1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO sát HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH tại các HỘGIA ĐÌNH ỞPHƢỜNG AN cựu, THÀNH PHỐHUẾ

46 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA MÔI TRƢỜNG -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2015 - 2016 Tên đề tài: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƢỜNG AN CỰU, THÀNH PHỐ HUẾ Cán cố vấn khoa học: TS Trần Anh Tuấn Chủ nhiệm đề tài: Hà Thị Ngọc Anh Thừa Thiên Huế, 3/2016 i Lời cảm ơn Đề tài đƣợc hồn thành nhờ có giúp đỡ, tận tình bảo từ q thầy cơ, bạn bè ngƣời thân dành cho chúng em Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn khuyến khích chúng em phát triển vấn đề nghiên cứu theo hƣớng phù hợp Nhờ giúp đỡ thầy chúng em cảm thấy thêm trân trọng thích thú với báo cáo này, dù sản phẩm nhiều thiếu sót Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa Học Huế, giảng dạy truyền thụ cho chúng em kiến thức, kỹ cần thiết để chúng em thực đƣợc đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cán tổ trƣởng tổ dân phố phƣờng An Cựu cung cấp thông tin số liệu tạo điều kiện em hoàn thành đề tài Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn ngƣời bạn ln chia sẻ ý tƣởng, góp ý quan tâm đến đề tài nghiên cứu Gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt Sự giúp đỡ nguồn động viên quý giá để chúng em vƣợt qua khó khăn hoàn thành báo cáo đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Thừa Thiên Huế, tháng 3, năm 2016 Chủ nhiệm đề tài Hà Thị Ngọc Anh Sinh viên lớp Khoa học Mơi trƣờng K36 ii Tóm tắt Đề tài “Khảo sát trạng tiêu dùng xanh hộ gia đình phƣờng An Cựu, thành phố Huế” đƣợc thực Trƣờng đại học Khoa học Huế với hƣớng dẫn TS Trần Anh Tuấn Đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra bảng hỏi kết hợp với việc khảo sát nhận thức thói quen ngƣời dân tiêu dùng xanh phƣờng An Cựu, thành phố Huế Kết điều tra 100 hộ gia đình phƣờng An Cựu, thành phố Huế cho thấy phần lớn ngƣời dân (76% ngƣời đƣợc vấn) chƣa nắm đƣợc khái niệm tiêu dùng xanh nhƣng có hành vi mua sắm tiêu dùng thân thiện với môi trƣờng Nhận thức ngƣời dân tiêu dùng tiết kiệm hợp lý cao, nhiên việc sử dụng sản phẩm xanh chƣa phổ biến mức thu nhập nhiều nguyên nhân khác Do vậy, cần có giải pháp đƣa sản phẩm xanh thói quen mua sắm tiêu dùng xanh tiếp cận lan toả tới ngƣời dân nhằm góp phần tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trƣờng iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TIÊU DÙNG XANH 1.2 NGƢỜI TIÊU DÙNG XANH 1.3 NHÃN NĂNG LƢỢNG 1.4 HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM 1.5 HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANHTHÀNH PHỐ HUẾ 1.6 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 CHƢƠNG 12 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 CHƢƠNG 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRONG MẪU ĐIỀU TRA 14 3.2 NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TIÊU DÙNG XANH 15 3.3 THÓI QUEN MUA SẮM VÀ TIÊU DÙNG TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH 19 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU DÙNG XANH 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số cơng cụ sách tiêu dùng bền vững Bảng 3.1 Giới tính thành viên hộ gia đình đƣợc vấn 15 Bảng 3.2 Thu nhập trung bình tháng hộ gia đình 15 Bảng 3.3 Các tiêu chí thứ tự ƣu tiên lựa chọn sản phẩm ngƣời dân 18 Bảng 3.4 Tỷ lệ thói quen, hành vi sử dụng thiết bị điện 22 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng loại toilet dự định thay đổi hộ gia đình 24 Bảng 3.6 Đánh giá SWOT lĩnh vực tiêu dùng xanh ngƣời dân phƣờng An Cựu, thành phố Huế 26 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nhãn lƣợng xác nhận nhãn lƣợng so sánh Hình 1.2 Bản đồ hành phƣờng An Cựu, thành phố Huế 11 Hình 3.1 Tỷ lệ ngƣời dân hiểu biết tiêu dùng xanh sản phẩm thân thiện với môi trƣờng 16 Hình 3.2.Ý kiến ngƣời dân mua sắm tiêu dùng mức 17 Hình 3.3 Các thiết bị có dán nhãn lƣợng đƣợc sử dụng hộ gia đình20 Hình 3.4 Tỷ lệ nhận thức tình hình sử dụng thiết bị có nhãn lƣợng hộ gia đình 21 Hình 3.5 Tỷ lệ hoạt động để vòi nƣớc chảy liên tục 25 vi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiêu dùng xanh giải pháp đem lại cân cho xã hội môi trƣờng thông qua hành vi có trách nhiệm cá nhân Cụ thể, tiêu dùng xanh gắn với sản xuất phân phối, sử dụng thải bỏ sản phẩm đồng thời cung cấp dịch vụ phƣơng tiện để xem xét lại vòng đời chúng với mục đích đảm bảo nhu cầu cộng đồng toàn cầu, giảm tiêu dùng mức tránh thiệt hại mơi trƣờng Do đó, tiêu dùng xanh yếu tố không tách rời phát triển bền vững Hiện nay, nhu cầu mua sắm ngƣời dân ngày tăng thói quen tiêu dùng thiếu bền vững xã hội đại làm lƣợng tài nguyên dần bị khai thác đến cạn kiệt chất lƣợng môi trƣờng ngày suy giảm Những hành động mua sắm tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm cá nhân góp phần vào bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng cho thành phố mà sinh sống Thành phố Huế hƣớng đến xây dựng thành đô thị sinh thái theo hƣớng bền vững Việc lựa chọn sử dụng sản phẩm thói quen tiêu dùng hàng ngày cá nhân đóng góp vào phát triển bền vững thành phố Giải pháp đáp ứng nhu cầu cá nhân có ý nghĩa quan trọng việc định hình thị trƣờng tác động trực tiếp hay gián tiếp đến môi trƣờng Những thói quen sử dụng tiết kiệm lƣợng nhƣ điện, nƣớc hạn chế sử dụng túi nilon mua sắm đƣợc cá nhân áp dụng sống ngày giảm đƣợc đáng kể lƣợng rác thải sinh hoạt giảm áp lực lên nguồn cung cấp điện nƣớc thành phố Huế Phƣờng An Cựu phƣờng thuộc thành phố Huế tập trung đông dân cƣ, đồng thời khu vực mua sắm đơng đúc phía Nam thành phố Huế Nhằm mang lại nhìn khách quan trạng tiêu dùng xanh ngƣời dân tìm số giải pháp thúc đẩy cộng đồng tiêu dùng bền vững để từ nhân rộng cho ngƣời dân toàn thành phố Huế áp dụng, lựa chọn đề tài “Khảo sát trạng tiêu dùng xanh hộ gia đình phƣờng An Cựu, thành phố Huế” để tiến hành nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ đƣợc nhận thức thói quen mua sắm tiêu dùng bền vững hộ gia đình phƣờng An Cựu, thành phố Huế - Lựa chọn đề xuất đƣợc giải pháp đẩy mạnh tiêu dùng xanh thành phố Huế PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: Việc điều tra đƣợc tiến hành hộ gia đình thuộc phƣờng An Cựu, thành phố Huế - Về thời gian: Nhận thức thói quen tiêu dùng xanh ngƣời dân phƣờng An Cựu đƣợc đƣợc điều tra khảo sát khoảng thời gian từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TIÊU DÙNG XANH Khái niệm tiêu dùng xanh xuất vào năm 1970 Hoa Kỳ Tiêu dùng xanh xuất học thuật tiếp thị thông qua tài liệu đƣợc đề cập đến nhƣ Fisk (1974); Harper & Row, Henion Kinnear (1976); Kardash WJ (1976)… Ban đầu, nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng lƣợng vấn đề nhiễm có liên quan đến phạm vi hẹp ngành công nghiệp, tập trung chủ yếu vào việc tái chế tiết kiệm lƣợng, nhƣ phản ứng ngƣời tiêu dùng quảng cáo thông tin sản phẩm Trong năm 1980, quan tâm ngƣời tiêu dùng môi trƣờng đƣợc chứng minh sở liệu nghiên cứu theo thời gian, thành công với hƣớng dẫn cho ngƣời tiêu dùng xanh tẩy chay ngƣời tiêu dùng toàn cầu sử dụng hợp chất Chlorofluorocarbon (CFC) gây thủng tầng ozone Tuy nhiên, tiêu dùng xanh khái niệm chƣa rõ ràng chứa đựng nghịch lý định nghĩa Màu xanh có nghĩa bảo tồn nguồn tài nguyên môi trƣờng, tiêu thụ thƣờng liên quan đến hủy diệt tài nguyên môi trƣờng Tiêu dùng xanh ý tƣởng đƣợc tranh luận, đƣợc đánh giá cao bối cảnh phụ thuộc vào chuỗi hành động nhƣ phức tạp đa diện lý thuyết thực hành Tiêu dùng xanh chồng lên khái niệm khác, chẳng hạn nhƣ tiêu thụ đạo đức, bền vững chịu trách nhiệm dẫn đến thiếu quán rõ ràng quan niệm tiêu dùng xanh tài liệu nghiên cứu Màu xanh đƣợc giả định liên quan đến vấn đề môi trƣờng, nhƣng đan xen tinh tế với mặt xã hội kinh tế phát triển bền vững Ví dụ nhƣ mua thực phẩm hữu đƣợc giả định để đại diện cho tiêu dùng xanh thúc đẩy cho lối sống sinh thái, nhƣng ngƣời tiêu dùng cảm nhận thực phẩm hữu có lợi ích sức khỏe cho cá nhân đồng thời cung cấp hƣơng vị ngon Thay phải tranh luận với phân biệt sử dụng màu xanh biểu tƣợng cho “Hƣớng tới phát triển bền vững”, Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) năm 2005 tiêu dùng bền vững đƣa khái niệm tiêu dùng bền vững bao gồm đặc tính chung nhƣ sau: - Thỏa mãn nhu cầu ngƣời; - Hƣớng tới chất lƣợng sống tốt nhờ tiêu chuẩn sống tốt; - Chia sẻ nguồn lực nguồn lực ngƣời nghèo; - Hành động có quan tâm tới hệ tƣơng lai; - Quan tâm đến tác động kể từ bắt đầu đến kết thúc tiêu dùng; - Hạn chế sử dụng nguồn lực, hạn chế sử dụng rác thải ô nhiễm Nhƣ vậy, tiêu dùng xanh đƣợc hiểu phần tiêu dùng bền vững Tiêu dùng xanh hành động mua hàng, sử dụng, thải loại ngƣời tiêu dùng cân nhắc trách nhiệm thân xã hội môi trƣờng cách giảm thiểu tối đa tác động lên môi trƣờng, đồng thời đáp ứng nhu cầu mong muốn cá nhân, bảo đảm chất lƣợng sống hoạt động sống - ăn uống – làm việc hàng ngày (Getgreen, 2012) Tiêu dùng bền vững việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ có tác động tối thiểu lên mơi trƣờng, xã hội cơng có hiệu kinh tế đáp ứng nhu cầu ngƣời, toàn giới Tiêu dùng bền vững mục tiêu tất ngƣời, tất ngành tất quốc gia, từ cá nhân đến phủ tập đồn đa quốc gia Tiêu dùng bền vững đƣợc xây dựng quan điểm phát triển bền vững đƣợc đề cập phổ biến rộng rãi từ năm 1987 từ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Tƣơng lai chung chúng ta) Ủy ban Môi trƣờng Phát triển giới (WCED – World Commission on Environment and Development) Ủy ban Brundtland Báo cáo ghi rõ Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không ảnh hƣởng xấu đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Nhƣ vậy, tƣ tƣởng tiêu dùng bền vững đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng thân cho không tƣớc khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hệ mai sau Cần hiểu “tiêu dùng bền vững” khơng phải “tiêu dùng hơn” mà biết tiêu dùng hiệu hơn, tốt bớt sử dụng tài nguyên Điều đặc biệt cho ngƣời dân sống nghèo khổ thƣờng có nhu cầu gia tăng tiêu dùng - Ý thức tái sử dụng nƣớc 58% hộ dân đƣợc vấn ý định tái sử dụng nƣớc, số lại 42% hộ dân có tái sử dụng nƣớc nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động khác sống ngày nhƣ dùng nƣớc rửa rau để tƣới cây, dùng nƣớc vo gạo để rửa chén bát, rửa rau Có thể dễ dàng nhận thấy tái sử dụng nƣớc sinh hoạt thói quen sử dụng nƣớc ngày ngƣời giúp tiết kiệm lƣợng lớn nƣớc đáng kể 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG TIÊU DÙNG XANH 3.4.1 Phân tích SWOT lĩnh vực tiêu dùng xanh ngƣời dân phƣờng An Cựu, thành phố Huế Trên sở thơng tin, số liệu thu thập phân tích trên, đánh giá nhận thức thói quen mua sắm, tiêu dùng xanh ngƣời dân An Cựu, thành phố Huế theo phƣơng pháp SWOT (Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hội-Thách thức) đƣợc trình bày bảng 3.6 dƣới đây: Bảng 3.6 Đánh giá SWOT lĩnh vực tiêu dùng xanh ngƣời dân phƣờng An Cựu, thành phố Huế Điểm mạnh Điểm yếu - Ngƣời dân có nhận thức cao - Thu nhập ngƣời dân thấp khía cạnh tiêu dùng xanh - Quan tâm nhiều đến vấn đề kinh tế (86%) vấn đề môi trƣờng mua sắm - Trên 50% ngƣời dân biết thực - Nam giới quan tâm đến khía cạnh biện pháp tiết kiệm điện sử dụng tiêu dùng xanh so với nữ giới thiết bị điện - Tỷ lệ biết sử dụng thiết bị có - Tỷ lệ dùng giỏ chợ >50% dán nhãn lƣợng thấp - Nhiều ngƣời dân có ý thức cao - Ý thức tái sử dụng nƣớc thấp việc thay đổi thói quen để mua sắm tiêu dùng bền vững (74%) Cơ hội Thách thức - Tiêu dùng xanh sớm đƣợc đƣa vào - Chính quyền địa phƣơng chƣa có 26 sách, Đảng, Nhà nƣớc sách khuyến khích mua sắm sản quyền địa phƣơng, nhiên việc phẩm tái chế, thân thiện với mơi thực gặp nhiều thách thức trƣờng - TP Huế có kinh tế đạt đƣợc mức tăng - Một phận dân cƣ nặng trƣởng tƣơng đối cao, kéo theo mức tiêu tiêu dùng truyền thống, sử dụng nhiều dùng ngƣời dân đƣợc cải thiện hàng hóa chất lƣợng thấp, khơng có lợi - Tiêu dùng xanh xu toàn cho việc tiết kiệm tài nguyên phát cầu, hội để sản phẩm xanh chiếm triển bền vững lĩnh thị trƣờng ngƣời tiêu dùng 3.4.2 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh tiêu dùng xanh Để thúc đẩy nhân rộng tiêu dùng xanh thành phố Huế, cần phải tìm cách để trì phát huy điểm mạnh, tận dụng hội, khắc phục điểm yếu tìm cách giải thách thức nhƣ trình bày phân tích SWOT Các giải pháp đƣợc đề xuất bao gồm: Nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng tiêu dùng xanh Để thay đổi thói quen cho phần đơng ngƣời tiêu dùng điều khơng dễ, nhƣng chọn cách truyền thêm cảm hứng cho cộng đồng từ điều thực gần gũi, từ ngƣời dân thành phố góp phần tạo nên xã hội phát triển bền vững  Một nửa số ý kiến ngƣời dân cho chƣa nghe chiến dịch tuyên truyền địa phƣơng mua sắm xanh tiêu dùng bền vững (50%) Do cần tổ chức lớp tập huấn cộng đồng tập trung vào hành động đơn giản nhƣ tái sử dụng túi nilon, sử dụng đèn compact thay cho bóng đèn sợi đốt, mua sắm rau sản xuất địa phƣơng  Qua điều tra cho thấy, lĩnh vực mua sắm sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng nữ giới có xu hƣớng quan tâm nhiều so với nam giới, tỉ lệ quan tâm nữ giới chiếm 71,4% nam giới chiếm 59,5% Ví dụ nhƣ chọn lựa mua sản phẩm nữ giới quan tâm đến khả tiết kiệm điện, tiết kiệm lƣợng nhiều nam giới Nữ giới ngƣời nội trợ gia đình, để mua sắm tiêu dùng thân thiện với mơi trƣờng ngƣời nội trợ gia đình 27 khơng cần ý thức mà cần kiến thức Những kiến thức mua sắm tiêu dùng xanh trau dồi thông qua tham khảo chƣơng trình Tivi nhƣ Chƣơng trình sống xanh, đặc biệt chƣơng trình trao đổi tổ dân cƣ, khu phố, Hội Phụ nữ, Đã có sách phổ biến cung cấp mẹo sống xanh sử dụng sinh hoạt ngày nhƣ “Cẩm nang xanh cho bà nội trợ” Đặng Huỳnh Mai Anh (2012), “Ngôi nhà xanh – Cẩm nang xanh dành cho gia đình thành thị” Nguyễn Phƣơng Anh, Nguyễn Thị Thúy An Trần Nhật Trọng (2013)  82% hộ dân cho biết họ chƣa nghe nhãn lƣợng, đồng thời tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng thiết bị có nhãn lƣợng chiếm tỷ lệ thấp (ti vi: 3%; điều hòa: 13,6% quạt: 19%) Tỷ lệ sử dụng thiết bị tiếp tục tăng tƣơng lai quyền (hoặc tổ chức ngƣời tiêu dùng, tổ chức phi phủ Môi trƣờng Phát triển) tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức cho ngƣời tiêu dùng vấn đề liên quan đến tiêu dùng xanh Ví dụ nhƣ việc sử dụng công cụ truyền thông đại chúng để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng kiến thức nhãn lƣợng, nhãn sinh thái kèm theo thông tin chiến dịch nâng cao nhận thức giúp ngƣời tiêu dùng đƣa định đắn mua sắm sản phẩm Hoàn thiện sách tiêu dùng bền vững  Chính quyền địa phƣơng cần xây dựng ban hành khung sách, hƣớng dẫn tồn diện, hiệu “Lối sống có trách nhiệm”, ƣu tiên thực mua sắm tiêu dùng bền vững địa phƣơng  Xây dựng thực chiến lƣợc chƣơng trình sản xuất tiêu dùng xanh thành phố Huế Nghiên cứu ban hành chế sách hỗ trợ, khuyến khích tạo động lực cho doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Sự ủng hộ quan tâm quyền địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng việc đẩy mạnh hoạt động mua sắm tiêu dùng xanh cộng đồng Thực tế trình triển khai dự án tiêu dùng bền vững nhƣ dự án GetGreen Việt Nam - vƣờn ƣơm “Hạt giống thay đổi” thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ từ năm 2012- 2015, tham gia địa phƣơng giúp cho dự án thành công truyền cảm hứng để thay đổi hành vi tiêu dùng ngƣời dân hƣớng tới bền vững lợi ích mơi trƣờng thông qua thay đổi nhỏ hành vi 28 đơn giản thƣờng ngày Từ chƣơng trình dự án nhƣ vậy, sức lan tỏa có tác động lớn đến tỉnh, địa phƣơng khắp nƣớc có thành phố Huế Các học quốc tế  Hiện nay, nhiều quốc gia giới có nhiều sách mua sắm xanh nhằm thúc đẩy mơ hình sản xuất tiêu dùng xanh Tại Hoa Kỳ, theo quy định mua sắm Liên Bang Sắc Lệnh 13101 xanh hóa phủ, tất quan Chính phủ phải thực mua sắm sản phầm có thành phần tái chế nhằm khuyến khích việc sử dụng vật liệu tái sinh Ủy ban châu Âu có nhiều nỗ lực hoạt động nhằm thúc đẩy việc thực mua sắm xanh (Green Public ProcurementGPP) nƣớc thành viên, bao gồm việc triển khai nghiên cứu/dự án, ban hành sách xây dựng tiêu chuẩn Nhật Bản nƣớc Châu Á tiên phong phong trào bảo vệ môi trƣờng mua sắm xanh Điển hình, luật thúc đẩy mua sắm xanh đƣợc Chính phủ thơng qua vào năm 2001 trở thành quốc gia ban hanh sách mua sắm xanh Những kinh nghiệm từ quốc gia đầu tiêu dùng xanh học quý giá cho Việt Nam nói chung thành phố Huế nói riêng hồn thiện sách nhƣ tiến hành dự án, chƣơng trình liên quan nhằm thúc đẩy tiêu dùng xanh cộng đồng 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết điều tra trạng nhận thức thói quen tiêu dùng xanh 100 hộ gia đình phƣờng An Cựu, thành phố Huế cho thấy 76% ngƣời dân chƣa nghe tiêu dùng xanh có 86% ngƣời dân hiểu biết tiêu dùng xanh Kết điều tra cho thấy có 50% ngƣời dân có quan tâm đến việc mua sắm sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thông qua ngƣời thân phƣơng tiện thông tin đại chúng Trong lĩnh vực mua sắm sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng nữ giới có xu hƣớng quan tâm nhiều so với nam giới (nữ giới chiếm 71,4% nam giới chiếm 59,5%) Tỷ lệ nhận thức ngƣời dân tác hại sử dụng nhiều bao bì nilon cao: Có đến 93% hộ gia đình cho sử dụng nhiều túi nilon ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng Gần 50% hộ gia đình đƣợc hỏi có thói quen tái sử dụng túi nilon Các bị thiết bị điện có nhãn lƣợng ngày đƣợc sử dụng phổ biến cộng đồng dân cƣ (chiếm 41% số hộ gia đình) Tuy nhiên, phần lớn hộ gia đình đến nhãn lƣợng (chiếm 82% số hộ gia đình đƣợc vấn) Thực tế điều tra cho thấy ngƣời dân chƣa quan tâm đến thiết bị điện có dán nhãn lƣợng mà quan tâm đến giá cả, chất lƣợng sản phẩm Về thói quen sử dụng thiết bị điện nƣớc, ngƣời dân có ý thức cao sử dụng tiết kiệm điện Khoảng 92% hộ dân có sử dụng biện pháp tiết kiệm điện sử dụng tủ lạnh, 60% hộ gia đình có biện pháp tiết kiệm điện sử dụng máy giặt, 21% hộ gia đình có sử dụng máy điều hòa thực biện pháp tiết kiệm điện, 56% hộ gia đình có sử dụng bình nóng lạnh biết thực biện pháp tiết kiệm điện Có đến 79% ngƣời dân có ý thức tiết kiệm nƣớc từ hành động đơn giản Tuy nhiên 21% trƣờng hợp hộ gia đình cho vòi nƣớc chảy liên tục khơng sử dụng Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy ngƣời dân thực hành tiết kiệm nƣớc tiết kiệm điện có liên quan đến tài gia đình Về cơng tác tun truyền mua sắm tiêu dùng bền vững, có 53% hộ dân biết đến chƣơng trình mua sắm, tiêu dùng xanh 40% hộ gia đình sẵn sàng thay đổi thói quen ngày để phù hợp với mua sắm tiêu dùng bền vững hơn, 34% 30 thay đổi phù hợp với hoàn cảnh gia đình phần lại nghĩ khơng cần thay đổi thói quen (26%) KIẾN NGHỊ Đây nghiên cứu bƣớc đầu tiêu dùng xanh 100 hộ dân phƣờng An Cựu, thành phố Huế Để kết nghiên cứu mang tính đại diện khoa học cao hơn, cỡ mẫu điều tra cần phải lớn để có độ tin cậy cao Các nghiên cứu cần phân tích thêm yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức thói quen mua sắm xanh, ví dụ nhƣ thu nhập, nghề nghiệp, độ tuổi nhằm tạo lập sở cho chƣơng trình sách cổ súy cho lối sống tiêu thụ bền vững Địa bàn nghiên cứu đề tài tập trung cho phƣờng An Cựu Vì vậy, cần có nghiên cứu cho phƣờng khác thuộc thành phố Huế Do phƣờng có đặc trƣng riêng kinh tế - xã hội vị trí địa lý nên kết nghiên cứu nhận thức thói quen tiêu dùng xanh khác 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] UNEP (2012) YouthXchange Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, trang 11-19 [2] C&E, ACCD (2011) Em học sống xanh Nhà xuất giáo dục, trang 85- 99 [3] Hoàng Hồng Hạnh (2012) Kinh nghiệm quốc tề mua sắm xanh số đề xuất triển khai áp dụng Việt Nam Website: http://isponre.gov.vn/home/diendan/828-kinh-nghim-quc-t-v-mua-sm-xanh-va-mt-s-xut-trin-khai-ap-dng-vit-nam Viện Chiến lƣợc - Chính sách Tài ngun Mơi trƣờng [4] Get Green Viet Nam (2012) Cẩm nang sống xanh Website: http://getgreen.vn Ngày truy cập 15/12/2015 [5] Lê Hoàng Nam (2007) Lồng ghép "Mua sắm xanh" vào chương trình dán nhãn sinh thái Tạp chí Bảo vệ Mơi trƣờng, hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam [6] Cao Tiến Vị, Trần Xuân Thanh, Phạm Ngọc Nam (2013) Để trở thành người tiêu dùng xanh Bản tin giấy Sài Gòn, số 29, trang thứ 10 [7] Ken Peattie (2010) Green Consumption: Behavior and Norms Annual Review of Environment and Resource [8] Nguyễn Hữu Thụ (2014) Hành vi tiêu dùng xanh người Hà Nội Tham luận khoa học Hội tâm lý xã hội Việt Nam [9] Fisk G (1974) Marketing and the Ecological Crisis New York: Harper & Row; Henion KE, Kinnear TC 1976 Ecological Marketing Chicago, IL: Am Mark Assoc.; Kardash WJ 1976 Corporate responsibility and the quality of life: developing the ecologically concerned consumer [10] Ngơ Thị Phƣơng Thảo (2013) Phân tích lợi ích việc sử dụng hợp lý tài nguyên nước lượng điện hộ gia đình nội thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội [11] Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia (2011) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, trang 21 [12] Vũ Thị Xen (2009) Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng – xu tất yếu tiêu dùng đại hƣớng cho doanh nghiệp Việt Nam Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội 32 [13] Đỗ Hoàng Oanh Người tiêu dùng xanh Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa Website: http://stnmt.thanhhoa.gov.vn Ngày truy cập 15/12/2015 [14] AndrewGilg, StewartBarr, Nicholas Ford (2005) Green Consumption or Sustainable Lifestyles? Identifying the Sustainable Consumer Department of Geography, Universityof Exeter, Amory Building, Rennes Drive, Exeter EX4 4RJ, UK 33 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG AN CỰU, THÀNH PHỐ HUẾ Tên ngƣời điều tra: ………………………………… Số phiếu (mã phiếu): …… Ngày điều tra: …/…/2015 A.THÔNG TIN CHUNG Tên ngƣời đƣợc vấn:……………………………………………………………………… Tuổi:………………………………Giới tính:  Nam  Nữ Vai trò ngƣời đƣợc vấn gia đình:……………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………Tổ………… Số điện thoại:……………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp chính………………………………………………………………………………… Số ngƣời sinh sống gia đình: …………………………………………………… Tổng thu nhập TB gia đình hàng tháng: ………………………………triệu đồng/tháng B NHẬN THỨC VỀ MUA SẮM, TIÊU DÙNG Ông bà nghe khái niệm tiêu dùng xanh hay chƣa?  Đã nghe  Chƣa Theo ông/bà hiểu,tiêu dùng xanh là: a Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu thân, mà không quan tâm đến khả đáp ứng hệ sau b Tiêu dùng c Tiêu dùng hiệu hơn, sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm lƣợng, thải chất thải Nếu mua sắm tiêu dùng q mức, ơng/bà nghĩ điều ảnh hƣởng nhƣ nào? Thải nhiều chất thải Lãng phí tài ngun  Tốn tiền/thời gian  Khơng ảnh hƣởng  Khác………………………………… 34 Các thói quen để ơng/bà chọn mua sản phẩm (ơng/bà chọn nhiều đáp án theo mức độ ƣu tiên giảm dần)  Sức khỏe  Giá  Chất lƣợng (độ bền)  Khả tiết kiệm (thiết bị điện, nƣớc)  Sản phẩm sạch/thân thiện với môi trƣờng  Nguồn gốc/xuất xứ  Khác………………………………… Theo ông/bà sản phẩm thân thiện với môi trƣờng là: a Sản phẩm tiêu thụ nhiều lƣợng, thải nhiều chất thải ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe b Sản phẩm thải chất thải, tiết kiệm lƣợng, sử dụng nguyên vật liệu giảm lƣợng chất độc hại c Sản phẩm tiết kiệm chi phí Theo ơng/bà tiết kiệm nƣớc có giúp tiết kiệm điện hay khơng?  Có  Khơng Nếu chọn “Có” xin Ơng/bà cho ví dụ: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà sử dụng nhiều bao bì nilon có ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng hay khơng?  Có  Khơng Xin giải thích lý ơng/bà lựa chọn phƣơng án đó: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… C THÓI QUEN, HÀNH VI MUA SẮM, TIÊU DÙNG Khi chợ gia đình ơng/bà thƣờng:  Đem theo giỏ nhựa  Sử dụng túi nilon ngƣời bán hàng  Cả hai Gia đình ơng/bà có sử dụng lại bao bì nilon khơng?  Có  Khơng Nếu chọn “không” bỏ qua câu 10 10 Nếu chọn “Có” câu 9, ơng/bà sử dụng lại bao bì nilon cho mục đích gì? ………………………………………………………………………………………………… … 11 Thói quen, hành vi sử dụng thiết bị điện 11.1 Ông/bà có biết nhãn lƣợng khơng?  Có  Không 11.2 Trong số thiết bị điện ông/bà sử dụng, có thiết bị có nhãn lƣợng khơng? 35 Nếu có, xin kể ra:………………………………………………………………………………… Máy điều hòa (máy lạnh) 11.3 Ơng/bà có biết cách để tiết kiệm điện sử dụng máy điều hòa (máy lạnh) khơng?  Có  Khơng Nếu chọn “khơng” bỏ qua câu 11.4 11.4 Gia đình Ơng/bà thực cách tiết kiệm điện nào?  Sử dụng máy điều hòa bật quạt gió  Khi khỏi phòng tắt máy điều hòa sớm 10 – 15 phút  Đặt chế độ hẹn tắt  Điều chỉnh nhiệt độ máy điều hòa cho phù hợp tiết kiệm điện (sử dụng máy điều hòa mức nhiệt độ trung bình từ 25 – 28 0C)  Các thói quen tiết kiệm khác: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bình nóng lạnh 11.5 Ơng/bà có biết cách để tiết kiệm điện sử dụng bình nóng lạnh khơng?  Có  Khơng Nếu chọn “khơng” bỏ qua câu 11.6 11.6 Gia đình ơng/bà thực cách để tiết kiệm điện? Trƣớc tắm nên đun nƣớc nóng trƣớc khoảng 15 - 20 phút tắt Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp 50- 600C Các thói quen tiết kiệm khác: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Máy giặt 11.7 Ông/bà có biết cách để tiết kiệm điện nƣớc sử dụng máy giặt khơng?  Có  Không Nếu chọn “không” bỏ qua câu 11.8 11.8 Gia đình ơng/bà thực cách để tiết kiệm điện nƣớc? Chọn mực nƣớc máy giặt cho phù hợp với lƣợng quần áo  Đợi đến chất đầy quần áo giặt Luôn tiến hành chu trình giặt nhiệt độ bình thƣờng  Đặt máy giặt nơi khơ thống phẳng Các thói quen tiết kiệm khác: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tủ lạnh 36 11.9 Ơng/bà có biết cách để tiết kiệm điện sử dụng tủ lạnh khơng?  Có  Không Nếu chọn “không” bỏ qua câu 11.10 11.10 Gia đình ơng/bà thực cách để tiết kiệm điện?  Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp (không phải mức cao nhất) Thƣờng xuyên lau chùi, vệ sinh tủ lạnh  Khơng cho thức ăn nóng vào tủ lạnh  Hạn chế bật/tắt, đóng/mở tủ lạnh  Đặt tủ nơi thoáng mát, cách tƣờng 10cm, tránh ánh nắng gần nguồn nhiệt  Các thói quen tiết kiệm khác: ……………………………………………………… 11.11 Tổng lƣợng điện thụ:……………………………………………… kWh/tháng tiêu 12 Thói quen, hành vi sử dụng nƣớc Toilet 12.1 Số lƣợng toilet:……………cái 12.2 Kiểu toilet: Múc dội  Một nút xả  Hai nút xả 12.3 Ông /bà có dự định sử dụng toilet xả nƣớc có điều kiện khơng?  Có  Khơng  Toilet nút xả  Toilet nút xả Nếu có, ơng/bà sử dụng loại: Tắm 12.4 Gia đình ông/bà có bồn tắm không?  Có  Không Nếu chọn “Có” câu 12.4 mức độ dùng ông/bà nhƣ nào? Rất thƣờng Thƣờng xuyên xuyên Bồn tắm Vòi sen Xơ, chậu nƣớc ) Thỉnh thoảng Hiếm Không (dội Các hoạt động khác 12.5 Ơng/bà có để vòi nƣớc chảy “khơng”, thực hoạt động sau không?  Đang đánh răng, rửa mặt  Rửa chén bát 37  Xát xà phòng để tắm gội đầu  Rửa thực phẩm  Hoạt động khác:……………………………………………………………………… 12.6 Khi phát gia đình có vòi nƣớc bị rò rĩ ông bà sẽ:  Sửa chữa  Khi có thời gian sửa chữa 12.7 Gia đình ông/bà có tái sử dụng nƣớc không? Có  Không 12.8 Tổng lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình tháng………………….m3/tháng 13 Ơng/bà có sẵn sàng thay đổi vài thói quen để mua sắm, tiêu dùng bền vững hơn?  Tôi sẵn sàng  Thay đổi phù hợp  Khơng thay đổi 14 Cơng tác tun truyền: Ơng/bà có quan tâm đến chƣơng trình mua sắm, tiêu dùng sản phẩm thân thiện khơng?  Có  Khơng Nếu có ơng/bà đƣợc nghe từ đâu?  Bạn bè/ngƣời thân  Tivi  Internet  Băng rơn/áp phích (trên đƣờng, siêu thị, chợ, )  Loa phát 15 Ơng/bà có mong muốn để mua sắm tiêu dùng bền vững không? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ơng/bà! 38 Hình Hình Hình Hình 39 Hình 5: Phiếu thu tiền nƣớc tiền điện hộ dân phƣờng An Cựu Hình 6: Một số thiết bị tiêu thụ điện có nhãn sinh thái hộ dân 40 ... TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TIÊU DÙNG XANH 1.2 NGƢỜI TIÊU DÙNG XANH 1.3 NHÃN NĂNG LƢỢNG 1.4 HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM 1.5 HIỆN TRẠNG... với môi trƣờng 1.2 NGƢỜI TIÊU DÙNG XANH Ngƣời tiêu dùng xanh đƣợc hiểu ngƣời tiêu dùng thân thiện với môi trƣờng (Đỗ Hoàng Anh, 2015) Các nguyên tắc ngƣời tiêu dùng xanh bao gồm:  Giảm thiểu, tái... Phạm Thị Lan Hƣơng (2013) “Dự đoán ý định mua sắm người tiêu dùng trẻ” khảo sát yếu tố văn hóa tâm lý ảnh hƣởng tới hành vi tiêu dùng xanh giới trẻ 1.5 HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ

Ngày đăng: 08/04/2019, 18:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] UNEP (2012). YouthXchange. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, trang 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: YouthXchange
Tác giả: UNEP
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
[2] C&E, ACCD (2011). Em học sống xanh. Nhà xuất bản giáo dục, trang 85- 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Em học sống xanh
Tác giả: C&E, ACCD
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2011
[4] Get Green Viet Nam (2012). Cẩm nang sống xanh. Website: http://getgreen.vn. Ngày truy cập 15/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sống xanh". Website: http://getgreen.vn
Tác giả: Get Green Viet Nam
Năm: 2012
[5] Lê Hoàng Nam (2007). Lồng ghép "Mua sắm xanh" vào chương trình dán nhãn sinh thái. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam [6] Cao Tiến Vị, Trần Xuân Thanh, Phạm Ngọc Nam (2013). Để trở thành người tiêu dùng xanh. Bản tin giấy Sài Gòn, số 29, trang thứ 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mua sắm xanh
Tác giả: Lê Hoàng Nam (2007). Lồng ghép "Mua sắm xanh" vào chương trình dán nhãn sinh thái. Tạp chí Bảo vệ Môi trường, hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam [6] Cao Tiến Vị, Trần Xuân Thanh, Phạm Ngọc Nam
Năm: 2013
[7] Ken Peattie (2010). Green Consumption: Behavior and Norms. Annual Review of Environment and Resource Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green Consumption: Behavior and Norms
Tác giả: Ken Peattie
Năm: 2010
[8] Nguyễn Hữu Thụ (2014). Hành vi tiêu dùng xanh của người Hà Nội. Tham luận khoa học. Hội tâm lý xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tiêu dùng xanh của người Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hữu Thụ
Năm: 2014
[9] Fisk G. (1974). Marketing and the Ecological Crisis. New York: Harper & Row; Henion KE, Kinnear TC. 1976. Ecological Marketing. Chicago, IL: Am. Mark. Assoc.;Kardash WJ. 1976. Corporate responsibility and the quality of life: developing the ecologically concerned consumer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing and the Ecological Crisis
Tác giả: Fisk G
Năm: 1974
[3] Hoàng Hồng Hạnh (2012). Kinh nghiệm quốc tề về mua sắm xanh và một số đề xuất triển khai áp dụng ở Việt Nam. Website: http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/828-kinh-nghim-quc-t-v-mua-sm-xanh-va-mt-s-xut-trin-khai-ap-dng-vit-nam.Viện Chiến lược - Chính sách Tài nguyên và Môi trường Link
[11] Báo cáo Môi trường Quốc gia (2011). Bộ Tài nguyên và Môi trường, trang 21 Khác
[12] Vũ Thị Xen (2009). Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu thế tất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w