Báo cáo Đánh giá tổn thương do Biến đổi khí hậu cấp thôn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh

44 55 0
Báo cáo Đánh giá tổn thương do Biến đổi khí hậu cấp thôn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRANG PHỤ BẢN Xuất Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (ISPONRE) 479 Hồng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam E info@isponre.gov.vn I http://isponre.gov.vn Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ Việt Nam Lồng ghép chiến lược thích ứng dựa vào hệ sinh thái Việt Nam (EbA) 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam E office.eba@giz.de I www.giz.de/viet-nam ICEM – Trung tâm quốc tế Quản lý Môi trường | Hanoi | Sydney | Kathmandu | Hong Kong | Vientiane | Phnom Penh E info@icem.com.au I icem.com.au Chịu trách nhiệm xuất Nguyễn Thế Chinh; Carew-Reid, Jeremy; Wahl, Michael Tác giả Mai Văn Trịnh; Mai Kỳ Vinh; Ngô Đăng Trí; Mather, Robert Trần Thị Kim Liên Với hỗ trợ Litzenberg, Ivo; Đặng Hữu Bình; Nguyễn Sĩ Hà; Wahl, Michael Định dạng báo cáo Lê Thị Thanh Thủy Bản quyền ảnh Copyright © 2016, GIZ Thay mặt cho Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam (MONRE) Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn Hạt nhân, CHLB Đức (BMUB) GIZ ISPONRE chịu trách nhiệm cho nội dung ấn phẩm Nội dung quan điểm thể báo cáo không thiết thể quan điểm GIZ ISPONRE Việt Nam, tháng 12 năm 2016 i Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Đánh giá tổn thương cấp tỉnh cấp thôn 1.2 Phương pháp đánh giá tổn thương Cấp Thôn CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI XÃ SƠN HỒNG VÀ THÔN 2.1 Đặc điểm xã Sơn Hồng 2.2 Các thông tin thôn 10 2.3 Các đặc điểm kinh tế sinh kế Thôn 11 2.4 Hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái 15 2.5 Đặc điểm khí hậu 17 ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 19 3.1 Các dự báo biến đổi khí hậu 19 3.2 Đánh giá tác động 20 3.3 Đánh giá tổn thương 26 CÁC MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG DỰA VÀO HỆ SINH THÁI 26 4.1 Các giải pháp cho tác động gây tổn thương rét đậm rét hại 26 4.2 Lập kế hoạch thích ứng với bđkh EBA cho giải pháp 3, 6, 8, 27 KẾT LUẬN 31 CÁC PHỤ LỤC 32 6.1 Phụ lục 1: Các mẫu biểu ngoại nghiệp 32 6.2 Phụ lục 2: Tóm tắt phương pháp CAM - Đánh giá tác động tổn thương Biến đổi khí hậu 35 6.3 Phụ lục 3: Danh sách người cung cấp thơng tin 37 6.4 Phụ lục 4: Một số đồ xã Sơn Hồng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iii Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Vị trí xã phù hợp đề xuất cho đánh giá cấp thôn Hình Bản đồ vị trí xã Sơn Hồng ảnh vệ tinh Hình Bản đồ hệ sinh thái xã hội khu vực xã Sơn Hồng, Hương Sơn, Hà Tĩnh Hình Bản đồ vị trí thơn thôn khác đồ độ cao số xã Sơn Hồng Hình Các bước tiến hành đánh giá tổn thương cấp thôn Hình Bản đồ chi tiết thôn 1, xã Sơn Hồng 11 Hình Lúa hè thu (ảnh trái) ngô, lạc (ảnh phải) thôn 1, xã Sơn Hồng 13 Hình Chăn ni hươu thơn 1, xã Sơn Hồng 14 Hình Bản đồ trạng nhóm trồng trọt vẽ 15 Hình 10 Nước lũ làm hư hỏng trôi mặt cầu vào thôn 1, xã Sơn Hồng 18 Hình 11 Lũ ngày 12/9/2016 làm trơi cầu cô lập Thôn 1, xã Sơn Hồng 18 Hình 12 Lịch thời vụ lúa Xuân, lúa Hè Thu, ngô lạc thôn 1, Sơn Hồng 21 Hình 13 Bản đồ địa chất xã Sơn Hồng 38 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 10 hệ sinh thái xã hội có tính dễ tổn thương cao có tầm quan trọng Hà Tĩnh Bảng Thông tin xã đề xuất lựa chọn xã cho nghiên cứu cấp thôn .2 Bảng Hiện trạng sử dụng đất cho trồng trọt - xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh Bảng Hiện trạng chăn nuôi xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh .7 Bảng Các loại sinh kế 11 Bảng Thông tin chi tiết sinh kế trồng trọt .11 Bảng Thông tin chi tiết sinh kế chăn nuôi .13 Bảng Các dịch vụ hệ sinh thái HSTXH 2b .15 Bảng Các dịch vụ hệ sinh thái HSTXH 2d .16 Bảng 10 Tổng hợp yếu tố khí hậu theo mùa khí tượng - Thơn 1, Sơn Hồng .17 Bảng 11 Các hình thái khí hậu thiên tai xảy địa bàn Thôn 18 Bảng 12 Lượng mưa (LM) xã Sơn Hồng - thay đổi theo kịch BĐKH 19 Bảng 13 Nhiệt độ tối cao trung bình (NĐTCTB) xã Sơn Hồng - thay đổi theo kịch BĐKH 19 Bảng 14 Các tiêu biến đổi khí hậu khác xã Sơn Hồng- thay đổi theo kịch BĐKH 20 Bảng 15 Lịch sử minh chứng thiên tai BĐKH phát triển thôn .20 Bảng 16 Các tác động thiên tai, BĐKH đến sản xuất trồng trọt .21 Bảng 17 Các tác động thiên tai, BĐKH đến sản xuất chăn nuôi (theo âm lịch) 22 Bảng 18 Các hoạt động ứng phó với tác động thiên tai, biến đổi khí hậu 24 Bảng 19 Những sáng kiến kinh nghiệm ứng phó người dân thơn 25 Bảng 20 Đánh giá tổn thương BĐKH cho sinh kế trồng trọt Thôn .26 Bảng 21 Đánh giá tổn thương BĐKH cho sinh kế chăn nuôi Thôn .26 Bảng 22 Bảng kế hoạch cho triển khai giải pháp thích ứng chống rét thôn 28 iv Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Biến đổi khí hậu (BĐKH) - Sự thay đổi trạng thái khí hậu so với trạng thái trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người gây thay đổi thành phần khí q trình sử dụng đất CAM phương pháp đánh giá tính tổn thương biến đổi khí hậu dựa yếu tố tính lộ diện, mức độ nhạy cảm mức độ thích ứng Thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EbA) xác định việc sử dụng đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái phần tổng thể chiến lược thích ứng nhằm giúp người thích ứng với tác động đa dạng biến đổi khí hậu” (Cơng ước đa dạng sinh học, 2009) Tính lộ diện coi tổng thể (khu vực địa lý, nguồn tài nguyên cộng đồng) trải qua thay đổi khí hậu Nó đặc trưng độ lớn, mức độ thường xuyên, mức độ rộng lớn kiện mơ hình thời tiết Tính nhạy cảm mức độ mà hệ thống bị ảnh hưởng, có lợi hay có hại, tác động BĐKH Hệ trực tiếp (ví dụ suất trồng thay đổi thay đổi nhiệt độ) gián tiếp (ví dụ thiệt hại gây gia tăng tần suất lũ lụt ven biển mực nước biển tăng lên) Hệ sinh thái (HST) tổ hợp động gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật môi trường vô sinh chúng tương tác với đơn vị chức Con người phần thiếu hệ sinh thái Hệ sinh thái xã hội (HSTXH) hệ thống sinh thái xã hội (còn gọi hệ thống người môi trường, hay hệ thống người tự nhiên) nhấn mạnh người thiên nhiên kết nối với nhau, có liên quan tương tác, liên tục phát triển, làm cho hệ thống tích hợp khơng thể tách rời Cần thiết phải đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH để tập trung vào hệ thống sinh thái xã hội xác định cách rõ ràng, không đề xuất làm để nhận biết xác định HSTXH riêng lẻ Do đó, nhóm nghiên cứu phát triển phương pháp tiếp cận sáng tạo riêng để xác định phân tích HSTXH với mục đích đánh giá tổn thương xác định giải pháp EbA Mặc dù vậy, HSTXH đặc trưng tính phức tạp động với đa hình thái đa biến Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đưa yếu tố để đánh giá HSTXH sinh thái, xã hội kinh tế Khả thích ứng mức độ hệ thống điều chỉnh để thích ứng với thay đổi khí hậu (bao gồm thay đổi thời tiết tượng cực đoan) nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm ẩn để ứng phó với hậu BĐKH Thích ứng việc điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó với tác động dự kiến BĐKH nhằm giảm thiểu rủi ro BĐKH Thích ứng biến đổi khí hậu (Thích ứng BĐKH) hoạt động điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoạt động người nhằm ứng phó với tác động tương lai BĐKH để giảm thiểu rủi ro BĐKH nhận biết khai thác lợi ích từ Tính tổn thương mức độ mà hệ thống dễ bị tổn thương khơng thể đối phó với tác động bất lợi BĐKH, bao gồm thay đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan (Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH - IPCC 2014) v Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh GIỚI THIỆU 1.1 ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CẤP TỈNH VÀ CẤP THÔN Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tính tổn thương (VA) tác động BĐKH Hà Tĩnh đồng thời đề xuất biện pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EbA), tiến hành theo giai đoạn ▪ ▪ ▪ Đánh giá cấp tỉnh - với tiếp cận từ xuống, thu thập liệu thứ cấp kết hợp với điều tra thực địa, xây dựng hệ thống phân loại đồ hệ sinh thái xã hội cho toàn tỉnh; tiến hành đánh giá tổn thương cấp tỉnh tác động biến đổi khí hậu; tiến hành đánh giá tổn thương cho hệ sinh thái xã hội lựa chọn ưu tiên Đánh giá cấp thôn - với tiếp cận từ lên hay vài hệ sinh thái xã hội lựa chọn, sử dụng công cụ có tham gia Nó bao gồm việc xác định hoạt động sinh kế chính, nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động sinh kế, hệ sinh thái dịch vụ sinh thái quan trọng, nguy hiểm rủi ro khí hậu loại hình sinh kế Đánh giá cấp thơn xác định tính lộ diện, tính nhạy cảm, khả thích ứng tính dễ bị tổn thương Thực lập kế hoạch có tham gia để xác định giải pháp EbA nhằm ứng phó với khía cạnh cụ thể ảnh hưởng BĐKH Giai đoạn thực báo cáo tổng hợp báo cáo học kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Đánh giá tác động đánh giá tổn thương BĐKH tới hệ sinh thái - xã hội cấp tỉnh thực Trước hết hoạt động đánh giá tổng quan sinh thái, kinh tế, xã hội tỉnh Tiếp đến xây dựng hồ sơ hệ sinh thái xã hội tỉnh, đồng thời tổng quan dự báo BĐKH nước biển dâng Sau xác định lập đồ cho 33 hệ sinh thái xã hội cho cấp tỉnh, xã hội), 10 hệ sinh thái quan trọng đươc xác định sở 12 tiêu chuẩn (bao gồm đóng góp GDP, tạo cơng ăn việc làm, diện tích HSTXH) Việc đánh giá tính dễ bị tổn thương tiến hành cho 10 HSTXH quan trọng tỉnh Nội dung báo cáo tập trung vào đánh giá cấp thơn, nhóm cơng tác thực việc phân tích đánh giá tính dễ tổn thương hệ sinh thái - xã hội cấp thôn (như định nghĩa phần thuật ngữ), phân tích đề xuất giải pháp ứng phó dựa vào hệ sinh thái cho cấp độ thôn 1.1.1 Lựa chọn điểm đánh giá cấp thơn Kết đánh giá tính bị tổn thương cho 10 HSTXH quan trọng hàng đầu với điểm trung bình yếu tố 3, tức mức trung bình (1-rất thấp, 2-thấp, 3-trung bình, 4-cao 5-rất cao) trình bày Hội thảo tham vấn cấp tỉnh ngày 24 tháng năm 2016 chi tiết báo cáo đánh giá tổn thương HSTXH cấp tỉnh (xem bảng 1) Mặc dù có nhiều HSTXH có điểm đánh giá cao hay bị tổn thương cao tính chất quan trọng HSTXH với kinh tế, với cộng đồng môi trường nên khơng nằm 10 HSTXH Bảng 10 hệ sinh thái xã hội có tính dễ tổn thương cao có tầm quan trọng Hà Tĩnh Xã hội Hệ sinh thái xã hội Tính dễ bị tổn thương Điểm (TB yếu tố) Xếp hạng Cơ sở hạ tầng tài nguyên nước: hồ cấp nước, cơng trình tưới tiêu 3.6 Khu dân cư đô thị nông thôn, công nghiệp dịch vụ 3.3 Rừng đặc dụng - Vườn quốc gia Vũ Quang & Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 2.7 Canh tác lúa nước có tưới tiêu vùng đồng ven biển hộ gia đình người Kinh 3.4 Vùng chuyển tiếp thung lũng trồng lúa + màu + trồng (keo ) hộ người Kinh 3.4 Ban quản lý Rừng phòng hộ (ven biển vùng cao) 2.9 Khu kinh tế đặc biệt ven biển (Vũng Áng) 2.6 10 Canh tác vùng cao trồng cây, trồng màu người Kinh đồng bào thiểu số 3.3 Canh tác lúa thung lũng, trồng cây, trồng màu - hộ gia đình người Kinh 3.3 10 Nuôi tôm thương mại vùng cát 3.3 Nguồn: Kết đánh giá hệ sinh thái xã hội cấp tỉnh (tháng 8, 2016) Căn vào kết phân loại đánh giá tổn thương cấp tỉnh dựa vào đồ mà hệ sinh thái xã hội có mức điểm tổn thương cao diện Kết phân tích, đánh giá cấp tỉnh đưa danh sách xã nằm hệ sinh thái xã hội có nguy bị tổn thương cao BĐKH để lấy ý kiến Hội thảo tham vấn cấp tỉnh ngày 24/8/2016 đại biểu tham dự hội thảo - gồm đại diện ban ngành, huyện đơn vị chun mơn, tổ chức trị xã hội - thảo luận, đánh giá, cân nhắc lấy ý kiến cuối Hội thảo đến thống đưa xã Sơn Hồng Sơn Kim, huyện Hương Sơn, xã Phú Lộc huyện Can Lộc, xã Hương Vĩnh xã Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hình 1) vào danh sách xã phù hợp để tiếp tục lựa chọn cho nghiên cứu Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh Hình Vị trí xã phù hợp đề xuất cho đánh giá cấp thôn Các thông tin hệ sinh thái, sinh kế, sở hạ tầng vấn đề xã hội thời tiết xã nói thể bảng Bảng Thông tin xã đề xuất lựa chọn xã cho nghiên cứu cấp thôn Xã/điểm Các tiêu 18.982 22.609 2.215 Hương Vĩnh 6.426 3.746 461 4,962 240 5,576 1,887 4.047 832 Sơn Hồng Điểm Tổng diện tích, diện tích đất (ha) Dân số (người) Diện tích đất canh tác (ha) Diện tích đất canh tác/đầu người (ha) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Khoảng cách đến trung tâm tỉnh (km) Khoảng cách đến trung tâm huyện (km) Số HSTXH liên quan đến sản xuất Đặc thù Biên giới 10 Địa hình Núi cao 11 Thiên tai 12 Giao thơng Lũ qt, hạn hán, rét đậm rét hại Khó khăn 13 Trình độ sản xuất Thấp Tổng điểm Sơn Kim Điểm Phú Lộc Điểm Điểm Hương Trạch 11.230 Điểm 6.952 584 0,123 0,048 0,338 0,205 0,084 13,1 87,7 3,3 88,7 5 29,4 37,1 1 6,4 70,6 7,8 61,4 31,9 22,9 18,3 7,3 14,6 2 3 3 4 4 17 Biên giới Núi cao Nội địa Biên giới Nội địa Đồng Núi trung du 2 Lũ quét, hạn hán, rét đậm rét hại Khó khăn Thấp Hạn hán, rét Hạn hán, rét Đồng trung du Hạn hán, rét Thuận lợi Cao Trung bình Trung bình Thuận lợi Trung bìnhcao 21 26 29 2 26 Nguồn: Số liệu thống kê huyện tỉnh Hà Tĩnh (2014) kết tham vấn bên liên quan Các xã đánh giá cách cho điểm cho tiêu chí theo cấp từ (1 điểm- khó khăn, 2-khó khăn, 3trung bình, 4-thuận lợi, điểm-rất thuận lợi) Xã có tổng số điểm thấp coi xã bị tổn thương cần ưu tiên nghiên cứu chi tiết Kết đánh giá tổng thể xã Sơn Hồng xã vùng xa, gặp khó khăn chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu bất lợi BĐKH gia tăng thời gian tới xã có tổng số điểm thấp Kết hội thảo Hà Tĩnh ngày 24/8/2016 Sơn Hồng xã chọn để tiến hành đánh giá tổn thương BĐKH cấp thôn 1.1.2 Các hệ sinh thái xã hội sinh kế xã Trong hệ sinh thái tồn nhiều hoạt động sinh kế, loại hình xã hội, từ tạo nên nhiều loại hệ sinh thái xã hội Mỗi hệ sinh thái xã hội chịu tác động BĐKH khác ứng phó khác nhau, việc đánh giá tổn thương phải tiến hành cho hệ sinh thái xã hội riêng biệt Hình thể vị trí xã Sơn Hồng ảnh vệ tinh Google với thông tin sử dụng đất, giao thông, thuỷ lợi phân bố dân cư rõ ràng Yếu tố quan hệ thống đường giao thơng, có Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh đường độc đáo chạy dọc theo chiều dài xã khu dân cư chạy bám dọc theo hai bên đường Kèm theo hoạt động sản xuất bố trí dọc theo đường sơng suối theo địa hình này, đường chạy dọc theo thung lung xen hai dãy núi đồi Người dân người Kinh di cư từ đồng lên hầu hết xây nhà bám theo trục đường giao thơng Một phần địa hình phía rừng núi, dốc, phần tư người kinh đồng xây dựng vùng kinh tế mới, dễ dàng cho việc lại vận chuyển hàng hố, nơng sản Hình Bản đồ vị trí xã Sơn Hồng ảnh vệ tinh Để thấy rõ hoạt động kinh tế xã hội, xem đồ phân bố hệ sinh thái xã hội hình Với kết phân loại giai đoạn đánh gia cấp tỉnh, xã Sơn Hồng có hệ sinh thái xã hội (hình 2) là: ▪ 2b - Rừng nhiệt đới ẩm < 700M, hộ gia đình người Kinh/đồng bào canh tác trồng vùng đất đồi ▪ 2d - Vùng chuyển tiếp thung lũng nội địa trồng lúa, màu + trồng (keo/ thông, cao su, chè, dứa, có múi) hộ gia đình người Kinh ▪ 2f - Công ty người Kinh trồng kinh doanh cao su ▪ 2i - Rừng tự nhiên nghèo kiệt hộ gia đình quản lý ▪ FPMB1 - Rừng thuộc Ban quản lý rừng núi cao Trong diện tích lớn thuộc HSTXH 2b, tiếp đến HSTXH 2d Tuy nhiên HSTXH 2d có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội người dân xã Sơn Hồng hầu hết hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân diễn HSTXH Tiếp đến HSTXH 2b có tác động đến đời sống người dân hoạt động chăn nuôi gia súc thu hái lâm sản gỗ thực hành HSTXH nhiều Hình Bản đồ hệ sinh thái xã hội khu vực xã Sơn Hồng, Hương Sơn, Hà Tĩnh Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thơn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CẤP THƠN 1.2.1 Phương pháp lựa chọn thơn 1, xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn Phương pháp: Nhóm công tác họp thảo luận với cán UBND xã Sơn Hồng số tiêu chí lựa chọn thôn để thực đánh giá, bao gồm: - Thơn có đa dạng hoạt động sinh kế; - Thôn nằm đơn vị đồ hệ sinh thái xã hội liệt kê mục 1.1.2; - Các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; - Chịu tác động thiên tai yếu tố thời tiết cực đoan Hình Bản đồ vị trí thơn thơn khác đồ độ cao số xã Sơn Hồng Kết quả: Nhìn vào đồ hình kết hợp ý kiến tư vấn cán UBND xã Sơn Hồng cho thấy có thôn nằm đầu nguồn lưu vực thôn 11 nằm phía lưu vực, tiếp đến thơn phù hợp với tiêu chí nêu Cả hai thơn có điều kiện địa hình thổ nhưỡng giống nằm vùng có địa hình phẳng với loại thổ nhưỡng, thực bì Tuy nhiên ý kiến tham vấn cán xã cho thấy thôn nằm khúc cua đoạn đường sông, thường xuyên bị lũ quét chặn đầu dòng chảy, điều kiện cung cấp nguồn ngước không ổn định so với thôn 11 điều kiện thời tiết cực đoan Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khan khó khăn việc tiếp cận hệ sinh thái rừng khó khăn Trong thơn lại phân bố tập trung hơn, bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất thường Chính thơn xã Sơn Hồng chọn họp tham vấn với UBND xã để đánh giá tổn thương BĐKH cấp thôn 1.2.2 Phương pháp cơng cụ đánh giá tính tổn thương Phương pháp Trước hết, đánh giá tính tổn thương cấp thôn Thôn 1, xã Sơn Hồng tiến hành theo 13 bước hình mô tả chi tiết sau Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp thôn – Nghiên cứu điểm xã Sơn Hồng, Hà Tĩnh Họp tham vấn với UBND xã Sơn Hồng Điều tra loại hình sinh kế có thơn Vẽ đồ trạng thôn Điều tra thực địa theo tuyến Tổng hợp dịch vụ sinh thái Phân tích chi tiết loại sinh kế thôn Lịch thời vụ loại hình sản xuất (gắn với thời tiết) Phân tích xu hướng khí hậu, phát triển sinh kế (mốc thời gian lịch sử) Nhận thức kinh nghiệm người dân BĐKH 10 Đánh giá tác động BĐKH thôn 11 Đánh giá lực thích ứng thơn 12 Phân tích tổn thương 13 Lập kế hoạch cho thích ứng BĐKH thích ứng dựa vào HST Hình Các bước tiến hành đánh giá tổn thương cấp thôn Mục tiêu cuối chuỗi bước hoạt động đánh giá đưa giải pháp thích ứng BĐKH cấp thơn bao gồm thích ứng BĐKH dựa vào HST lập kế hoạch cho hoạt động thích ứng Họp tham vấn UBND xã để thu thập số liệu địa phương: Được triển q trình làm việc với đồn cán UBND xã Sơn Hồng Các thông tin thu thập bao gồm liệu không gian đồ đất, trạng sử dụng đất, đồ địa hình; liệu phi không gian liệu kinh tế xã hội xã hội, sản xuất, dự án, sở hạ tầng, thuận lợi khó khăn Kết làm việc với xã xác định thôn cần tiến hành nghiên cứu, đề nghị cán xã phối hợp với cán thôn tiến hành họp thôn xác định thông tin viên Các tiêu chí lựa chọn thơng tin viên cho thảo luận nhóm: đại diện lứa tuổi từ 25 đến 60; tỷ lệ nam nữ nhau; đại diện cho sinh kế khác nhau; am hiểu tác động tiêu cực thời tiết bất thường; am hiểu hoạt động sản xuất Điều tra loại hình sinh kế thơn: Được triển khai q trình họp thơn sử dụng thẻ màu liệt kê sinh kế hộ gia đình, tổng hợp phân loại nhóm hộ (phân làm nhóm hộ) có loại hình sinh kế với nhau, nhóm trồng trọt (gồm hoạt động trồng lúa, ngô, lạc) nhóm chăn ni (gồm hoạt động ni hươu, chăn thả trâu bò, ni lợn, gà…) Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm từ nhóm trọng tâm dẫn dắt thảo luận mở cán điều tra Cán điều tra đảm bảo thành viên tham gia bình đẳng đóng góp ý kiến Nhóm trọng tâm xây dựng dựa khác sinh kế nhóm sinh kế trồng trọt nhóm sinh kế chăn ni Chuẩn bị câu hỏi định sẵn để thực thảo luận nhóm trọng tâm, thảo luận theo hướng mở bán cấu trúc Để giúp phân tích dễ dàng hơn, câu hỏi giống sử dụng với hai nhóm sinh kế Vẽ sơ đồ trạng thôn: Sử dụng khả xếp khơng gian thảo luận nhóm thành viên nhóm để tái lại sơ đồ thơn với mục đích người hiểu rõ thơn hơn, nắm tồn địa hình, sở hạ tầng thôn, nguồn lợi tự nhiên liên quan đến dịch vụ sinh thái sau này, điểm cần đánh dấu để phân biệt có mức độ rủi ro cao, thường xuyên bị thiệt hại thiên tai điều kiện thời tiết bất thường Vẽ sơ đồ thơn có tham gia với thành viên cộng đồng, để đảm bảo tham gia đại diện tất thành phần sinh kế chủ yếu điểm nóng đảm bảo bình đẳng người cộng đồng Vẽ sơ đồ có tham gia thực thành viên nhóm tờ giấy A0 Vẽ sơ đồ có tham gia xác định: (i) vị trí ranh giới không gian hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái điểm nóng; (ii) rủi ro khí hậu cho thấy mức độ rủi ro khác vị trí; (iii) vị trí nhóm hộ sử dụng đất hệ sinh thái, người trồng gì/làm việc khu vực với mức độ rủi ro caotrung bình-thấp trước biến đổi khí hậu mức độ nhạy cảm hoạt động mà họ tham gia trước rủi ro phát sinh địa điểm thời gian cụ thể Điều tra khảo sát thực địa theo tuyến: Được tiến hành cách tổ chức nhóm người có am hiểu sâu tình hình địa phương lập lên tuyến điều tra thực địa điểm chấm tuyến Việc giúp cho kiểm định lại địa hình địa vật đối tượng đồ vẽ, mô tả lấy thông tin, chụp ảnh 6.1.2 Đi theo lát cắt địa hình Đi theo lát cắt Yêu cầu Nội dung Thảo luận tài nguyên, dịch vụ sinh thái, vấn đề sinh kế, cắt thiếu thời gian Các bước Cơng cụ Sử dụng đất Các nhóm khác nhau; xem xét sống thơn xóm nói chung sinh kế riêng Sử dụng nguồn lực Hoặc nhóm! Máy ảnh số Dịch vụ mơi trường Các vấn đề (nóng, hạn, lũ) Quan sát thảo luận vấn đề Các hội Quay địa điểm đánh giá nơng thơn có tham gia - vẽ mặt cắt Viết thêm ghi đồ 6.1.3 Sinh kế hộ gia đình Sinh kế hộ gia đình Yêu cầu Sinh kế hộ gia đình Nội dung Vẽ sơ đồ Các bước Công cụ Xem xét tất yếu tố quan trọng Giấy A0 bút Liệt kê tất nguồn sinh kế hộ gia đình Sản lượng thu bao nhiêu? Sản phẩm có bán khơng? Bán nào? (bán trực tiếp, qua trung gian, giá bán?) Những thiết bị, dụng cụ cần cho sản xuất? Cần có khác cho sản xuất? Chi phí hết bao nhiêu? Có sử dụng hóa chất khơng? (thuốc sâu, phân bón, thuốc phòng bệnh) Cần có kỹ gì? Có đào tạo khơng? Có quyền, đồn thể, tổ chức hỗ trợ không? Bao nhiêu? Những khó khăn (kỹ thuật, thị trường, bệnh tật, nhiễm…) 6.1.4 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh kế Các yếu tổ thời tiết nóng hạn hán lượng mưa gió bão rét Sinh kế, sản phẩm (cây trồng, vật nuôi) Lao động (tổng số, phương pháp mùa vụ) Môi trường sinh thái (độ màu đất, nước ngầm, nguồn cá, chất đốt) Cơ sở hạ tầng (nhà cửa, điện đường) Nhóm người dễ bị tổn thương (nghèo, tàn tật) Mùa vụ Tổng kết 33 6.1.5 Lịch thời vụ Lịch thời vụ Các câu hỏi/đầu Các bước Cơng cụ Giới thiệu: Nói q khứ Mơ hình khí hậu xảy khí hậu cực đoan Chúng ta nhận mùa mùa? Định dạng lịch chuẩn bị dùng lịch dương/ âm Tìm khái niệm mùa, dự báo Tháng nóng tháng nào, tháng lạnh nhất? Tháng mưa nhiều nhất, tháng khơ nhất? Khi có mưa bất thường? Mùa vụ - mùa nhiệt độ: màu sắc đỏ xanh Lượng mưa : dùng giọt mưa 0-3 Thời vụ liên quan đến sinh kế Loại gió vào thời gian năm? Hướng gió: dùng mũi tên - nhiều mũi tên Hiện tại: dùng mũi tên màu xanh Gió ngày/đêm Chế độ thủy văn Gió lào nào? Tháng có bão? Hướng nào? Lốc xốy Có kiện cực đoan nào? Nhiễm mặn Sinh kế Những hoạt động liên quan đến sinh kế bạn Danh sách… Chúng xảy nào? Có giai đoạn dài mà khơng có hoạt động khơng - hỏi bạn làm vào thời gian này? 6.1.6 Lịch sử thôn xu hướng Câu hỏi/ đầu Các bước Giới thiệu Các mốc thời gian ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Lịch sử phát triển thơn Thành lập thơn? Các kiện chín Giai đoạn co lại tăng trưởng? Các sách phủ có ảnh hưởng/áp đặT Những thay đổi hành Đối với thay đổi sinh kế xuất, giá trị, công nghệ, ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Hoạt động bắt đầu thôn Việc trước thực (hoặc năm 1986) Trong khứ - bạn có làm việc mà bạn không làm không? Năng suất/Công cụ /Công nghệ/Loại thay đổi nào? Số người làm công việc có thay đổi nào? Giá cả/lợi nhuận thay đổi nào? Thảo luận vẽ biểu đồ kiện khí hậu cực đoan khứ (bão, sóng to bão, hạn hán, lốc xoáy, ngập lụt địa phương; đợt rét) ▪ Loại kiện khí hậu cực đoan mà bạn trải qua khứ? Tháng/năm ▪ Thiệt hại gì: sống, tài sản, suất ▪ Phản ứng phủ ▪ Phản ứng thơn - ứng phó thích ứng ▪ Bây bạn có làm khác khơng kiện đó? Bản đồ hiểm họa - khu vực bị tác động kiện Xu hướng Trong khoảng năm - nghĩa kiện có khung thời gian … Cơng cụ Giấy A0; băng dính, bút màu, giấy màu, kéo, băng dính hai mặt Độ che phủ rừng/các loài cụ thể Các loài hoang dã - thỏ, thằn lằn, rắn Sông nhỏ ao, mực nước ngầm Sự sẵn có/khoảng cách đến chỗ lấy nước, lấy củi, Xung đột? dân số Điều kiện thổ nhưỡng 34 6.1.7 Hiểu biết Biến đổi khí hậu Yêu cầu Các bước Cơng cụ Năng lực thích ứng - hoạt động nhà nước bao gồm truyền thông, nâng cao nhận thức BĐKH gì? Thảo luận nhóm Thơng tin BĐKH có từ đâu? Giơ tay thảo luận Kinh nghiệm, kiến thức BĐKH: mưa, nhiệt độ, bão Đã có tượng BĐKH xảy ra? Hiện tượng nghiêm trọng? gợi ý: mưa, nhiệt độ, bão Giấy A0 Giấy màu Thống BĐKH để thảo luận xa Dự đoán BĐKH Tác động BĐKH đến tự nhiên Sự phân bố loài (cá, cối…) Sự thay đổi giống loài theo mùa, vụ Xói lở bờ Dịch vụ hệ sinh thái liên quan đến môi trường xung quanh PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP CAM - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khu vực Châu Á Thái Bình Dương khu vực chịu ảnh hưởng tác động bất lợi biến đổi khí hậu Một loạt thách thức, bao gồm đô thị sở hạ tầng quy hoạch, nguồn cung cấp lượng, an ninh lương thực, cung cấp nước vệ sinh môi trường, sinh thái bền vững, khả phục hồi cộng đồng địa phương Để đối phó với thách thức này, Trung tâm quốc tế Quản lý Môi trường ICEM phát triển phương pháp tiếp cận tích hợp thích ứng giảm nhẹ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu (gọi tắt Phương pháp CAM) Phương pháp CAM phát triển cho khu vực châu Á Thái Bình Dương, thử nghiệm rộng rãi điều chỉnh dự án khu vực Phương pháp CAM đề cập đến viếc đánh giá tác động đánh giá tổn thương với ba bước sau đây: Số liệu kịch biến đổi khí hậu tương lai Đánh giá Tác động (I) = Tính lộ diện (E ) x Độ nhạy cảm (V) Đánh giá Tổn thương (V)= Tác động (I) / Năng lực thích ứng (AC) Cụ thể bước tiến hành: Số liệu kịch biến đổi khí hậu tương lai Các de đoạ BĐKH tương lai (2050 & 2100) Tính lộ diện Nhạy cảm Tác đơng Thích ứng Tổn thương Mùa nóng nóng kéo dài tăng khoảng 2-3.6o C Số ngày nóng >35oC tăng Biến chuyển thời gian mùa nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân LƯỢNG MƯA Mưa nhiều vào mùa mưa tăng lượng mưa vào mùa hè - 9% vào năm 2050 Mùa khô khô giảm 5% lượng mưa (2050) 10% (2100) GIĨ VÀ BÃO Tốc độ gió lớn hơn; khó dự báo tần suất bão; mùa bão muộn NƯỚC BIỂN DÂNG Trung bình 3mm/năm, 20 năm Nguy dâng 1m vào 2100 Tiêu chí để xác định mức độ lộ diện (Exposure) – ví dụ cho việc tăng lượng mưa lớn - Khoảng thời gian diễn (ví dụ số ngày lũ) Vị trí (ví dụ khoảng cách tới vùng lũ) Cường độ (ví dụ cường độ mưa, tốc độ lũ) Lượng lưu lượng (ví dụ quy mơ tượng) Tần suất Tiêu chí để xác định mức độ nhạy cảm ▪ Hệ thống tự nhiên (ví dụ rừng đầu nguồn) Mức độ điều kiện Mức kết nối với hệ sinh thái khác Mức độ đa dạng loài 35 ▪ Mức độ dư thừa chức Vùng thích nghi/ giới hạn chống chịu loài chủ chốt Phản ứng sinh học khác với thay đổi khí hậu Cho sở hạ tầng/ cơng trình Vật liệu Chất lượng xây dựng Mức độ bảo trì, tu, bảo dưỡng Hệ thống bảo vệ (ví dụ kè sơng, đê) Vị trí cụ thể Thiết kế Xác định tác động cách sử dụng ma trận đánh giá tác động sau Tính lộ diện - Phạm vi tác động nguy BĐKH Mức độ nhạy cảm hệ thống nguy BĐ KH Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất thấp Trung bình Thấp Thấp Thấp Rất thấp Thấp Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Thấp Cao Rất cao Cao Cao Trung bình Trung bình Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Cao Cao Các yếu tố xác định lực thích ứng tham khảo thêm hình sau Xác định Năng lực thích ứng Các yếu tố định lực thích ứng bao gồm: ▪ Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Cơ sở hạ tầng Nguồn vật liệu sẵn có (cho việc xây dựng bảo dưỡng) Những cơng nghệ thích ứng có Nguồn vốn sẵn có phân bổ nguồn vốn Kỹ kiến thức quan nhà nước nhà thầu Hệ thống quản lý ứng phó Cam kết mặt sách, thể chế - ▪ - Các yếu tố xã hội Cam kết cộng đồng Các mạng xã hội Kiến thức kỹ ▪ Hệ thống tự nhiên: Điều kiện đặc điểm khu vực (khả phục hồi) Xác định Tình trạng tổn thương (V) Tổn thương = Tác động / Năng lực thích ứng Áp dụng Ma trận đánh giá tổn thương sau Tác động Năng lực Thích ứng Rất thấp Thuật lợi (ngày) Rất thấp Năng lực thể chế hạn chế không tiếp cận nguồn lực kỹ thuật tài Thấp Năng lực thể chế hạn chế khó tiếp cận nguồn lực kỹ thuật tài Trung Năng lực thể chế tiếp cận nguồn lực kỹ thuật tài tăng lên Cao Năng lực thể chế tốt tiếp cận nguồn lực kỹ thuật tài tốt Rất cao Năng lực thể chế xuất sắc tiếp cận nguồn lực kỹ thuật tài tốt Thấp Gián đoạn ngắn đến chức hệ thống (tuần) Trung Gián đoạn trung bình đến chức hệ thống (tháng) Cao Phá hủy dài hạn đặc điểm chức hệ thống (năm) Rất cao Chết người, sinh kế tính tồn vẹn hệ thống Trung Trung Cao Rất cao Rất cao Thấp Trung Trung Cao Rất cao Thấp Trung Trung Cao Rất cao Thấp Thấp Trung Trung Cao Rất thấp Thấp Thấp Trung Cao 36 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THƠNG TIN CHÍNH DANH SÁCH THẢO LUẬN Thôn 1, xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Ngày 27 – 27/ 8/ 2016 STT Họ Tên Nhóm Hươu Trâu Bò Lợn Dê Phạm Định Chăn nuôi 5 Phạm Thành Chăn nuôi 3 Phạm Trường Chăn nuôi 4 Trần Thị Oanh Chăn nuôi Trần Thị Nhung Chăn nuôi 1 20 Nguyễn Thị Thuý Chăn nuôi 3 Nguyễn Mạnh Hiền Chăn nuôi Đinh Thị Xuyên Chăn nuôi 4 20 Thái Thị Yến Chăn nuôi 10 Thái Văn Hồ Chăn ni 0 11 Trần Xn Lam Trồng trọt 12 Phạm Xuân Hương Trồng trọt 13 Nguyễn Quốc Hoàn Trồng trọt 14 Phan Văn Bé Trồng trọt 15 Trần Quốc Toàn Trồng trọt 16 Phan Xuân Cương Trồng trọt 17 Trần Dương Thanh Trồng trọt 18 Nguyễn Tiến Lộc Trồng trọt 19 Nguyễn Thị Tâm Trồng trọt 20 Đặng Thị Kim Trồng trọt Trâu DANH SÁCH LÃNH ĐẠO XÃ THAM GIA HỌP VỚI ĐỒN CƠNG TÁC Xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Ngày 26/8/2016 Họ tên Giới tính Chức vụ Phạm Văn Nam Nam Chủ tịch UBND xã Nguyễn Văn Sơn Nam Phó Chủ tịch HĐND xã Nguyễn Khánh Hòa Nam Phó Chủ tịch UBND xã Phạm Xuân Đề Nam Cán địa Nguyễn Thị Mai Nữ Cán địa Trần Quốc Hồng Nam Bí thư đồn xã Đồn Anh Dũng Nam Chủ tịch Hội Nông dân 37 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ BẢN ĐỒ XÃ SƠN HỒNG Hình 13 Bản đồ địa chất xã Sơn Hồng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Báo cáo Quản lý sử dụng đất dốc bền vững dựa tiếp cận nông nghiệp sinh thái, Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Nguyễn Quảng Tin Hướng dẫn kỹ thuật: Xây dựng thực giải pháp EbA - ISPONRE 2013; Tài liệu tập huấn Lồng ghép EbA trình lập kế hoạch phát triển, Dự án EbA xây dựng năm 2015; Báo cáo nghiên cứu BĐKH khu vực VQG PNKB, Dự án khu vưc PNKB-GIZ xuất năm 2012 Báo cáo đánh giá BĐKH tỉnh Hà Tĩnh, DONRE 2011 Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Thơn giai đoạn 2011-2015, DONRE 2011 Các báo cáo kinh tế xã hội giai đoạn 2015 xã Sơn Hồng Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình chăn ni lợn Bản Móng điều kiện nông hộ vùng cao huyện Yên châu-Sơn La, Lê Thị Thuý, 2015 Khả sinh trưởng, xuất chất lượng thân thịt lợn lợn lai Móng Cái F1 (Móng Cái x Bản) ni tỉnh Hồ Bình, Vũ Đinh Tơn, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 Tập 10, số Phương pháp thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (CAM), Trung tâm quốc tế quản lý mơi trường ICEM, 2010 Cẩm nang phân tích tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó với biến đổi khí hậu, CARE, 2009 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả năng, Hội chữ thập đỏ Việt Nam, 2009 Báo cáo kết tính dễ bị tổn thương lực thích ứng xã Thạnh Hải, xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, IUCN, 2012 Báo cáo kết tính dễ bị tổn thương lực thích ứng xã Trung Bình, huyện Trần Đề xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, IUCN, 2012 Vận dụng phương pháp SWOT phân tích đánh giá lực thích ứng, IUCN, 2012 Nghị 24/NQ-TƯ chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Biến đổi khí hậu việc sử dụng bền vững tài nguyên đất: Cảnh báo khủng hoảng đất trồng, Trương Quang Học, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 39

Ngày đăng: 06/04/2019, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan