1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp một số vấn đề mới - hay - khó trong các đề thi thử đại học môn Vật lý

30 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TỔNG HỢP MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI – HAY – KHÓ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐH 2014 I. DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: (Chuyên ĐH Vinh 2014 – L1) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là .05,0 Coi vật dao động tắt dần chậm. Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả là A. 1,39 m/s. B. 1,53 m/s. C. 1,26 m/s. D. 1,06 m/s. Hướng dẫn : Câu 2: (Chuyên ĐH Vinh 2014 – Lần 3) Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 10cm. Khi M đi qua vị trí có li độ x = 6cm người ta thả nhẹ vật m = 300g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ A. 6,3 cm. B. 5,7 cm. C. 7,2 cm. D. 8,1 cm. Hướng dẫn : Câu 3: Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 1 Hướng dẫn : Câu 4: Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 1 Hướng dẫn : Câu 5: Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 1 Câu 6: (Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 2) Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m = 400 g. Biết rằng trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi của lò xo thực hiện công âm bằng 0,2 s. k có giá trị bằng A. 256 N/m. B. 98,7 N/m. C. 225 N/m. D. 395 N/m. Hướng dẫn : Trong một chu kì thời gian lực đàn hồi lò xo thực hiện công âm là T/2 = 0,2s => T = 0,4s => ω = 5π rad/s => k = mω 2 = 100N/m. Câu 7: (Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 2) Một con lắc lò xo dao động dọc theo trục thẳng đứng của nó với phương trình x = 4,5cos(20π.t/3) cm, t tính bằng s. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà lực kéo về ngược hướng với lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 0,1 s. B. 0,05 s. C. 0,15 s. D. 0,2 s. Hướng dẫn : Chọn trục Ox hướng xuống. Ta được lực kéo về: F = -kx. Lực đàn hồi lò xo: F đh = -k(Δl 0 +x). F và F đh ngược hướng nhau: F.F đh < 0 => x(Δl 0 +x) < 0 => -Δl 0 < x < 0. Δl 0 = g/ω 2 = 0,0225m = 2,25cm; T = 0,3s. Khoảng thời gian trong một chu kì mà F và F đh ngược hướng nhau: Δt = T/6 = 0,05s. Câu 8: (Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 3) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng phương trình x 1 = 3 cos(4t +  1 ) cm, x 2 = 2cos(4t +  2 ) cm với 0   1 −  2  . Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + /6) cm. Giá trị  1 là A. 2/3. B. – /6. C. /6. D. − 2/3. Hướng dẫn : Ta có 1 2 2 1 1 3 4 2 3.2.cos 5 5                         . Mà: 1 2 1 1 1 1 1 2 3sin 2sin 1 5 5 tan tan 3sin 2 3sin 3cos 2cos 6 6 6 3cos 2cos 3                                    . 1 1 1 1 sin 2 tan 3 cos 3            . Cách 2 : Thử đáp án. Ta có :   2 1 1 3 4 2. 3.2.cos       ; thay lần lượt các đáp án ứng với φ 1 vào, đáp án nào thỏa mãn điều kiện bài thì lấy nghiệm đó. Câu 9: Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 4 4,5 x - 4,5 - 2,25 O T/12 T/12 Hướng dẫn : Chọn D. max max 5 A 3 5 A sin . 4 sin 30 sin sin 4 12 4 3 A 4 2 4 A 10                                            * Khi A = A max /2 = 5(cm) ta có : 0 5 A 5 105 3 3 sin sin sin 6 4 4                        Khi đó   2 2 A 5 A 5 3 sin30 sin 105 15     Câu 10: (Chuyên KHTN 2014 - Lần 1) Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? A. 0,1 J. B. 0,4 J. C. 0,6 J. D. 0,2 J. Hướng dẫn : Chọn A                   1 2 t1 t2 1 2 1 2 ñ1 ñ2 1 2 ñ1 ñ2 2 ñ2 t2 t1 t1 t2 ñ2 2 t2 x 2A cos t x A cos t W 4W x 2x ; v 2v W 4W v .2Asin t v .Asin t Khi W 0,6J W 0,15 J W W W 0,15 0,05 0,2 J W Khi W 0,4 J W 0,1 J W W W 0,1 J 2                                                             Câu 11: (Chuyên KHTN 2014 – Lần 4) Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, sợi dây mảnh có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 , bỏ qua mọi lực cản. Trong quá trinh chuyển động thì độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất bằng: A. 2 10 3 (m/s 2 ). B.   2 10 5 m / s 3 C. 0. D.   2 3 10 m / s 2 . Hướng dẫn :     2 2 2 t n t n 0 2 2 2 min min v a a a a gsin ; a 2g cos cos 1 a gsin 2g cos g 3cos 4 cos 2 2 b 4 2 4 2 2 a cos a g 3. 4. 2 g 2a 6 3 9 3 3                                            l 5 π/4 π/12 φ A 2 A Câu 12: (Chun KHTN 2014 - Lần 4) Cho một con lắc đơn có vật nặng 100g, tích điện 0,5mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2 . Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn 2000 / 3 (V/m). Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc của vật nặng cực tiểu. A. 2,19 (N) B. 1,46 (N). C. 2 (N). D. 1,5 (N). Hướng dẫn :   0 2 0 0 qE *VTCB khi có điện trường : tan = 3 60 mg g * Gia tốc trọng trường hiệu dụng g' = 20 m / s cos * Đưa vật tới vò trí thấp nhất rồi thả cho dao động 60 * Gia tốc của vật khi dao đo                   2 2 0 2 min 0 äng trong trọng trường biểu kiến : a = g'sin 2g' cos cos 2 a 3cos 4cos 2 a khi và chỉ khi cos = 3 * Lực căng dây khi đó : T = mg' 3cos 2cos 2 N                      Câu 13: (Chun Lê Khiết 2014) Một con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh, khơng dãn và có chiều dài l, vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là g, mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua sức cản khơng khí. Độ lớn cực tiểu của gia tốc vật nhỏ trong q trình dao động là : A. g. B. 1 g 3 . C. 2 g 3 . D. 0. Hướng dẫn : Xét vật ở vị trí mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng góc β. Động năng của vật bằng độ giảm thế năng của nó nên có :       2 2 2 2 2 2 2 t n 2 min min min mv v 2 mgl cos cos 2g cos 2 l 2 2 a a a gsin 2g cos g 3cos 4 2 cos 3 2 4 2 2 2 3 a khi 3cos 4 2 cos 3 cos a g 2.3 3 3                                                       Câu 14: (Chun Lê Lợi 2014 - Quảng Trị) Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi khơng có người là T 0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg. Hướng dẫn giải: - Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới. Gọi khối lượng của ghế là m (kg), của người là m 0 (kg). - Khi chưa có người ngồi vào ghế: 0 2 1 m T k    (1). - Khi có người ngồi vào ghế: 0 2 2,5 m m T k     (2). - Từ (1) và (2), ta có: 0 2 2 2 0 0 2 2,5 2,5 1 63 ( 10) 2 2 2 1 m m m k m kg k m k                                  Câu 15: (Chun SP1 2014 - Lần 1) Một con lắc đơn chiều dài dây treo ℓ=50cm, được treo trên trần một toa xe. Toa xe có thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc α=30 0 so với phương ngang. Lấy g=9,8m/s 2 . Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc khi toa xe trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng là A. 1,53 s. B. 1,42 s. C. 0,96 s. D. 1,27 s. Hướng dẫn :     2 2 2 0 Gia tốc toa xe trượt không ma sát trên dốc : a=gsin =4,9 m / s l l Chu kì dao động khi đó : T'=2 2 1,53 s g' g a 2gacos120        Câu 16: *Một dao động điều hòa với biên 13 cm. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc ban đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc ban đầu chuyển động) vật cách O một đoạn bao nhiêu? A. 9,15 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 2 cm HD: 1 2 2 2 2 0 13cos : 12 13cos 12 2 : 13cos2 13 2cos 1 13 2 1 9,15 13 Vìt vật đangởbiên dươngnên x t Vò trí củavật tạithờiđiểmt cáchVTCBđoạn x t Vò trí tại t cáchVTCBđoạn x t t cm                                      Câu 17: Chun ĐH Vinh 2013 – lần 4 Hướng dẫn : Chọn B. Cách 1 - Hai lò xo mắc nối tiếp → Lò xo tương đương có đ ộ cứng k = k 1 /3. - Khi thả vật từ biên, thời điểm lần đầu vật có động năng bằng thế năng nên A x 6 2 2   . - Khi giữ chặt điểm nối hai lò xo, chỉ còn lò xo 2 hoạt động, nhưng có một phần năng lượng bị nhốt trong lò xo 1. - Lò xo lí tưởng nên dãn đều trên từng vòng. Do k 1 = 2k 2 nên khi lò xo 1 dãn x 1 thì lò xo 2 dãn 2x 1 . - Lúc vật ở x = 6 √2 cm t ức dãn x 1 + 2x 1 = 6 √2 → x 1 = 2 √2 cm.(lò xo 1 dãn x 1 ) - Theo định luật bảo toàn năng lượng :   2 2 2 2 1 1 1 1 k A k x kA A 4 5 cm 2 2 2     Cách 2 – Cách này ngắn gọn và dễ hiểu hơn - k nt = 2k 2 /3 ; 2 ñ t ñ t nt A 1 Khi W W x 6 2 & W W k .x 2 2       - Giữ cố định điểm nối hai lò xo : Chỉ còn lò xo 2. - Lúc vật ở vị trí động năng bằng thế năng :     1 2 1 2 1 2 1 2 x x 6 2 x 2 2 cm & x 4 2 cm k 2k 2x x              - Áp dụng ĐLBT cơ năng ta có :   2 2 2 ñ t nt 2 2 2 2 2 1 1 1 W W k x k x k A A 4 5 cm 2 2 2       II. SÓNG CƠ Câu 18: (Chuyên ĐH Vinh 2014 – L3) Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn 21 S,S cùng biên độ, ngược pha, .cm13SS 21  Tia yS 1 trên mặt nước, ban đầu tia yS 1 chứa .SS 21 Điểm C luôn ở trên tia yS 1 và .cm5CS 1  Cho yS 1 quay quanh 1 S đến vị trí sao cho CS 1 là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên 21 SS với .SS 21 Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là A. 13. B. 10. C. 11. D. 9. Hướng dẫn : * c là trung bình nhân của a và b thì c a.b  - Hai nguồn ngược pha, C thuộc cực đại thứ 4 ứng với k = - 4 hoặc k = 3. Câu 19: (Chuyên Hà Tĩnh 2014 - Lần 3) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Mức cường độ âm tại M và N lần lượt là L M = 50 dB, L N = 30 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN là A. 40 dB. B. 35 dB. C. 36 dB. D. 29 dB. Hướng dẫn:   2 2 20 20lg 10 101 2 2 , , ;                   M N ON L L dB ON OM OM ON OM OP OM M N O P PO OP PM PN 101 20lg 20lg 14 36 2 M P P OP L L dB L dB OM       Câu 20: (Chun Hà Tĩnh 2014 - Lần 3) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos(20.t) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 5 cm. Hướng dẫn : Cách 1 M dao động cực đại : 2 1 1 d d k    , λ = 4cm. Số đường cực đại : 1 4,75 4,75 AB k AB k         . Gần A nhất thì k 1 = 4 → 2 1 16 d d   (1). Phương trình sóng tại M:   1 2 2 cos 20 M d d u a t             . M cùng pha với hai nguồn:   1 2 2 1 2 2 2 2 2 8 d d k d d k k           (2). Từ (1) và (2) suy ra: d 1 = 4k 2 – 8. M gần A nhất => k 2 = 3 => d 1 = 4cm. Cách 2             M 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 1 2 2 2 * v.T 40. 4 cm . 20 *PhươngtrìnhsóngtớiM : u 2acos d d .cos 20 t d d cos d d 1 *Điều kiệnMdaộngcựcđạivà cùngphavớinguồn : d d 2k d d 2k d 2k 2k 2 d d 2k                                                        1min min 1min k'. 2 Dễthấyk'chẵn d k' 2 d 2. 4 cm 2         Câu 21: Chun Hà Tĩnh 2014 - lần 4 Hướng dẫn : Chọn D Cách 1. A B B A B M r r r r OM OB MB r r 2 2         A O M B A B M O M N P       2 0,3 0,3 M B A A M M A B A A 2 B A B B B A r r r L L 10 lg r 10 r r 2.10 1 r r 2 r L L 10 lg 50 L 13,96 dB L 36 dB r                             Cách 2 + Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R là I = 2 4 R P  ; Với P là cơng suất của nguồn M A I I = 2 2 A M R R ; L A – L M = 10lg M A I I = 10lg 2 2 A M R R = 6 → 2 2 A M R R =10 0,6 → A M R R = 10 0,3 + M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: R M = OM = 2 AB RR  → R B = R A + 2R M = (1+2.10 0,3 )R A > 2 2 A B R R = (1+2.10 0,3 ) 2 B A I I = 2 2 A B R R ; L A - L B = 10lg B A I I = 10lg 2 2 A B R R = 20 lg(1+2.10 0,3 ) = 20. 0,698 = 13,963 dB L B = L A – 13,963 = 36,037 dB  36 dB Câu 22: (Chun KHTN 2014 - Lần 1) Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500Hz. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là v = 340m/s. I là trung điểm của AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L; L << d. A. 11,33 m. B. 7,83 m. C. 2,83m. D. 5,67m. Hướng dẫn : Chọn D Bài này phương pháp làm tương tự giao thoa ánh sáng :   min 340 v .50.OI D 1500 f x k m 1. 5,67 m a L 2       Câu 23: Chun KHTN 2014 – Lần 1 Hướng dẫn : Chọn Cách 1 : Khi cột nước cao 30 cm tức cột khơng khí cao 70 cm. Âm nghe to nhất ứng với bụng sóng, mặt nước là nút sóng. * v v 2380 l m. m 0,7 m v 4 4f 4.850 m        m = 1, 3, 5, 7, 9… *   2380 300 350 6,8 m 7,9 m 7 m v 340 m / s          Cách 2     v 1190 h k 0,5 k 0,5 300 v 350 2 2f k 0,5 m 2,9 k 3,4 k 3 v 340 s 1 Trong cột không khí có 3 bó sóng và bósóng 2 Khi đổ nước sẽ còn 3 lần nghe thấy âm to nhất                         * Khi tiếp tục đổ nước vào ống, cột không khí giảm dần : v m' m' l' m' 0,7 m' 7 m' 1,3,5 4f 10 10         Như vậy, còn 3 giá trị cho âm to nhất. Câu 24: (Chuyên KHTN 2014 - Lần 4) Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát một miệng ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300m/s đến 350m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khếch đại rất mạnh? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Hướng dẫn : - Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh, có nghĩa là khi đó hiện tượng sóng dừng xảy ra, âm nghe được to nhất do tại đáy ống thành một nút sóng, miệng ống hình thành một bụng sóng. Mặt khác nước cao 30cm thì cột không khí cao 50cm. - Khi đó :     1 1 0,5 0,5 k v k v 4 2 4f 2f 1 1 k 4f 2f 0,5 300 v 350 1,93 k 2,33 k 2 v 340 m / s 1 1 k 4f 2f 40 cm                                          - Khi tiếp tục đổ nước vào, chiều dài cột không khí giảm dần : 0 k 0,5 0,5 k 2 k 0,1 4 2            Vậy khi đổ thêm nước vào thì có thêm 2 vị trí làm cho âm khuyếch đại rất mạnh. Câu 25: (Chuyên Lê Khiết 2014) Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng A và B cách nhau 24 cm, phương trình sóng lần lượt là 5 A u cos(20 t + ) (mm)    và 5 B u cos(20 t) (mm).   Sóng truyền trên mặt nước ổn định với vận tốc 40 cm/s và không bị môi trường hấp thụ. Xét đường tròn (C) tâm I bán kính R = 4 cm với I là điểm cách đều A, B một đoạn 13 cm. Điểm M nằm trên (C) xa A nhất dao động với biên độ gần bằng giá trị nào nhất ? A. 10 mm. B. 9,44 mm. C. 6,67 mm. D. 5 mm. Hướng dẫn : Gọi O là trung điểm AB [...]... Z  120 Câu 49: (Chun khtn 2014 - Lần 4) Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có cơng suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều khơng đổi Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, cơng suất... pha A 120 B 84 C 93 D 66 Hướng dẫn : - Khơng dùng tăng áp : P  P  kx 1  k la số máy, x là công suất tiêu thụ một máy  - Tăng áp với hệ số 2 (hao phí giảm 4 lần) : P = ∆P/4 + 120.x (2) - Tăng áp với hệ số 3 (hao phí giảm 9 lần) : P = ∆P/4 + 130x (3) - Từ (2) và (3) → 5P = 690x → x = P/138 ; ∆P = 12P/23 (4) Thay vào (1) được k = 66 Câu 50: Chun Nguyễn Huệ 2014 - Lần 2 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch... biến thi n vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp 6 ZL 9 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại  ZC 41 với cuộn dây thuần cảm Thay đổi  đến khi tỉ số Giá trị cực đại đó là A 200 V B 200 2 V Thay đổi C sao cho Ucmax khi U C max  C 205 V U  f  1  C   fL  tụ đạt giá trị cực đại  L   L C  Vậy: 1 C 1 L R2  C 2 2 Trong đó C  D 250 V 1 L R2  là tần số khi điện thế trên L C 2 là tần số khi... 2  U'  P' U '2 R - Đề bài : 1đ  2 đ   2   0,834  U '2  0,834U 2  2  2 P1đ Rđ U 2  U 2  U' N - Khi đó : U1  I 'tt R  U '2  2 2 R  U '2  3 Rđ - Thay R/Rđ và (2) vào (3) ta được phương trình :    U  U2 U  220  U1  0,834U 2  N 2 1  1   0,834.220  1500 1  1  U1  230,97  V   FX 570 ES U 2 N1 220.500     - Đề này cần bổ sung thêm các bóng trong nơng trại phải... SÁNG Câu 58: (Chun ĐH Vinh 2014 – L1) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc với D khơng đổi, a có thể thay đổi được Ban đầu tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 6 Nếu lần lượt tăng hoặc giảm khoảng cách giữa hai khe một lượng a thì tại M là vân sáng bậc 3k hoặc k; bây giờ nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm một lượng ∆a/3 (nguồn S ln cách đều hai khe) thì tại M là vân sáng bậc... giá trị của C để số chỉ của V1 cực đại là U1, khi đó số R r,L C B V1 V2 chỉ của V2 là 0,5U1 Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại là U2, thì số chỉ củaV1 lúc đó là bao nhiêu ? Điện áp xoay chiều hai đầu A B được giữ ổn định A 0,7U2 B 0,6U2 C 0,4U2 D 0,5U2 Hướng dẫn: Khi V1 cực đại thì ZC1 = ZL => UC1 = UL = 0,5U1; U = UR = U1 => UR = 2UL => R = 2ZL 2 2 2 R2  ZL 5 Khi V2 cực đại: ZC 2  R  ZL  5ZL ; U C 2... tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp u  100 2cos2ft  V  với f thay đổi được Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là UX = 200(V) và U Y  100 3  V  Sau đó bắt đầu tăng f thì cơng suất của mạch tăng Hệ số cơng suất của đoạn mạch AB lúc tần số có... theo tỉ lệ 9:1 (tam giác đồng dạng) AB và JB gần song song nên có thể giao thoa AJ + JB – AB = 1,75m 340 Cực đại nếu : k  k  1,75 với k = 1  f = 194,3 Hz f Câu 28: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau khoảng S1S2 = 2d có tần số 50Hz gây ra sóng trên mặt nước trong một chậu lớn Người ta đặt một cái đĩa nhựa tròn bán kính r = 1,2 cm lên đáy nằm ngang của chậu, tâm đĩa là S2 Vận tốc của sóng ở chỗ nước... Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (trong đó U khơng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp Khi tần số là f1 hoặc f 2  3f1 thì hệ số cơng suất tương ứng của đoạn mạch là cos 1 và cos  2 với cos  2  2 cos 1 Khi tần số là f 3  f1 / 2 hệ số cơng suất của đoạn mạch cos  3 bằng A B 7 / 4 C 7 / 5 D 5 / 4 5 / 5 Câu 32: (Chun ĐH Vinh 2014 – L3) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều... thuộc một elip  d1M  d 2 M  d1N  d 2N  2a  hằng số        cos  t   d1M  d 2 M    cos  t   d1N  d 2 N          d 2M  d1M  k      *M, N thuộc hai cực đại liền kề :   cos   d 2M  d1M     cos   d 2N  d1N        d 2N  d1N   k  1   Do đó : M và N ngược pha! Câu 27: Nguồn âm S1 ở cách bức tường một khoảng SH = 1m Máy thu S2 ở cách tường một . TỔNG HỢP MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI – HAY – KHÓ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐH 2014 I. DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: (Chuyên ĐH Vinh 2014 – L1) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1.      - Đề này cần bổ sung thêm các bóng trong nông trại phải mắc song song Câu 41: (Chuyên Hà TĨnh 2014 - Lần 2) Đặt điện áp xoay chiều u (có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi được). Lê Khiết 2014) Một con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh, khơng dãn và có chiều dài l, vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc

Ngày đăng: 18/05/2015, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w