Những vấnđề hay vàkhó trong sgk sinh 12 I. Lý thuyết phần tiến hoá - sinh thái Câu 1. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nớc bọt của các động vạt khác là: a. Cơ quan tơng đồng b. Cơ quan thoái hoá c. Cơ quan tơng tự d. Không liên quan gì. Câu 2. Cơ quan tơng tự phản ánh: a. Sự phân li từ một nguồn gốc. b. Sự lại tổ( hay sự lại giống) c. Sự đồng quy tính trạng d. Quan hệ họ hàng Câu 3.Định luật phát sinh sinh vật là: a. Phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại, từ đó xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài b. Ngiên cú về các cơ quan tơng đồng, từ đó phản ánh nguồn gốc chung của chúng. c. Nghiên cú về các co quan tơng đồng, từ đó phản ánh sự tiến hoá đồng quy của sinh vật. d. Nghiên cứu sự phát triển của phôi để phản ánh quan hệ họ hàng. Câu 4. Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá. a. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nớc bọt của các động vật b. ở loài trăn 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xơng hình vuốt nối với xơng chậu. c. Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế, d. Sự phát triển của phôi ngời 18-20 ngày có mang, 6 tháng có lông mao bao phủ . Câu 5. Đặc điểm hệ động vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dới tác động chủ yếu của nhân tố tiến hoá: a. Đột biến và giao phối b. đột biến và CLTN c. CLTN và cách li địa lí d. CLTN và cách li sinh thái. Câu 6. Đặc điểm hệ động. Thực vật từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí, sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vào: a. Vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác nh thế nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. b. Vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. c. Vùng đó có những đặc điểm địa lí sinh thái giống vùng địa lí khác nh thế nào d. Vùng đó có những đặc điểm địa lí sinh thái giống vùng địa lí khác nh thế nào Câu 7. Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở đảo đại dong là: a. Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến. B. Giống hệ động, thực vật ở vùng lục địa gần nhất c. Có toàn các loài đực hữu d. Có hệ động, thực vật nghèo hơn ở đảo lục địa Câu 8. Theo những tài liệu địa sinh vật họcnhân tố nào thúc đẩy sự phân li hình thành các loaì: a. CLTN b. Cách li địa lí c. Cách li sinh thái d. Cách li di truyền. Câu 9. Học thuyết tế bào cho rằng: a. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều đợc cấu tạo từ tế bào. b. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động, thực vật đều đợc cấu tạo từ tế bào. c. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật và nấm đều đợc cấu tạo từ tế bào. d. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào, từ nấm đến động vật, thực vật đều đợc cấu tạo từ tế bào. Câu 10.Tai sao nói quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở: a. Vì quần thể là một nhóm các cá thể cùng loài. b. Hình thành qua quá trình lịch sử. c. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể về mặt sinh sản. d. Vì quần thể có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian, có khả năng biến đổi cáu trúc di truyền qua các thế hệ và nó là đơi vị tồn tại thực trong tự nhiên. Câu 11. Câu nào sau đây có nội dung sai: a. Nguyên lí cơ bản của thuyết tiến hoá trung tính ở cấp độ phân tử. b. Sự đa hình cân bằng trong quần thể: VD nhóm máu A, B, AB, O ở ngời. c. Thuyết tiến hoá trung tính không cho rằng mọi đột bién đều trung tính. d. Thuyết tiến hoá trung tính dựa trên cơ sở tiến hoá dới tác dụng của đột biến, giao phối và CLTN. Câu 12. Câu nào sau đây không đúng với tiến hoá lớn: a. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, b. Diễn ra trong thời gian lịch sử dài. c. Thờng đợc nghiên cứu gián tiếp d. Thờng nghiên cứu bằng thực nghiệm Câu 13. Khi phun DDT vào môi trờng thì ruồi kháng DDT lại có lợi, sức sống cao hơn, thích nghi hơn: a. Do gen đột biến xuất hiện phun DDT, b. Gen đột biến kháng DDT có sẵn trong quần thể. c. Do gen đột biến xuất hiện sau khi phun DDT, d. Tất cả đúng Câu 14. Trong cac nhân tố sau nhân tố nào không làm thay đổi tần số tơng đối của các alen: a. Đột biến b. Di- nhập gen c. Giao phối không ngẫu nhiên d. CLTN Câu 15. Các nòi, loài thờng phân biệt nhau bằng: a. Các đột biến NST b. Các đột biến gen trội c. Tích luỹ nhiều đột biến nhỏ. d. Mộtsố đột biến lớn Câu 16. Ví dụ nào sau đây là hình thúc chon lọc vận động: Nguyễn Thị Ngọc Oanh Trờng THPT Trần Nhật Duật - Yên Bái 1 Những vấnđề hay vàkhó trong sgk sinh 12 a. Những con chim sẻ cánh dài và cánh ngắn bị tiêu diệt hết trong cơn bão Bumpus, con lại con cánh trung bình. b. Những con cá hồi Thái Bình Dơng Thờng có kích thớc lớn hoặc nhỏ, con TB ko cạnh tranh thụ tinh đợc. c. Trên đảo Kecghelen các sâu bọ cách dài bị tiêu diệt còn lại các con cánh ngắn hoặc ko cánh. d. Tất cả đúng. Câu 17. Vai trò của CLTN trong tến hoá nhỏ: a. Làm cho tần số tơng đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hớng xác định b. Quy định chiều hớng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hớng quá trình tiến hoá. c. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. d. Phân hoá khả năng sống sot của những cá thể thích nghi. Câu 18. Điều nào sau đây không đúng với sự đa hình cân bằng? a. Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. b. Có sự u tiên duy trì các thế hệ dị hợp về 1 gen hay một nhóm gen do các thể dị hợp thờng có u thế hơn các thể đồng hợp. c. có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. d. ở ngời tỉ lệ các nhóm máu A, B, AB, O là đặc trng và ổn định cho từng quần thể. Câu 19. Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là: a. Quần thể b. Cá thể c. Loài d. Nòi Câu 20. Cách li nào sau đây là cách li trớc hợp tử: a. Chênh lệch mùa sinh sản, cơ quan sinh sản đực cái ko tơng hợp. b. Thụ tinh nhng hợp tử không phát triển c. Hợp tử phát triển nhng con lai lại chết ngay sau khi sinh. d. Con lai hình thành nhng ko có khả năng sinh sản Câu 21. Phơng thức hình thành loài nào sau đây diễn ra nhanh nhất; a. Con đờng địa lí b. Con đờng sinh thái c. Lai xa và đa bội hoá d. Đa bội hoá khác nguồn Câu 22. Hình thành loài bằng con đờng sinh thái thờng gặp ở: a. Thực vật và động vật ít di chuyển xa. B. Thực vật c. Động vật di chuyển xa d. Động vật Câu 23. Dấu hiệu nào không phải của tiến bộ sinh học: a. Số lợng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao. b. Khu phân bố mở rộng và liên tục. c. Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú. d. Duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định Câu 24. Cacbon 14 có chu kì bán rã là: a. 5730 năm b. 4,5 tỉ năm c. 75.000 năm d. 3.5 tỉ năm Câu 26. Thực vật lên cạn đầu tiên ở: a. kỉ Cambi b. kỉ Xi lua c. kỉ đề vôn d. kỉ than đá Câu 27. Hạt trần xuất hiện. a. Pecmi b. Phấn trắng c. Giura d. kỉ thứ 4. Câu 28. Quá trình hình thành loài mới theo quan niệm Đácuyn a. Dới tác dụng của ngoại cảnh, loài mới biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian. b. Loài mới đợc hình thành qua nhiều dạng trung gian dới tác dụng của CLTN theo con đờng phân li tính trạng. c. Là quá trình cải biến thành phần kiẻu gen của quần thể gốc theo hớng thích nghi tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. d. Là quá trình chịu tác động của 3 yếu tố: đột biến, giao phối và CLTN Câu 29. Giai đoạn nào loài ngời biết giữ lửa: a.Pitêcantrop b. Xinantrop c. Neandectan d. Crômanhon Câu 30. Giai đoạn nào loài ngời tiếng nói đã phát triển. a.Pitêcantrop b. Xinantrop c. Neandectan d. Crômanhon Câu 31. Giai đoạn nào loài ngời có mầm mống tôn giáo, nghệ thuật: a.Pitêcantrop b. Xinantrop c. Neandectan d. Crômanhon Câu 31. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: a. Nêu lên vai trò của ngoại cảnh đến sự biến đổi của sinh vật. b. Chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. c. Đề xuát quan điểm ngời là động vật cao cấp phát sinh từ vợn d. Bác bỏ vai trò của Thợng đế sáng tạo ra các loài Câu 32. Đóng góp quan trọng nhất của Đacuyn: a. Đề xuất khái niệm biến dị, nêu tính vô hớng của biến dị b. Phát hiện vai trò sáng tạo của CLNT và CLTN c. Giải thích thành công sự hợp lí tơng đối của các đặc điểm thích nghi d. Giải thích đợc cơ chế hình thành loài mới. Câu 33. Đóng góp quan trọng của thuyết tiến hoá tổng hợp là: a. Tổng hợp các bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực. b. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ và lớn Nguyễn Thị Ngọc Oanh Trờng THPT Trần Nhật Duật - Yên Bái 2 Những vấnđề hay vàkhó trong sgk sinh 12 c. Xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hoá lớn d. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị ko di truyền Câu 34. Đóng góp quan trọng nhất của Kimura là: a. Phủ nhận vai trò của CLTN. b. Nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính trong tiến hoá. c. Giải thích đợc hiện tợng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối. d. Là cơ sở xây dựng thuyết tiến hoá lớn. Câu 35. Vai trò của nhân tố biến động di truyền trong tiến hoá nhỏ là: a. Làm cho tần số alen của quần thể thay đổi theo hớng xác định. b. Làm cho thành phần kiểu gen và tần số alen trong quần thể thay đổi đột ngột. c. Tạo ra loài mớimột cách nhanh chóng d. Làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số alen trong quần thể. Câu 36. Dạng cách li nào làm cho hệ gen mở của quần thể trở thành hệ gen kín của loài mới. a. Cách li địa lí b. Cách li sinh thái c. Cách li di truyền d. Cách li sinh sản Câu 37. Trong việc hình thành loài bằng con đờng địa lí, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất. a. Đột biến b. Sự thay đổi điều kiên địa lí c. Cách li địa lí d. CLTN Câu 38. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến bộ sinh học là: a. Sinh sản nhanh b. Phân hoá đa dạng c. ít loài cạnh tranh nen tỉ lệ tử vong giảm d. Nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh mới Câu 39. Quá trình giao phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN bằng cách: a. Làm cho đột biến đợc phát tán trong quần thể b. Trung hoà tính có hại của đột biến. c. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp d. Góp phần tạo ra tổ hợp gen thích nghi. Câu 40. Phát biểu nào sau đây về CLTN không đúng: a. Dới tác dụng của CLTN quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi. b. CLTN làm cho tần số tơng đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hớng xác định. c. CLTN ko chỉ tác động tới từng gen riêng rẽ mà tác động tới toàn bộ kiểu gen, ko chỉ tác động tới từng cá thể mà tác động tới cả quần thể d. Trong một quần thể đa hình CLTN đảm bảo sự sống sót và chiếm u thế của nhg cá thể mang nhiều đột biến trung tính, từ đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 41. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài ngời đợc sắp xếp theo trật tự: 1. Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo ông cụ lao động. 2. Sự phát triển não bộ và hình thành ý thức. 3. Sự phát triển tiếng nói có âm tiết. 4. Sự hình thành đời sống văn hoá. a. 1,3,2,4 b. 2,1,3,4 c. 1,2,3,4, d. 2,1,4,3 Câu 42. Theo đúng nghĩa nhất thì môi trờng sống của sinh vật là a. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn b. Nơi sinh vật c trú c. Nơi sinh vật sinh sống d. Nơi sinh vật làm tổ Câu 43.Môi trờng nào dễ bị ô nhiễm nhất a. Không khí b. Đất c. Nớc d. Sinh vật Câu 44. Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống sinh vật nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất a. ánh sáng b. Nhiệt độ c. độ ẩm d. đất Câu 45. Càng lên phía Bắc kích thớc các phần thò ra ngoài cơ thể động vật càng: a. Lớn hơn do nhiệt độ thấp di. b. Nhỏ hơn do nhiệt độ thấp đi c. Lớn hơn do ánh sáng nhiều hơn d. Nhỏ hơn do ánh sáng ít hơn Câu 46. Câu ca dao: " Mạ chiêm tháng ba cha già, Mạ mùa thánh rỡi ắt chẳng non" Hay:" Lúa chiêm thì cấy cho sâu, Lúa mùa thì gẩy cành dâu mới vừa" phản ánh quy luật sinh thái nào? a. Quy luật giới hạn sinh thái b. Quy luật tác động qua lại của ccs nhân tố sinh thái. c. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái d. Quy luật tác động tổng hợp của các ntố sthái Câu 47. ở mộtsố loài cây lá thờng rụng vào cuối thu sang đầu đông. Hiện tợng này có ý nghĩa gì? a. Giúp cây đấu tranh với sâu bọ tốt hơn. b. Giảm chi phí năng lợng không cân thiết. c. Giảm thoát hơi nớc d. Giảm sự tiếp xúc với điều kiên bất lợi của môi trờng Câu 48. Nguyên nhân chính hình thành nhịp sinh học: a. Do tập tính thích nghi của sinh vật b. Do sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trờng. c. Yếu tố di truyền của loài quy định d. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày- đêm giữa các mùa của MT Câu 49 Trên một tán cây là nơi ở của mộtsố loài chim, mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng vậy chúng có ổ sinh thái dinh dỡng: a. Giao nhau ít b. Giao nhau nhiều c. Không giao nhau d. Trùng nhau. Câu 50. Nếu chiếu sáng tự nhiên cá hồi sẽ dể trứng vào mùa đông, nhng nếu chiếu sáng nhân tạo, chuyển thời gian chiếu sáng cực đại từ tháng 7 về tháng 4 thì cad hồi sẽ đẻ vào khoảng: a. Mùa xuân b. Mùa hè c. Mùa thu d. Mùa đông Câu 51. Những mối quan hệ sau mối quan hệ nào ko có ở quần thể: a. Tự tỉa tha b. kí sinh cùng loài c. ăn thịt đồng loại d. ức chế - cảm nhiễm Nguyễn Thị Ngọc Oanh Trờng THPT Trần Nhật Duật - Yên Bái 3 Những vấnđề hay vàkhó trong sgk sinh 12 Câu 52. Phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố xuất hiện trong: a. môi trờng đồng nhất, Cá thể có tính lãnh thổ cao b. Môi trờng đồng nhất, cá thể ko có tính lãnh thổ, ko tụ họp c. Môi trờng ko đồng nhất, các cá thể thích sống tụ họp d. Môi trờng ko đồng nhất, các cá thể ko thích sống tụ họp Câu 53. tuổi thọ đợc tính từ lúc sinh ra đến lúc chết vì nguyên nhân có trong môi truờng sống gọi là: a. Tuổi thọ b. Tuổi thọ sinh lí c. Tuổi thọ sinh thái d. Tuổi quần thể. Câu 54. Kích thớc quần thể đợc tính bằng: a. Diện tích mà quần thể đó ở b. Số lợng cá thể đợc sinh ra trừ di số lợng cá thể tử vong. c. Số lợng cá thể sinh ra cộng với số lợng cá thể nhập c trừ đi số cá thể tử vong và cá thể xuất c. d. Tổng số lợng cá thể của quần thể. Câu 55. Trong các hình thức dới đây đau ko phải là cơ chế điều chỉnh số lợng quần thể. a. Cạnh tranh cùng loài b. Di c c. Quần tụ d. Ngủ đông. II. Bài tập. 1. Xét sự di truyền nhóm máu ở ngời tại một quần thể ngời ta thấy nhóm máu O chiếm 1%, nhóm máu AB chiếm 28%, tính tỉ lệ % của nhóm máu A và B trong quần thể. Giả sử quần thể trên ở trạng thái cân bằng. 2. Giả sử chiều cao của thân cây ở 1 loài thực vật có 4 cặp alen tác động cộng gộp, tính tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 khi cho lai giữa cây cao nhất với cây thấp nhất, đợc F1, rồi lại cho f1 giao phấn với nhau dể thu F2. 3. Chiều cao của ngời cũng có 3 cặp alen quy định ngời cao nhất 180cm, mỗi 1 alen trội làm cho ngời cao lên 5cm, một ngời cao trung bình(165cm) lấy một ngời vợ lùn sinh ra đợc những ngời con giả sử 4 ngời con của họ cao 165cm, 160cm, 155cm, 150cm. xác định kiểu gen của ngời bố và mẹ nói trên. 4. 2 cặp gen trên 2 cặp nst thờng khác nhau, cặp thứ nhất có 5 alen, cặp thứ 2 có 3 alen, cặp thứ 3 có 3 alen trên nst giới tính X không có trên Y, tính số giao tử có thể tạo ra khi tế bào này tham gia tạo giao tử. 5. A quy định quả dài, a quy định quả ngắn, B quy định quả ngọt, b quy định quả chua, đem tự thụ phấn F1 dị hợp 2 cặp gen thu đợc 4 loại kiểu hình trong đó 12,75% cây quả dài, chua. Hãy xác định kiểu gen và tần số hoán vị của F1 6. Trong gia đình bố(1) mẹ(2) đều bình thờng sinh đợc một nguời con trai bị bệnh mù màu(3), một ngời con gái bình thờng(4), ngời con gái(4) lấy chồng bình thờng(5) xác suất sinh con bị bệnh là bao nhiêu? Nếu ngời con gái(4) lấy chồng bị bệnh(6) xác xuất sinh con bị bệnh là bao nhiêu? 7. ở một loài thực vật A quy định quả ngọt, a quy định quả chua, hạt phấn có giao tử dạng n+1 ko tham gia thụ tinh còn noãn dạng n+1 thụ tinh bình thờng, Khi cho lai 2 cây bố mẹ có kiểu gen Aaa thì tỉ lệ phân li kiểu hình nh thế nào Nguyễn Thị Ngọc Oanh Trờng THPT Trần Nhật Duật - Yên Bái 4 . b. Xinantrop c. Neandectan d. Crômanhon Câu 30. Giai đoạn nào loài ngời tiếng nói đã phát triển. a.Pitêcantrop b. Xinantrop c. Neandectan d. Crômanhon. a.Pitêcantrop b. Xinantrop c. Neandectan d. Crômanhon Câu 31. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: a. Nêu lên vai trò của ngoại cảnh đến sự biến