Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
725,03 KB
Nội dung
TRUNG TÂM SINH THÁI NÔNG NGHIỆP HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 04.38765607 Fax: 0.4.38766642 Web: www.cares.org.vn Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Sổ tay vườn rau dinh dưỡng Biên soạn Nguyễn Xuân Xanh Nguyễn Ngọc Sơn Hà Nội, 4/2016 Lời nói đầu Rau xanh loại thức ăn cần thiết bữa ăn hàng ngày Ăn đủ loại rau không tăng hấp dẫn bữa ăn mà cung cấp dinh dưỡng cách đầy đủ cân đối Tuy nhiên, đa số hộ dân trồng rau theo thói quen, chưa trọng đến cân dinh dưỡng, đồng thời cịn gặp nhiều khó khăn kỹ thuật chọn giống, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh Cuốn sổ tay xây dựng sở điều kiện thực tế địa phương, với mong muốn giúp người dân ứng dụng hiệu sản xuất rau nông hộ Tuy nhiên, thực tiễn sản xuất rau đa dạng, sinh động phức tạp, việc ứng dụng kỹ thuật cần linh hoạt để phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết đặc điểm nông hộ Biên soạn sổ tay hoạt động khuôn khổ dự án “Cải thiện đa dạng phần dinh dưỡng sở giải pháp hệ thống (nông nghiệp & dinh dưỡng) – Nghiên cứu thí điểm huyện Mai Sơn, Sơn La, Việt Nam” Trung tâm Sinh thái nông nghiệp – Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực tài trợ tổ chức Đa dạng Sinh học Quốc tế (Bioversity International) Nếu có câu hỏi, anh/chị vui lòng liên lạc: Anh Nguyễn Xuân Xanh Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam ĐT: 0936534212 ii MỤC LỤC Thông tin chung 1.1 Thế vườn rau dinh dưỡng gia đình? 1.2 Tại phải xây dựng vườn rau dinh dưỡng? 1.3 Yêu cầu vườn rau dinh dưỡng Kỹ thuật 2.1 Quy hoạch vườn rau 2.2 Đất trồng rau 2.3 Nước tưới 2.4 Phân bón cho rau Ươm giống 3.1 Chuẩn bị vườn ươm 3.2 Lựa chọn hạt giống 10 3.3 Xử lý hạt trước gieo 10 3.4 Gieo hạt 11 3.5 Chăm sóc giống 11 Trồng rau 11 4.1 Bứng giống 11 4.2 Thời điểm trồng 11 4.3 Mật độ trồng 12 4.4 Chăm sóc vườn rau 12 4.5 Phòng trừ sâu bệnh 14 Kỹ thuật để giống bảo quản hạt giống 16 5.1 Kỹ thuật để giống 16 5.2 Dụng cụ bảo quản hạt giống rau 17 Kỹ thuật trồng chăm sóc số rau 18 6.1 Kỹ thuật trồng cải mèo 18 6.2 Kỹ thuật trồng cà rốt 20 6.3 Kỹ thuật trồng mồng tơi 21 6.4 Kỹ thuật trồng đậu tương 23 6.5 Kỹ thuật trồng lạc 25 6.6 Kỹ thuật trồng bí đỏ 27 6.7 Kỹ thuật trồng đu đủ 29 Phụ lục 32 iii Thông tin chung 1.1 Thế vườn rau dinh dưỡng gia đình? Vườn rau dinh dưỡng gia đình tập hợp nhiều loại rau trồng xung quanh nhà nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu đa dạng rau ăn hàng ngày, vừa có tác dụng sử dụng chỗ, vừa có tác dụng hỗ trợ, bổ sung mặt dinh dưỡng Việc đa dạng lồi rau khơng góp phần nâng cao tính chủ động chất lượng dinh dưỡng cho hộ gia đình, mà cịn giảm thiểu rủi liên quan sâu bệnh hại, cân dinh dưỡng đất, phân bổ cơng lao động gia đình việc chăm sóc vườn rau… 1.2 Tại phải xây dựng vườn rau dinh dưỡng? Giao thơng lại khó khăn, xa chợ trung tâm, thói quen phụ thuộc loại rau có sẵn (từ vườn, thu hái tự nhiên), rào cản việc nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình hai xã dự án Vì vậy, xây dựng vườn rau dinh dưỡng gia đình việc làm quan trọng giúp người dân chủ động nguồn rau an toàn, đảm bảo dinh dưỡng tiết kiệm chi phí 1.3 Yêu cầu vườn rau dinh dưỡng Một có cấu loại rau phù hợp để tận dụng khoảng đất trống xung quanh nhà, tạo nguồn rau sử dụng quanh năm, tối ưu hóa lợi sinh thái (Ví dụ: hạn chế sâu bệnh hại, hạn chế cân dinh dưỡng đất, điều hòa nhu cầu lao động cần thiết ) Hai là, có đủ thành phần rau nhằm cung cấp đủ vitamin, chất khống, chất xơ cho bữa ăn gia đình mùi vị hấp dẫn ăn Nếu thiết kế quản lý tốt, vườn rau dinh dưỡng gia đình ln đảm bảo cho thu hoạch loại rau thuộc ba nhóm thực phẩm khác nhau, cần thiết để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng cho thành viên Ba là, có đủ lượng rau sử dụng theo nhu cầu gia đình đảm bảo an toàn Vườn rau trồng vườn nhà cần chăm sóc chu đáo, khơng sử dụng phân tươi, không sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh độc hại để đảm bảo sản phẩm rau an toàn đủ lượng cung cấp cho nhu cầu sử dụng gia đình Vườn rau gia đình cần trì thường xuyên nhóm đây: Nhóm rau có màu xanh đậm (mồng tơi, rau ngót, cải mèo, rau muống, bí ngô…) giàu chất sắt vitamin giúp bổ máu, sáng mắt phịng bệnh nhiễm trùng Nhóm rau củ chín có ruột màu đỏ vàng (khoai lang ruột vàng, cà rốt, đu đủ, bí ngơ, dền đỏ…) giàu vitamin A vitamin C giúp phát triển thơng minh, tốt cho tim mạch, sáng mắt phịng ngừa bệnh nhiễm trùng Nhóm loại hạt, đậu đỗ (đậu cô ve, đậu ván, lạc, đậu tương ) có nhiều chất sắt, can xi, chất béo đạm thực vật giúp thể cao lớn, xương khỏe Xem danh mục rau mùa trồng áp dụng cho gia đình phần phụ lục Kỹ thuật 2.1 Quy hoạch vườn rau Quy hoạch vườn rau bước quan trọng Nếu có đủ đất cần chọn khoảng đất tốt vườn theo tiêu chuẩn: thoáng đãng thuận tiện chăm sóc, thu hoạch Phần đất cần rào cẩn thận để tránh gia súc, gia cầm Vườn trồng loại rau cần chăm sóc sử sử dụng thường xuyên rau cải, rau muống, mồng tơi, đậu đỗ… Có thể dùng sắn để làm phần hàng rào Nên chọn sắn thẳng, có độ cao 1,2 mét, chôn cách 20cm để làm cọc rào Cọc sắn loại cọc sống, vừa có tác dụng làm hàng rào, vừa thu hoạch làm rau ăn Loại cọc to tồn – năm phải thay lớp khác Cũng dùng khác chùm ngây, cọc rào dùng cọc tre sẵn có địa phương Phần phụ trợ phên tre nứa, thân đay lưới nilon có tác dụng chắn không cho gia súc, gia cầm chui qua Hàng rào cần để cửa rộng khoảng mét, có phên chắn để thuận tiện việc lại chăm sóc Trong trường hợp trồng loại leo làm giàn Có thể tận dụng phần sân trước nhà, phần đường hay bờ ao để làm giàn 2.2 Đất trồng rau Chuẩn bị đất trồng rau Bộ rễ loại rau nói chung ăn nơng tầng đất mặt, tính chịu úng, chịu hạn lại dễ bị sâu bệnh, đất trồng rau thiết phải chuẩn bị cẩn thận Đất cần cuốc lên, làm nhỏ, nhặt cỏ dại, rắc vôi bột khử trùng để trừ nguồn bệnh đất lên luống trước trồng Lưu ý: Đất trồng rau không nên làm nhỏ làm bí đất, kích thích cỏ dại phát triển Vụ hè mưa nhiều nên làm luống khum mui rùa, mặt luống hẹp cao, trái lại, mùa đông xuân khô hanh, lên làm phẳng rộng trũng lòng khay để giữ nước, giữ phân Nếu sử dụng rau giống, nên tận dụng luống có sẵn từ vụ trước (thay làm đất lại từ đầu), để tránh tác động khơng tốt tới cấu trúc đất Kích thước luống rau tùy thuộc vào đặc điểm sinh trưởng loại rau Thông thường, với loại rau ăn cải mèo, cải ngồng, mồng tơi, cà … làm luống rộng khoảng mét để thuận tiện chăm sóc Với loại rau trồng leo dàn đậu đũa, đậu cô ve, làm luống rộng 0,8 – mét mặt luống rạch thành hai hàng cách 0,6 mét để trồng theo hàng Với bầu bí, rễ có khả ăn sâu chịu hạn khá, sinh trưởng mạnh có khả leo giàn nên trồng thành hốc Các hốc đào sâu 30 – 40cm, rộng 40 – 50cm, bón phân hữu hoai mục Mỗi hốc trồng – cây, khoảng cách hốc từ 2,5 – 3,5m tùy điều kiện đất đai mùa vụ trồng, đất tốt, mùa vụ trồng thích hợp trồng thưa, đất xấu, thiếu nước trồng dày Nếu dùng phân chưa hoai mục khơng bón trực tiếp vào hố trồng Khi đó, đào hố trồng nhỏ đào hố nhỏ khác cách hố trồng 10 - 20 cm, sâu 15 – 20 cm) bón phân lấp đất lại Các biện pháp cải thiện dinh dưỡng đất Chất lượng đất (sức khỏe đất) có vai trị định đến sinh trưởng, suất, chất lượng khả chống chịu sâu bệnh hại trồng Trong điều kiện địa phương, đất vườn nơng hộ thường gặp số khó khăn quỹ đất hẹp, đất cằn cỗi, độ dốc cao, thiếu nước tưới… Vì để hoạt động trồng trọt hiệu cần cải thiện dinh dưỡng đất thường xuyên Dưới trình bày số kỹ thuật giúp anh/chị cải thiện dinh dưỡng đất điều kiện địa phương Sử dụng lớp bổi Trong điều kiện địa phương, nguồn phụ phẩm nông nghiệp thân mía, ngơ, đậu đỗ, vỏ cà phê, cỏ nhiều Anh/chị nên tận dụng nguồn phụ phẩm dùng để che phủ đất, tủ gốc cây, che phủ mặt luống trình canh tác cách Việc làm đơn giản có ý nghĩa lớn, ví giống đắp chăn bảo vệ đất trồng với nhiều tác dụng sau: o Lớp bổi bảo vệ đất khỏi xói mịn, rửa trơi có mưa lớn Giúp cho hạt giống khơng bị chìm sâu trơi dạt mưa hay nước tưới o Lớp bổi giúp hạn chế phát triển cỏ dại, bảo vệ trồng khỏi phá hoại số vật hại chim, chuột, ốc sên… o Lớp bổi giúp giữ ẩm cho đất, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng phát triển tiết kiệm nước tưới, đặc biệt mùa khơ o Lớp bổi có tác dụng điều hòa nhiệt độ đất, giúp giảm nhiệt độ mùa hè giữ ấm cho đất vào mùa đơng o Trong q trình che phủ đất, lớp bổi hoai mục dần cịn có tác dụng bổ sung thêm dinh dưỡng, chất mùn cho đất, giúp cải tạo độ phì nhiêu đất Bón phân hữu Phân bón hữu chứa đa dạng chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng Phân hữu có tỷ lệ mùn cao, có tác dụng cải tạo đất, giữ nhiệt khí cho tầng đất mặt, hấp thu phần lớn phân bón vơ để cung cấp dần cho trồng Địa phương có nguồn phân hữu dồi dào, anh/chị nên chủ động bón đủ lượng phân hữu cho đất trình canh tác để cải thiện dinh dưỡng đất tăng suất, chất lượng trồng Nên bón lót phân chuồng ủ hoai mục vào đất trước trồng trọt với lượng – 4kg/m2 tùy thuộc vào loại trồng lượng phân anh/chị chuẩn bị Cách ủ phân hữu trình bày nội dung sau tài liệu Luân canh trồng Việc trồng trọt loại trồng liên tục mảnh đất làm tích lũy nguồn sâu bệnh hại, gây thiếu hụt dinh dưỡng đất dẫn đến suất, chất lượng trồng giảm Vì vậy, anh/chị cần xây dựng công thức luân canh hợp lý, việc không giúp bảo vệ, cải tạo đất mà tạo nguồn rau ăn quanh năm Việc luân canh nên ý đến trồng khác họ để hạn chế nguồn lây lan sâu bệnh hại Ví dụ số công thức luân canh: Đậu cô ve (tháng – 12) – Cải thái (tháng 12 – 3) – Rau muống (tháng - 9) Su hào (tháng – 11) – Bắp cải (T 12 – 3) – Đậu cô ve (T 6) – Cải thái (T – 9) Đậu tương (tháng – 12) – Cải thái (tháng 12 – 3) – Mồng tơi (tháng - 9) Bí đỏ (tháng – 10) – Cải thái, bắp cải (tháng 11 – 2) Mồng tơi ( tháng – 8) – Đậu đũa (tháng – 12) – Cải mèo (tháng – 2) 2.3 Nước tưới Nước tưới có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng, suất chất lượng rau Những lưu ý tưới rau: Phải tưới đồng mặt luống không để chỗ chỗ nhiều, khơng để đọng nước mặt luống Khi tưới bình doa hạt nước phải nhỏ, không làm dập nát rau Khi rau có hoa, khơng để nước tưới đọng vào hoa dễ làm vỡ hạt phấn gây thối hoa, loại rau ăn ngồng hoa su lơ, cải ngồng… Thời điểm tưới, lượng nước tưới cần phải vào nhu cầu rau giai đoạn, điều kiện đất đai, thời tiết cụ thể Ví dụ: giai đoạn trồng, rau chưa bén rễ hồi xanh, rau cần tưới – lần/ngày để đảm bảo độ ẩm phát triển Khi bén rễ hồi xanh cần tưới – lần/ ngày tùy thuộc vào độ ẩm đất Về bản, phân hữu sử dụng, số lần tưới (vì đất tăng khả giữ nước có độ mùn cao) Trong điều kiện mùa hè nhiệt độ cao, nên tránh tưới rau vào buổi sáng Các giọt nước đọng lại rau, gặp trời nắng gây chết phần phía (và nhiều người dân hiểu nhầm bệnh hại) Nên tưới vào buổi tối Cây rau có hai thời kỳ mẫn cảm với nước giai đoạn giai đoạn hoa kết Thời kỳ thiếu nước làm chết yếu Thời kỳ hoa, kết quả, bị thiếu nước ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất Trong điều kiện khô hạn, thiếu nước tận dụng nước sinh hoạt (nước vo gạo, nước rửa rau) để tưới rau, ý tránh dùng nước có lẫn hóa chất xà phịng, nước rửa bát …để tưới Trong điều kiện khó khăn nguồn nước mùa khơ, tận dụng khu đất ẩm đất gần giếng nước, đất gần gốc chuối, tán cây… trồng rau, kết hớp với việc sử dụng lớp bổi ủ gốc để giữ độ ẩm đất, trồng có khả chịu hạn tốt bí ngơ, đậu ván, rau ngót, chùm ngây, rau lang… 2.4 Phân bón cho rau Rau trồng có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn lại cho khối lượng sản phẩm sinh học cao nên cần bổ sung phân bón đầy đủ Chuẩn bị phân bón Trong điều kiện địa phương, nguồn phân gia súc, gia cầm, phế phụ phẩm nông nghiệp thân lạc, đậu đỗ, rơm rạ nhiều phần lớn người dân chưa tận dụng ủ hoai mục mà thường bón phân tươi cho rau Cách làm không làm hạn chế sinh trưởng rau, làm lây lan nguồn bệnh, cỏ dại mà ảnh hưởng đến vệ sinh an tồn thực phẩm Vì vậy, anh/chị nên áp dụng cách xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp để tạo nguồn phân bón hữu để bón cho rau: Kỹ thuật trồng chăm sóc số rau 6.1 Kỹ thuật trồng cải mèo Thời vụ Rau cải gieo trồng quanh năm thời vụ thích hợp vụ thu đông (gieo tháng – 11), cải cho suất, chất lượng tốt sâu bệnh Nếu cải trồng vụ xuân hè (gieo tháng – 4), cải dễ bị sâu bệnh bị mưa lớn gây hại, chất lượng Trong điều kiện đa dạng nguồn rau, nên trồng cải vụ để đạt suất chất lượng tốt Chuẩn bị giống Cần chuẩn bị hạt giống cẩn thận trước gieo trồng Hạt mua anh/chị tự để giống cần kiểm tra loại bỏ hạt ẩm mốc, gieo thử để đánh giá tỷ lệ nảy mầm để điều chỉnh mật độ thích hợp Xử lý hạt giống trước gieo cách ngâm nước ấm 34 giờ, vớt để nước, ủ ấm đêm đem gieo Tác dụng hạt nẩy mầm nhanh gieo hạt khô Chuẩn bị đất Đất gieo cải cần làm nhỏ, nhặt cỏ dại, bón lót phân chuồng hoai mục xử lý vôi bột khử trùng Hạt cải mèo nhỏ, muốn gieo cho nên chia hạt nhiều phần trộn với cát, đất bột, vôi bột để dễ điều chỉnh mật độ hạt gieo Tưới đẫm luống trước gieo, sau gieo phủ hạt lớp tro/ trấu mỏng rắc vôi bột để trừ kiến, sâu hại khác (sâu non, bọ nhẩy, dế kiến, sên nhớt, ốc nhí) Trên mặt luống phủ lớp rơm mỏng tưới đủ ẩm Khi mọc ngày tỉa bỏ sâu bệnh, sau tỉa để khoảng cách 3-4 cm Khi 4-5 thật nhổ đem trồng Không nên trồng muộn lá, chột, hoa sớm 18 Chăm sóc Tưới nước giữ ẩm thường xuyên để phát triển hạn chế phát triển sâu non bọ nhẩy sống phần gốc đất Nhưng thấy bệnh phát triển nên hạn chế tưới nước Bón phân tùy theo tình hình sinh trưởng Nên bón phân chuồng ủ hoai mục cách rắc lên mặt luống kết hợp tỉa cây, nhặt cỏ tưới nước Phòng trừ sâu bệnh Nên áp dụng kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho rau cải với lưu ý sau: o Gieo trồng với mật độ vừa phải, không nên trồng dầy mùa mưa dễ tạo thuận lợi cho bệnh phát triển Trong mùa mưa che lưới thấp để tránh dập nát, tổn thương đến o Thường xuyên thăm vườn, thấy xuất sâu bệnh hại trứng sâu ăn tạp, sâu tơ, bệnh thối nhũn dùng tay bắt giết nhổ bỏ bệnh để hạn chế lây lan Các cây, bệnh nhổ bỏ không vứt ruộng bờ mà cần gom đốt đào hố chơn, có rắc vơi khử trùng o Không nên trồng liên tục nhiều vụ họ cải chân đất Nên luân canh bắt buộc với khác họ như: xà lách, rau dền, mồng tơi rau gia vị… Để giống rau cải Thời vụ để giống cải thích hợp vụ Đông Xuân Thường chọn gieo vụ Đông Xuân sớm để làm giống thời điểm này, thời tiết ấm dần, thích hợp cho nở hoa thụ phấn cải Cải để giống phải trồng thưa Khi cải phát ngồng phải cắm cọc, làm giàn, giá để đỡ cây, buộc cho gió khỏi làm đổ ngã, rụng nụ, rụng hoa Khi ngồng hoa 19 đậu 70 – 80% phải bấm bớt cành hoa cuối nhánh phụ để tập trung dinh dưỡng nuôi quả, ni hạt cành Khi chuyển từ màu xanh đậm sang màu xanh vàng thu hoạch, khơng để chín hẳn Dùng dao sắc cắt ngồng hoa, buộc thành túm nhỏ, hong vài ba hôm đem phơi giác khơ đem vị lấy hạt, sau làm đưa vào bảo quản 6.2 Kỹ thuật trồng cà rốt Thời vụ gieo trồng Cà rốt ưa điều kiện thời tiết mát mẻ Trong điều kiện địa phương gieo trồng cà rốt từ tháng đến tháng năm sau Chuẩn bị hạt giống Đối với giống địa phương, chọn lọc hạt đồng màu sắc, kích thước, loại bỏ hạt ẩm mốc Với giống mua chợ cần kiểm tra thời hạn sử dụng, đọc hướng dẫn ghi bao bì trước gieo trồng Hạt trước gieo cần cho hạt vào túi vải vị cho gãy hết lơng cứng sau trộn với đất bột tỉ lê 1/1 giữ ẩm 2-3 ngày đem gieo để rút ngắn thời gian nảy mầm tăng độ đồng Chuẩn bị đất Đất trồng cà rốt nên chọn đất tơi xốp, tầng canh tác dày, thoát nước tốt Làm đất nhỏ, lên luống rộng khoảng 80-90cm, cao khoảng 20-25cm để thuận tiện chăm sóc Gieo trồng, chăm sóc Hạt sau ủ đem gieo mặt ruộng, phủ lớp rơm, rạ mỏng mặt luống nhằm hạn chế đất bị đóng váng, hạn chế cỏ dại giữ cho khơng bị đổ cịn nhỏ Khi gieo 20 cần tưới ngày lần, mọc cần giữ ẩm cách 2-3 ngày tưới lần Khi cao 4-5cm tiến hành tỉa bớt xấu, mọc chen chúc, giữ lại khoảng cách cách 5-7cm vừa, không để gốc Khi cao 7-10cm ta tỉa định lần cuối kết hợp làm cỏ, bón thúc phân chuồng hoai mục xới vun Căn vào thời tiết, chất đất, sinh trưởng trồng để định lượng bón cho phù hợp Chú ý bón tốt, bón thừa đạm tốt mà không xuống củ; khắc phục cách hạn chế tưới, cắt bớt già, gốc, sâu bệnh Để giống cà rốt Cà rốt trồng tháng 11, cho hoa kết hạt vào tháng 3, tháng thu hái hạt làm giống Quả cà rốt chín khơng Ngồng hoa chín trước thu trước Khi dài chụm lại chuyển từ màu xanh sang vàng thu hái Chỉ thu hái ngồng hoa lấy hạt làm giống Hạt hái cho nong nia phơi -5 nắng, vò kỹ lấy hạt, làm chọn hạt tốt làm giống Hạt đựng chai nhựa, nắp kín, bọc vải tránh ánh sáng, đặt nơi khô, mát để làm giống cho vụ sau 6.3 Kỹ thuật trồng mồng tơi Thời vụ Chủ yếu vụ xuân (tháng – 5) thu hoạch suốt vụ hè thu (5 -9) Chuẩn bị giống Địa phương có loại giống mồng tơi: mồng tơi trắng (phiến nhỏ, thân mảnh, thân có màu xanh nhạt); mồng tơi tía (phiến nhỏ, thân gân có màu tím đỏ); mồng tơi to nhập 21 từ Trung Quốc (lá dày, màu xanh đậm, phiến to, thân mập, nhớt cho suất cao) Nên chọn trồng giống mồng tơi Trung Quốc, vừa suất, vừa đảm bảo yếu tố dinh dưỡng Gieo xong phủ lên lớp rơm mỏng để giúp tạo ẩm độ cho hạt nhanh nẩy mầm không bị mất, trôi hạt Tưới nước để giữ ẩm độ, tuần sau hạt nẩy mầm Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc Mồng tơi dễ trồng, hạt có sức nảy mầm tốt Có thể làm đất lên luống trồng theo hàng, gieo vãi hoặc chọc lỗ gieo hạt Cây tỉa cấy có -3 thật khoảng cách nên khoảng 20 – 25cm Mồng tơi dễ tính, thích hợp với phân chuồng hoai mục Tùy tình hình sinh trưởng mà có lượng phân bón cho phù hợp Lượng bón từ – xẻng/m2 sau lần thu hoạch Phòng trừ sâu bệnh Mồng tơi bị sâu bệnh Bệnh thường gặp đốm mắt cua (trên xuất vết đốm trịn viền màu nâu đỏ) Bệnh khơng gây hại nhiều nên trồng quy mô hộ gia đình khơng cần tác động biện pháp hóa học Trong trình trồng thường xuyên kiểm tra thấy sâu bắt phương pháp thủ cơng, phát bệnh (cây bị thối nhũn) nhổ bỏ bệnh Thu hoạch Người dân địa phương thường có thói quen để mồng tơi mọc tự nhiên, cho leo lên bờ rào thu hoạch cách hái sử dụng cho bữa ăn hàng ngày Cách thu hoạch thường thêm thời gian, suất thấp chất lượng hạn chế mồng tơi tiêu hao nhiều dinh dưỡng cho việc leo dàn Với cách trồng thu hoạch sau giúp anh/chị thu hoạch suất chất lượng rau tốt cách: 22