 = 0; d2 = 1; l2 = 0; q2 = 0 A3 = 1 với k3 = 0; d3 = 3/2; l3 = 1/2; q3 = 1 A4 = 1/2 với k4 = 0; d4 = 3/2; l4 = 0; q4 = 0 Thay các số liệu này vào (3.16), ta có: +=2321322121Hh21fHD.HhHh21f.HD.HhHBhb (3.17) Khai triển và biến đổi ta nhận đợc biểu thức: +=Hh21HD.Hh.fHh1HBhb (3.18) Nếu nh tiết diện phôi là hình vuông (B/H = 1) thì: +=Hh21HD.Hh.fHh1hb (3.19) Hai biểu thức thực nghiệm (3.18) và (3.19) đợc sử dụng để tính lợng dãn rộng. Song khi tỷ số B/H 1 theo thực nghiệm sử dụng biểu thức (3.18) và khi B/H 1 sử dụng biểu thức (3.19). Từ (3.19), riêng số hạng HDHhf đợc biến đổi và rút gọn: Hl.f.2hR.f.H2HhR2fHDHhfx2=== Vậy, +=Hh21Hl.f.2Hh1hbx (3.20) Biểu thức (3.20) cho ta thấy b/h là một hàm số của hệ số ma sát, tỷ số lx/H và h/H. Trên cơ sở của các biến số này, ngời ta xây dựng đồ thị để tiện lợi cho việc tính toán chỉ số dãn rộng. 3.3- Phân tích lợng biến dạng ngang trên bề mặt tiếp xúc Khi nghiên cứu quá trình chảy của các chất điểm kim loại trên bề mặt tiếp xúc để hình thành đại lợng biến dạng ngang có hai quan điểm khác nhau. Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 36 1. Quan điểm cho rằng sự hình thành lợng biến dạng ngang là do sự di chuyển các chất điểm của khối lợng kim loại kề sát biên mép vật cán (có nghĩa là cho rằng biến dạng ngang phân bố không đều trên toàn bộ chiều rộng của vật cán). 2. Quan điểm cho rằng sự hình thành lợng biến dạng ngang là do sự di chuyển các chất điểm của toàn bộ khối lợng kim loại có trong vùng biến dạng theo chiều rộng B của vật cán (có nghĩa là cho rằng biến dạng ngang phân bố đều trên toàn bộ chiều rộng của vật cán). Để giải thích và chứng minh quan điểm nào có tính thuyết phục thì Galovin làm thí nghiệm sau: ép nhiều mẫu thử có tiết diện hình học khác nhau (tròn, vuông, tam giác, ôvan .) với một lợng ép h nhất định. Sau khi thử nén, ngời ta nhận thấy bề mặt tiếp xúc giữa dụng cụ và vật liệu nén (tiết diện phôi nén) có xu hớng trở thành hình tròn. Từ kết quả thí nghiệm của nhiều tác giả khác nhau, ngời ta đi đến kết luận: Các chất điểm của kim loại trên bề mặt tiếp xúc khi chịu biến dạng sẽ di chuyển theo phơng và hớng nào có sức cản trở sự di chuyển của nó là nhỏ nhất. Kết luận trên về sau trở thành định luật trở kháng biến dạng nhỏ nhất. Trong quá trình biến dạng dẻo kim loại cũng cần nhớ rằng, lực cản trơt trên bề mặt tiếp xúc chủ yếu vẫn là lực ma sát tiếp xúc. Vì vậy mà đoạn đờng đi càng ngắn thì trở lực càng bé. Nếu thừa nhận định luật trở kháng biến dạng nhỏ nhất thì quan điểm lợng biến dạng ngang khi cán là không đều trên bề mặt tiếp xúc. Các nghiên cứu tiếp theo Galovin là của Bakhơtinôp; Tselicôp; Startrenco . cũng chứng minh đợc rằng là phân bố không đều trên cơ sở hình dáng hình học khác nhau của diện tích tiếp xúc giữa trục cán và vật cán lx/BTB (BTB: chiều rộng trung bình của vật cán, BTB = (B + b)/2). Để tìm đợc quy luật chảy dẻo của các chất điểm, ngời ta chia diện tích tiếp xúc thành 4 vùng khác nhau và tùy theo tỷ số lx/BTB ta nhận đợc quy luật chảy khác nhau và do đó biết đợc khả năng biến dạng ngang (hình 3.1). Từ hình ta thấy lợng biến dạng ngang nhiều là ở khu vực gần biên mép phôi vì có sức cản trở sự di chuyển bé (đoạn đờng đi ngắn). Nếu phân tích ứng suất tiếp trên bề mặt tiếp xúc ta nhận thấy: vectơ ứng suất tiếp luôn có chiều ngợc với chiều chuyển động của các chất điểm trên bề mặt tiếp xúc. Vì vậy, càng đi xa vùng giữa zxa a b b c d x z c d a a b b c d z x a) b) c) Hình 3.1- ứng suất chắn dọc và ngang trên bề mặt tiếp xúc khi: a) Chồn, ép phôi hình chữ nhật; b) Độ dài cung tiếp xúc lớn; c) Độ dài cung tiếp xúc nhỏ. Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 37của phôi về phía biên mép thì góc giữa phơng cán với vectơ ứng suất tiếp sẽ tăng lên, càng đến gần biên mép càng mạnh và có thể vợt quá 450, vì thế khả năng chảy của kim loại sẽ mạnh hơn. Sự di chuyển của các chất điểm theo phơng ngang xảy ra trên toàn bộ chiều cao của vật cán cho nên nếu nh trong quá trình di chuyển dẻo của các chất điểm khi cán mà ma sát tiếp xúc trên bề mặt bằng trị số ma sát giữa các lớp trợt dẻo trong kim loại thì biên mép phôi có dạng phẳng sau khi cán, nhng nếu nh có sự khác nhau giữa trị số ma sát trên bề mặt tiếp xúc với các lớp trợt dẻo trong nội bộ kim loại thì biên mép vật cán có thể có dạng lõm (khi ma sát trên bề mặt bé hơn ma sát trong nội bộ kim loại) và có dạng lồi (khi ma sát trên bề mặt lớn hơn ma sát trong nội bộ kim loại). (hình 3.2) 3.4- Phơng pháp xác định chiều rộng tại một tiết diện bất kỳ trong vùng biến dạng Nh ta đã biết, khi có biến dạng nén theo phơng nào đó, nếu phơng thứ hai không có biến dạng thì toàn bộ lợng biến dạng nén sẽ chuyển thành biến dạng kéo theo phơng thứ ba. Qúa trình biến dạng nh vậy ngời ta gọi là biến dạng phẳng. Trên cơ sở biểu thức: = 1 trong đó : = h/H; = b/B; = l/L, ta có: ln + ln + ln = 0 suy ra: ldlln;bdbln;hdhln === (3.21) Biểu thức (3.21) biểu thị sự biến đổi kích thớc của vật cán, chiều cao, chiều rộng và chiều dài. Vì vậy, 0ldlbdbhdh=++ (3.22) Trong trờng hợp biến dạng phẳng thì: 0ldlhoặc0bdb== Giả thiết, 0bdb= (B = b), từ biểu thức (3.22) ta có: ldlhdhKx= (Kx: hệ số tỷ lệ) (3.23) b b b Hình 3.2- Hình dạng biên mép phôi khi ma sát tiếp xúc trên bề mặt và trong vật cán khác nhau. Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 38 bdbhdhKz= (Kz: hệ số tỷ lệ) (3.24) Đa hai biểu thức (3.23) và (3.24) vào (3.22) ta có: 0KhdhKhdhhdhxz= Suy ra: 1 - Kz - Kx = 0 Kz = 1 - Kx (3.25) Ta coi Kz là một hệ số đặc trng cho lợng biến dạng ngang. Khi giải phơng trình vi phân (3.24) ta cũng có thể xác định đờng dãn rộng thế nhng vì Kz nh ta đã biết là một hàm số của nhiều biến số: = , .K2,f,lb,hl,hHlnK10xTBxz Vì vậy mà tại từng tiết diện quan sát trong vùng biến dạng ta có thể coi Kz lại là một hằng số. Ví dụ ta khảo sát chiều rộng phôi tại một tiết diện bất kỳ X-X trong vùng biến dạng: Cách mặt phẳng mà tại đó phôi đi vào trục cán một khoảng là dlx, tại tiết diện X-X ta có chiều rộng của phôi là bx, chiều cao của phôi là hx. Từ biểu thức (3.24) khi Kz là một hằng số, ta có: =zxhHzbBhdhKbdb Vậy, zzxhHlnKBbln = Suy ra, zzKxxKxxhHBB:hoặchHBb== Lợng dãn rộng tuyệt đối tại tiết diện X-X là: bx = bx - B Vậy, == 1hHBBhHBbzzKxKxx (3.26) Trong biểu thức (3.26), Kz có giá trị sau: hHlnBblnKxz= (3.27) Biểu thức (3.27) cho ta nhận xét: Nếu Kz = 0 thì 0Bblnx=. Do vậy, bx = B và bx dlx lx x x b B Hình 3.3- Sơ đồ xác định bx. Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 39bx = 0 và khi Kz = 1 thì hHlnBblnx= có nghĩa là toàn bộ biến dạng nén theo chiều cao trở thành lợng dãn rộng, cũng có nghĩa là chiều rộng trở thành chiều dài. Tóm lại, Kz là một hệ số có thể biến đổi trong phạm vi từ 0 đến 1. Giả thiết, Kz = 1/2 (0 Kz 1) thì ta có lợng biến dạng theo chiều cao đợc biến thành lợng biến dạng theo chiều rộng và chiều dài vật cán. Nếu ta cho rằng diện tích tiếp xúc giữa trục cán và vật cán là một hình thang cân (hình 3.3) thì trên cơ sở phân tích và biến đổi hình học đồng dạng ta có thể tính bx nh sau: +=xxlx1hBb (3.28) trong đó, x: khoảng cách đợc tính từ tiết diện mà tại đó phôi ra khỏi cùng biến dạng đến tiết diện có giá trị bx. h: lợng ép tuyệt đối. Lx: độ dài cung tiếp xúc. 3.5- Những yếu tố ảnh hởng đến lợng dãn rộng (biến dạng ngang) 3.5.1- Lợng ép h Khi nghiên cứu ảnh hởng của lợng ép đến lợng dãn rộng bằng thực nghiệm, ngời ta nhận đợc đồ thị nh hình 3.4. Dạng đồ thị đợc giải thích nh sau: Khi tăng lợng ép thì lợng dãn rộng đợc tăng lên vì nếu tăng h thì ứng suất chắn theo hớng dòng chảy dọc của kim loại tăng điều đó làm cho kim loại chảy theo hớng ngang dễ dàng hơn nên b/h tăng. Thế nhang nếu lợng ép cứ tiếp tục tăng thì áp lực của kim loại lên trục cán tăng, lại làm cho ứng suất chắn dọc giảm đi cho nên khả năng chảy dọc của các phần tử kim loại dễ dàng hơn và lúc đó đơng nhiên chỉ số kim loại chảy theo hớng ngang giảm đi. 3.5.2- Đờng kính trục cán D Đồ thị thực nghiệm về ảnh hởng của đờng kính trục cán D đến chỉ số dãn rộng b/h nh hình 3.5. Chúng ta đã có mối quan hệ: h.Rlx= Nếu nh R tăng thì lx cũng tăng. Do đó mà sức cản lại sự chảy dọc của kim loại cũng tăng lên, tạo điều kiện cho b tăng lên. Do lx tăng lên nên tỷ số lx/bTB (thông số hình học vùng biến dạng) thay đổi có lợi cho kim loại chảy theo hớng 0,4 0,6 0,8 1,0 0,4 b/h 0,2 0,6 0,8 h/HHình 3.4- Sự phụ thuộc của chỉ số dãn rộng b/h và lợng ép tỷ đối h/h 0 Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 40ngang. Khi tham khảo các số liệu thực nghiệm về b trong các tính toán công nghệ, ngời ta nhận thấy đối với các máy cán hình bé thì b 2 ữ 3 mm; với các máy cán phá và cán phôi thì b 15 ữ 25 mm. 3.5.3- Chiều rộng vật cán B trớc lúc cán Mối quan hệ của chiều rộng vật cán B (trớc lúc cán) đến lợng dãn rộng b đợc thể hiện ở hình 3.6 và 3.7. Khi chiều rộng của vật cán còn nhỏ thì trong quá trình cán trị số ứng suất 2 còn nhỏ, sức cản theo hởng ngang cũng nhỏ nên kim loại chảy theo hớng ngang dễ dàng và khi chiều rộng B tăng có nghĩa là 2 cũng tăng làm cản trở cho kim loại chảy theo hớng ngang và đến một chiều rộng nào đó (B tới hạn) thì ứng suất 2 cản trở hoàn toàn khả năng chảy theo hớng ngang của vùng biến dạng và do đó b = 0. Đơng nhiên trị số b còn phụ thuộc vào lợng ép tỷ đối. 3.5.4- Tốc độ cán Nếu nh cán với một tốc độ bé dới 4 m/s thì khi tốc độ cán càng tăng, lợng dãn rộng b càng tăng. Nếu nh tốc độ cán vợt trên 4 m/s ngời ta nhận thấy tốc độ không ảnh hởng đến dãn rộng b (vấn đề này có thể giải thích đợc thông qua hệ số ma sát f). 0,4 0,8 1,2 400 b/h 200 600 DHình 3.5- ảnh hởng của đờng kính trục cán D đến chỉ số dãn rộng b/h0 681080b 40120 B Hình 3.6- ảnh hởng của chiều rộng trớc lúc cán B đến lợng dãn rộng b. 024160 Hình 3.7- Sự phụ thuộc của dãn rộng b (a) và chỉ số dãn rộng b/h (b) vào chiều rộng vật cán 0,40,81,20 102030405060 70 B/H4 8 12 20 10 30 B0 a) b) Giáo trình: thuyết cán Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 41 3.5.5- Nhiệt độ cán Sự phụ thuộc vào chỉ số dãn rộng b/h vào nhiệt độ cán có dạng đò thị nh sự phụ thuộc của hệ số ma sát f vào nhiệt độ, có nghĩa là thong qua mối quan hệ giữa sự dãn rộng b và hệ số ma sát f khi cán. 3.5.6- Ma sát tiếp xúc Bình thờng, nếu tăng ma sát tiếp xúc thì lợng dãn rộng b tăng. Điều đó có nghĩa là lợng ma sát d theo hớng dọc tăng lên, cản trở sự chảy của kim loại. Mặt khác, độ lớn của vùng vợt trớc tăng lên làm cho ứng suất chắn dọc 3 tăng lớn hơn 2 cho nên tạo điều kiện chảy cho kim loại theo hớng ngang. 3.5.7- Thành phân hoá học của vật cán Khi làm thí nghiệm cán các kim loại khác nhau trong điều kiện các thông số công nghệ giống nhau, ngời ta nhận đợc kết quả: Với thép không gỉ X18H9T; 40XH có lợng dãn rộng b lớn hơn thép C và sau đó đến kẽm (Zn) rồi đến nhôm (Al). Ngời ta nhận thấy rằng, lợng dãn rộng của thép hợp kim lớn hơn dãn rộng thép C từ 25% đến 30%, điều này đợc giải thích bởi cấu trúc mạng tinh thể của vật liệu và bởi 3 > 2. 3.5.8- Chiều dày ban đầu của vật cán Nếu tăng chiều cao H ta nhận thấy b tăng. Có nghĩa là khi h không đổi, nếu tăng H cũng có nghĩa là làm tăng h. Do đó, độ dài cung tiếp xúc lx tăng lên, nên chỉ số dãn rộng b/h tăng (hình 3.4). 3.5.9- Số lần cán Ngời ta tiến hành cán một phôi với một lợng ép h qua một lần cán, song với lợng ép ấy ngời ta cán nhiều lần. Kết quả nhận đợc là lợng dãn rộng b khi cán một lần lớn hơn tổng lợng dãn rộng khi cán nhiều lần. Vấn đề này cũng có thể giải thích đợc thông qua giá trị độ dài cung tiếp xúc lx. 3.5.10- ảnh hởng của lực kéo phôi Khi cán liên tục thờng tồn tại lực kéo trớc hoặc sau phôi. Khi phôi có tác dụng của lực kéo trớc thì nhận thấy b có giảm, nhng phôi có tác dụng của lực kéo sau thì dãn rộng b có thể có trị số âm. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, khi cán nóng, lực kéo trớc phôi không làm ảnh hởng đên dãn rộng b kể cả khi trị số lực kéo lớn. Nh đã biết, lực kéo phôi làm thay đổi quan hệ giữa các ứng suất dọc 3 và ứng suất ngang 2. Vì vậy, làm thay đổi trị số biến dạng ngang và dọc. 3.5.11- Hình dáng của lỗ hình [...]...Giáo trình: Lý thuyết cán Nếu ta cán phôi vuông trong lỗ hình hộp chữ nhật thì lợng dãn rộng b đợc coi nh b cán trên trục phẳng Nếu cán phôi trong các lỗ hình có đáy là lồi thì lợng dãn rộng b nhận đợc lớn hơn so với khi cán trên trục phẳng và khi cán trong lỗ hình có đáy lõm thì dãn rộng b bé hơn Tùy thuộc vào kết cấu của lỗ hình... phẳng và khi cán trong lỗ hình có đáy lõm thì dãn rộng b bé hơn Tùy thuộc vào kết cấu của lỗ hình mà lợng biến dạng ngang có thể bị cỡng bức hoặc bị hạn chế (so với dãn rộng tự do cán trên trục phẳng) Trờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 42 . )qnfn2qnfnqnfnlndnCnKn33s.m.kg.m.mm++++++= hoặc: ( )qnfn2qnfnqnfnlndnCnKn33s..kg.mm+++++++= Do đó, 3 = 3 + Kn + Cn + dn + ln - fn - qn 0 = fn + qn (3. 13) . A3 = 1 với k3 = 0; d3 = 3/ 2; l3 = 1/2; q3 = 1 A4 = 1/2 với k4 = 0; d4 = 3/ 2; l4 = 0; q4 = 0 Thay các số liệu này vào (3. 16), ta có: += 232 132 2121Hh21fHD.HhHh21f.HD.HhHBhb

Ngày đăng: 22/10/2012, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN