• Tình hình bệnh hại - Hiện tượng chổi rồng witches’broom là bệnh quan trọng nhất trên cây nhãn hiện nay - Bệnh được gọi là đọt chổi, tổ rồng, cùi nhãn, hoa tre, chổi xể, chổi ma… - Bện
Trang 2• Tình hình bệnh hại
- Hiện tượng chổi rồng (witches’broom) là bệnh quan trọng nhất trên cây nhãn hiện nay
- Bệnh được gọi là đọt chổi, tổ rồng, cùi nhãn, hoa tre, chổi xể, chổi ma…
- Bệnh chổi rồng đã được ghi nhận ở Trung quốc, Hồng Kông, và Thái Lan
Trang 3Tác hại ở Việt Nam
Chổi rồng là dịch hại rất quan trọng trên cây nhãn
Năm 2001 bệnh xuất hiện rải rác, hiện nay diện tích nhiễm bệnh đã tăng đến 50-60%
Vườn nhiễm bệnh nặng 95% số cây trên vườn
bị bệnh, năng suất thiệt hại gần 100%
Bệnh phát triển mạnh và nghiêm trọng ở các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre và Trà Vinh
Diện tích trồng nhãn đều bị nhiễm 10-15% và đang lây lan nhanh
Trang 4Triệu chứng gây bệnh
Bệnh gây hại trên chồi lá non, hoa, làm chồi lá, hoa không phát triển được, mọc thành chùm, co cụm lại Nhìn từ xa như một tổ chim, hoặc cây chổi
Trên hoa: hoa kém phát triển, khả năng đậu trái rất kém
Bệnh xuất hiện trên cây con trong vườn ươm, làm cây dị dạng, chồi mọc thành chùm, không phát triển
Trang 5Chùm lá non bị
xoăn lại
Trang 6Chùm hoa bị xoăn lại
Trang 7Tác nhân gây bệnh
Theo kết quả nghiên cứu của Viện NC CĂQ Miền Nam
Nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi)
có liên quan đến bệnh chổi rồng và có thể là nhân tố truyền bệnh hay tác nhân gây bệnh.
Trang 8Chưa rõ phương thức lan truyền
Tác nhân gây bệnh giống Likebacterie
Trên thế giới, nhện lông nhung được ghi nhận tại Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Úc, Haiwaii…
Tác nhân gây bệnh
Trang 9Quan sát dưới kính hiển vị huỳnh quang
Mẫu từ cây khỏe
Mẫu từ cây bệnh
Trang 10Nhiều thí nghiệm ghép truyền bệnh được thực hiện
Ghép mắt Ghép áp
Lan truyền qua mắt ghép?
Trang 11Phương pháp dùng kháng sinh phun và tiêm
vào cây
Cây bệnh
Trang 12Xác định vector truyền bệnh
Thả nhện nhân nuôi trên cây nhãn
với triệu chứng chổi rồng
- Tỷ lệ cây có triệu chứng chổi
rồng: 66,67%
- Tỷ lệ đọt có triệu chứng chổi
Trang 13Triệu chứng và tác nhân gây bệnh
Nhện xâm nhập mặt dưới lá Đọt non nhiễm chổi rồng
Trang 14Thời gian phát sinh gây hại
Nhện lông nhung phát sinh quanh năm trên vườn rậm rạp, trồng dày, thiếu ánh sáng
Mật số nhện cao: tháng 4, 5, 10,11, riêng
tháng 12 nhện tập trung rất cao trên lá non,
chồi non tược non của nhãn bắt đầu xoănlại
Trang 16Bồ ngót, bóng nẻ
Trên cơ thể của một số loài ong thụ phấn
Phổ ký chủ
Trang 17Nhện lông nhung bám trên cơ thể ong mật
Cây bồ ngót
Những nguyên nhân phát tán và lưu tồn bệnh
Trang 18Những nguyên nhân phát tán và lưu tồn bệnh
Cành bệnh sau khi chặt bỏ không được gom tiêu huỷ và vệ
sinh vườn Cây không được tỉa
cành vô hiệu
Trang 20- Không nhân giống từ những cây bị nhiễm bệnh chổi rồng.
- Nhãn Tiêu da bò bị nhiễm chổi rồng nặng
có thể áp dụng ghép thay giống nhãn xuồng cơm vàng
Biện pháp giống
Trang 21Biện pháp kỹ thuật canh tác
- Cắt bỏ cành bị hại và đem đốt
- Sau thu hoạch trái: cắt tỉa, dọn vệ sinh vườn, thông thoáng, giảm khả năng cư trú và gây hại của nhện (cắt cành sâu khoảng 50cm)
- Tránh để cành lá, trái tiếp xúc với mặt đất tạo điều kiện cho nhện di chuyển lên cây
- Bón phân cân đối giữa phân vô cơ và hữu
cơ, giảm tỷ lệ nhện gây hại
Trang 22- Phân chuồng hoai mục bón bổ sung sau khi cắt tỉa cành
- Xử lý cây ra hoa đồng loạt, nhanh, đọt to, khỏe để quản lý nhện và hạn chế bệnh
Trang 23- Loại bỏ các cây ký chủ của nhện hiện có trong vườn (bồ ngót, bóng nẻ…).
Trang 24Biện pháp hóa học
- Phun thuốc trừ nhện lông nhung khi các đợt lá non vừa nhú bằng các loại thuốc: Kumulus 80DF, Pegasus 500ND, Ortus 5SC, Comite 75EC, Alfamite 15EC, Dầu khoáng SK-Enspray 99EC…Nồng độ sử dụng theo chỉ dẫn trên bao bì
- Chú ý phải đổi thuốc sau mỗi lần phun, vì nhện có tính kháng thuốc rất cao
Trang 25Phun thuốc trừ nhện lông nhung trên cây nhãn
Trang 26Pegasus Dầu khoáng
Trang 27Tóm tắt quy trình quản lý bệnh
chổi rồng trên nhãn
1 Giai đoạn sau thu hoạch
- Cắt tỉa cành hợp lý, tạo tán cho đồng đều, loại
bỏ cành nhện, sâu bệnh; cây đang bị bệnh nên cắt cành sâu vào khoảng 50cm
- Tổng vệ sinh vườn: thu gom, tiêu hủy tất cả các cành bị bệnh, cây ký chủ hiện diện trong vườn và xung quanh
- Dùng vôi tưới quanh gốc sau khi thu hoạch trái (1kg vôi/10 lít nước)
Trang 28- Bón phân hữu cơ, vô cơ hợp lý, với lượng đạm, lân cao để thúc đẩy cây sinh trưởng tạo bộ đọt mới.
- Giai đoạn ra đọt non: phun ngừa định kỳ trừ nhện, luân phiên các loại thuốc như: Kumulus 80DF (30g/10 lít nước), Ortus 5SC (15ml/10 lít nước), SK-Enspray 99EC (75ml/10 lít nước), Pegasus 500ND, Alfamite 15EC…
Trang 292 Giai đoạn xử lý ra hoa và đậu trái
- Khi cơi đọt làm bông chuyển xanh nhạt: bón phân với hàm lượng lân và kali cao, để
lá chuyển sang thuần thục và già đồng đều
- Khi đọt chuyển già: xử lý KClO3, khấc nhẹ quanh cành sau đó 10 ngày
Trang 30- Giai đoạn cây chuẩn bị ra đọt kết hợp với hoa và sau khi đậu trái: phun ngừa thuốc định kỳ như giai đoạn sau thu hoạch
- Bón phân nuôi hoa cân đối: đạm lân và kali
- Trong giai đoạn đậu trái: bón/phun bổ sung super-bo (B) - tăng đậu trái, chống rụng trái cho nhãn
Trang 313 Nuôi trái và thu hoạch
- Giai đoạn hình thành trái: bón lượng phân lân cao để tạo hạt, vỏ dày và cuống to chắc
- Cần phun ngừa thuốc trừ nhện lông nhung định kỳ
Trang 32Kết quả nghiên cứu kiểm chứng -
0 5 10 15 20 25 30 35
10ngày 20ngày 30ngày 50ngày
NT ĐC
Phần trăm
Thời gian theo dõi
Đánh giá khả năng lây truyền qua 3 lần
nhãn sạch
Trang 33Giám định bằng kháng thể
- sử dụng kháng thể của virus Tristeza trên cây có múi, virus gây bệnh đốm vòng trên đu đủ, virus gây sọc gân lá trên chuối để giám định bệnh.
Trang 34Sử dụng Primers cuả Phytoplasma (P1 &