TRANG PHỤ BẢN Được phát hành Viến Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (ISPONRE) 479 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam E info@isponre.gov.vn I http://isponre.gov.vn Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH GIZ Việt Nam Dự án“Chiến lược thích ứng dựa vào Hệ sinh thái Việt Nam (EbA)“ 49, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam E office.eba@giz.de I www.giz.de/viet-nam ICEM - Trung tâm quốc tế Quản lý Môi trường | Hà Nội | Sydney | Kathmandu | Hong Kong | Vientiane | Phnom Penh E info@icem.com.au I icem.com.au Chịu trách nhiệm biên tập Nguyễn Thế Chinh; Carew-Reid, Jeremy; Wahl, Michael Tác giả Mackenzie, Catherine Mather, Robert (ICEM) Với đóng góp Benedikter, Simon; Đào Trọng Hưng; Hồ Đắc Thái Hoàng; Litzenberg, Ivo; Mai Kỳ Vinh; Mai Văn Trịnh; Ngơ Đăng Trí; Nguyễn Hồng Đức; Nguyễn Hữu Hảo; Nguyễn Bá Long, Đặng Hữu Bình; Nguyễn Sĩ Hà; Phạm Quỳnh Hương; Trần Thị Kim Liên; Trần Thị Thu Hà; Wahl, Michael Định dạng báo cáo Lê Thị Thanh Thủy Ảnh Bản quyền © 2016, GIZ Thay mặt Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (MONRE) Bộ Môi trường, Bảo tồn thiên nhiên An toàn hạt nhân Cộng hòa Liên bang Đức (BMUB) GIZ ISPONRE chịu trách nhiệm mặt nội dung ấn phẩm Nội dung quan điểm thể báo cáo không thiết thể quan điểm GIZ ISPONRE Việt Nam, tháng 12 năm 2016 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFF Nông lâm ngư nghiệp CCA Thích ứng với biến đổi khí hậu CCRAP Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu CSA Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với Biến đổi khí hậu NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường DAC Ủy ban Hỗ trợ Phát triển EbA Thích ứng dựa vào hệ sinh thái FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIZ Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức GSO Tổng cục thống kê HCM Hồ Chí Minh ICEM Trung tâm Quản lý Mơi trường quốc tế ISPONRE Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản OEDC Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PNKB Phong Nha - Kẻ Bàng HSTXH Hệ sinh thái xã hội UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VA Đánh giá tình trạng dễ tổn thương VND Việt Nam đồng WWF Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên iii Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT III CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung Mục tiêu đánh giá tính dễ tổn thương 1.2 Giai đoạn xác định phạm vị ban đầu 1.3 Mô tả giai đoạn lập kế hoạch liệu cấp tỉnh 11 1.4 Giai đoạn đánh giá tính dễ bị tổn thương cấp tỉnh 12 1.5 Hoàn thiện kết luận đề xuất .12 CHƯƠNG HỒ SƠ TÌNH HÌNH XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ TĨNH CHO THÍCH ỨNG DỰA VÀO HỆ SINH THÁI 17 2.1 Giới thiệu 17 2.2 Các yếu tố xã hội cho đánh giá cấp tỉnh Hà Tĩnh 18 2.3 Kết luận 25 2.4 Tài liệu tham khảo .25 CHƯƠNG HỒ SƠ ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA HÀ TĨNH CHO ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG VÀ THÍCH ỨNG DỰA VÀO HỆ SINH THÁI 26 3.1 Giới thiệu 26 3.2 Tổng quan yếu tố sinh thái cho đánh giá cấp tỉnh Hà Tĩnh 27 3.3 Mô tả tự nhiên: địa hình, khí hậu đất đai .27 3.4 Hệ sinh thái tự nhiên 31 3.5 Khả phục hồi hệ sinh thái EbA 46 3.6 Kết luận 49 3.7 Tài liệu tham khảo .50 CHƯƠNG HỒ SƠ KINH TẾ CỦA HÀ TĨNH CHO ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG VÀ EBA 52 4.1 Giới thiệu 52 4.3 Kết luận 74 4.4 Tài liệu tham khảo .75 CHƯƠNG HỆ SINH THÁI XÃ HỘI CỦA HÀ TĨNH 76 5.1 Giới thiệu 76 5.2 Xác định Hệ Sinh thái Xã hội (HSTXH/HSTXH) 76 5.3 Lập đồ HSTXH 78 5.4 Xếp hạng ưu tiên HSTXH .78 5.5 Lập hồ sơ HSTXH 80 5.6 Kết luận .81 CHƯƠNG HỒ SƠ VỀ KHÍ HẬU VÀ THẢM HỌA LIÊN QUAN ĐẾN KHÍ HẬU Ở HÀ TĨNH 112 6.1 Giới thiệu 112 6.2 Xác định HSTXH 112 6.3 Điều kiện khí hậu có 112 6.4 Hiểm họa khí hậu chi phí kinh tế thiên tai Hà Tĩnh 116 6.5 Tóm tắt kết luận 119 CHƯƠNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HÀ TĨNH VÀ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN 120 7.1 Giới thiệu 120 7.2 Xu hướng yếu tố khí hậu 120 7.3 Những kịch BĐKH tác động dự kiến 123 7.4 Kết luận 131 iv Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 7.5 Tài liệu tham khảo 132 CHƯƠNG HÀ TĨNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG TỈNH 144 8.1 Giới thiệu 144 8.2 Năng lực thích ứng cấp tỉnh 148 8.3 Thảo luận 157 8.4 Kết luận Kiến nghị 158 8.5 Tài liệu tham khảo 159 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC HỆ SINH THÁI XÃ HỘI ƯU TIÊN CỦA HÀ TĨNH 166 9.1 Giới thiệu 166 9.2 Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái tính dễ tổn thương khuyến nghị EbA khuyến nghị cho 10 HSTXH ưu tiên 166 9.3 Các phát khuyến nghị cho HSTXH 170 9.4 Kêt luận đề xuất cho xã để thực đánh giá 177 9.5 Tài liệu tham khảo 180 CHƯƠNG 10 TỔNG HỢP CÁC PHÁT HIỆN VÀ LỒNG GHÉP 212 10.1 Tổng hợp báo cáo 212 10.2 Khuyến nghị lồng ghép 212 10.3 Kinh phí thực giải pháp EbA 213 10.4 Lựa chọn điểm đánh giá cấp thôn 213 10.5 Giám sát, đánh giá học hỏi từ thực EbA 214 v Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Vị dụ trình ảnh hưởng tính dễ tổn thương 18 Bảng 2.2: Phân tích xã hội đánh giá cấp tỉnh cấp thôn 18 Bảng 2.3: Số liệu thống kê dân số huyện Hà Tĩnh, 2013 19 Bảng 2.4: Hộ nghèo cận nghèo Hà Tĩnh, 2010-2013 22 Bảng 2.5: Dân số thuộc dân tộc thiểu số Hà Tĩnh, 2015 24 Bảng 3.1: Phân tích sinh thái đánh giá cấp tỉnh cấp thôn 27 Bảng 3.2: Nhiệt độ thay đổi qua giai đoạn Hà Tĩnh 29 Bảng 3.3: Tóm tắt thơng tin khí hậu trạm khí tượng Hà Tĩnh 30 Bảng 3.4: Tần suất mưa lớn giai đoạn 1958 - 2007 31 Bảng 3.5: Giá trị trung bình ngày khơ nóng, bốc 10 năm quan sát trạm Hà Tĩnh 31 Bảng 3.6: Sử dụng đất Hà Tĩnh 33 Bảng 3.7: Thay đổi diện tích đất rừng năm 1998-2005-2012-2015 tỉnh Hà Tĩnh 34 Bảng 3.8: Trách nhiệm quản lý sở hữu rừng tỉnh Hà Tĩnh 34 Bảng 3.9: Rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 40 Bảng 3.10: Kế hoạch phát triển rừng ngập mặn Hà Tĩnh theo huyện 41 Bảng 3.11: Tóm tắt điểm hệ sinh thái Hà Tĩnh cho khả phục hồi EbA 48 Bảng 4.1: Việc làm doanh nghiệp lĩnh vực Hà Tĩnh năm 2015 54 Bảng 4.2: Loại hình sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh (2015) 55 Bảng 4.3: Loại hình sử dụng đất Hà Tĩnh theo huyện (tính đến ngày 31/12/2015) 56 Bảng 4.4: Sản xuất lúa Hà Tĩnh, theo huyện, 2015 60 Bảng 4.5: Sản xuất ngô, khoai lang sắn huyện Hà Tĩnh năm 2015 60 Bảng 4.6: Một số loại công nghiệp huyện Hà Tĩnh năm 2015 62 Bảng 4.7: Diện tích số lâu năm huyện Hà Tĩnh năm 2015 62 Bảng 4.8: Chăn nuôi huyện Hà Tĩnh năm 2015 62 Bảng 4.9: Những thay đổi sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh theo thời gian 63 Bảng 4.10: Các loại rừng Hà Tĩnh 64 Bảng 4.11: Trách nhiệm quản lý sở hữu rừng tỉnh Hà Tĩnh 64 Bảng 4.12: Sản lượng rừng Hà Tĩnh năm 2015 65 Bảng 4.13: Chế biến gỗ Hà Tĩnh 65 Bảng 4.14.: Cơ cấu ngành thủy sản đánh bắt Hà Tĩnh 67 Bảng 4.15: Nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh 69 Bảng 4.16: Sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Hà Tĩnh (ha) 70 Bảng 5.1 Các hợp phần sinh thái, xã hội kinh tế để xác định HSTXH 77 Bảng 5.2: Danh sách 32 HSTXH Hà Tĩnh 78 Bảng 5.3: 10 HSTXH ưu tiên Hà Tĩnh 79 Bảng 5.4: Các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng việc sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc thủy sản người Kinh 88 Bảng 5.5: Tính lộ diện độ nhạy cảm Hồ chứa 90 Bảng 5.6: Tóm tắt thơng tin khí hậu trạm khí tượng Hà Tĩnh 91 Bảng 5.7: Dịch vụ hệ sinh thái quan trọng Vườn quốc gia Vũ Quang 92 vi Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh Bảng 5.8: Mức độ dễ bị ảnh hưởng độ nhạy cảm việc sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản người Kinh trước tượng biến đổi khí hậu dự báo 94 Bảng 5.9: Dịch vụ hệ sinh thái 97 Bảng 5.10: Tóm tắt thơng tin khí hậu trạm Khí tượng - Thủy văn Hà Tĩnh 98 Bảng 5.11: Mức độ dễ bị ảnh hưởng tính nhạy cảm người Kinh có hoạt động sản xuất lương thực, chăn ni gia súc nuôi trồng thủy sản tốt hệ sinh thái xã hội trước biến đổi khí hậu dự báo 98 Bảng 5.12: Các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng với người dân thung lũng nội địa 101 Bảng 5.13: Tính lộ diện độ nhạy cảm HSTXH thung lũng nội địa tính trạng BĐKH dự báo trước 102 Bảng 5.14 Các xã ven biển tỉnh Hà Tĩnh 107 Bảng 5.15 Dịch vụ hệ sinh thái vùng đất cát ven biển 108 Bảng 5.16: Tính lộ diện độ nhạy cảm HSTXH vùng đất cát ven biển biến đổi khí hậu dự báo trước 110 Bản đồ 6.1: Vị trí độ cao của trạm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh 112 Bảng 6.1: Giá trị trung bình thơng số khí hậu bốn trạm thủy văn Hà Tĩnh, 1982-2011 113 Bảng 6.2: Nhiệt độ trung bình theo tháng thành phố Hà Tĩnh năm 2014 (oC) 113 Bảng 6.3: Sự xuất ngày khơ nóng từ tháng đến tháng trạm Hà Tĩnh 113 Bảng 6.4: Lượng mưa trung bình hàng tháng thành phố Hà Tĩnh (mm) 114 Bảng 6.5: Tần suất trận mưa từ, 1958 - 2007 115 Bản đồ 6.3: Kịch liệu mùa cho lượng mưa Hà Tĩnh 115 Bản đồ 6.4: Vị trí đổ bão ảnh hưởng Hà Tĩnh từ 1961-2004 116 Bảng 6.6: Chỉ số hạn hàng tháng hàng năm trạm Hà Tĩnh 116 Bảng 6.7: Thiệt hại kinh tế xã hội từ bão Hà Tĩnh, 2002-2013 118 Bảng 7.1: Xu hướng yếu tố khí hậu trạm Hà Tĩnh, giai đoạn năm 1956-2005 121 Bảng 7.2: Xu hướng yếu tố khí hậu 122 Bảng 7.3: Xu hướng tác động liên quan khí hậu 122 Bảng 7.4: Những thông số BĐKH quan trọng tác động chúng 123 Bảng 7.5: Dự báo mực nước biển dâng Việt Nam kịch 126 Bảng 7.6: Giá trị thơng số khí hậu sử dụng đánh giá tính dễ tổn thương 131 Bảng 9.1: Mười hệ sinh thái xã hội ưu tiên Hà Tĩnh 166 Bảng 9.2: Tóm tắt đánh giá tính dễ tổn thương cho 10 HSTXH cao điểm 169 Bảng 9.3: Tổn thương tác động từ thay đổi dự báo thông số khí hậu 10 HSTXH Hà Tĩnh 179 vii Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: So sánh tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm Quảng Bình, Hà Tĩnh, khu vực ven biển Bắc Trung Bộ Việt Nam, giai đoạn 1995-2011 21 Hình 2.2: Tốc độ tăng dân số Hà Tĩnh, theo huyện giai đoạn 2006-2015 21 Hình 3.1: Bản đồ độ cao Hà Tĩnh 28 Hình 3.2: Các loại đất Hà Tĩnh 28 Hình 3.3: Các hệ sinh thái Hà Tĩnh 32 Hình 3.4: Sử dụng đất Hà Tĩnh 32 Hình 3.5: Rừng Hà Tĩnh, 2003 33 Hình 3.6: Bản đồ hệ thống sông cửa sông tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình 36 Hình 3.7: Lát cắt dọc sơng tỉnh Hà Tĩnh 36 Hình 3.8: Quy hoạch Phân vùng nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh 45 Hình 4.1: Khu công nghiệp kinh tế Vũng Áng 57 Hình 4.2: Đồng lúa xã Phúc Lộc, huyện Can Lộc 59 Hình 4.3: Cánh đồng lạc xã Phúc Lộc, Can Lộc 61 Hình 4.4: Nuôi trồng thủy sản đất cát xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân 69 Hình 4.5: Thung lũng sông Ngàn Trươi Vườn quốc gia Vũ Quang bị lũ lụt việc xây dựng đập thủy lợi 73 Hình 4.6: Đập ngăn mặn Đò Điệm sơng Nghèn, gần thành phố Hà Tĩnh 74 Hình 4.7: Ao ni thủy sản nước thượng nguồn đập ngăn mặn Đò Điệm 74 Hình 5.1: Ni trồng thủy sản nước cát Hà Tĩnh 77 Hình 5.2: Hình ảnh từ Google Earth 99 Hình 5.3: Khu trồng lạc Nha Giam, xã Phúc Lộc 100 Hình 5.4: Nhiệt độ trung bình Hà Tĩnh 102 Hình 5.5: Ảnh Google Earth Xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 104 Hình 8.1: Năng lực thích ứng Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu để áp dụng cách tiếp cận thích ứng dựa vào hệ sinh thái 145 Hình 8.2: Các thành tố lực thích ứng 146 Hình 8.3: Cơ cấu thể chế liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam 149 Hình 8.4: Chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 150 HÌnh 8.5: Các khía cạnh yếu tố định thích ứng 161 Hình 8.6: Năng lực thích ứng trước Đánh giá tính tổn thương BĐKH cho EbA 162 Hình 8.7: Tài sản/Vốn sinh kế 164 Hình 9.1: Khung phân tích cho xác định giải pháp EbA cho HSTXH 167 Hình 9.2: Ma trận tác động tiềm 167 Hình 9.3: Ma trận tính dễ tổn thương 168 Hình 9.4: Khung phân tích cho xác định hành động EbA cho HSTXH 170 Hình 9.5: Hệ thống nước thị bền vững nước lũ nguồn, vị trí vùng 175 viii Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung mục tiêu đánh giá tính dễ tổn thương Báo cáo trình bày phần kết đánh giá tình trạng dễ tổn thương tỉnh Hà Tĩnh nhằm xác định can thiệp thích ứng với hệ sinh thái (EbA) phù hợp Nghiên cứu nhóm tư vấn thực với tham gia hai tư vấn quốc tế ICEM tuyển dụng (thông qua hợp đồng GIZ với ICEM); tư vấn nước GIZ trực tiếp tuyển dụng Báo cáo tập trung vào thực đánh giá tính dễ tổn thương xác định giải pháp EbA cấp tỉnh Một báo cáo kèm theo tập trung vào đánh giá tính dễ tổn thương cấp địa phương (cộng đồng) địa điểm lựa chọn tỉnh Hà Tĩnh Các hoạt động đánh giá tính dễ tổn thương cấp tỉnh cấp địa phương tương tự nhóm tư vấn thực tỉnh Quảng Bình Hai báo cáo đánh giá tính dễ tổn thương Hà Tĩnh (cùng với báo cáo đánh giá tính dễ tổn thương Quảng Bình) chuỗi hoạt động dự án GIZ “Lồng ghép chiến lược thích ứng dựa vào hệ sinh thái Việt Nam” Mục tiêu đánh giá tình trạng dễ tổn thương nhằm phân tích tất khía cạnh tình trạng dễ tổn thương (tính lộ diện, tính nhạy cảm lực thích ứng); cung cấp số liệu đưa khuyến nghị để lồng ghép khái niệm EbA vào q trình lập kế hoạch sách tỉnh; đồng thời cung cấp đề xuất cho giải pháp EbA lần đầu hệ sinh thái thực địa lựa chọn Bản báo cáo nhóm dự án mơ tả phương pháp tiếp cận chung áp dụng để thực mục tiêu nhiệm vụ Báo cáo giới thiệu khái niệm phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Báo cáo nhấn mạnh đến ý tưởng giải pháp EbA nhận định: hiểu sinh thái, xã hội kinh tế tách rời Các hệ sinh thái tự nhiên tảng cho tồn người hành tinh này, tất hoạt động kinh tế Tuy nhiên tảng sinh thái bị thay đổi cách đáng kể số nơi hệ sinh thái tự nhiên bị xuống cấp so với trạng ban đầu trình người thực hoạt động sinh kế (hoạt động kinh tế) theo phương thức khơng bền vững Hiện nay, biến đổi khí hậu làm gia tăng thêm áp lực hệ thống tự nhiên vốn bị tác động xấu trước hoạt động người gây hậu nghiêm trọng (Người đọc tham khảo thêm báo cáo số để có thơng tin cụ thể) Những nhiệm vụ gắn với mục tiêu đánh giá tính dễ tổn thương nêu Điều khoản tham chiếu cụ thể sau: • Thực đánh giá tính dễ tổn thương tác động biến đổi khí tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh cách đa diện, đa ngành tổng thể sở xem xét đồng thời rủi ro mặt lý sinh kinh tế xã hội Đánh giá tính lộ diện, tính nhạy cảm lực thích ứng hệ sinh thái, ngành kinh tế nhóm xã hội phụ thuộc vào dịch vụ hệ sinh thái tương ứng (hệ sinh thái xã hội) • Đưa sản phẩm kiến thức thiết thực (báo cáo, đồ trang thông tin) hệ sinh thái, tác động biến đổi khí hậu, nguy rủi ro kinh tế xã hội phương án thích ứng để thơng báo với bên tham gia nhằm đưa kế hoạch giải pháp xây dựng lực phù hợp • Dựa kết rà sốt quy trình lập kế hoạch tỉnh thực kết đánh giá tính dễ tổn thương, kiến nghị phương án thực EbA khả thi phù hợp với địa phương đưa Bao gồm kiến nghị làm để lồng ghép chiến lược phương án EbA vào kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh kế hoạch phát triển ngành liên quan • Cung cấp kiến nghị cho thực can thiệp tương lai dự án EbA giai đoạn 2014 - 2018 để đạt mục tiêu đề Các công việc cần thực để đạt mục tiêu nhiệm vụ đánh giá tính dễ tổn thương thực qua số giai đoạn: Mỗi giai đoạn thảo luận cụ thể phần sau Kết giai đoạn trình bày giải thích chương báo cáo 1.2 Giai đoạn xác định phạm vị ban đầu Mục đích việc xác định phạm vi ban đầu xác định phạm vi vật lý, đối tượng ngành cần xem xét; xác định chủ thể để tham vấn đối tượng tham gia vào trình đánh giá, ví dụ: q trình gì, thực đâu tham gia Giai đoạn xác định rõ vấn đề cần xem xét cần bỏ qua - định bị ảnh hưởng khuyến nghị nêu báo cáo đánh giá tính dễ tổn thương Lý tưởng là, tất khuyến nghị đưa sau trình đánh giá tính dễ tổn thương thực có nhiều yếu tố góp phần xác định có phải trường hợp cần thực hay khơng Dù hoạt động đánh giá tính dễ tổn thương cần thực trình để xác định (hy vọng khả thi) thay đổi cần thiết thay đơn báo cáo đánh giá nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Việc xác định đối tượng hướng đến đánh giá tính dễ tổn thương, định bị ảnh hưởng, trường hợp tổn thương đánh giá tham gia vào trình đánh giá thực bước q trình đánh giá tính dễ tổn thương đảm bảo tính rõ ràng hiệu Việc giữ lại ghi Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh chép khu vực thực hiện, vấn đề trọng tâm nhóm tham gia không bỏ qua, quan trọng cho việc đánh giá sai sót tiềm phần kết luận thách thức việc thực hoạt động thích ứng vào cuối q trình đánh giá Các bước xác định phạm vi ban đầu bao gồm: • Họp sơ với ISPONRE thành viên nhóm tư vấn nước Hà Nội (09/12/2015) • Hướng dẫn cho thành viên nhóm tư vấn nước phương pháp đánh giá VA văn phòng ICEM Hà Nội (10 - 11/12/2015) • Khảo sát thực địa Quảng Bình Hà Tĩnh (12 - 23/12/2015) • Rà sốt thơng tin, chỉnh sửa ghi chép thực địa chuẩn bị bước (24 - 28/12/2015) • Hội thảo khởi động với ISPONRE GIZ (29/12/2015) Hướng dẫn từ Điều khoản tham chiếu đối tác cho khung phạm vi đánh giá Giai đoạn xác định phạm vi ban đầu bắt đầu với Điều khoản tham chiếu chi tiết cho đánh giá tính dễ tổn thương GIZ cung cấp cho nhóm tư vấn Những thông tin chi tiết mong đợi phạm vi đầu cung cấp thảo luận với cán dự án GIZ ISPONRE Dựa thảo luận họp văn phòng ISPONRE vào thứ ngày 9/12/2015, thảo luận vào ngày 12-11/12/2015 văn phòng ICEM họp vấn với Sở TN&MT Hà Tĩnh vào ngày 23/12/2015, sau khảo sát thực địa đầu tiên, số khuyến nghị phạm vi, định hướng ưu tiên cho nghiên cứu đánh giá VA xác định cụ thể: • Việc đánh giá tình trạng bị tổn thương phải thúc đẩy vốn hiểu biết rõ ràng bên liên quan EbA EbA sử dụng lợi ích hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái để hỗ trợ giải vấn đề gây do/làm nghiêm trọng thêm biến đổi khí hậu Để xác định giải pháp EbA đòi hỏi phải (a) EbA dựa việc sử dụng dịch vụ hệ sinh thái, (b) EbA giải vấn đề gây làm nghiêm trọng thêm biến đổi khí hậu • Dự án EbA theo đạo Chính phủ Đức chủ yếu tập trung vào hệ sinh thái đất liền thay hệ sinh thái ven biển, từ trước đến có nhiều dự án GIZ tập trung vào hệ thống rừng ngập mặn đồng sơng Mê Kơng, Việt Nam Tuy nhiên, nhóm đánh giá nhận thấy để thực Đánh giá tình trạng bị tổn thương tồn tỉnh cần phải xem xét đầy đủ hệ sinh thái xã hội quan trọng góp phần đáng kể vào sinh kế địa phương kinh tế tồn tỉnh Đánh giá tính dễ tổn thương đề xuất hoạt động can thiệp EbA tiềm cho khu vực đất liền ven biển - sau dự án EbA tập trung vào hệ thống đất liền để lựa chọn hoạt động thí điểm để hỗ trợ, quan trọng hai tỉnh cần tìm kiếm thêm nguồn hỗ trợ để thực đề xuất đưa • Báo cáo đánh giá tính dễ tổn thương không thiết phải "khoa học đại" không cần phức tạp Báo cáo không cần phải tập trung vào phân tích sách cho EbA, GIZ tiến hành nghiên cứu khác khía cạnh Đánh giá tính dễ tổn thương phải tạo sản phẩm có tính ứng dụng hỗ trợ cho định đầu tư • Đánh giá tính dễ tổn thương cần đưa đề xuất (và ưu tiên) cho EbA phù hợp có liên quan giải pháp thích ứng khác Những khuyến nghị phải nêu rõ lý giải pháp đưa lại cần thiết quan trọng, kèm theo dẫn chứng tính khả thi ban đầu, lợi ích mang lại xây dựng thời gian/ giai đoạn thực phù hợp • Các giải pháp thích ứng đề xuất phải giải vấn đề tính tổn thương áp lực biến đổi khí hậu gây làm nghiêm trọng Các giải pháp không đề cập đến loại hình thiên tai tượng khí hậu cực đoan gây ra, mà cần đề cập đến tất áp lực tác động đến hệ sinh thái thay đổi lâu dài tích lũy mà thành (thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng ) mà thay đổi số trường hợp biến đổi hoàn toàn hệ sinh thái • Dựa hiểu biết tính dễ tổn thương sở kết hợp ba yếu tố tính lộ diện, tính nhạy cảm lực thích ứng hoạt động EbA can thiệp chia làm ba phần chung (i) hoạt động can thiệp nhằm tăng cường lực thích ứng; (ii) hoạt động can thiệp nhằm quản lý tính nhạy cảm (iii) hoạt động can thiệp nhằm hạn chế quản lý tính lộ diện thời điểm tương lai • Đánh giá tính dễ tổn thương phải thận trọng việc xác định EbA, không gọi EbA trường hợp khơng đáp ứng đầy đủ định nghĩa Điều gây (hoặc góp phần) làm cho phương pháp EbA trở nên mơ hồ Tuy nhiên, dự án cần có tính thực tiễn khơng thiết lúc đề cập đến vấn đề EbA túy • Một số kiến nghị có liên quan đến “nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu” (CSA) tập trung vào khía cạnh trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng nuôi trồng thủy sản Những khuyến nghị kết hợp yếu tố EbA EbA, đảm bảo tốt gói tổng thể hoạt động can thiệp cho ngành • Một số khuyến nghị liên quan đến đầu tư sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu Các hoạt động can thiệp kỹ thuật sinh học đưa vào khuyến nghị này, số trường hợp xem tảng cần thiết phần trình hỗ trợ phục hồi tự nhiên, vậy, lợi ích dịch vụ hệ sinh thái tương lai đạt • Mục tiêu dự án tổng thể lồng ghép EbA GIZ tổ chức hỗ trợ xây dựng lực Việc hỗ trợ thực hoạt động EbA thực khuôn khổ dự án hạn chế - cần thiết tập trung vào hoạt động thí điểm để xác định phương pháp tiếp cận, sử dụng phần để lồng ghép thu hút nguồn vốn hỗ trợ lớn - nhóm dự án EbA GIZ giúp tỉnh tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ lớn để mở rộng thực hoạt động EbA tương lai Trong bối cảnh này, nhóm dự án phải làm để cân việc tiếp cận với người dân để thu thập đẩy đủ thông tin liên quan cần thiết đồng thời không làm họ mong chờ vào dự án 10 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 9.2.b: HSTXH 8h: Khu dân cư nông thôn đô thị, công nghiệp, dịch vụ Nguy BĐKH (2050 & 2100) NHIỆT ĐỘ Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; Nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,8oC vào năm 2050 3,4oC vào 2100 Số ngày nắng tăng thêm 19 ngày vào 2050, 18 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ > 35oC tăng thêm 43 - 46 ngày vào 2050 thêm 55 - 59 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng 4% vào 2050 8% vào 2100 Mùa nóng trở nên khô hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 9% vào 2100 Điểm Tính lộ diện Giải thích Các khu vực đô thị khu vực xây dựng lưu giữ nhiệt cao/ đảo nhiệt thị nhiều diện tích bề mặt bê tơng hóa gia tăng khả hấp thụ nhiệt Ảnh hưởng đến rủi ro hạn chế hệ sinh thái xã hội 1 Điểm Ảnh hưởng đến rủi ro hạn chế hệ sinh thái xã hội Các khu vực dân cư đô thị nông thôn vùng thấp trũng bị ảnh hưởng trực tiếp mưa lớn, lũ lụt hạ du mưa lớn vùng thượng nguồn Các khu vực dân sinh vùng đồi núi bị ảnh hưởng lũ quét Ảnh hưởng đến rủi ro hạn chế hệ sinh thái xã hội Tính nhạy cảm Giải thích Nhiệt độ cao kéo dài nhiều ngày gây căng thẳng nhiệt, đặc biệt trẻ nhỏ, người già người ốm, người nghèo Không có nhảy cảm trực tiếp thực khu vực dân cư vào ngày thời tiết nắng nóng gia tăng chừng vào hồ chứa cung cấp đủ nước Khơng có nhảy cảm trực tiếp thực khu vực dân cư đô thị nông thôn, công nghiệp dịch vụ rủi ro Tác động Khơng có nhạy cảm trực tiếp thực khu vực dân cư vào ngày thời tiết nắng nóng gia tăng chừng vào hồ chứa cung cấp đủ nước Cần thiết phải lập kế hoạch tốt nhằm tăng không gian xanh, tăng diện tích che bóng mát, sử dụng vật liệu hấp thụ nhiệt Tính dễ tổn thương 3 Lũ lụt gây thiệt hại lớn tài sản, tính mạng kinh tế Năng lực thích ứng Giải thích Điểm Tỉnh có nhiều kinh nghiệm chủ động ứng phó với thiên tai áp dụng nhà chống lũ số vùng Tuy nhiên cần phải cải thiện công tác lập kế hoạch sử dụng đất, khu vực dân sinh nhằm giúp thích ứng tốt với phương án sống chung với lũ 4 BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh hơn; Khó dự báo tần suất xuất hiện; Mùa bão thường đến muộn Những khu vực dân cư rộng lớn sống vùng đồng ven biển dọc ven biển nên có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp gió, bão Những khu vực dân cư rộng lớn sống vùng đồng ven biển dọc ven biển nên có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp Bão gây thiệt hại lớn tài sản, tính mạng kinh tế Tỉnh có nhiều kinh nghiệm chủ động ứng phó với bão thiệt hại bão Có thể cần xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn thiết kế nhà cửa để gia cố mạnh nhằm giảm thiệt hại bảo tương lai 4 Bảo vệ khu vực dân cư vùng ven biển khỏi tượng nước biển dâng đòi hỏi lượng ngân sách lớn Mặt khác, khơng có kế hoạch rõ ràng di chuyển dần dân cư sống ven biển lên vùng cao 2.7 2.6 MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua; Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 2.7 2.8 Mực nước biển dâng làm ngập khu vực dân cư ven biển, làm gia tăng lũ lụt xói mòn dọc ven biển Cuối số khu vực bị ngập nước vĩnh viễn 3.3 200 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 9.2 c: HSTXH PA1+2: Rừng đặc dụng quản lý Nhà nước (Vườn quốc gia Vũ Quang, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ) Tính lộ diện Nguy BDKH(2050 & 2100) NHIỆT ĐỘ Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; Nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,8oC vào năm 2050 3,5oC vào 2100 Số ngày nắng tăng thêm 17 ngày vào 2050, 15 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ >35oC tăng thêm 23 - 24 ngày vào 2050 thêm 34 35 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng 5% vào 2050 - 10% vào 2100; NGUY CƠ LŨ LỤT Mùa nóng trở nên khơ hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 10% vào 2100 - NGUY CƠ HẠN HÁN BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh Khó dự báo tần suất xuất Mùa bão thường đến muộn MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 Điểm Giải thích Cả VQG Vũ Quang KBTTN Kẻ Gỗ bị ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ Tính nhạy cảm Điểm Cả VQG Vũ Quang KBTTN Kẻ Gỗ bị ảnh hưởng thay đổi 3 Cả VQG Vũ Quang Khu BTTN Kẻ Gỗ bị ảnh hưởng thay đổi Cả VQG Vũ Quang Khu BTTN Kẻ Gỗ bị ảnh hưởng thay đổi 3 Cả VQG Vũ Quang KBTTN Kẻ Gỗ bị ảnh hưởng thay đổi Do có vị trí nằm xa bờ biển nên VQG Vũ Quang bị ảnh hưởng bão; Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm gần bờ biển bị ảnh hưởng bão nhiều so với VQG Vũ Quang Cả VQG Vũ Quang Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm đất liền, cao so với mặt nước biển nên không bị ảnh hưởng tượng mực nước biển dâng 2.9 Các loài sinh vật có giới hạn chịu nhiệt thấp bị ảnh hưởng nhiều nhất, đặc biệt loài phát sinh cảnh có độ cao cao so với mặt nước biển Số ngày nóng số ngày nóng tăng lên làm gia tăng nguy cháy rừng Điều ảnh hưởng vật hậu học loài thực vật, xuất lồi trùng, tập tính sinh sản nhiều lồi Điều kéo theo gia tăng xói mòn, sạt lở đất số vùng khu bảo tồn Khả trữ nước mở rộng đất vấn đề số loài thực vật thân thảo thân gỗ Điều này, với gia tăng số ngày nóng số ngày nóng gia tăng nguy cháy rừng (như trên) Tác động Năng lực thích ứng Điểm 3 3 3 3 Một số lồi bị gãy đổ bão 2.4 Độ cao cao so với mặt nước biển nằm cách xa biển 2.9 4.1 Giải thích Các khu bảo tồn có kế hoạch quản lý, khơng có kế hoạch quản lý loài ảnh hưởng nhiệt độ tăng Các khu bảo tồn có kế hoạch quản lý, cần nhiều nguồn lực để phòng chống cháy rừng tương lai Các khu bảo tồn có kế hoạch quản lý, thiếu thơng tin, hiểu biết loại hình BDKH có khả xảy cách thức ứng phó tương ứng Được quản lý tốt khu bảo tồn Các trạm kiểm lâm có; cơng tác tuần tra bảo vệ rừng thực thường xuyên (nhằm giảm mối đe dọa tài nguyên thiên nhiên Có độ đa dạng sinh học cao Các khu bảo tồn có kế hoạch quản lý, cần nhiều nguồn lực để phòng chống cháy rừng tương lai Khơng thể làm nhiều ảnh hưởng vượt khả quản lý khu vực Không cần tiến hành hành động thích ứng vấn đề Tính dễ bị tổn thương 3 3 3 2.7 201 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 9.2.d: HSTXH 3a: Hộ gia đình người Kinh trồng lúa nước đồng có tưới tiêu Nguy BĐKH (2050 & 2100) Điểm NHIỆT ĐỘ Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; Nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,9oC vào năm 2050 3,6oC vào 2100 Số ngày nắng tăng thêm 15 ngày vào 2050, 12 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ > 35oC tăng thêm 37 - 40 ngày vào 2050 thêm 50 - 54 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng - 6% vào 2050 - 12% vào 2100 Mùa nóng trở nên khơ hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 9% vào 2100 BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh Khó dự báo tần suất xuất Mùa bão thường đến muộn Tính lộ diện Giải thích • Ở vùng trũng, độ cao thấp, nhiệt độ cao, diện tích phẳng, rộng lớn cho mục đích sử dụng đất; • Khả bốc nước cao hơn; • Chịu ảnh hưởng nhiều vụ hè thu, vào vụ mùa đơng xn • Ở vùng trũng, độ cao thấp, nhiệt độ cao, diện tích phẳng, rộng lớn cho mục đích sử dụng đất; • Khả bốc nước cao hơn; • Chịu ảnh hưởng nhiều vụ hè thu, vào vụ mùa đơng xn • Một số tác động tiêu cực mùa xuân ấm trở lại (giảm suất lúa nghiêm trọng) • Sâu bệnh xuất sớm Điểm 4 Tính nhạy cảm Giải thích • Nhiệt độ gia tăng dẫn đến rút ngắn thời gian trồng, làm giảm q trình tổng hợp cacbon-hydrat, giảm suất • Gia tăng dịch bệnh xuất dịch bệnh • Tác động tới q trình hoa, thụ phấn, bốc tích lũy cácbon-hydrat cần nhiều nước hơn, tác động mạnh tới trình trao đổi chất • Các vụ mùa thường xuyên gặp hạn hán • Thay đổi vi khí hậu thay đổi tốc độ tăng trưởng trồng phân bổ mùa vụ • Hạn hạn thường phá hoại mùa màng; số trồng khơng phù hợp • Nguy cao trồng chịu thời gian khô ngắn; độ ấm đất giảm xuống điểm héo, chết • Giảm suất trồng thời gian hạn hán trùng với thời gian hoa Tác động Điểm 4 • Một số trồng phải chuyển mùa vụ lên sớm • Phá hoại mùa màng Năng lực thích ứng Giải thích • Người nơng dân sử dụng giống lúa phù hợp từ vùng thời tiết nóng • Khuyến nơng • Hệ thống thâm canh lúa • Lúa tái sinh • Thay đổi sang trồng khác • Cải thiện hệ thống thủy lợi để thích ứng với tình hình • Hệ thống thủy lợi cung cấp tới 80% lượng nước • Có số giống chịu hạn thích ứng với hạn hạn mức độ định • Cần trọng đến thủy lợi • Cũng khó để thích ứng điều kiện khó để thay đổi trồng so với thay đổi nhanh chóng thời tiết • Một vài kinh nghiệm để kiểm soát tăng trưởng mùa vụ trồng thời tiết thay đổi • Phân bổ lại mục đích sử dụng đất Tính dễ bị tổn thương 4 • Lượng mưa tăng cao tốt cho sản xuất trồng • Nguy lũ lụt cao vào vụ mùa hè thu (giai đoạn thu hoạch), vụ mùa đông xuân (giai đoạn cấy) • Mùa khơ khơ có tác động lớn • Có thể gây tượng xâm nhập mặn 4 • Tháng - tháng 11 (mùa bão) • Mùa thu hoạch (tháng & tháng 7) • 1/2 tần suất bão trực tiếp với tần suất cao bão gián tiếp áp thấp nhiệt đới • Cây trồng sinh trưởng tốt • Lượng mưa nhiều thời kỳ hoa làm hỏng phấn hoa vài loại rau màu • Lượng mưa cao mùa mưa làm rửa trơi chất dinh dưỡng • Đất bị suy thối, cho sản lượng thấp • Một số trồng khơng phù hợp, nơng dân phải đổi giống trồng lịch mùa vụ • Giai đoạn sinh trưởng thiếu độ ẩm đất • Mùa bão muộn ảnh hưởng tới lúa hè thu vào giai đoạn trưởng thành • Nguy cao dự đoán độ chắn khơng cao • Bão mạnh kết hợp với mưa lớn gây ngập lụt mùa • Sử dụng giống chất lượng cho suất cao để đạt suất tối ưu điều kiện mưa nhiều • Cần thiết kế lại xây dựng hệ thống thủy lợi tìm kiếm nguồn tài ngun nước • Cần thay giống lúa chịu hạn tốt • Áp dụng biện pháp để tiết kiệm nước, cần tăng lượng phân bón hạn hán làm giảm hiệu phân bón • Cần nhiều tưới tiêu • Cần thiết lập lịch mùa vụ tối ưu để tránh nguy bão • Cần thu hoạch thơng minh để tránh lúa gãy đổ 202 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh Nguy BĐKH (2050 & 2100) MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua; Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 Tính lộ diện Giải thích Điểm Điểm • Gần bờ biển, vùng trũng, nguy xâm nhập mặn hạn hán nước sơng nhiễm mặn, khơng có nước tưới tiêu • Đất nhiễm mặn diện rộng Tính nhạy cảm Giải thích Tác động • Giảm chất lượng đất, giảm thu hoạch lúa • Nhiều giống lúa không phù hợp với đất cần thay đổi sang giống chịu mặn tốt • Tình trạng xâm nhập mặn làm nước sơng nước hệ thống tưới tiêu nhiễm mặn, khó để tưới tiêu, đặc biệt đất bị nhiễm mặn đất phèn • Làm chết số giống lúa độ mặn vượt 4ppm 4 3.3 3.6 Năng lực thích ứng Giải thích Điểm • Có rào chống xâm nhập mặn • Đê kè tốt để bảo vệ mùa màng khỏi nước biển dâng • Dùng giống lúa chịu mặn với chất lượng suất cao 4 3.6 3.1 Tính dễ bị tổn thương 3.4 9.2.e: HSTXH 3b: Hộ gia đình người Kinh trồng lúa nước, hoa màu khu vực chuyển tiếp vùng đồng khu vực đồi núi Ảnh hưởng Ngy BĐKH (2050 & 2100) Điểm Giải thích Tính nhạy cảm Điểm Giải thích Tác động Điểm Năng lực thích ứng Giải thích Tính dễ bị tổn thương NHIỆT ĐỘ • Nhiệt độ tăng Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; • Bốc cao Nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,9oC vào năm 2050 3,6oC vào 2100 4 • Bốc nước nhiều hơn, trồng cần nhiều nước, tác động mạnh lên q trình trao đổi chất • Người dân dùng giống trồng từ khu vực nóng • Tất ruộng lúa bậc thang đất trồng đồi đối mặt với hạn hán thường xuyên • Nhiện độ cao làm giảm mùa vụ trồng, giảm tổng hợp hydrate carbon, giảm suất trồng • Nguy nhiều loại dịch bệnh dịch bệnh • Thay đổi sử dụng đất • Tác động đến trình hoa, thụ phấn, nước tích lũy dương ẩm • Thay đổi điều kiện tiểu khí hậu tỷ lệ sinh trưởng trồng phân bố trồng; thay đổi sử dụng đất, chu kỳ trồng, thay đổi giống trồng vật ni tăng tính nhạy cảm • Rủi ro cao trồng chịu hạn thời gian ngắn Số ngày nắng tăng thêm 15 ngày vào 2050, 12 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ >35oC tăng thêm 37 - 40 ngày vào 2050 thêm 50 - 54 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân • Độ ẩm đất xuống thấp ngưỡng héo, trồng chết • Hạn hán gây hại thường xuyên trồng 5 • Vùng có kế hoạch quản lý nguồn nước tương đối tốt • Giảm suất trồng hạn xảy trình nở hoa • Phải chi trả nhiểu cho nước sản xuất • Cần có số giống chống chịu với hạn hán để thích ứng • Mùa vụ trồng bắt đầu sớm • Cây trồng nhạy cảm ơn với mùa vụ sớm • Rất khó để thích ứng điều kiện thay đổi q trình sinh trưởng trồng • Một số mùa vụ sẽ khơng phù hợp • Hồ chứa nhỏ cạn nước trước mùa mưa đến, bị thiếu nước cho sản xuất mùa xn • Rất khó để thích ứng điều kiện • Một số lồi rau ơn đới khơng phù hợp • Lúa nhạy cảm với mùa vụ sớm thường có suất thấp mùa xn ấm • Nhiều trồng khơng phù hợp với điều kiện khí hậu • Cần nhiều kinh nghiệm kiến thức lúa ăn 203 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh Ảnh hưởng Ngy BĐKH (2050 & 2100) Điểm Giải thích Tính nhạy cảm Điểm Giải thích Tác động Điểm Năng lực thích ứng Giải thích Tính dễ bị tổn thương LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng - 6% vào 2050 - 12% vào 2100 • Cây trồng phát triển tốt Lượng mưa cao tốt cho sản xuất • Nhiều mưa trình hoa gây thối phấn hoa ăn Sử dụng giống chất lượng suất cao để đạt sản lượng cao điều kiện mưa nhiều • Nhiều mưa mùa mưa gây rửa trơi chất dinh dưỡng xói mòn vùng đất đồi ruộng bậc thang, thiếu chất dinh dưỡng vào cuối vụ • Mùa khô khô ảnh hưởng nhiều đến trồng trồng sinh trưởng vùng đồi Mùa nóng trở nên khô hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 9% vào 2100 • Mùa khơ khơ dẫn đến giai đoạn khô dài hơn, liên quan đến độ ẩm đất ngưỡng héo, vài trồng chết • Đất bị thối hóa, sản lượng thấp • Cần có thêm hồ chứa cho quản lý nguồn nước • Một số trồng khơng phù hợp người dân phải thay đổi trồng lịch thời vụ • Q trình sinh trưởng bị chậm lại độ ẩm đất thấp • Cần thay đổi sang trồng chịu hạn • Lúa ruộng bậc thang bị ảnh hưởng thời kỳ khơ kéo dài • Cần cơng trình thủy lợi, cải thiện việc tưới tiêu để tiết kiệm nước, nên tăng lượng phan bón hạn hán làm giảm hiệu sử dụng phân bón BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG • Bão yếu (yếu cấp độ 7) khơng ảnh hưởng đến Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh Khó dự báo tần suất xuất Mùa bão thường đến muộn • Báo lỡn làm gãy đổ (ví dụ bão năm 2013 làm gãy đổ nhiều cây) • Bão muộn ảnh hưởng đến giai đoạn trưởng thành ăn • Bão muộn với mưa muộn có lợi cho chè xanh ăn • Cần xác định nhiều giải pháp để tránh tác động tiêu cực gió mạnh làm gãy đổ cây, đặc biệt ăn • Cây trồng lồi cao su, keo, tiêu, hạt điều nhạy cảm BĐKH • Cần có thiết kế trồng tốt với đường chắn gió, giảm thiệt hại từ gió mạnh MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 3.3 Vùng vùng đồi bậc thang nên không bị ảnh hưởng với tượng nước biển dâng Không ảnh hưởng đến vùng 1 3.4 3.6 2.9 Vùng không bị ảnh hưởng nước biển dâng 3.4 204 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 9.2.f: HSTXH FPMB 1+2: Ban quản lý rừng phòng hộ: rừng nhiệt đớ > 700m ẩm nhiệt đới < 700 Nguy BĐKH Tính lộ diện Điểm Giải thích Độ nhạy cảm Điểm Giải thích • Nguy cháy rừng • Ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng • Nguy cháy rừng • Ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng Tác động Năng lực thích ứng Điểm Giải thích Tính tổn thương NHIỆT ĐỘ Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; Nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,9oC vào năm 2050 3,6oC vào 2100 Số ngày nắng tăng thêm 15 ngày vào 2050, 12 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ >35 oC tăng thêm 37 40 ngày vào 2050 thêm 50 - 54 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng - 6% vào 2050 - 12% vào 2100 Mùa nóng trở nên khô hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 9% vào 2100 • Nhiệt độ cao, bốc cao 4 • Bốc tăng, độ ẩm đất giảm • Các số phát triển sức sống rừng giảm • Nóng hạn tăng 3 3 • Nguy cháy rừng • Tăng nguy phát triển trùng, bệnh hại • Đai cao, nước rút nhanh • Rừng khơng nhạy cảm với mưa lớn • Đai cao • Nước rút nhanh • Độ ẩm thấp • Thiếu nước • Quản lý tốt Ban quản lý • Có trạm kiểm lâm • Tuần tra rừng định kỳ 4 • Quản lý tốt Ban quản lý • Có trạm kiểm lâm • Tuần tra rừng định kỳ 3 4 4 • Quản lý tốt Ban quản lý • Có trạm kiểm lâm • Tuần tra rừng định kỳ • Quản lý tốt Ban quản lý • Có trạm kiểm lâm • Tuần tra rừng định kỳ 3 • Rừng phát triển chậm 3 BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh Khó dự báo tần suất xuất Mùa bão thường đến muộn • Tốc độ gió giảm • Xa biển nên bão yếu • Rừng hỗn giao rộng • Nhạy cảm cao với gió mạnh Bão dự báo 3 MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua; Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 2.86 • Đai cao • Xa biển 2.71 • Đai cao • Xa biển 4.14 • Đai cao • Xa biển 2.71 205 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 9.2.g: HSTXH 8e: Các khu công nghiệp đặc khu kinh tế nhà nước quản lý (ven biển, Vũng Áng) Nguy BDKH (2050 & 2100) Ảnh hưởng NHIỆT ĐỘ Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,8oC vào năm 2050 3,4oC vào 2100 Số ngày nắng tăng thêm 19 ngày vào 2050, 18 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ >35oC tăng thêm 43 - 46 ngày vào 2050 thêm 55 - 59 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng 4% vào 2050 8% vào 2100 Mùa nóng trở nên khô hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 9% vào 2100 BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh hơn; Khó dự báo tần suất xuất hiện; Mùa bão thường đến muộn MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua; Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 Giải thích (E ) Nhà máy khu nhà cho cơng nhân xây dựng đảo giữ nhiệt với diện tích mặt đất rộng lớn bị bê tơng hóa hấp thụ nhiệt Tính nhạy cảm Ảnh hưởng nguy hệ sinh thái xã hội hạn chế Hệ sinh thái xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng mưa đồng thời lũ hạ lưu gây mưa vùng thượng lưu 4 Hệ sinh thái xã hội nằm dọc bờ biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguy Tính dễ bị tổn thương Giải thích (AC) Cần có quy hoạch tốt để tăng khơng gian xanh, bóng mát, sử dụng vật liệu hấp thụ nhiệt Khơng có tính nhạy cảm trực tiếp hệ sinh thái xã hội số ngày khơ nóng tăng lên, miễn hồ chứa nước có đủ lượng nước cung cấp theo nhu cầu Khơng có tính nhạy cảm nhà máy, khu nhà cho công nhân hạ tầng khác yếu tố Hệ sinh thái xã hội nằm dọc bở biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguy Năng lực thích ứng Ảnh hưởng nguy hệ sinh thái xã hội hạn chế Tác động Nhiệt độ cao kéo dài có thẻ gây căng thẳng nhiệt đặc biệt trẻ em, người già người nghèo Ảnh hưởng nguy hệ sinh thái xã hội hạn chế Giải thích (S) 4 Lũ lụt dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho nhà máy, khu nhà cho công nhân hạ tầng khác, gây thiệt hại tính mạng người kinh tế Khơng có tính nhạy cảm trực tiếp hệ sinh thái xã hội số ngày khơ nóng tăng lên, miễn hồ chứa nước có đủ lượng nước cung cấp Bão dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho nhà máy, khu nhà cho công nhân hạ tầng khác, gây thiệt hại tính mạng người kinh tế Nếu khơng có bảo vệ, nước biển dâng gây ngập lụt nhấn chìm hệ sinh thái xã hội 3 4 Tỉnh có nhiều kinh nghiệm chuẩn bị để ứng phó với thảm họa lũ lụt Các nhà đầu tư lớn nước có nguồn tài nguyên dồi để lắp đặt hệ thống quản lý nước bão hiệu để giảm ngập lụt Tỉnh có nhiều kinh nghiệm chuẩn bị ứng phó với bão lũ thiệt hại bão gây Các nhà đầu tư lớn nước ngồi xây dựng sở thiết bị với tiêu chuẩn phù hợp Hệ sinh thái xã hội bảo vệ đê biển 206 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh 9.2.h: HSTXH 2b: Hộ gia đình người Kinh người dân tộc trồng trọt trồng rừng Tính lộ diện Các nguy BĐKH (2050 & 2100) Điểm Giải thích Tính nhạy cảm Điểm Giải thích Tác động Điểm Năng lực thích ứng Giải thích Tính dễ bị tổn thương NHIỆT ĐỘ Mùa nóng trở nên nóng kéo dài hơn; Nhiệt độ tối đa vào mùa hè tăng lên 1,9 độ C vào năm 2050 3,6 - 3,7 độ C vào 2100 Những trồng có mùa vụ vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi 4 • Lượng bay mặt nước nước từ cao nghĩa cối cần thêm nước; nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến nhiều đến trao đổi chất - sản lượng nhiều trồng ngô giảm nhiệt độ tăng lên • Bệnh hại trồng trở nên phổ biến bệnh - chưa xuất trước - xuất Có lồi trồng trồng thành cơng vùng có nhiệt độ cao 3 • Lồi keo chống chịu tốt với nhiệt độ cao Số ngày nắng tăng thêm 16 - 17 ngày vào 2050, 14 - 15 ngày vào 2100; Số ngày nóng có nhiệt độ >35oC tăng thêm 33 - 40 ngày vào 2050 thêm 47 - 51 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa Xuân Những trồng có mùa vụ vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi • Cây trồng trở nên nhạy cảm với rủi ro hạn hán - độ ẩm đất giảm mức độ ẩm héo số lồi; • Vòng đời số trồng (cây công nghiệp) yếu tố thụ phấn tự nhiên bị phá vỡ chúng không xảy thời điểm • Cần có nhiều giống trồng chống chịu tốt với hạn hán • Thời điểm hoa đậu số loài trồng bắt đầu sớm Những trồng vụ xuân bị ảnh hưởng lớn thay đổi • Một số trồng khơng phù hợp với điều kiện nữa; sản lượng trồng theo bị giảm giai đoạn hạn hán trùng với giai đoạn hoa • Cần có thêm nguồn nước để quản lý trồng có biện pháp bảo vệ nguồn nước • Cũng khó để thích ứng với điều kiện làm chuyển đổi cấu trồng • Một số lồi khơng phù hợp với điều kiện • Cần có nhiều kinh nghiệm kiến thức điều chỉnh lịch thời vụ phù hợp • Một số lồi rau, củ, không phù hợp với điều kiện bị thay đổi LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng 4% vào 2050 9-12% vào 2100 Các trồng mùa vụ hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi • Nhiều trồng tăng trưởng phát triển tốt lượng mưa tăng lên; nhiên mưa liên tục giai đoạn hoa làm thối nhụy, phấn hoa; mưa nhiều mùa mưa làm giảm khả giữ lại dưỡng chất đất xói mòn, nên lồi có múi bị thiếu chất dinh dưỡng vào cuối mùa, dẫn đến chất lượng thấp 4 • Người dân sử dụng loại giống trồng có sản lượng chất lượng cao để tối ưu hóa suất vào thời gian có lượng mưa cao • Cây trồng bị thiệt hại lũ quét lớp đất mặt bị xói mòn rửa trơi, làm giảm độ phì đất Mùa nóng trở nên khơ hơn; • Đất bị thối hóa, suất thấp Những trồng có mùa vụ vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 10% vào 2100 • Khó để cung cấp nước tưới tiêu diện tích • Có thể làm chậm, giảm khả tích trữ độ ẩm đất, làm giảm độ ẩm • Mùa khơ trở nên khô hạn ảnh hưởng lớn đến trồng, làm cho trồng tăng trưởng chậm • Cần chuyển đổi sang sử dụng giống chống loài chịu hạn tốt sắn • Mùa khơ trở nên khơ hạn kéo dài thời gian khô hạn, cộng thêm độ ẩm đất thấp độ ẩm héo cây, số trồng bị chết 207 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh Tính lộ diện Các nguy BĐKH (2050 & 2100) Tính nhạy cảm Điểm Giải thích Điểm Mùa lúa trồng khác vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn bão, khu vực nằm đất liền xa biển nên tránh bão lớn Tác động Điểm Giải thích Năng lực thích ứng Giải thích Tính dễ bị tổn thương BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh Khó dự báo tần suất xuất • Mùa bão đến muộn ảnh hướng đến giai đoạn trưởng thành lồi có múi chè • Cần tìm kiếm phương án để tránh tác động tiêu cực gió mạnh làm gãy, đổ, đặc biệt cao su lồi có múi • Mùa bão đến muộn hơn, kèm theo mưa muộn điều kiện thuận lợi cho chè loài ăn Mùa bão thường đến muộn • Các bão có cường độ nhỏ (cấp 35oC tăng thêm 33 - 40 ngày vào 2050 thêm 47 - 51 ngày vào 2100 4 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa Xuân Mùa lúa trồng khác vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi Mùa lúa trồng khác vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi Các trồng, mùa vụ xuân bị ảnh hưởng lớn thay đổi • Cây trồng trở nên nhạy cảm với rủi ro hạn hán - độ ẩm đất giảm mức độ ẩm héo số lồi • Một số trồng khơng phù hợp với điều kiện nữa; sản lượng trồng theo bị giảm giai đoạn hạn hán trùng với giai đoạn hoa Thời điểm hoa đậu số loài trồng bắt đầu sớm Vòng đời số trồng (cây công nghiệp) yếu tố thụ phấn tự nhiên bị phá vỡ chúng khơng xảy thời điểm Một số loài khơng phù hợp với điều kiện Một số lồi rau, củ, khơng phù hợp với điều kiện bị thay đổi 5 2 Có lồi trồng trồng thành cơng vùng có nhiệt độ cao Nơng dân sử dụng lưới để bảo vệ (cam, bưởi …) • Khó để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi, canh tác lúa chét/lúa tái sinh phương án • Cần có thêm nguồn nước để quản lý Cần có nhiều giống trồng chống chịu tốt với hạn hán • Cũng khó để thích ứng với điều kiện làm chuyển đổi cấu trồng 5 • Cần có nhiều kinh nghiệm kiến thức điều chỉnh lịch thời vụ phù hợp 208 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh Tính lộ diện NGUY CƠ BDKH (2050 & 2100) Điểm Giải thích Tính nhạy cảm Điểm Giải thích • Nhiều trồng tăng trưởng phát triển tốt lượng mưa tăng lên; nhiên mưa liên tục giai đoạn hoa làm thối nhụy, phấn hoa; mưa nhiều mùa mưa làm giảm khả giữ lại dưỡng chất đất xói mòn, nên lồi có múi bị thiếu chất dinh dưỡng vào cuối mùa, dẫn đến chất lượng thấp Tác động Năng lực thích ứng Điểm Giải thích Tính tổn thương LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng - 6% vào 2050 - 12% vào 2100 Các trồng, mùa vụ hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi Người dân sử dụng loại giống trồng có sản lượng chất lượng cao để tối ưu hóa suất vào thời gian có lượng mưa cao • Các cánh đồng lúa nằm thung lũng bị thiệt hại lũ qt Mùa nóng trở nên khơ hơn; • Đất bị thối hóa, suất thấp Mùa lúa trồng khác vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn thay đổi Lượng mưa vào mùa xuân giảm 5% vào năm 2050 giảm 10% vào 2100 • Cần có nhiều hồ chứa đề quản lý nguồn nước • Có thể làm chậm, giảm khả tích trữ độ ẩm đất, giảm độ ẩm • Mùa khô trở nên khô hạn ảnh hưởng lớn đến trồng, làm cho trồng tăng trưởng chậm • Cần thay đổi qua sử dụng loại giống có sức chống chịu với hạn hán • Mùa khơ trở nên khơ hạn kéo dài thời gian khô hạn, cộng thêm độ ẩm đất thấp độ ẩm héo cây, số trồng bị chết • Cần tưới tiêu, cải thiện phương pháp tưới tiêu để tiết kiệm nước, cần nhiều phân bón hạn hán làm giảm hiệu bón phân người dân phải thay đổi trồng lịch thời vụ BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh Khó dự báo tần suất xuất Mùa bão thường đến muộn Mùa lúa trồng khác vào cuối xuân đầu hè bị ảnh hưởng lớn bão, khu vực nằm đất liền xa biển nên tránh bão lớn • Mùa bão đến muộn ảnh hướng đến giai đoạn trưởng thành lồi có múi chè • Mùa bão đến muộn hơn, kèm theo mưa muộn điều kiện thuận lợi cho chè loài ăn • Các bão có cường độ nhỏ (cấp 35oC tăng thêm 19 – 41 ngày vào 2050 thêm 22 – 54 ngày vào 2100 Nhiệt độ tăng nhanh sớm vào mùa xuân Tính lộ diện Điểm 4 LƯỢNG MƯA Lượng mưa vào mùa mưa cao hơn; Lượng mưa vào mùa hè tăng – 6% vào 2050 – 11% vào 2100 Mùa nóng trở nên khơ hơn; Lượng mưa vào mùa xuân giảm – 6% vào năm 2050 giảm 10 – 11% vào 2100 BÃO/GIĨ/BÃO THÁI BÌNH DƯƠNG Có tốc độ (cường độ) cao hơn/mạnh hơn; Khó dự báo tần suất xuất hiện; Mùa bão thường đến muộn MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng 3mm/năm vòng 20 năm qua; Mực nước biển dâng tăng lên 1m vào 2100 3.6 Giải thích Các ao chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ mùa hè nóng dài hơn, dẫn tới tăng nhiệt độ nước ao tăng lượng bốc từ hồ làm tập trung độ mặn nước ao Các ao chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ mùa hè nóng dài hơn, dẫn tới tăng nhiệt độ nước ao tăng lượng bốc từ hồ làm tập trung độ mặn nước ao Các ao chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ mùa xuân nóng dài hơn, dẫn tới tăng nhiệt độ nước ao tăng lượng bốc từ hồ làm tập trung độ mặn nước ao Mặt hồ chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng mưa gia tăng Lượng mưa lớn làm loãng độ mặn nước ao làm thay đổi độ PH Mặt hồ chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng mưa gia tăng Lượng mưa lớn làm loãng độ mặn nước ao làm thay đổi độ PH Các ao gần bờ biên chịu ảnh hưởng toàn phần từ thay đổi Các ao gần bờ biển chịu ảnh hưởng toàn phần từ thay đổi Tính nhạy cảm Điểm 3 2.6 Giải thích Tơm sinh trưởng nhanh lớn nước ấm, đạt tới ngưỡng (chưa chắn) Khi thời tiết q nóng, tơm khơng ăn thức ăn ngừng sinh trưởng Độ mặn cao làm giảm suất ni tơm Tơm sinh trưởng nhanh lớn nước ấm, đạt tới ngưỡng (chưa chắn) Khi thời tiết nóng, tôm không ăn thức ăn ngừng sinh trưởng Độ mặn cao làm giảm suất nuôi tôm Mùa tôm bắt đầu phụ thuộc vào nhiệt độ đủ cao, nên điều tốt để mùa tôm bắt đầu sớm Tôm nhạy cảm với thay đổi độ mặn độ PH đột ngột, chúng bị sốc chết Điều diễn trường hợp mưa lớn làm loãng độ mặn PH nước ao nghiêm trọng Tơm chịu đựng độ mặn độ PH thay đổi từ từ Vì tôm nhạy cảm với thay đổi độ mặn độ PH, thay đổi thiếu hụt lượng mua chậm hơn, tích lũy từ từ theo ngày tơm dễ dàng thích ứng với thay đổi Các thiệt hại bão trực tiếp giết chết tôm, làm hư hỏng sở hạ tầng thiết bị ao tôm Một vài khu nuôi tôm bị thiệt hại sạt lở đất nước biển dâng, số vùng bị nhấn chìm Tuy nhiên, đồng thời, lại có mở rộng từ biển trước không phù hợp để ni tơm Tác động Điểm Khả thích ứng Giải thích Tính dễ bị tổn thương Phủ bóng phần ao thảm thực vật làm giảm tác động 3 Khả thích ứng thấp (cần nhiều đầu tư công nghệ) 3 Các hộ ni tơm dễ dàng tận dụng thời tiết để bắt đầu nuôi tôm sớm 3 Các hộ nuôi tôm cần bơm nước biển vào vào ao để trì độ mặn độ PH tối ưu 3 3 3.0 3.0 Các hộ nuôi tôm cần bơm nước biển vào vào ao để trì độ mặn độ PH tối ưu Tiêu chuẩn xây dựng thường không đủ tốt để chống chịu với bão phục hồi sau hư hại cần nguồn đầu tư lớn Các hình thức sở hạ tầng để bảo vệ khỏi nước biển dâng đắt chưa có kế hoạch cụ thể để làm giảm dần mực nước biển dâng 3.1 210 Báo cáo – Đánh giá tổn thương Biến đổi khí hậu cấp tỉnh, tỉnh Hà Tĩnh PHỤ LỤC 9.III: TỔNG KẾT CHO ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CHO 10 HỆ SINH THÁI XÃ HỘI QUAN TRỌNG CỦA HÀ TĨNH Nhiệt độ Xếp loại quan trọng Lượng mưa Bão NBD* Tổn thương Mùa nóng trở nên nóng dài Nhiều ngày khơ, nhiều ngày nóng cso nhiệt độ > 35oC Tăng nhanh sớm vào mùa xuân Mưa nhiều vào mùa mưa Số ngày mưa to (>50mm) tăng Mùa khơ khơ hơn, rủi ro hạn Gió mạnh tốc độ cao Mùa bão đến muộn Tăng 3mm/năm 20 năm gần Tổng điểm Xếp loại Xếp loại TT Hệ sinh thái xã hội 8a Cơ sở hạ tầng quản lý nước doanh nghiệp nhà nước (đập, cống ngăn mặn, kênh thủy lợi) 4 4 3.3 2 8h Khu dân cư đô thị nông thôn, công nghiệp dịch vụ 2 4 3.3 PA1+2 Rừng đặc dụng quản lý Nhà nước (Vườn QG Vũ Quang, Khu BTTN Kẻ Gỗ) 3 3 3 2.7 3a Hộ gia đình người Kinh trồng lúa nước đồng có tưới tiêu 4 4 3 3.4 3b Hộ gia đình người Kinh trồng lúa nước, hoa màu khu vực chuyển tiếp vùng đồng khu vực đồi núi 4 4 3.3 FPMB 1+2 Ban quản lý rừng phòng hộ: rừng nhiệt đới > 700m ẩm nhiệt đới < 700 m 3 3 3 2.7 8e Các khu công nghiệp đặc khu kinh tế nhà nước quản lý (ven biển, Vũng Áng) 2 3 2.6 10 2b Hộ gia đình người Kinh người dân tộc trồng trọt trồng rừng 4 4 3.3 2d Hộ gia đình người Kinh trồng lúa thung lũng đất liền + trồng (thông, keo, cam quýt, cao su, chè) 4 4 3.3 10 6d Người Kinh nuôi tôm thương mại cát 3 3 3.1 *NBD: Nước biển dâng 211 CHƯƠNG 10 10.1 TỔNG HỢP CÁC PHÁT HIỆN VÀ LỒNG GHÉP Tổng hợp báo cáo Chương báo cáo giới thiẹ u những mụ c tiêu và nhiẹ m vụ đá nh giá tính dẽ tỏ n thương chính, cũ ng hướng dã n thêm giai đoạ n đà u thực hiẹ n Và giới thiẹ u bó n giai đoạ n xá c định phạ m vi công viẹ c; thông tin đà u kỳ ; đá nh giá giá tính dễ tỏ n thương tỏ n thương cá p tỉnh và đá nh giá tính dẽ tỏ n thương địa phương (cọ ng đò ng) Ké t quả củ a cá c phà n xá c định phạ m vi công viẹ c và thông tin đà u kỳ đã được trình bà y tạ i chương 2-6 là đặc điểm xã họ i; đặc điểm sinh thá i; đặc điểm kinh té ; đặc điểm sinh thá i-xã họ i; và đặc điểm khí hạ u củ a Hà Tĩnh Đặc điểm xã họ i (chương 2) cung cấp những vá n đè liên quan đé n dân só , nghè o, lao đọ ng, di dân và dân tọ c thiẻ u só Xá c định rà ng mọ t só người nghè o só ng ven biẻ n, cũ ng người nghè o dân tọ c thiẻ u só ở vù ng cao chính là đó i tượng dẽ tỏ n thương đó i với bié n đỏ i khí hạ u Đặc điểm sinh thá i (chương 3) xá c định những hẹ sinh thá i chủ yé u Hà Tĩnh, và cung cá p thông tin vè mức đọ , tình trạ ng, xu hướng hiẹ n tạ i củ a hệ sinh thái và những thá ch thức đó i mạ t Xá c định được rà ng nhiè u hẹ sinh thá i cạn vã n tò n tạ i những khu vực khá rọ ng và có mó i liên hẹ với nhau, đả m bả o cho có mức chó ng chịu khá cao với biến đỏ i khí hạ u, và có khả tié p tụ c đá p ứng những dịch vụ hẹ sinh thá i đá ng kẻ nhà m hõ trợ mọ t só sinh ké và hoạ t đọ ng kinh tế Mạ t khá c, nhiè u hẹ sinh thá i ven biẻ n và cửa sông rừng trà m và rừng ngập mặn bị thoá i hoá mạnh và chỉ cò n tò n tạ i ở những dải nhỏ lẻ phân tá n Do vạ y chú ng chỉ đá p ứng dịch vụ hẹ sinh thá i rá t hạ n ché cho cá c cọ ng đò ng địa phương, đồng thời có khả chó ng chịu rá t thá p đó i với ả nh hưởng củ a bié n đỏ i khí hạ u Đặc điểm kinh té (chương 4) thảo luận đé n những ngà nh kinh té chủ yé u có đó ng gó p và o GDP củ a tỉnh, cũ ng tạ o việc là m và an ninh lương thực Nhìn từ viẽ n cả nh bié n đỏ i khí hạ u thì những ngà nh dựa và o tà i nguyên thiêu nhiên (nông nghiệp, lâm nghiẹ p và thuỷ sả n) là dẽ tỏ n thương đó i với ả nh hưởng củ a bié n đỏ i khí hạ u, cũ ng đò ng thời chịu đựng nhiều thực hiẹ n những giả i phá p EbA Đặc điểm hệ sinh thái xã hội (HSTXH) (chương 5) giới thiẹ u sự đỏ i mới lớn viẹ c định nghĩa, xá c định, bả n đò hoá và phân loạ i ưu tiên cá c HSTXH toà n tỉnh Có tỏ ng cọ ng 32 HSTXH khá c được xá c định và bả n đò hoá Sử dụ ng 12 tiêu chí, và đã xá c định được 10 HSTXH có điểm số cao từ đó sẽ được đá nh giá vè khả dẽ bị tổn thương Đặc điểm khí hạ u (chương 6) cung cá p thông tin vè khí hạ u hiẹ n tạ i củ a tỉnh, và lịch sử thiên tai khí hạ u qua 2-3 thạ p kỷ trước Xá c định được rà ng những huyẹ n ven biẻ n củ a tỉnh là nơi chịu thường xuyên và nạ ng nè nhá t bởi mọ t loạ t cá c thiên tai khí hạ u bao gò m bã o, lũ và hạ n há n Chương khả o sá t vè những ả nh hưởng liên quan đé n bié n đỏ i khí hạ u thông só khí hạ u cụ thẻ xác định (nhiẹ t độ trung bình; só ngà y cực nó ng; só ngà y khô hạ n; lượng mưa và o mù a khô; lượng mưa và o mù a mưa; bã o; đọ cao mực nước biẻ n) Sử dụ ng só liẹ u được Bộ TN&MT/Viện Khí tượng Thủy văn BĐKH cơng nhạ n chính thức năm 2012, thêm và o đó là công viẹ c tính toá n củ a nhó m tư vá n, đã xá c định được những thay đỏ i có thẻ củ a mõ i thông só cho năm 2030, 2050, và 2100 Dựa vào đã xá c định và thả o luạ n vè những tá c đọ ng có khả lên cá c ngà nh khá c Chương thảo luận vè lực thích ứng - đạ c biẹ t củ a cá c quan chính quyè n cá p tỉnh, cũ ng đè cạ p đé n khá i niệm khó là lực thích ứng củ a hẹ sinh thá i, và xá c định những khu vực cà n phả i xây dựng và nâng cao lực nữa Chương trình bà y ké t quả đá nh giá chi tié t vè tính dẽ tỏ n thương củ a 10 HSTXH có điểm cao Hà Tĩnh Với 10 HSTXH, đã tié n hà nh cho điẻ m vè tính lộ diện, đọ nhạ y và lực thích ứng liên quan đé n thông só khí hạ u Điểm tính dễ tổn thương thơng só tính điẻ m trung bình để đưa tỏ ng điẻ m dẽ tỏ n thương củ a mõ i HSTXH Thêm và o đó , với 39 can thiệp để khắc phục tính dễ tổn thương HSTXH đã cung cấp với những kiến nghị vè thời gian, quan chủ trì và mức đọ ưu tiên 10.2 Khuyến nghị lồng ghép Ngoà i cá c phá t hiẹ n cung cấp chương 8, quan trọng để xem xé t mọ t bức tranh lớn để thực khuyến nghị thông qua lò ng ghé p chúng vào quy trình lạ p ké hoạ ch cá p tỉnh cũ ng những ché liên quan khá c Trong đó , có mọ t só lưu ý quan trọ ng như: cá c quan Nhà nước và những công ty quó c doanh trực tié p quả n lý những khu vực rọ ng lớn củ a tỉnh, và trực tié p chịu trá ch nhiẹ m cho cá c hoạ t đọ ng kinh té quan trọng cá c HSTXH ưu tiên Cơ sở hạ tà ng công quan trọ ng đường bọ , đường sá t, cả ng, hò chứa cũ ng đối mạ t với rủ i ro ả nh hưởng củ a bié n đỏ i khí hạ u Trong đó , cá c hồ thuỷ lợi và công trình phụ trợ là quan trọng viẹ c cá p nước để trì khả chó ng chịu củ a mọ t só HSTXH khá c Vì thé Nhà nước có trá ch nhiẹ m đó ng vai trò lã nh đạ o thực hiẹ n EbA, và có thẻ bắt đầu thực mọ t só thí điẻ m số HSTXH Trong đó , tỉnh cà n triẻ n khai bước tié p cạ n toà n tỉnh vè thích ứng với bié n đỏ i khí hạ u và lồng ghép EbA, đó : • Lạ p ké hoạ ch sử dụ ng đá t hiẹ u quả và thực thi là chìa khoá • Ké hoạ ch phá t triẻ n kinh té xã họ i và ké hoạ ch sử dụ ng đá t được sử dụ ng là những tà i liẹ u lạ p ké hoạ ch quan trọng cho viẹ c lồng ghép thích ứng BĐKH • Đá nh giá mơi trường chié n lược có kết hợp cân nhắc bié n đỏ i khí hạ u thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỏ ng thẻ những ké hoạ ch phá t triẻ n ngà nh chủ yé u Lập kế hoạch cấp tỉnh • Những hà nh đọ ng giả m thiẻ u và thích ứng với bié n đỏ i khí hạ u cà n được xem xé t với viẹ c giả m thiẻ u rủ i ro thiên tai, sử dụ ng cá c nguyên tắc EbA, và toà n bọ cả ba vá n đè phả i lồng ghép và o lạ p ké hoạ ch phá t triẻ n cá p tỉnh, đạ c biệt và o kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội • Cù ng với việc này, UBND tỉnh Hà Tĩnh cà n tìm kié m để thay đổi nhanh chóng cá ch thức lạ p ké hoạ ch phá t triẻ n kinh 212 tế từ việc chỉ tạ p trung và công nghẹ và phá t triẻ n GDP, đến cân nhắc vá n đè liên quan đé n tạ o viẹ c là m, an ninh lương thực, chá t lượng cuọ c só ng và hé t là bè n vững • Viẹ c chuyẻ n đỏ i công tá c lập ké hoạ ch cà n cứ và o cá ch tié p cạ n không gian - lạ p ké hoạ ch sử dụ ng đá t bao gò m yếu tó bié n đỏ i khí hạ u; nhạ n định nhu cà u chăm sóc và hiẹ u quả viẹ c sử dụ ng tà i nguyên thiên nhiên (đạ c biẹ t là nước); và bả o vẹ sinh cảnh tự nhiên cò n lạ i trừ viẹ c phá t triẻ n là cực kỳ quan trọ ng và không có lĩnh vực chế cho việc lồng ghép • Cá ch tié p cạ n nà y cà n trá nh phá huỷ hay thay đỏ i gó c rễ và đơn giản hoá cá c hẹ sinh thá i tự nhiên thúc đẩy phá t triẻ n kinh té và thích ứng BĐKH; là m viẹ c với tự nhiên, không chó ng lạ i nó ; cân nhắc môi trường phát triển rộng với mọ i sự phá t triẻ n; phụ c hò i và sử dụ ng đá t thoá i hoá trước chuyẻ n đỏ i môi trường só ng tự nhiên • Trong là m vạ y, có sự tham mưu củ a Sở TN&MT, UBND tỉnh và Sở KHĐT hiẻ u và á p dụ ng toà n bọ cá c giá trị củ a cá c hẹ sinh thá i - từ đó sẽ không phả i chịu tỏ n thá t củ a “Hiẹ u quả sả n xuá t” bá t kẻ đâu nè n kinh té hay yếu tố bên • UBND tỉnh và tá t cả cá c sở ngà nh cà n chó ng chịu á p lực phá t triẻ n cá c giả i phá p dựa và o sở hạ tà ng; né u trá nh được, thì cà n xem xé t những tá c đọ ng môi trường khá c sở hạ tầng và “xanh hoá hạ tà ng” thông qua thié t kế, quy hoạ ch và vạ n hà nh hạ tà ng thân thiẹ n mơi trường • Đẻ hõ trợ cho cá ch tié p cạ n nà y, UBND tỉnh cà n rà soá t toà n bọ cá c dự á n và ké hoạ ch phá t triẻ n vè thích ứng BĐKH/EbA và tính bè n vững môi trường chung là yêu cà u bá t buọ c Sở TN&MT đóng vai trò tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạ o viẹ c vạ n đọ ng/quá n triẹ t “Phá t triẻ n có trá ch nhiẹ m với mơi trường” toà n tỉnh • Ngoà i ra, tá t cả cá c quan cá p tỉnh cà n thá y rà ng sự tham gia củ a cọ ng đò ng địa phương lạ p ké hoạ ch là cần thiết đẻ xây dựng được những cá ch tié p cạ n thích ứng BĐKH phù hợp và bè n vững; những cá n bọ nhà nước không nên á p đạ t giả i phá p cho người dân - trừ giải pháp rá t có ý nghĩa Cá c giả i phá p cà n được xây dựng nè n tả ng gì người dân địa phương bié t và đã là m Phối hợp liên ngành • UBND tỉnh cà n á p dụ ng viẹ c phản hồi thông tin liên ngà nh vè bié n đỏ i khí hạ u là mọ t phà n củ a biẹ n phá p chié n lược lâu dà i cho phá t triẻ n bè n vững ở Hà Tinh • UBND tỉnh nên nêu bạ t yêu cà u phó i ké t hợp liên ngà nh đẻ vạ n đọ ng phá t triẻ n mọ t nè n kinh té cá cbon thá p; trao đỏ i và chia sẻ dữ liẹ u; xây dựng lực cho cá n bọ nhà nước cá p tỉnh vè BĐKH, thích ứng BĐKH và EbA; và cá c bước cụ thể đẻ lò ng ghé p BĐKH và o quy trình lạ p ké hoạ ch • UBND tỉnh cà n đả m bả o mọ t hà nh lang đa ngà nh hiẹ u quả chế có sã n cho viẹ c lạ p ké hoạ ch tỏ ng thẻ • UBND tỉnh cà n đả m bả o cá c sở ngà nh chia sẻ cởi mở và miẽ n phí với cá c đó i tá c vè dữ liẹ u só , bả n đò và thông tin khá c cà n cho viẹ c lạ p ké hoạ ch rõ rà ng, thực hiẹ n và giá m sá t cá c biẹ n phá p giả m thiẻ u và thích ứng với bié n đỏ i khí hậu • Những hà nh đọ ng ứng phó BĐKH sở ngà nh đè xuá t cà n phả i chỉ rõ rủ i ro BĐKH gì, ví dụ như: nước biẻ n dâng, lũ qué t, sạ t lở đá t, hạ n há n… xem xét với hành động đề xuất liên quan, và cà n có những nghiên cứu khả thi và so sá nh lợi ích-chi phí củ a đè xuá t đó với những phương á n khá c Mọ i đè xuá t cà n rà soá t những khả không phù hợp Xây dựng lực thích ứng Năng lực thích ứng ở cá p tỉnh tạ i Hà Tĩnh được thẻ hiẹ n ở mức đọ kié n thức và hiẻ u bié t củ a cá n bọ vè cá c vá n đè bié n đổi khí hạ u (Thay đỏ i); chính sá ch và quy trình xây dựng ké hoạ ch chó ng chịu và thích ứng với bié n đỏ i khí hạ u (Tuyẻ n tư vấn), mức đọ những ké hoạ ch phá t triẻ n chủ yé u đã đè cạ p những vá n đè liên quan đé n khí hạ u thié t ké (Thay đỏ i), rà soá t khả không phù hợp củ a những ké hoạ ch phá t triẻ n (Không tò n tạ i) và sự phó i hợp liên ngà nh lạ p ké hoạ ch (Hiệu quả khá hạ n ché ) Cũng cà n phá t triẻ n lực nữa vè chó ng chịu và thích ứng với bié n đỏ i khí hạ u, đạ c biẹ t vè cá c phương á n EbA, trước lồng ghép những viẹ c nà y mọ t cá ch hiẹ u quả 10.3 Kinh phí thực giải pháp EbA Hiẹ n tạ i, cá c dự á n sở hạ tà ng chié m 95% tỏ ng ngân sá ch củ a Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH Cà n xem xé t sự má t cân đối nà y, đẻ tạ p trung nhiè u cho cá c giả i phá p mè m và hạ tà ng xanh Ngoà i ra, ngân sá ch nhà nước chié m phà n lớn tổng ngân sá ch củ a Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH, và đa só tạ p trung cho hạ tà ng sở Cà n là m nữa đẻ can thiệp cá p ngân sá ch nhà nước cho cá c giả i phá p mè m, và dà nh khoả n ngân sá ch lớn cho cá p tỉnh Mọ t só ngân sá ch có thẻ đến từ cá c dự á n ODA phụ c hò i và quả n lý rừng bè n vững Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, quản lý vùng ven biển Ngân hàng Thế giới, nông nghiệp từ Tổ chức Hợp tác quốc tế Hà Lan (SNV) Hơn nữa, Sở TN&MT cà n phó i hợp chạ t chẽ với Sở KHĐT với sự hõ trợ củ a Bộ TN&MT và Bộ KHĐT thu hú t thêm nguò n vốn quó c té cho cá c dự á n EbA ở Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh, thông qua Sở KHĐT và Sở TN&MT cà n tìm kié m thêm cá c nguồn vó n phi truyè n thó ng là từ khó i tư nhân, bao gò m vó n từ cá c ché mới là Bò i thường đa dạ ng sinh họ c, Chi trả dịch vụ hẹ sinh thá i và Trá ch nhiẹ m xã họ i củ a doanh nghiẹ p Cũ ng có những nguò n vó n mới liên quan đé n bié n đỏ i hạ u là Quỹ khí hậu toàn cầu (GCF), chỉ mới bá t đà u tạ i Viẹ t Nam Hà Tĩnh đã gá nh chịu những thiên tai khí hạ u nghiêm trọ ng, và cũ ng có thẻ tò i tẹ những kịch bié n đỏ i khí hạ u Đò ng thời cũ ng có những họ i lớn đẻ á p dụ ng những cá ch tié p cạ n thích ứng dựa và o hẹ sinh thá i đẻ xây dựng khả chống chịu ở mọ t só hẹ sinh thá i xã họ i quan trọ ng củ a Hà Tĩnh 10.4 Lựa chọn điểm đánh giá cấp thôn Những sinh ké dựa và o tà i nguyên thiên nhiên thường dẽ tỏ n thương đó i với bié n đỏ i khí hạ u bởi tính lộ diện và đọ nhạ y cảm cao Nông nghiẹ p, lâm nghiẹ p và thuỷ sả n (AFF) đóng góp khoảng 30% cho GDP hàng năm Hà Tĩnh, sử dụng khoảng 80% diện tích đất tạo việc làm cho người Hà Tĩnh (84% dân số nông thôn, hầu hết lao động lĩnh vực AFF) 213 Người nghè o cũ ng dẽ tỏ n thương đó i với bié n đỏ i khí hạ u vì họ ít có họ i đà u tư và o viẹ c thay đỏ i và thích ứng cá c hoạ t đọ ng sinh ké củ a họ (Năng lực tích ứng thá p) Họ cũ ng có xu hướng là m viẹ c những ngà nh dẽ tỏ n thương và tính lộ diện cao (AFF) cũ ng só ng ở những nơi chất lượng Gà n 30% dân só Hà Tĩnh được phân loạ i là nghè o và cạ n nghè o Những cọ ng đò ng ngư dân đá nh cá ven biẻ n và những cọ ng đò ng nông thôn vù ng cao (đạ c biẹ t là cá c dân tọ c thiẻ u só ) thuộc nhó m nghè o nhá t tỉnh, và cũ ng phụ thuọ c nhiè u nhá t và o những sinh ké dựa và o tà i nguyên thiên nhiên (khié n họ dẽ tỏ n thương gá p đôi) Trên sở thả o luạ n vè phân loạ i tính dẽ tỏ n thương tạ i họ i thả o cá p tỉnh và o tháng năm 2016, số điểm thảo luận để xác định điểm đánh giá cấp thôn Cuối cùng, thôn 1, xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn lựa chọn để đánh giá cấp xã-thôn Kết đánh giá trình bày báo cáo khác 10.5 Giám sát, đánh giá học hỏi từ thực EbA EbA và những biẹ n phá p thích ứng khá c được lựa chọ n đẻ thực hiẹ n tạ i Hà Tĩnh phả i đả m bả o sức mạ nh lý tưởng cho loạ t cá c điè u kiẹ n khí hạ u tương lai Tuy nhiên, tính hiẹ u quả (như trì khả chó ng chịu và giả m tính dẽ tỏ n thương) khơng đả m bả o và vã n cò n có nhiè u điè u không chá c chá n Vì thé , viẹ c thích ứng lâu dà i đò i hỏ i phả i có quả n lý thích ứng và liên tụ c rú t kinh nghiẹ m, quay lạ i đò i hỏ i có hẹ thó ng giám sát tó t và hẹ thó ng quả n lý kiến thức tó t, cà n phả i đưa và thuyết phục từ đà u củ a chu kỳ nõ lực thích ứng Cá c hoạ t đọ ng theo dõ i và đá nh giá xây dựng thông tin đà u kỳ , quy định chỉ tiêu, giám sát tié n đọ ngá n và dà i hạ n củ a cá c can thiệp thích ứng, xá c định tính lộ diện và đọ nhạ y cảm cũ ng nêu bạ t những tá c đọ ng không được giả i quyé t liên tiếp củ a bié n đỏ i khí hạ u Nghiên cứu định tính và định lượng cà n phả i là m rõ cá c phương phá p thu thạ p, được cá c bên liên quan hiẻ u (né u có thẻ và hợp lý ) và ké t nó i với cá c quy trình giám sát và đá nh giá thích ứng hiẹ n tạ i củ a quó c gia Lý tưởng là , bả n nghiên cứu nên ít só liẹ u, dẽ thu thạ p thường xuyên, á p dụ ng cá c bọ dữ liẹ u hiẹ n có ở bá t kẻ đâu có thẻ và phù hợp với cá c quy trình theo dõ i và đá nh giá khá c Cá c hoạ t đọ ng giám sát và đá nh giá thiết kế là mọ t viẹ c tự mình rú t bà i họ c kinh nghiẹ m có sự tham gia, trường hợp nà y có thẻ tham khả o “Theo dõ i, Họ c tạ p và Đá nh giá - MLE” Điển hình tốt cách tiếp cận có thẻ tìm kié m Chương trình IUCN/UNDP “Rừng ngập mặn cho Tương lai” (MFF) MFF tié n hà nh mọ t quy trình “Theo dõ i, Họ c tạ p và Đá nh giá - MLE” với cá c dự á n dựa và o cọ ng đò ng ủ ng họ viẹ c họ c tạ p lẫn giữa cá c nõ lực khá c đó đò ng thời tié p xú c trực tié p với cá c nhà là m chính sá ch vè những vá n đè thực tiẽ n và cá c can thiẹ p Viẹ c sử dụ ng những chỉ tiêu tương tự giữa cá c dự á n và sự sã n sà ng chia sẻ thông tin giữa cá c quan và cá c tỉnh sẽ đả m bả o cá c dự á n mới được xây dựng kinh nghiẹ m tỏ ng hợp củ a EbA toà n Viẹ t Nam Viẹ c họ c hỏ i cù ng vạ y sẽ nâng cao khả á p dụ ng cá c hà nh đọ ng EbA nhiều tình 214