Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định

57 12 0
Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - LƯU VĂN ĐIỂN ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LƯU VĂN ĐIỂN ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đạo tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Trọng Hiệu Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lưu Văn Điển LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ Biến đổi khí hậu hồn thành hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiệu; tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy tận tình hướng dẫn q trình hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp tận tình hướng dẫn, bảo động viên tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cũng này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, người thân gia đình vợ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lưu Văn Điển MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các thuật ngữ chủ yếu Biến đổi khí hậu 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân gây Biến đổi khí hậu 1.1.3 Biểu Biến đổi khí hậu 1.1.4 Kịch Biến đổi khí hậu 1.1.5 Thích ứng 1.2 Biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.2.1 Biến đổi khí hậu giới 1.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 1.3 Tính dễ bị tổn thương BĐKH 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mục đích đánh giá tính dễ bị tổn thương 1.4 Những nghiên cứu phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH giới 1.4.1 Phương pháp đánh giá TDBTT IPCC 1.4.2 Phương pháp Trung tâm nghiên cứu Đại dương Khí NOAA – Mỹ 1.4.3 Phương pháp tuyệt đối tương đối hóa mức độ dễ bị tổn thương .10 1.4.4 Khung đánh giá tính dễ bị tổn thương BBC 11 1.4.5 Phương pháp đánh giá Văn phịng Khí nhà kính Úc 11 1.4.6 Phương pháp đánh giá Văn phòng Phát triển quốc tế Canada 13 1.4.7 Phương pháp đánh giá Văn phòng Phát triển quốc tế Mỹ 14 1.4.8 Phương pháp đánh giá Viện Môi trường Stockholm, Thụy Điển Viện Công nghệ Ấn Độ 15 1.5 Những nghiên cứu phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH nước 16 1.5.1 Những nghiên cứu nước .16 1.5.2 Định hướng nghiên cứu đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ben biển tỉnh Nam Định .24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BĐKH Ở NAM ĐỊNH VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .25 2.1 Phương pháp luận phương pháp đánh giá tổn thương BĐKH .25 2.1.1 Phương pháp luận 25 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2 Số liệu nghiên cứu .26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định .26 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2.3 Số liệu thiệt hại biến đổi khí hậu .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ven biển .35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2 Đặc điểm khí hậu Kịch Biến đổi khí hậu 36 3.2.1 Đặc điểm khí hậu 36 3.2.2 Kịch tỉnh Nam Định 37 3.3 Đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển 41 3.3.1 Khuôn khổ đánh giá .41 3.3.2 Đánh giá dễ bị tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học 42 3.3.3 Đánh giá tổn thương BĐKH Nông nghiệp 43 3.3.4 Đánh giá tổn thương Đánh bắt nuôi trồng thủy sản .45 3.3.5 Đánh giá tổn thương Cơ sở hạ tầng 47 3.3.6 Đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BQ CCN : : Bình qn Cụm cơng nghiệp CTR : Chất thải rắn ĐBBB ĐBSH : : Đồng Bắc Bộ Đồng sông Hồng ĐDSH ĐTPT : : Đa dạng sinh học Đầu tư phát triển GDP HTX KCN KH&CN : : : : Tổng sản phẩm quốc nội Hợp tác xã Khu công nghiệp Khoa học công nghệ KHHĐ : Kế hoạch hành động KNK KT-XH : : Khí nhà kính Kinh tế - Xã hội NBD NN&PTNT : : Nước biển dâng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS NSVSMT : : Nuôi trồng thủy sản Nước sạch, vệ sinh mơi trường PCLB RNM : : Phịng trống lụt bão Rừng ngập mặn TN&MT TW : : Tài nguyên Môi trường Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UNDP USD : : Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc Đô la Mỹ VH-TT&DL WB XNM : : : Văn hóa, thể thảo Du lịch Ngân hàng Thế giới Xâm nhập mặn DANH MỤC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Tính dễ bị tổn thương đánh giá hội chữ thập đỏ 18 Bảng 1.1 Bảng ma trận đánh giá tính DBTT BĐKH 20 Bảng 1.2 Bảng ma trận đánh giá tính DBTT BĐKH tương lai 20 Bảng 2.1 Tổng thiệt hại Bão, lốc, mưa lũ địa bàn tỉnh Nam Định 31 giai đoạn 1989-2010 Bảng 2.2 Các đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH 33 Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 37 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Nam Định Bảng 3.2 Nhiệt độ TB mùa hè tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 (0C) 37 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng 3.3 Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch 38 phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 3.4 Lượng mưa TB tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 so với 38 thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng 3.5 Mực NBD so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Nam Định 39 Bảng 3.6 Xác định tham số E trung bình hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học 42 Bảng 3.7 Xác định tham số S trung bình hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học 42 Bảng 3.8 Xác định tham số AC trung bình hệ sinh thái rừng ngập 43 mặn đa dạng sinh học Bảng 3.9 Mức độ tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng 43 sinh học Bảng 3.10 Xác định tham số E trung bình nông nghiệp 44 Bảng 3.11 Xác định tham số S trung bình nơng nghiệp 44 Bảng 3.12 Xác định tham số AC trung bình nông nghiệp 44 Bảng 3.13 Mức độ tổn thương ngành nông nghiệp 45 Bảng 3.14 Xác định tham số E trung bình đánh bắt NTTS 45 Bảng 3.15 Xác định tham số S trung bình đánh bắt NTTS 46 Bảng 3.16 Xác định tham số AC trung bình đánh bắt NTTS 46 Bảng 3.17 Mức độ tổn thương ngành đánh bắt NTTS 47 Bảng 3.18 Xác định tham số E trung bình sở hạ tầng 47 Bảng 3.19 Xác định tham số S trung bình sở hạ tầng 47 Bảng 3.20 Xác định tham số AC trung bình sở hạ tầng 48 Bảng 3.21 Mức độ tổn thương sở hạ tầng 48 Bảng 3.22 Mức độ tổn thương huyện ven biển tỉnh Nam Định theo phương án 49 Bảng 3.23 Mức độ tổn thương huyện ven biển tỉnh Nam Định theo phương án 49 DANH MỤC HÌNH Danh mục hình Trang Hình 1.1 Biến động nhiệt độ tồn cầu nồng độ CO2 Hình 1.2 Biểu đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương, thích ứng hành động 14 Hình 1.3 Sơ đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Đà 19 Nẵng Hình 1.4 Mơ hình đánh giá tổn thương hệ thống TN-XH 22 Hình 1.5 Quy trình thành lập đồ trạng dự báo MĐTT TN-MT vùng biển đới ven biển Việt Nam theo kịch nước biển dâng 0,5m 23 1,0m Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Nam Định 27 Hình 3.1 Kết tính tốn xác định vùng ngập tỉnh Nam Định với KB 41 NBD (B2) Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Nam Định Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ (0C) 2020 0,5 2030 0,7 2040 0,9 2050 1,2 2060 1,5 2070 1,8 2080 2,0 2090 2,2 2100 2,4 (Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Nam Định, 2009) Kết tính tốn nhiệt độ trung bình mùa hè tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực đồng Bắc Bộ sau: Bảng 3.2 Nhiệt độ TB mùa hè tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Thời kỳ / Năm Nhiệt độ (0C) 1980-1999 27.1 2020 27.6 2030 27.8 2040 28.0 2050 28.3 2060 28.6 2070 28.9 2080 29.1 2090 29.3 2100 29.5 (Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Nam Định, 2009) b Lượng mưa: Theo kịch phát thải trung bình (B2): Đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm khu vực đồng Bắc Bộ tăng từ – 8% so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999, lượng mưa địa bàn tỉnh Nam Định tăng từ – 8% so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 33 Bảng 3.3 Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định Mốc thời gian Mức thay đổi lượng mưa (%) 2020 1.6 2030 2.3 2040 3.2 2050 4.1 2060 5.0 2070 5.9 2080 6.6 2090 7.3 2100 7.9 (Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Nam Định, 2009) Kết tính tốn lượng mưa trung bình tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Đồng Bắc Bộ sau: Bảng 3.4 Lượng mưa TB tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Thời kỳ / Năm Lượng mưa (mm) 1980-1999 1331.4 2020 1352.7 2030 1362.0 2040 1374.0 2050 1386.0 2060 1397.9 2070 1409.9 2080 1419.3 2090 1428.6 2100 1436.6 (Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Nam Định, 2009) Theo kết thống kê trạm khí tượng khu vực Nam Định-Thái Bình qua năm ta thấy, lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.800 mm, phân bố tương đối đồng toàn lãnh thổ tỉnh; lượng mưa phân bổ không năm, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau 34 c Mực NBD Số liệu quan trắc trạm hải văn học dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008) Mực NBD bờ biển tỉnh Nam Định theo giai đoạn thể theo bảng Bảng 3.5 Mực NBD so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Nam Định Năm Mực NBD (cm) 2020 12 2030 17 2040 23 2050 30 2060 37 2070 46 2080 54 2090 64 2100 74 (Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Nam Định, 2009) 3.3 Đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định 3.3.1 Khuôn khổ đánh giá a Các tai biến, lĩnh vực đánh giá lựa chọn: Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định, tác giả lựa chọn tham số tai biến (độ phơi lộ E) gồm: Gia tăng nhiệt độ, Nước biển dâng, Bão áp thấp nhiệt đới, Hạn hán; lĩnh vực đánh giá gồm: Hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, Nông nghiệp, Đánh bắt nuôi trồng thủy sản, Cơ sở hạ tầng; b Thời gian đánh giá: từ đến năm 2030 3.3.2 Đánh giá dễ bị tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học a Độ phơi lộ (E): thang điểm xác định (1-7) Độ phơi lộ (E) biểu diễn cho tai biến hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, E1: Gia tăng nhiệt độ, E2: nước biển dâng, E3: Bão áp thấp nhiệt đới, E4: Hạn hán Theo thang điểm xây dựng, trị số E tai biến 35 trung bình tai biến thể bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Xác định tham số E trung bình hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học Tai biến Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng E1 2 E2 E3 7 E4 3 Etb 4,75 4,5 4,25 b Độ nhạy (S): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, ta phải đánh giá độ nhạy (S), mức độ nhạy (S) gồm S1: diện tích, S2: dân số Kết xác định Stb thể bảng 3.7 đây: Bảng 3.7 Xác định tham số S trung bình hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học Độ nhạy Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng S1 S2 4 Stb 5,0 4,0 3,5 c Khả thích ứng (AC): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, ta phải đánh giá khả thích ứng (AC) hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, gồm AC1: Đê kè, AC2: Kỹ thuật phòng chống, AC3: Tổ chức phòng chống Kết xác định ACtb thể bảng 3.8 đây: Bảng 3.8 Xác định tham số AC trung bình hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học Độ nhạy Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng AC1 2 AC2 3 AC3 3 ACtb 3,0 2,7 2,7 36 d Mức độ tổn thương tính theo phương án Phương án 1: V1 = E.S-AC Phương án 2: V2 = (E-AC).S Căn kết trung bình bảng 3.6, 3.7, 3.8 ta tính mức độ tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học huyện, kết thể bảng 3.9 đây: Bảng 3.9 Mức độ tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học Đơn vị hành Mức độ tổn thương Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng V1 = E.S - AC 20,75 15,3 12,2 V2 = (E-AC).S 8,75 7,2 5,4 3.3.3 Đánh giá tổn thương BĐKH Nông nghiệp a Độ phơi lộ (E): thang điểm xác định (1-7) Độ phơi lộ (E) biểu diễn cho tai biến nông nghiệp gồm E1: Gia tăng nhiệt độ, E2: nước biển dâng, E3: Bão áp thấp nhiệt đới, E4: Hạn hán Theo thang điểm xây dựng, trị số E tai biến trung bình tai biến thể bảng 3.10 đây: Bảng 3.10 Xác định tham số E trung bình nơng nghiệp Tai biến Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng E1 5 E2 E3 7 E4 6 Etb 5,75 5,5 5,25 b Độ nhạy (S): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định nông nghiệp, ta phải đánh giá độ nhạy (S), mức độ nhạy (S) gồm S1: diện tích canh tác, S2: Số lượng lao động, S3: dân số Kết xác định Stb thể bảng 3.11 đây: 37 Bảng 3.11 Xác định tham số S trung bình nơng nghiệp Đơn vị hành Độ nhạy Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng S1 3 S2 4 S3 Stb 4,0 4,0 3,66 c Khả thích ứng (AC): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định nông nghiệp, ta phải đánh giá khả thích ứng (AC) nơng nghiệp gồm AC1: Cơng trình thủy lợi, AC2: Chất lượng lao động, AC3: Kỹ thuật canh tác Kết xác định ACtb thể bảng 3.12 đây: Bảng 3.12 Xác định tham số AC trung bình nơng nghiệp Đơn vị hành Độ nhạy Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng AC1 AC2 3 AC3 ACtb 3,66 4,0 3,0 d Mức độ tổn thương tính theo phương án: Phương án 1: V1 = E.S-AC Phương án 2: V2 = (E-AC).S Căn kết trung bình bảng 3.10, 3.11, 3.12 ta tính mức độ tổn thương nông nghiệp huyện, kết thể bảng 3.13 đây: Bảng 3.13 Mức độ tổn thương ngành nông nghiệp Mức độ tổn thương Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng V3 = E.S - AC 19,34 18,0 16,3 V4 = (E-AC).S 8,36 6,0 8,24 3.3.4 Đánh giá tổn thương Đánh bắt nuôi trồng thủy sản a Độ phơi lộ (E): thang điểm xác định (1-7) Độ phơi lộ (E) biểu diễn cho tai biến đánh bắt nuôi trồng thủy 38 sản gồm E1: Gia tăng nhiệt độ, E2: nước biển dâng, E3: Bão áp thấp nhiệt đới, E4: Hạn hán Theo thang điểm xây dựng, trị số E tai biến trung bình tai biến thể bảng 3.14 đây: Bảng 3.14 Xác định tham số E trung bình đánh bắt NTTS Tai biến Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng E1 4 E2 E3 7 E4 5 Etb 5,75 5,5 5,25 b Độ nhạy (S): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản, ta phải đánh giá độ nhạy (S), mức độ nhạy (S) gồm S1: Số lượng tàu thuyền, S2: Số lượng lao động, S3: Số lượng bến cảng; kết xác định Stb thể bảng 3.15 đây: Bảng 3.15 Xác định tham số S trung bình đánh bắt NTTS Độ nhạy Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng S1 S2 S3 3 Stb 3,0 3,66 5,0 c Khả thích ứng (AC): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản, ta phải đánh giá khả thích ứng (AC) lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản gồm AC1: Khả chống chịu tàu thuyền bến cảng, AC2: Kỹ thuật lao động nghề cá, AC3: Tổ chức nghề nghiệp Kết xác định ACtb thể bảng 3.16 đây: 39 Bảng 3.16 Xác định tham số AC trung bình đánh bắt NTTS Độ nhạy Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng AC1 3 AC2 3 AC3 3 ACtb 3,0 3,0 4,0 d Mức độ tổn thương tính theo phương án: Phương án 1: V1 = E.S-AC Phương án 2: V2 = (E-AC).S Căn kết trung bình bảng 3.14, 3.15, 3.16 ta tính mức độ tổn thương đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện, kết thể bảng 3.17 đây: Bảng 3.17 Mức độ tổn thương ngành đánh bắt NTTS Mức độ tổn thương Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng V5 = E.S - AC 14,25 17,13 22,25 V6 = (E-AC).S 8,25 9,15 6,25 3.3.5 Đánh giá tổn thương Cơ sở hạ tầng a Độ phơi lộ (E): thang điểm xác định (1-7) Độ phơi lộ (E) biểu diễn cho tai biến sở hạ tầng gồm E1: Gia tăng nhiệt độ, E2: nước biển dâng, E3: Bão áp thấp nhiệt đới, E4: Hạn hán Theo thang điểm xây dựng, trị số E tai biến trung bình tai biến thể bảng 3.18 đây: Bảng 3.18 Xác định tham số E trung bình sở hạ tầng Tai biến Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng E1 3 E2 E3 7 E4 4 Etb 5,25 5,0 4,75 40 b Độ nhạy (S): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định sở hạ tầng, ta phải đánh giá độ nhạy (S), mức độ nhạy (S) gồm S1: Mật độ xây dựng, S2: Mức độ kiên cố, S3: Dân số; kết xác định Stb thể bảng 3.19 đây: Bảng 3.19 Xác định tham số S trung bình sở hạ tầng Độ nhạy Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng S1 S2 3 S3 Stb 3,66 4,33 3,33 c Khả thích ứng (AC): thang điểm xác định (1-5) Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định sở hạ tầng, ta phải đánh giá khả thích ứng (AC) sở hạ tầng gồm AC1: Chất lượng cơng trình, AC2: Tổ chức phòng chống thiên tai, AC3: Tiềm lực kinh tế, tài Kết xác định ACtb thể bảng 3.20 đây: Bảng 3.20 Xác định tham số AC trung bình sở hạ tầng Độ nhạy Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng AC1 4 AC2 4 AC3 ACtb 4,33 4,0 3,66 d Mức độ tổn thương tính theo phương án: Phương án 1: V1 = E.S-AC Phương án 2: V2 = (E-AC).S Căn kết trung bình bảng 3.18, 3.19, 3.20 ta tính mức độ tổn thương sở hạ tầng huyện, kết thể bảng 3.21 đây: 41 Bảng 3.21 Mức độ tổn thương sở hạ tầng Mức độ tổn thương Đơn vị hành Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng V7 = E.S - AC 14,89 17,65 12,16 V8 = (E-AC).S 3,37 4,33 3,63 3.3.6 Đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương a Phương án 1: Căn kết tính tốn bảng 3.13, 3.17, 3.21, mức độ tổn thương huyện ven biển tỉnh Nam Định xác định theo phương án tổng hợp bảng 3.22 đây: Bảng 3.22 Mức độ tổn thương huyện ven biển tỉnh Nam Định theo phương án Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng Tổng trị số (và thứ hạng) 20,75 15,3 12,2 48,25 (3) Nông nghiệp 19,34 18 16,3 53,64 (1) Đánh bắt NTTS 14,25 17,13 22,25 53,63 (2) Cơ sở hạ tầng 14,89 17,65 12,16 47,70 (4) Tổng (và thứ hạng) 69,23 (1) 68,08 (2) 62,91 (3) - Lĩnh vực Hệ sinh thái RNM Đơn vị hành ĐDSH Căn bảng 3.22, ta thấy: Huyện Giao Thủy bị tổn thương lớn nhất, tiếp đến huyện Hải Hậu, huyện Nghĩa Hưng; lĩnh vực nghiên cứu huyện ven biển nơng nghiệp đánh bắt, ni trồng thủy sản bị tổn thương lớn nhất; sở hạ tầng, hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học bị tổn thương b Phương án 2: Căn kết tính tốn bảng 3.13, 3.17, 3.21, mức độ tổn thương huyện ven biển tỉnh Nam Định xác định theo phương án tổng hợp bảng 3.23 đây: 42 Bảng 3.23 Mức độ tổn thương huyện ven biển tỉnh Nam Định theo phương án Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hưng Tổng trị số (và thứ hạng) 8,75 7,2 5,4 21,35 (3) Nông nghiệp 8,36 6,0 8,24 22,60 (2) Đánh bắt NTTS 8,25 9,15 6,25 22,65 (1) Cơ sở hạ tầng 3,37 4,33 3,63 11,33 (4) Tổng (và thứ hạng) 28,73 (1) 26,68 (2) 23,52 (3) - Lĩnh vực Hệ sinh thái RNM Đơn vị hành ĐDSH Căn bảng 3.23, ta thấy: Huyện Giao Thủy bị tổn thương lớn nhất, tiếp đến huyện Hải Hậu, huyện Nghĩa Hưng; lĩnh vực nghiên cứu nơng nghiệp đánh bắt, nuôi trồng thủy sản bị tổn thương lớn nhất; sở hạ tầng, hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học bị tổn thương Như theo hai phương án tổn thương BĐKH nhiều huyện Giao Thủy, tiếp đến huyện Hải Hậu huyện Nghĩa Hưng; lĩnh vực chịu tổn thương nhiều nông nghiệp đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Có điều lĩnh vực bị tổn thương theo phương án hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, theo phương án sở hạ tầng Theo ý kiến học viên thừa nhận chung lĩnh vực hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học, sở hạ tầng lĩnh vực bị tổn thương lĩnh vực đánh giá 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Biến đổi khí hậu tác động đến đời sống, kinh tế - xã hội, mơi trường tồn cầu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Để đánh giá tác động BĐKH, IPCC nhiều tổ chức khoa học, nhà khoa học giới đề quy trình, phương pháp đánh giá tổn thương BĐKH nhiều quốc gia áp dụng có kết hoạt động ứng phó với BĐKH Sau q trình thu thập, xử lý, phân tích tài liệu khu vực nghiên cứu, học viên lựa chọn phương pháp đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định theo phương pháp IPCC, coi tổn thương BĐKH hàm thành phần chủ yếu: độ phơi lộ (do tai biến), độ nhạy (chịu thiệt hại BĐKH) khả thích ứng với BĐKH Áp dụng quy trình NOAA, học viên tiến hành đánh giá tổn thương BĐKH gây với lĩnh vực chính: nơng nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, sở hạ tầng, hệ sinh thái rừng ngập mặn đa đạng sinh học huyện ven biển tỉnh Nam Định: Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng Luận văn áp dụng phương pháp đánh giá tương đối IPCC cách áp dụng thang điểm cho thành phần đánh giá trị số thành phần theo lĩnh vực, cho huyện ven biển tỉnh Nam Định Căn vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, trước hết đặc điểm khí hậu, diễn biến khí hậu thiên tai năm qua kịch BĐKH cho thời kỳ tương lai gần (2030), học viên đánh giá mức độ tổn thương lĩnh vực huyện Kết cho thấy, huyện ven biển huyện Giao Thủy chịu tổn thương BĐKH nhiều nhất, tiếp đến huyện Hải Hậu Nghĩa Hưng; lĩnh vực đánh giá nơng nghiệp, đánh bắt ni trồng thủy sản chịu tổn thương BĐKH nhiều nhất, tiếp đến sở hạ tầng, hệ sinh thái rừng nhập mặn đa dạng sinh học II Kiến nghị Đề nghị Nhà nước quan tâm đến vấn đề tổn thương BĐKH có văn hướng dẫn cho việc đánh giá tổn thương toàn tỉnh phạm vi nước Đề nghị quan hữu quan thực kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh; tạo điều kiện để học viên báo cáo nghiên cứu, lấy ý kiến đóng góp hồn thiện công tác đánh giá tổn thương BĐKH 44 Đề nghị nhà trường tiếp tục tổ chức khóa học nâng cao tạo điều kiện để học viên nâng cao trình độ nghiên cứu BĐKH, tổng kết khả đánh giá tổn thương cho lĩnh vực khác tỉnh ven biển Bắc Bộ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2011), Báo cáo tình hình quản lý khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi tồn quốc, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Thông báo Việt Nam cho công ước khung LHQ biến đổi khí hậu, Hà Nội [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [4] Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, Nam Định [5] Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Tạp chí Tài ngun nước - Hội thủy lợi Việt nam, (số 3-2009), trang 05-06 [6] Hà Hải Dương, nnk (2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương nông nghiệp tác động biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học Thủy Lợi (số 32010), trang 15-16 [7] Hội chữ thập đỏ Việt Nam (1/2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) – Tập 1+2, Hà Nội [8] Mai Trọng Nhuận, nnk (2011), Dự báo mức độ tổn thương tài nguyên môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam theo kịch phát triển kinh tế - xã hội dâng cao mực nước biển, Hà Nội [9] Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [10] Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [11] Tô Trung Nghĩa, nnk (2008), Tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai giải pháp ứng phó cho khu vực Đồng Sông Hồng, Hà Nội [12] Trần Thục & Lê Nguyên Tường (2001), Báo cáo “Khí hậu - biến đổi khí hậu phát triển bền vững”, Hà Nội [13] Trần Thục, nnk (2008), Khí hậu - Biến đổi khí hậu phát triển bền vững, trang [14] UBND tỉnh Nam Định (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định [15] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (IMHEN) (2011), “Tài liệu hướng dẫn Đánh giá Tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, Nhà Xuất tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam 46 [16] Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, Bộ thông số thủy lực mơ hình MIKE cho hệ thống sơng Hồng – Thái Bình Tài liệu tiếng Anh: [17] IPCC (2001), Vulnerability to Climate Change and Reasons for Concern: A Synthesis, in Climate Change 2001: Working Group II: Impacts, Adaptation and Vulnerabilty, Cambridge University Press [18] IPCC (2007), Fourth Assessment Report Summary for Policymakers [19] IPCC, “Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation,” Cambridge University Press, Cambridge, 2012 [20] Iyengar and Sudarshan (1982), “A Method of Classifying Regions from Multivariate Data,” pp 1–5 [21] Yusuf (2009), Constructing the Index of Climate Change Vulnerability [22] Yusuf and H.A.Francisco (2009), Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia 47 ... tỉnh Nam Định, 2009) 3.3 Đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven biển tỉnh Nam Định 3.3.1 Khuôn khổ đánh giá a Các tai biến, lĩnh vực đánh giá lựa chọn: Để đánh giá tổn thương BĐKH đến huyện ven. .. phần Việt Nam gồm bước sau: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đánh giá tính đễ bị tổn thương yếu tố khí hậu gây Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu tương lai - Các tài... HỌC LƯU VĂN ĐIỂN ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đạo

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan