Sức khỏe môi trường
Bộ y tế sức khỏe môi trờng Sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng Mã số Đ14 Z03 Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 2006 Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn Th ký biên soạn: CN. Trần Thị Tuyết Hạnh CN. Nguyễn Hữu Thắng ThS. Vũ Thị Thu Nga ThS. Nguyễn Ngọc Bích Những ngời biên soạn: PGS. TS. Bùi Thanh Tâm PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn PGS. TS. Đặng Đức Phú GS.TS. Trơng Việt Dũng TS. Nguyễn Huy Nga PGS. TS. Lê Đình Minh PGS. TS. Lu Đức Hải ThS. Lê Thị Thanh Hơng ThS. Nguyễn Trinh Hơng Tham gia tổ chức bản thảo: ThS. Phí Nguyệt Thanh và nhóm th ký â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học và Đào tạo) 2 Lời nói đầu Thực hiện Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã phê duyệt, ban hành chơng trình khung cho đào tạo cử nhân y tế công cộng. Bộ Y tế tổ chức biên soạn bộ tài liệu dạy - học các môn học cơ sở và chuyên môn theo chơng trình mới nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo cử nhân y tế công cộng. Sức khỏe môi trờng là tài liệu đã đợc biên soạn theo chơng trình giáo dục của Trờng Đại học Y tế công cộng trên cơ sở chơng trình khung đã đợc phê duyệt. Năm 2005, cuốn sách này đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy - học của Bộ Y tế thẩm định. Bộ Y tế thống nhất sử dụng làm tài liệu dạy - học chính thức của ngành trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 đến 5 nam sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Nội dung sách Sức khỏe môi trờng đã bám sát đợc các yêu cầu về kiến thức cơ bản, chính xác khoa học, cập nhật và thực tiễn của Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sức khỏe môi trờng, những vấn đề cấp bách về sức khỏe môi trờng hiện nay ở Việt Nam và các yếu tố nguy cơ cho sức khỏe môi trờng. Sách dùng để đào tạo cử nhân y tế công cộng, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên các chuyên ngành khác và các cán bộ y tế quan tâm đến lĩnh vực sức khỏe môi trờng. Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các giảng viên Trờng Đại học Y tế công cộng tích cực tham gia biên soạn cuốn sách này. Đây là lĩnh vực khoa học mới phát triển nên các nội dung biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót và cần đợc bổ sung cập nhật. Vụ Khoa học và Đào tạo mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của độc giả và đồng nghiệp để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế 3 4 Mục lục PHầN 1. Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ 2 Bài 1. Nhập môn Sức khoẻ môi trờng 9 PGS. TS. Đặng Đức Phú - ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 2. Quản lý nguy cơ từ môi trờng 26 GS. TS. Trơng Việt Dũng Bài 3. Cơ sở sinh thái học của sức khoẻ và bệnh tật 58 PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 4. Ô nhiễm không khí 86 ThS. Nguyễn Trinh Hơng - ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 5. Quản lý chất thải rắn và chất thải y tế 110 TS. Nguyễn Huy Nga - ThS. Lê Thị Thanh Hơng Bài 6. Nớc và vệ sinh nớc 141 PGS. TS. Lê Đình Minh PHầN 2. Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ 3 Bài 7. An toàn môi trờng 169 PGS. TS. Bùi Thanh Tâm Bài 8. Kiểm soát véc-tơ truyền bệnh 183 PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn Bài 9. Phát triển bền vững 201 PGS. TS. Lu Đức Hải Bài 10. Quản lý sức khoẻ môi trờng 222 GS. TS. Trơng Việt Dũng 5 6 Phần 1 Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ 2 7 8 BàI 1 NHậP MÔN SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU 1. Trình bày đợc các thành phần chính của môi trờng. 2. Nêu đợc các khía cạnh lịch sử của sức khoẻ môi trờng. 3. Trình bày đợc mối quan hệ giữa sức khoẻ và môi trờng, các chính sách về sức khoẻ môi trờng và quản lý môi trờng. 4. Giải thích đợc những vấn đề sức khoẻ môi trờng mang tính cấp bách ở địa phơng và trên thế giới. Sức khoẻ môi trờng là nền tảng của y tế công cộng, cung cấp rất nhiều lý luận cơ bản nền tảng cho một xã hội hiện đại. Quá trình cải thiện tình trạng vệ sinh, chất lợng nớc uống, vệ sinh và an toàn thực phẩm, kiểm soát bệnh tật và cải thiện điều kiện nhà ở là nhiệm vụ trung tâm của quá trình thực hiện việc nâng cao chất lợng cuộc sống và tiếp tục những kinh nghiệm quý báu của cả thế kỷ qua. Tuy nhiên, hiện nay cuộc sống của ngời dân trong thời kỳ đổi mới có nhiều thay đổi: việc đô thị hoá, tăng dân số, thay đổi lối sống, nạn phá rừng, tăng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, dùng các hormon tăng trởng trong chăn nuôi, sự phát triển công nghiệp và không kiểm soát đợc những chất thải công nghiệp, làm cho môi trờng đang bị suy thoái. Trong những năm qua, thảm họa thiên nhiên đã gây nên nhiều thiệt hại lớn nh lũ quét ở Lai Châu, Sơn La; úng lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long; hạn hán ở nhiều nơi nh Tây Nguyên. Hiện nay, những trờng hợp bị nhiễm độc hoá chất, ngộ độc các hoá chất bảo vệ thực vật và ngộ độc thực phẩm vẫn xảy ra thờng xuyên. Có nhiều chỉ thị và nghị quyết bàn về phơng hớng phát triển bền vững, nghĩa là bảo đảm cho môi trờng và môi sinh trong sạch, giảm thiểu ô nhiễm, nhằm nâng cao sức khoẻ con ngời nh Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đã nêu. Bên cạnh đó còn phải kể đến môi trờng xã hội, môi trờng làm việc cũng có nhiều ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Do vậy, việc nghiên cứu, xử lý, phòng chống ô nhiễm môi trờng và cải thiện môi trờng xã hội là một việc hết sức cần thiết. Muốn làm đợc điều đó mọi ngời, mọi tổ chức trong xã hội mà trớc hết là học sinh, sinh viên - những ngời làm chủ tơng lai đất nớc phải cùng nhau tham gia giải quyết thì mới đạt đợc kết quả. Đó là những vấn đề môi trờng ảnh hởng đến đời sống xã hội, đến kinh tế đất nớc. Còn môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời cụ thể nh thế nào? Thế nào gọi là sức khoẻ môi trờng? Chúng tôi sẽ trình bày những khái niệm này ở phần sau. 9 [...]... dọa từ môi trờng, đó là những mối nguy hiểm hiện đại và truyền thống Khái niệm về sức khoẻ môi trờng: Hiện nay trên thế giới, vẫn còn nhiều tranh cãi về các định nghĩa nh môi trờng là gì? Sức khỏe môi trờng là gì Đặc biệt việc phân biệt sự khác nhau giữa hai phạm trù môi trờng và sức khỏe môi trờng là rất khó khăn Sức khỏe môi trờng là một thuật ngữ không dễ định nghĩa Nếu chúng ta cho đó là Sức khỏe. .. phát triển sức khoẻ Phát triển và đa ra các khuyến cáo về sức khoẻ môi trờng: + Cung cấp thông tin cho cộng đồng về sức khoẻ môi trờng + Nghiên cứu sức khoẻ môi trờng + Giáo dục sức khoẻ môi trờng Cần phải có kế hoạch xây dựng luật sức khoẻ môi trờng 13 Quản lý môi trờng vật lý: + An toàn nớc, nhất là an toàn nớc ở khu giải trí + An toàn thực phẩm + Quản lý chất thải rắn + An toàn và sức khoẻ nghề... chính xác, sức khoẻ môi trờng không đồng nghĩa với sức khoẻ của môi trờng và bảo vệ môi trờng và cũng không bó hẹp trong việc kiểm soát các loại dịch bệnh của thế kỷ qua Cho đến hiện nay nhiều tác giả đa ra khái niệm về sức khoẻ môi trờng nh sau :Sức khoẻ môi trờng là tạo ra và duy trì một môi trờng trong lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng 2.2 Lịch sử phát triển của thực hành sức khoẻ môi trờng... thực phẩm, v.v 1.2.2 Môi trờng sinh học Môi trờng sinh học bao gồm: động vật, thực vật, ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, các yếu tố di truyền, v.v 1.2.3 Môi trờng xã hội Môi trờng xã hội bao gồm: stress, mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, môi trờng làm việc, trả lơng, làm ca, v.v 2 CáC KHíA CạNH LịCH Sử CủA SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG 2.1 Khái niệm về sức khoẻ môi trờng Sức khoẻ môi trờng là gì? Theo... phối hợp với ngành môi trờng cần đề nghị Chính phủ để có một Hội nghị quốc gia bàn về chính sách và chiến lợc quốc gia về sức khoẻ môi trờng 7.2 Thực trạng và chiến lợc về sức khoẻ môi trờng Tuy Việt Nam đã đạt nhiều kết quả về bảo vệ môi trờng, tránh hiệu quả xấu tác động lên sức khoẻ con ngời, nhng còn nhiều vấn đề bất cập trong quản lý môi trờng và sức khoẻ môi trờng nh: quy hoạch môi trờng cha lồng... định đến sức khoẻ của toàn bộ quần thể trong khái niệm môi trờng hỗ trợ sức khoẻ 13 Về chính sách quản lý sức khoẻ môi trờng, ngành y tế Việt Nam đã có những chính sách, chiến lợc gì? 14 Hãy nêu tóm tắt thực trạng môi trờng Việt Nam 15 Nêu Chiến lợc Bảo vệ môi trờng Việt Nam 16 Trình bày các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề sức khoẻ môi trờng ở Việt Nam 25 BàI 2 QUảN Lý NGUY CƠ Từ MÔI TRƯờNG MụC... những yếu tố trên trong môi trờng, những yếu tố có thể có ảnh hởng tiềm tàng bất lợi đối với sức khỏe của các thế hệ hiện tại cũng nh các thế hệ tơng lai 17 Định nghĩa 2: Các dịch vụ sức khỏe môi trờng là những dịch vụ nhằm cải thiện các chính sách về sức khỏe môi trờng qua các hoạt động giám sát, kiểm soát Chúng cũng thực hiện vai trò tăng cờng sự cải thiện những giới hạn của môi trờng và khuyến khích... sức khoẻ môi trờng Sức khoẻ môi trờng là gì? Theo quan điểm của nhiều ngời sức khoẻ môi trờng chính là sức khoẻ của môi trờng Đây là các ý niệm về đời sống hoang dã, về rừng, sông, biển, v.v và theo họ thì sức khoẻ môi trờng đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trờng Những ngời khác thì cho rằng sức khoẻ môi trờng là các vấn đề về sức khoẻ của con ngời có liên quan đến điều kiện sống, sự nghèo nàn, lạc hậu,... tầng ozon, vấn đề cân bằng môi trờng, phát triển bền vững, môi trờng toàn cầu thay đổi, khí hậu toàn cầu nóng lên, v.v sẽ còn phải giải quyết trong nhiều thập kỷ tới 3 NộI DUNG MÔN SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG Tất cả các khía cạnh của sức khoẻ môi trờng là xác định, giám sát, kiểm soát các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và xã hội có ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời Thực hành sức khoẻ môi trờng bao gồm: đánh giá,... khích những thái độ cũng nh những cách c xử tốt đối với môi trờng và sức khỏe Những dịch vụ này cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển và đề xuất những chính sách mới về sức khoẻ môi trờng 5 TáC ĐộNG CủA DÂN Số, ĐÔ THị HOá LÊN SứC KHOẻ CộNG ĐồNG Và MÔI TRƯờNG Những thách thức về dân số Việt Nam là rất nghiêm trọng đối với tất cả các vấn đề môi trờng và tài nguyên thiên nhiên Tăng dân số vẫn ở . KHOẻ MÔI TRƯờNG 2.1. Khái niệm về sức khoẻ môi trờng Sức khoẻ môi trờng là gì? Theo quan điểm của nhiều ngời sức khoẻ môi trờng chính là sức khoẻ của môi. trù môi trờng và sức khỏe môi trờng là rất khó khăn. Sức khỏe môi trờng là một thuật ngữ không dễ định nghĩa. Nếu chúng ta cho đó là Sức khỏe của môi trờng