Nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục vụ giáo dục truyền thống và quảng bá phát triển du lịch

569 110 0
Nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục vụ giáo dục truyền thống và quảng bá phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ủ Ỉ Ở Ọ Ệ Ỉ B A Ủ Ề Ề Ứ Ị Ỉ Ị Ụ Ụ Ả Ủ Ệ Ủ Ề Ử, Ụ Ể Ề : : Ề Ố Ị Ỉ ThS r n , Ể u n n năm 2015 ị u n Ủ n Ụ Ụ TT ội dun Trang Vài nét khái quát địa danh tỉnh Nam Trung Bộ: Nguy n Th nh L i – i V n ngh d n gi n Vi t N m Giới thiệu tổng quan địa danh Khánh Hòa: PGS.TS Lê Trung Hoa - Trƣờng Đ K X & NV TP CM, ThS u nh L Th Xu n Phƣơng - B n Tuy n giáo Tỉnh ủy 43 Xác định tiêu chí Địa danh lịch sử văn hóa tỉnh Khánh Hịa: PGS.TS Lê Trung Hoa - Trƣờng Đ K X & NV TP CM, ThS u nh L Th Xu n Phƣơng - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 80 Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu huyện Vạn Ninh: CN Nguy n Viết Trung – i V n học Ngh thuật tỉnh 96 Địa danh lịch sử văn hóa tiêu biểu thị x Ninh Hòa: CN Nguy n Viết Trung – i V n học Ngh thuật tỉnh 108 Địa danh lịch sử văn hóa tiêu biểu thành phố Nha Trang: CN Nguy n Viết Trung – i V n học Ngh thuật tỉnh 136 Địa danh lịch sử văn hóa tiêu biểu huyện Diên Khánh: Nhà giáo ƣu tú Ngô V n B n - Chi h i trƣởng Chi h i V n ngh d n gi n Vi t N m Khánh H 167 Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Sơn, Khánh Vĩnh: CN Trần Vũ – i Kho học L ch sử tỉnh 218 Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu thành phố Cam Ranh, Cam Lâm: CN Trần Vũ – i Kho học L ch sử tỉnh 256 10 Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu huyện Trƣờng Sa: Thƣ ng tá, TS Nguy n V n Dung – Kho Lý luận Mác – L nin, Tƣ tƣởng Chí Minh, ọc vi n ải qu n 308 11 Giá trị lịch sử, văn hóa địa danh tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa, phục vụ giáo dục truyền thống quảng bá du lịch: ThS L V n o , Trƣởng ph ng Nghi p v V n h , Sở V n h - Thể th o & Du l ch 351 12 Nghiên cứu biên soạn nội dung tài liệu “Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa” phục vụ cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thống: CN Nguy n V n oàng, i Kho học L ch sử tỉnh 363 13 Nghiên cứu định hƣớng biên soạn “Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hòa” trƣờng học cấp: TS Nguy n Th Kim o , Ph Chủ t ch i Kho học L ch sử tỉnh 393 14 Các hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thống: TS Nguy n Th Kim o , Ph Chủ t ch i Kho học L ch sử tỉnh 406 15 Giải pháp tổ chức thực công tác tuyên truyền giáo dục, bảo vệ phát huy giá trị địa danh lịch sử, văn hóa Khánh Hịa: CN Đinh ữu Lạc, i Kho học L ch sử tỉnh 419 16 Giải pháp khai thác phát huy giá trị lịch sử, văn hóa địa danh lịch sử văn hóa phát triển kinh tế - văn hóa – x hội, an ninh quốc phịng Khánh Hòa: CN Nguy n Phƣớc Bửu Sơn, Chánh V n ph ng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 437 17 Tiềm mạnh địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa phát triển dịch vụ, du lịch Khánh Hòa: ThS L V n o , Trƣởng ph ng Nghi p v V n h , Sở V n h - Thể th o & Du l ch 445 18 Phƣơng thức quảng bá tour- tuyến, điểm địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa qua phƣơng tiện truyền thơng, báo chí: CN Nguy n Thọ, Trƣởng ph ng V n h – V n ngh , B n Tuy n giáo Tỉnh ủy 473 19 Một số kết đạt đƣợc hoạt động du lịch qua địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa thời gian qua (giai đoạn 2005 – 2013) giải pháp nâng cao chất lƣợng quảng bá phát triển du lịch qua địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa: CN Nguy n V n Thích, Ph Giám đốc, Trung t m Bảo tồn di tích tỉnh 500 20 Thiết kế, đề xuất tuyến du lịch qua địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa: CN Nguy n Phƣớc Bửu Sơn, Chánh V n ph ng, B n Tuy n giáo Tỉnh ủy 540 21 Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch địa phƣơng qua địa danh lịch sử, văn hóa: ThS L V n o , Trƣởng ph ng Nghi p v V n h , Sở V n h - Thể th o & Du l ch 555 U QU T Ị N t N uyễ T a Lợ , d a t Na Ề A K TRU Ộ Khu vực Nam Trung Bộ gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, trải dài theo hƣớng bắc-nam, bắt đầu t thành phố Đà N ng đến tỉnh Bình Thuận, bao gồm: Đà N ng, Quảng Nam, Quảng Ng i, Bình Định, Ph n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Trên địa bàn ngồi ngƣời Kinh, cịn có dân tộc địa, tộc ngƣời t nơi khác đến sinh sống nhƣ: Cơ Tu, Ca Dong, Cor, Hrê, Chăm, Raglai, Hoa Địa hình khu vực c ng đa dạng với bờ biển, hải đảo, đồng b ng, miền n i Về m t lịch sử, nơi c ng khu vực đụng đầu quốc gia khu vực Đông Nam nhƣ Đại Việt, Champa, Chân Lạp Ặ Ể Ị Ộ Với điều kiện địa l , lịch sử, x hội trên, địa danh khu vực Nam Trung Bộ c ng có sắc thái chung riêng khu vực, thể qua đ c điểm Ch ng xin giới thiệu địa danh số tỉnh, thành khu vực với cách tiếp cận khác để thấy đƣợc đa dạng, phong ph I ĐỊA DANH QUẢNG NAM Có khoảng 274 địa danh tỉnh Quảng Nam Dựa hai tiêu chí loại hình ngữ nguyên, địa danh Quảng Nam đƣợc phân loại nhƣ sau: 1.1 1.1.1 Đ n loại t eo loại ìn d nh đ hình thi n nhi n Quảng Nam có 736 địa danh địa hình (chiếm 13,96%) với 26 tiểu loại là: núi, khe núi, đ ng, đảo, g , dốc, h n, mõm, đèo, thung lũng, đồi, suối, cồn, rừng, cử biển, vũng, v nh, bãi biển, h c, hố, ngầm, khe nƣớc, thác, ngã b sơng, sơng, bãi sơng Ví dụ: n i B ng Lim (TP), động Hà Sống (ĐL), dốc Nƣớc Chè (PS), suối Đá (TK), … 1.1.2 Đ d nh hành Theo tài liệu đƣợc cung cấp t Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam số lƣợng địa danh hành tỉnh 972 địa danh (chiếm 37,39%) Trong bao gồm tiểu loại: tỉnh, thành phố, huy n, th trấn, phƣờng, xã, thôn, khu, tổ d n phố Ví dụ: thành phố Hội An (HA), huyện Duy Xuyên (DX), thị trấn Trà My (BTM), x Đại Quang (ĐL), … 1.1.3 Đ d nh cơng trình x y dựng Tổng số địa danh thuộc loại 021 địa danh (chiếm 38,32%), có tỉ lệ cao loại địa danh thu thập đƣợc, gồm 22 tiểu loại Trong đó, địa danh cơng trình giao thơng có tiểu loại: g , bến đ , cầu, đƣờng (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng phố), s n b y, bến xe, cảng, trạm thu phí, ngã b , ngã tƣ; địa danh cơng trình thuỷ lợi có tiểu loại: trạm bơm, kè, đ , hồ nƣớc, đập d ng; địa danh cơng trình xây dựng khác Chẳng hạn nhƣ: ga Nơng Sơn (NS), bến đị Kỳ Lam (ĐB), kè Tà Lu (ĐG), chợ Việt An (HĐ), … 1.1.4 Đ d nh vùng Địa danh loại chiếm tỉ lệ thấp tổng số lƣợng địa danh thu thập đƣợc: 10,33%, với 545 địa danh Thuộc địa danh vùng có tiểu loại: nguồn, vùng, cánh đồng, làng, n c, khu c n cứ, mũi đất Ví dụ: vùng Đầu Gị (NG), cánh đồng Ba Cù Hạ (TB), làng Mậu Cà (BTM), m i đất An Hoà (NT), … 12 1.2.1 Đ n loại t eo n uồn ốc n ữ n uy n d nh Vi t Số lƣợng địa danh Việt 040, chiếm 19 72% tổng số lƣợng địa danh Quảng Nam Địa danh Việt tập trung chủ yếu địa danh tự nhiên địa danh cơng trình xây dựng, ví dụ nhƣ: n i Ba Đầu (TK), dốc Đá (NS), cầu V ng Chè (QS), trạm bơm Cây Gáo (DX), … 1.2.2 Đ d nh án Vi t Địa danh chiếm tỉ lệ cao nhất, 54 89% với 895 địa danh, tập trung hầu hết địa danh hành địa danh cơng trình xây dựng Ví dụ: huyện Đại Lộc (ĐL), phƣờng Cẩm Châu (HA), đập dâng Hậu Cần (HĐ), khu công nghiệp Trƣờng Xuân (TK ), … 1.2.3 Đ d nh gốc nƣớc Qua kết thu thập đƣợc loại địa danh chiếm số lƣợng ít, vài địa danh với tỉ lệ 08%, kể nhƣ: vùng Bót Xít (PS), sân bay Chu Lai (NT), đê Pascal (NT) 1.2.4 Đ d nh c nguồn gốc ngôn ngữ d n t c thiểu số Thuộc loại địa danh có 585 địa danh, chiếm tỉ lệ 11 09 % Phần lớn địa danh ngôn ngữ dân tộc Cơ Tu, chẳng hạn: thôn Pơr‟ning (TG), cầu Tà Lu (ĐG), n i B‟xơ Rôn (PS), khe Zơ Măng (NG), … 1.2.5 Đ d nh hỗn h p Số lƣợng địa danh 648 địa danh, chiếm 12 29% Ví dụ: b i biển Cửa Đại (HA), cầu V ng Giang (TK), n i Poltăm Heo (PS), khe n i Bàu Đơn (ĐL), … 1.2.6 Đ d nh chƣ rõ nguồn gốc Loại địa danh có 102 địa danh với tỉ lệ 93%, ví dụ nhƣ: b i sông Mông Bùi (TP), đập dâng Cu Cu (TP), thôn Ngật (ĐG), cầu Xơi (NG), … 13 n loại t eo số l ợn m tiết Ngoài việc phân chia địa danh theo tiêu chí địa hình tiêu chí ngữ ngun, nhiều nhà nghiên cứu cịn tiến hành phân loại địa danh vào số lƣợng âm tiết Tiêu chí thƣờng chia địa danh thành hai loại phổ biến: địa danh đơn tiết địa danh đa tiết 1.3.1 Đ d nh đơn tiết Số lƣợng địa danh đơn tiết không phổ biến, chiếm 15 51% với 818 địa danh Thuộc địa danh đơn tiết chủ yếu địa danh Việt, ví dụ: sơng Đị (HA), n i Gai (TB), cầu Cao (DX), ng tƣ Lầu (QS), … 1.3.2 Đ d nh đ tiết Địa danh đa tiết địa danh có t âm tiết trở lên Với tổng số liệu địa danh thu thập đƣợc 274 loại địa danh chiếm 84 49%, với 456 địa danh, đƣợc chia nhƣ sau: Địa danh âm tiết phổ biến với 579 địa danh, chiếm 67 86%, nhƣ: huyện N i Thành (NT), thơn Đồng Me (ĐL), cánh đồng Hóc Diệt (NT), làng Đại Bƣờng (QS), … Địa danh âm tiết có 781 địa danh, tỉ lệ 14 81% ví dụ: n i Đoát Kỳ Sơn (TK), trạm bơm An Xá Đông (TB), thung l ng Poi Con Nhon (PS), thôn Cẩm Vân Nam (ĐB), r ng Cù Lao Chàm (HA), … Địa danh có âm tiết với số lƣợng 57 địa danh, chiếm 08%, nhƣ: đồi A Đhin Coong Proong (ĐG), đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai (TK), làng Công Tơ Năng Rang (PS), ng tƣ Nông Trƣờng Chiên Đàn (PN), … Địa danh có âm tiết chiếm 28 địa danh, với 53%: ng ba Tam Kỳ-Hồ Ph Ninh (PN), ng ba Hùng Vƣơng-Trƣng Nữ Vƣơng (TK), ng ba Lê LợiNguyễn Đình Chiểu (TK), … Địa danh âm tiết có 11 địa danh, chiếm 21%, ví dụ: ng ba L Thƣờng Kiệt-Trƣng Nữ Vƣơng (TK), ng ba Trạm Thuỷ Điện Sông Tranh (BTM), … 21 cp n t ức cấu t àn đị d n uản m 2.2.1 Phương thức tự tạo 2.2.1.1 Dự vào đặc điểm củ th n đối tƣ ng để đặt t n a Gọi theo hình dáng đối tƣợng Các đối tƣợng đƣợc định danh theo nhóm chủ yếu địa danh địa hình thiên nhiên, mang đ c điểm tự tạo, gắn bó xung quanh nên đƣợc ngƣời đ t tên qua q trình quan sát Ví dụ: n i Răng Cƣa (NTM, dãy núi nằm phí cực n m tỉnh Quảng N m, gồm nhiều đỉnh nhọn c o thấp nối nh u li n t c nhƣ hình r ng cƣ , làm r nh giới tự nhi n giữ tỉnh Quảng N m Quảng Ngãi, c o 1.152m (thu c NTM), nơi bắt nguồn củ sơng Trạm), núi Chóp Chài (TB, từ x , cách vài b kilômét trông l n thấy dáng núi giống nhƣ m t chài củ ngƣ d n, đỉnh núi ch p củ chài), thác Cổ Cò (QS, thác lớn dài khoảng 700m tr n sông Thu Bồn D ng chảy củ thác uốn cong nhƣ hình cổ c , tạo n n m t cảnh đẹp tr n sơng), hịn Tai (HA, c hình dạng giống với t i ngƣời), gò Nổi (ĐB), B ng (DX, nơi đất phẳng), hịn Rơm (NT, hình dáng núi giống nhƣ rơm), núi Thành (NT, núi chạy dài nhƣ tƣờng thành), đèo M i Trâu (QS), bàu Toa (ĐL), n i Dùi Chiêng (NS), … b Gọi theo kích thƣớc đối tƣợng Ví dụ: n i Lớn (HĐ), cửa Đại (HA), n i Ch a (NTM), sông Cái (NG), r ng Lớn (TB), hố Dài (HĐ), r ng D a Bảy Mẫu (HA), … c Gọi theo tính chất đối tƣợng Ví dụ: dốc Chuồi (QS, dốc c o, hiểm trở, mù mƣ đất trơn chuồi kh cho n n c t n gọi dốc Chuồi Trong h i cu c kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nơi đ y nằm tr n hành l ng lại củ cán b , b đ i, du kích đ phƣơng.), cầu Chìm (ĐL, khu vực x y dựng cầu, vào mù nƣớc lũ cầu b ngập nƣớc n n bà nơi đ y đặt t n nhƣ vậy), dốc Giảm Thọ (ĐL, để tránh đồn bốt giặc, đƣờng vận chuyển, tiếp tế Bắc – N m thời kháng chiến chống Pháp đƣ c mở qu đ y Đƣờng gi n khổ, nguy hiểm n n d n công gọi đù dốc Giảm Thọ, l u ngày trở thành đ d nh), đèo Eo Gió (TP, đèo nằm tr n tỉnh l 615, b n ch n đèo phí đơng xã T m L c, phí t y xã Ti n Sơn Nơi đỉnh đèo c gi thổi mạnh, từ phí đơng s ng, từ phí t y s ng tu theo mù , đ mà c t n Eo Gi ), n i Lở (ĐL, vào mùa mƣ , núi thƣờng xuy n b sạt lở), đồi Hoang (PN), suối Nƣớc Mát (PS), … d Gọi theo màu sắc đối tƣợng Ví dụ: n i Hòn Kẽm (QS, vách đá núi c màu xám củ kẽm n n m ng t n n Kẽm, núi m t cảnh qu n kì thú tr n d ng sông Thu Bồn), n i B ng Than (NT, sắc đá đen nhƣ th n, đứng x thấy đỉnh núi màu đen nhƣ m m th n, n n gọi t n nhƣ thế), sông Vàng (ĐG, tiếng Cơ Tu, sông đƣ c gọi K rung bhrông đ k rung sông, bhrông đỏ; K rung bhrông sông c nƣớc màu đỏ (cf Nguyễn Hữu Hồnh) [39, tr 22]), cầu Đen (DX), n i Mị Đen (HĐ), dốc Đỏ (DX), … e Gọi theo vật liệu xây dựng đối tƣợng Ví dụ: cầu Đá (ĐB), cầu Ván (TP), cầu Vôi (TP), cầu Tre (HA), … M c dù nay, hầu hết cơng trình đ đƣợc bê tơng hố nhƣng tên c đƣợc giữ lại sử dụng 2.2.1.2 Dự vào vật, yếu tố c qu n h chặt chẽ với đối tƣ ng để đặt t n a Gọi tên theo đối tƣợng loại, gần g i hình thức Đây chuyển biến tên gọi đối tƣợng, tên hình thức ban đầu ho c vật tồn xung quanh đƣợc ngƣời dân mƣợn để đ t tên cho dễ nhớ Ví dụ: cầu Cống Cao (TB, cầu – cống), đập Cống (TP, đập – cống), đập Mƣơng Máng (TP, đập – mƣơng), đảo Hòn Lá (HA, đảo – hòn), Non Trƣợt (DX, – non), đồi Gò Mây (HĐ, đồi – gò), đồi Cù Lao (HA, đồi – cù lao), r ng Cấm (TK, rừng – cấm), r ng Đồi Chè (QS, rừng – đồi), n i Cửa R ng (TP, núi – rừng), sông Nƣớc Là (NTM, sông – nƣớc), hồ Khe Tân (ĐL, hồ - khe),… b Gọi theo vị trí đối tƣợng so với đối tƣợng khác Ví dụ: x Điện Thắng Nam (ĐB), x Điện Thắng Bắc (ĐB), x Điện Thắng Trung (ĐB), làng Trà Và Trên (PS), làng Trà Và Dƣới (PS), ng tƣ Ba X (ĐL, ngã tƣ nằm giáp với b xã Đại T n, Đại Thạnh, Đại Chánh), bến đò Ba Bến (ĐL, bến đ nằm giữ h i thôn củ xã Đại Lãnh m t thôn củ xã Đại ồng), khu công nghiệp Đông Quế Sơn (QS), thôn Thuận Yên Đông (NT), thôn Thuận Yên Tây (NT), mỏ Làng Rô (NG), … c Gọi theo tên sản phẩm bán ho c cạnh đối tƣợng Ví dụ: chợ Củi (HA, ch chuy n bán củi đƣ c kh i thác từ thƣ ng nguồn, hoạt đ ng mạnh kỷ 17-18; ch n y c n nhƣng mặt hàng khơng phải củi nhƣ xƣ ), chợ B i Trầu (NTM, ch chồm hỗm bờ phải sông Bung, đ điểm tập trung l m thổ sản đồng bào Cơ Tu gởi r (chủ yếu trầu nguồn, khác với trầu trồng đồng bằng, trầu nguồn trồng đất núi, c v c y, thơm)), chợ Cá (HA), chợ Bến Ván (NT), chợ Bến Dầu (ĐL, nguồn hàng l m thổ sản kh i thác từ rừng vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 mà mặt hàng đặc trƣng dầu rái, đƣ c tập trung đ y đƣ ti u th nơi khác), chợ Nón (QS), … d Gọi theo tên ngƣời tiếng vùng Ví dụ: làng Ơng Tía (PS, ơng Tí già làng đầu ti n làng này, ông tiếng với nh dũng cu c đấu tr nh chống x m lƣ c Pháp), vùng Căh Lung Ra-văn (ĐG, đ d nh d n t c Cơ Tu; C h Lung – mẹ t n Lung, R -v n – vùng đất đồi; theo ngƣời đ phƣơng kể lại, trƣớc n m 1945 nơi c ngƣời ph nữ Cơ Tu không chồng, sống nhà sàn khu đồi Bà thƣờng giúp khách qu đƣờng nƣớc uống, cơm n, nghèo nhƣng bà tốt b ng D n làng đặt t n vùng đất “đất củ mẹ Lung” (cf Nguyễn Tri Hùng)), dốc X Tỵ (NG, t n dốc t n củ ông xã trƣởng c i quản vùng đất vào n m chống Pháp), làng Căh Đôl (NG, đ d nh d n t c Cơ Tu; C h – mẹ, Đôl – (t n); mẹ Đôl ngƣời c công vi c nuôi d n làng cho d n làng cách đánh giặc Pháp (cf Nguyễn Tri Hùng)), dốc Phan Thanh Thủ (ĐL), khe Thầy Quyền (DX), n i Ơng L ng (QS), gị Ơng Đốc (PN), … e Gọi theo tên cỏ mọc ho c trồng nhiều Cách thức đ t tên địa danh dựa theo tên loài thực vật sống phổ biến nơi Tên địa danh phần lớn đối tƣợng gần g i xung quanh mơi trƣờng sống ngƣời, có liên quan trực tiếp đến ngƣời Chính tên gọi phổ biến địa danh địa hình Ví dụ: dốc Kiền (ĐG, dốc r nh giới giữ thành phố Đà Nẵng Quảng N m; gọi dốc Kiền trƣớc ki nơi đ y khu rừng c nhiều c y kiền kiền), vùng Đồng Tràm (QS, Chánh đô An phủ sứ l Th ng o Phạm Nhữ Dực v tiền hiền kh i mở vùng đất này, t n đất đƣ c đặt theo t n củ c y tràm, lồi 10 U TÌ Ủ N t ỂU Ị P ƯƠ Ệ QU P Ị ThS Lê a, Sở T TR Ể LỊ oa, Tr a–T U LỊ SỬ VĂ Ĩ ị N v t ao & Du lị T l luận đến thực tiễn đ mang đến học kinh nghiệm hữu ích việc bảo tồn di tích địa danh lịch sử văn hóa gắn với khai thác du lịch bền vững nhiều địa phƣơng tỉnh, thành nƣớc nói chung, vùng duyên hải Nam trung nói riêng Sau ch ng giới thiệu tiềm mạnh tỉnh, thành khu vực iềm năn t ế mạn đị d n lịc sử văn ó vùn Vùng duyên hải miền Trung có đƣờng bờ biển dài 430 km chiếm 43,8% bờ biển nƣớc, đƣợc thiên nhiên ban t ng nhiều địa danh, danh thắng tập trung hầu hết các tỉnh thành nhƣ: Lăng Cô, Mỹ Khê, An Bàng, Nha Trang, Ninh Chữ, M i Né… Hầu hết địa danh b i biển vùng có b i cát trải dài, nƣớc biển xanh có cảnh quan đẹp123 Đây điều kiện l tƣởng, thuận lợi để địa phƣơng Vùng phát triển du lịch, xây dựng khu nghỉ dƣỡng, khu vui chơi với môn thể thao giải trí biển độc đáo, đa dạng thu h t du khách nƣớc Ngoài ra, khu vực ven bờ có nhiều đảo, bán đảo xinh đẹp nguyên sơ nhƣ bán đảo Sơn Trà, đảo Cù Lao Chàm, đảo L Sơn, đảo Hòn Tre, đảo Ph Qu … với quần đảo tiếng Hồng Sa Trƣờng Sa, đ hình thành hệ thống tài nguyên biển qu giá, có hệ sinh thái đa dạng với dải san hô trải dài hàng trăm km khu vực ven bờ Tất yếu tố đ tạo nên tiềm du lịch to lớn để phát triển loại hình du lịch, trọng tâm du lịch biển đảo với sản phẩm nghỉ dƣỡng biển, thể thao biển, du lịch sinh thái biển, l n biển Có thể nói sản phẩm du lịch đ c sắc riêng có vùng duyên hải miền Trung Đồng thời, sở quan trọng để phát triển kinh tế Vùng, lấy phát triển du lịch 123 Năm 2006 b i biển Đà N ng đ đƣợc Tạp chí Forbes Mỹ bình chọn b i biển đẹp hành tinh Tháng 10 2011, b i biển An Bàng Hội An (Quảng Nam) c ng đƣợc website du lịch CNNGo bình chọn vào top 50 b i biển đẹp giới Trang web du lịch Skyscanner đ khẳng định b i biển M i Né hấp dẫn Đông Nam Vịnh Lăng Cô (Th a Thiên Huế) vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) đƣợc bầu chọn vào danh sách vịnh đẹp giới 555 biển đảo gắn kết với an ninh quốc phòng biển làm ngành kinh tế m i nhọn t ng địa phƣơng vùng124 - Dọc phía tây vùng duyên hải miền Trung d y Trƣờng Sơn hùng vĩ kết hợp với hệ thống thác nƣớc, suối, hang động, r ng nguyên sinh khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều lồi động thực vật qu hiếm, có gần chục loài n m sách đỏ Việt Nam giới điều kiện l tƣởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái Cụ thể, nhƣ Vƣờn quốc gia Bạch M (Th a Thiên Huế), Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà (Đà N ng), Khu bảo tồn Sông Thanh (Quảng Nam), khu bảo tồn An Tịa (Bình Định), Khu bảo tồn thiên nhiên Krơng Trai (Ph Yên), Vƣờn quốc gia N i Ch a, Phƣớc Bình (Ninh Thuận), Khu bảo tồn thiên nhiên Tà C (Bình Thuận)… góp phần tạo nên phong ph , đa dạng cho loại hình du lịch tồn vùng Ngồi ra, vùng dun hải miền Trung cịn kết nối với tài nguyên r ng n i văn hóa Trƣờng Sơn - Tây Nguyên nhƣ văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Măng Đen (Kon Tum), Biển Hồ (Gia Lai), Buôn Đôn (Đắk Lắk)… thông qua trục đƣờng Hồ Chí Minh, Đơng Trƣờng Sơn Hành lang Kinh tế Đông Tây (các quốc lộ 49, 14B, 19, 24, 25, 26, 27, 28, 29), tạo nên sức mạnh cộng hƣởng to lớn sức hấp dẫn thấy cho khám phá tận hƣởng sống khách du lịch đến với vùng duyên hải miền Trung Vùng duyên hải miền Trung nơi giao thoa văn hóa Việt, Chăm, Ấn, Hoa, Nhật giàu tiềm du lịch nhân văn, mang đậm sắc dân tộc với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu Ngồi 04 di sản văn hóa giới đƣợc UNESCO cơng nhận Quần thể di tích Cố Huế, Nh nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn vùng duyên hải miền Trung cịn có nhiều di tích văn hóa Chăm trải dài tồn vùng, kể đến nhƣ Tháp B ng An, Tháp Chiên Đàn, cụm Tháp Bánh Ít, Tháp Nhạn, Tháp Bà Ponagar, cụm Tháp Pô Klông Garai, Tháp Poshainƣ… Đ c biệt Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà N ng, nơi lƣu giữ trƣng bày nhiều vật nghệ thuật Vƣơng quốc Chămpa Ngoài ra, hầu hết địa phƣơng vùng có di tích, danh thắng chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh liên quan đến lịch sử hình thành phát triển vùng đất này, tiêu biểu là: Cầu Trƣờng Tiền, Điện Hòn Chén (Th a Thiên Huế); Khu danh thắng Ng Hành Sơn, Thành Điện Hải (Đà N ng); Kinh đô Trà Kiệu, Bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Nam); 124 TS Trần Du lịch, Báo cáo đề dẫn Hội thảo “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh duyên hải Nam Trung bộ_2013” Nha Trang 556 Trƣờng L y (Quảng Ng i); Bảo tàng Quang Trung, Thành Hoàng đế (Bình Định); Gành Đá Đĩa, Di tích lịch sử Tàu “Không số” V ng Rô (Ph Yên); Tháp Bà Pônagar, Thành l y Diên Khánh (Khánh Hịa); Di tích lịch sử n i Cà Đ (Ninh Thuận); Trƣờng Dục Thanh, Ngọn hải đăng M i Kê Gà (Bình Thuận) đị p in n n iệm p t triển du lịc qu đị d n lịc sử, văn ó c c 2.1 Tỉnh Thừa Thiên Huế Th a Thiên Huế t lâu đ đƣợc xác định trung tâm văn hóa du lịch nƣớc, nơi có quần thể di tích lịch sử văn hóa Cố xƣa cịn giữ đƣợc gần nhƣ ngun vẹn tổng thể kinh đô triều đại phong kiến cuối Việt Nam, đƣợc UNESCO công nhận “Di s n văn hóa giới” Bên cạnh đó, Huế cịn thành phố tiếng với ngơi nhà vƣờn, chùa cổ, văn hóa ẩm thực, loại hình nghệ thuật âm nhạc lễ hội truyền thống đ c sắc, Nh nhạc Cung đình Huế đƣợc tơn vinh di sản truyền nhân loại Bên cạnh đ c thù ƣu việt Th a Thiên Huế cịn tiếng đa dạng cảnh quan địa danh thiên nhiên, liên hợp r ng n i, gò đồi, đồng b ng đầm phá Bờ biển dài n m gọn không gian hẹp khiến cho khách du lịch đến trung tâm Huế độ cao tƣơng đối nhìn thấy hùng vĩ d y Trƣờng Sơn, nét hiền hịa miền đất sơng Hƣơng n i Ngự, lẫn d y cát trắng vùng ven biển Thiên nhiên với yếu tố nhân tạo đ tạo cho Th a Thiên Huế nét đẹp hài hòa phản ánh đầy đủ những di tích danh lam thắng cảnh tiếng ngồi nƣớc Th a Thiên Huế tự hào có khu nghỉ mát l tƣởng địa danh Bạch M (n m Vƣờn Quốc gia Bạch M với nhiều hệ động thực vật đa dạng phong ph qu hiếm) t ng đƣợc so sánh với khu nghỉ mát độc đáo Đông Dƣơng Là nơi giao lƣu sông, cửa biển, với 127 km bờ biển, Th a Thiên Huế có nhiều b i biển đẹp cát mịn, nƣớc xanh nhƣ Thuận An, Cảnh Dƣơng, Lăng Cô, hệ thống đầm phá với 22 000 nƣớc lợ với nhiều thủy hải sản phong ph Với tiềm tài nguyên du lịch phong ph , đa dạng, Th a Thiên Huế có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng loại hình du lịch: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thăm lại chiến trƣờng xƣa, du lịch biển, đầm phá, du lịch nghỉ dƣỡng n i, du lịch thể thao mạo hiểm 557 Ả Ể Ế iểm đến STT Đia danh Di tích Cố Huế Festival Huế Làng đ c đồng Nh nhạc Cung đình Huế Địa danh Biển Lăng Cơ Vƣờn Quốc gia Bạch Mã Sông Hƣơng n i Ngự 125 Ị c nội đị iểm trung bình Ủ c quốc tế ự c ọn n iều n ất iểm trung bình ự c ọn n iều n ất 4,59 4,22 3,48 3,74 3 3,30 3,35 3,83 3 3,5 3,22 3 3,95 3,54 3,78 4 ết kin n củ n àn du lịc i n uế i i đoạn 2007 - 2012 STT ăm ợt k c Quốc tế Nội địa Ngày khách Quốc tế Nội địa Doanh thu triệu đồn 2008 2009 2010 2011 2012 1.680.000 1.430.000 1.486.433 1.604.350 2.544.700 790.750 889.250 3.478.750 1.689.970 1.788.780 1.143.500 601.113 828.887 2.888.600 1.214.248 1.674.352 1.203.450 612.463 873.970 3.002.595 1.237.175 1.765.419 1.338.530 653.856 950.494 3.304.961 1.340.405 1.964.556 1.657.496 867.904 1.676.858 3.486.620 1.467.740 2.018.880 2.209.795 2.2 Thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, ngành du lịch thành phố khơng ng ng thay đổi tích cực với ngày nhiều loại hình, điểm đến du lịch hấp dẫn du khách thập phƣơng Hiện Khu du lịch Bà Nà đ đƣợc đầu tƣ với quy mô lớn, dịch vụ có chất lƣợng cao cơng tác quản l tốt Thời gian qua khu du lịch tiếp tục đầu tƣ, xây dựng khu dịch vụ đƣa vào phục vụ du khách với dịch vụ hấp dẫn: 125 Nguồn Trung tâm tƣ vấn nghiên cứu phát triển Miền trung, số điểm đạt t trở lên tốt 558 khu vui chơi giải trí Fantasy Park đại, dịch vụ lƣu tr , ăn uống đƣợc bổ sung dịch vụ mới, hấp dẫn Đ c biệt việc đƣa vào khai thác tuyến cáp treo thứ với kỷ lục giới; c ng sản phẩm du lịch để du khách tìm hiểu, trải nghiệm Tuy nhiên để khu du lịch thực phát triển cần phải nâng cao chất lƣợng phục vụ, đa dạng dịch vụ, sản phẩm chƣơng trình tour, tuyến Bà Nà Khu di tích địa danh Bán đảo Sơn Trà với khu r ng già nguyên sinh lòng thành phố đƣợc xác định “Sơn Đảo” Đà N ng Thời gian qua bán đảo đ đƣa vào khai thác du lịch với khu resort nghỉ dƣỡng cao cấp nhƣ InterContinental, Sơn Trà Spa Resort, Tiên Sa Spa resort ; điểm du lịch đồi Vọng Cảnh, đỉnh Bàn Cờ, sân bay trực thăng, đa đại thụ, chùa Linh Ứng, tour tracking “Không gian xanh” ngắm voọc đƣợc đƣa vào khai thác phục vụ du khách; bên cạnh dịch vụ vui chơi giải trí kết hợp n i - biển nhƣ: l n biển ngắm san hô, bắn s ng sơn, trải nghiệm câu cá ngƣ dân Bên cạnh Bà Nà, Sơn Trà, du lịch sinh thái miền n i phía tây tây bắc Đà N ng c ng đƣợc phát triển với khu du lịch sinh thái Hịa Ph Thành, Suối Hoa, Ngầm Đơi, Suối Lƣơng tận dụng địa điểm thiên nhiên có phong cảnh đẹp để hình thành khu du lịch Các khu chủ yếu khai thác đối tƣợng khách sinh viên, ngƣời dân địa phƣơng cắm trại, vui chơi cuối tuần ho c kỳ nghỉ lễ Đ c biệt Khu du lịch nƣớc khống nóng Phƣớc Nhơn với sản phẩm đ c trƣng khai thác nguồn suối nƣớc khống nóng, tắm bùn đ bƣớc đầu thu h t đƣợc đối tƣợng khách nƣớc nhƣ: khách Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc Khai thác mạnh làng nghề, làng quê phía nam phía tây thành phố Đà N ng, sơng Hàn, sông Trƣờng Định c ng tạo thêm phong ph hấp dẫn cho chƣơng trình du lịch Đà N ng Xác định đƣợc lợi đó, thời gian qua UBND thành phố Đà N ng đ ban hành nhiều chế để phát triển loại hình du lịch đƣờng sông; tham quan làng nghề, làng quê Thành phố đ chủ động phối hợp với tỉnh Quảng Nam triển khai dự án khơi thơng sơng Cổ Cị t Đà N ng vào Hội An Đây hội lớn để phát triển loại hình du lịch đ c trƣng này, tạo gắn kết liên kết phát triển du lịch duyên hải miền Trung Một lợi khác Đà N ng loại hình du lịc văn ó sở hệ thống bảo tàng, sở tôn giáo, điểm du lịch… phong ph tiêu biểu: Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà N ng, danh thắng Ng Hành Sơn, bảo tàng Đà N ng… Những năm qua điểm du lịch Bảo tàng Điêu khắc Chăm, danh thắng Ng Hành Sơn đ thu h t hàng triệu lƣợt khách đến tham quan Tại khu 559 danh thắng Ng Hành Sơn đ trì tốt việc khai thác sản phẩm dịch vụ khu danh thắng nhƣ tham quan Thủy Sơn, động Âm Phủ thăm làng nghề đá Non Nƣớc Bên cạnh khu danh thắng đ khắc phục, hạn chế đƣợc tình trạng bu bám, chèo kéo khách khu danh thắng để đảm bảo an toàn văn minh điểm du lịch Tại Bảo tàng Chăm đ liên tục thực công tác sƣu tầm vật bổ sung vào sƣu tập, bảo tàng tổ chức thêm dịch vụ biểu diễn nghệ thuật Chăm (2 lần/tháng) để phục vụ du khách, gi p du khách hình dung rõ văn hóa Chămpa Bên cạnh đó, Đà N ng triển khai thực xây dựng quần thể khu danh thắng Ng Hành Sơn; nâng cấp số di tích lịch sử văn hóa, phát triển tuyến, điểm tham quan khu vực phía tây Ng Hành Sơn; nâng cấp hệ thống đƣờng kết hợp xây dựng Khu du lịch sinh thái sông Cổ Cị gắn với văn hóa Phật giáo Đà N ng mắt xích n m tuyến du lịch “Con đƣờng di sản giới miền Trung”, tuyến du lịch ngày thu h t nhiều khách du lịch Vì phát triển du lịch văn hóa thành phố ln xác định gắn với di tích di sản văn hóa giới, lịch sử vùng phụ cận nhƣ: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Hiện tại, tuyến du lịch đƣợc nối với điểm đến di sản nƣớc Đông Dƣơng tuyến du lịch khác chƣơng trình hợp tác Tiểu vùng sông MêKông Đồng thời, tiếp tục liên kết với tỉnh, vùng nƣớc, nh m tạo sản phẩm du lịch liên hoàn, đa dạng, hấp dẫn thỏa m n đƣợc nhu cầu khách hàng nƣớc c ng nhƣ quốc tế, khách du lịch, công vụ nhà đầu tƣ Thành phố Đà Nẵng: Du lịch nghỉ dƣỡng biển chất lƣợng cao kết hợp với du lịch sinh thái địa danh n i loại hình du lịch đ c trƣng cho phát triển du lịch thành phố Đà N ng năm gần Với hệ thống khách sạn, khu nghỉ dƣỡng ven biển địa danh (tồn thành phố có khoảng 524 sở lƣu tr với số lƣợng buồng phịng khoảng 514) có 08 khách sạn, khu nghỉ dƣỡng đạt tiêu chuẩn nhƣ InterContinental, Furama, Crowne Plaza, Hyatt… đáp ứng đƣợc nhu cầu nghỉ dƣỡng địa danh biển khách du lịch đến với Đà N ng Ngồi ra, Đà N ng cịn mang nét hấp dẫn riêng biệt việc phát triển loại hình du lịch sinh thái gắn với địa danh bán đảo Sơn Trà, làng nghề sản xuất đá mỹ nghệ địa danh Non Nƣớc, khu du lịch địa danh Bà Nà Hills với tuyến cáp treo đạt kỷ lục giới Song song với loại hình du lịch nghỉ dƣỡng biển, n i thời gian gần thành phố Đà N ng đ ch trọng đến loại hình du lịch kiện lễ hội với điểm nhấn kiện Lễ hội pháo hoa quốc tế đƣợc tổ chức thƣờng niên t năm 2008 đến năm 2013 năm lần bắt đầu t năm 2015, tạo thƣơng hiệu riêng cho du lịch Đà N ng 560 Ả STT Ể iểm đến Ế Ủ iểm trun bình Địa danh B i biển Mỹ Khê KDL địa danh Ng Hành Sơn KDL địa danh Bà Nà Chùa Linh Ứng - B i Bụt Bảo tàng Điêu khắc Chăm Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà N ng Địa danh thành Điện Hải Các điểm mua sắm (Big C, Metro, Chợ Hàn ) Ẩm thực Nhà hàng Trần Ị ự c ọn n iều n ất 3,89 3,68 4,29 4,08 3,26 4,03 5 5 3,07 3,48 3,25 2.3 Tỉnh Qu ng Nam: Có thể nói du lịch tham quan di sản văn hóa mạnh đ c trƣng Quảng Nam Với 02 di sản Đô thị cổ Hội An khu đền tháp địa danh Mỹ Sơn đƣợc UNESCO công nhận di sản giới năm 1999 Thƣơng hiệu “Du l ch Quảng N m, m t điểm đến - h i di sản giới” đ tiếng nƣớc, sản phẩm đ c thù du lịch Quảng Nam Bên cạnh đó, tỉnh đ tập trung phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng biển với khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp t - sao, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu du khách nhƣ: The Nam Hai, Le Behamy, Cát Vàng, Paml Garden, Hội An Beach resort, Sunrise, Vitoria với tour du lịch sinh thái, tham quan làng quê, làng nghề: làm đèn lồng, trồng rau Trà Quế, gốm Thanh Hà, đ c đồng Phƣớc Kiều, mộc Kim Bồng, yến Cù Lao Chàm đ tạo nên tranh mang đầy màu sắc văn hóa, lịch sử cho du lịch tỉnh Quảng Nam 2.4 Tỉnh Qu ng Ngãi: Quảng Ng i đƣợc thiên nhiên ban t ng nhiều cảnh đẹp lƣu giữ nhiều nét văn hóa phi vật thể có giá trị, thuận lợi cho phát triển du lịch, đ c biệt loại hình du lịch biển, đảo kết hợp với tham quan di tích lịch sử Điểm nhấn làm cho du lịch Quảng Ng i ngày trở nên hấp dẫn biển Sa Huỳnh lộng gió, biển Mỹ Khê, m i Ba Làng An ; kết hợp tham quan Khu du lịch Đ ng Thùy Trâm; Khu lƣu niệm địa danh lịch sử Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng; Trƣờng L y; Khu chứng tích Sơn Mỹ Đ c biệt điểm du lịch quốc gia đảo L Sơn - nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa quan trọng chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa với Lễ Khao lề lính Hồng Sa đƣợc tổ 561 chức h ng năm kiện du lịch quan trọng tỉnh, thu h t ch khách du lịch nƣớc quốc tế Di tích Trƣờng L y đƣợc xây dựng t kỷ XIX, cơng trình kiến tr c lớn, đa dạng, nhiều phần đƣợc làm b ng đá địa ho c đất, chạy dọc theo đƣờng thƣợng đạo xƣa t Quảng Ng i đến Bình Định, bắt đầu t huyện Trà Bồng (Quảng Ng i), trải dài qua 08 huyện tỉnh Quảng Ng i đến huyện Hồi Nhơn An L o (Bình Định), có chiều dài gần 130 km thành l y lớn Đông Nam Dọc theo Trƣờng L y, triều Nguyễn đ t 115 đồn bảo, bảo có 10 lính sơn phòng canh giữ Trƣờng L y nguyên vẹn Trong số 115 đồn lính sơn phịng đƣợc dựng nên để bảo vệ Trƣờng L y có đến 70 đồn cịn dấu tích, đồn v a có chức bảo vệ lại v a điều hịa mối quan hệ buôn bán tộc ngƣời với ngƣời Kinh Đây cơng trình thể cơng sức lao động nhân dân dân tộc địa bàn 02 tỉnh: Quảng Ng i Bình Định nói riêng khu vực miền Trung nói chung Trong năm qua, Trƣờng Viễn Đông Bác cổ Hà Nội (EFEO) phối hợp với quan chức tỉnh Quảng Ng i đ tiến hành nghiên cứu khẳng định giá trị lịch sử văn hóa Di tích Trƣờng L y Quảng Ng i Hiện nay, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch đ cơng nhận Di tích cấp quốc gia công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đƣợc tỉnh Quảng Ng i khẩn trƣơng triển khai tổ chức thực Quảng Ng i kỳ vọng với Di tích Trƣờng L y, khơng việc nghiên cứu mà tạo hội du lịch Tiềm du lịch Quảng Ng i chƣa đƣợc khai thác phát triển điều kiện thiết yếu chƣa hình thành đầy đủ Trƣớc hết khả tiếp cận điểm đến du lịch b ng đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng sắt đƣờng biển cịn khó khăn Kết cấu hạ tầng tiếp cận điểm đến du lịch Quảng Ng i cịn nhiều khó khăn Về đƣờng khơng: cách xa sân bay Đà N ng, sân bay Chu Lai tiếp nhận khách nội địa, chƣa thuận tiện thu h t đƣợc nhiều khách, khách quốc tế Về đƣờng đƣờng sắt: cách xa trung tâm; chất lƣợng đƣờng bộ, nhà ga, bến b i thấp, điểm d ng chân thiếu chƣa gắn kết với điểm du lịch Ả STT Ể iểm đến Ế Ủ iểm trun bình Khu di tích lịch sử Đ ng Thùy Trâm Đức Phổ Chứng tích địa danh Sơn Mỹ 562 Ị ự c ọn n iều n ất 3,57 3,64 4 Khu lƣu niệm cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng Địa danh Trƣờng L y Khu di tích văn hóa Sa Huỳnh Địa danh Mỹ Khê Đảo L Sơn 3,86 3,27 3,35 3,32 3,6 4 2.5 Tỉnh Bình Định: Hiện Bình Định tập trung nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa loại hình du lịch mạnh tỉnh, phát triển loại hình du lịch biển nhƣ: tắm biển, nghỉ dƣỡng, l n biển, thể thao dƣới nƣớc, Khu du lịch quốc gia Phƣơng Mai - Núi Bà; Phát triển loại hình du lịch văn hóa, lịch sử nh m khai thác giá trị văn hóa đ c trƣng Bình Định nhƣ: Bảo tàng Quang Trung, hệ thống tháp Chăm, viếng mộ nhà thơ Hàn M c Tử, nghệ thuật tuồng quê hƣơng Đào Tấn, đ c biệt Festival quốc tế Võ cổ truyền Bình Định đ trở thành sản phẩm du lịch đ c trƣng mang thƣơng hiệu riêng cho du lịch Bình Định Bình Định có tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa - lịch sử tận dụng lợi so sánh văn hóa đ c trƣng nhƣ: địa danh tháp Chăm, Bảo tàng Quang Trung, nghệ thuật Tuồng, dân ca Bài chòi giá trị văn hóa ẩm thực độc đáo Trên tảng giá trị văn hóa lâu đời, ngành du lịch Bình Định đ tận dụng khai thác để xây dựng loại hình du lịch văn hóa - lịch sử mang dấu ấn riêng cho du lịch tỉnh nhà Hiện nay, Bảo tàng Quang Trung v a nơi gìn giữ kho báu thời Tây Sơn, v a điểm du lịch hấp dẫn Vùng nƣớc, có sức thu h t mạnh mẽ khách du khách ngồi nƣớc Bên cạnh đó, tỉnh đ triển khai xây dựng cơng trình Đàn tế trời đất diện tích 46 gồm hạng mục nhƣ: Đàn tế trời đất, khu Đền ấn, Tháp báo thiên, đƣờng hành lễ… Có thể nói, cơng trình Đàn tế trời đất với Bảo tàng Quang Trung di tích đền thờ nghĩa quân Tây Sơn n m trục đƣờng quốc lộ 19 t Quy Nhơn lên An Khê - Gia Lai tạo nên điểm nhấn du lịch hấp dẫn 2.6 Tỉnh Phú n: Loại hình du lịch văn hóa, lễ hội, tham quan dần định hình, thu h t đơng khách du lịch đến Ph Yên thông qua việc đầu tƣ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa: Di tích Mộ Đền thờ Lƣơng Văn Chánh; Di tích thành An Thổ - nơi sinh Tổng Bí thƣ Trần Ph ; Khu di tích Tàu Khơng số V ng Rơ; Khu di tích Nhà thờ Bác Hồ Sơn Định; Khu di tích N i Nhạn Tháp Nhạn…; lễ hội truyền thống đ đƣợc tổ chức với quy mô, chất lƣợng nhƣ: Hội thơ Nguyên tiêu N i Nhạn, Hội đua ngựa Gị Thì Thùng, Lễ hội sông nƣớc Tam Giang, Lễ hội đâm trâu… Bên cạnh đó, loại hình du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng đ bắt đầu hình thành Ph Yên nhƣ tham quan 563 sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lƣu niệm t chất liệu vỏ gáo d a, vỏ ốc, mây tre đan ; tham quan làng nghề bánh tráng Hòa Đa, làng rau Ngọc L ng, làng nƣớc mắm Gành Đỏ… tạo cho du khách hịa đời sống ngƣ dân, nông dân Ph Yên với bờ biển dài 190 km, nhiều nơi kh c khuỷu, quanh co, n i biển liền kề tạo nên nhiều vịnh, đầm mang vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ kỳ th nhƣ: đầm Cù Mơng với diện tích 655 ha; đầm Ơ Loan, thắng cảnh quốc gia, diện tích khoảng 570 ha, với đ c sản tiếng nhƣ sò huyết, cua huỳnh đế, hàu, rau câu vịnh V ng Rô với diện tích 640 ha, gắn liền với di tích lịch sử quốc gia: Huyền thoại Tàu Khơng số đƣờng Hồ Chí Minh biển Vịnh Xn Đài vịnh đẹp, có diện tích m t nƣớc khoảng 13 000 ha, chiều dài bờ vịnh khoảng 50 km với hệ sinh thái biển r ng đa dạng, phong ph , nơi gắn liền nhiều kiện lịch sử liên quan đến vùng đất Ph Yên c ng nhƣ nƣớc Vịnh V ng Lắm n m vịnh Xuân Đài thƣơng cảng Ph Yên khứ, nơi diễn kiện ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ vào năm 1832 Đ c biệt danh thắng gành Đá Đĩa tiếng tƣợng địa chất độc đáo, kỳ lạ có khơng hai Việt Nam ; B i Môn - M i Điện (M i Đại L nh - Ph Yên) điểm cực Đơng đất liền, nơi đón ánh bình minh Tổ quốc Thiên nhiên đ ban t ng cho Ph Yên nhiều b i tắm xinh đẹp, phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng thể thao biển, cát Các b i tắm có kết hợp n i non, biển cát trắng mịn, thoai thoải, nƣớc biển xanh l ng sóng Một số b i tắm tiêu biểu nhƣ: B i Bàng, B i Bàu, B i Rạng, B i Xuân Hải, B i Nồm, B i Tràm, B i T Nham, B i Ôm, B i Bình Sa, B i An Hải, B i Ph Thƣờng, B i S ng, B i Xép, B i Long Thủy, B i Tuy Hịa, B i Góc, B i Mơn Ph n có nhiều gành đá đảo nhỏ ven bờ nhƣ: đảo Hòn Lao Mái Nhà, đảo Hòn Yến, đảo Hòn Chùa, đảo Hòn Nƣa Kết thăm dị, khảo sát cho thấy Ph n có diện tích rạn san hơ ngầm 400 ha, nguồn tài nguyên vô qu giá để phát triển loại hình du lịch sinh thái biển Ph Yên tƣơng lai Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, Ph n cịn vùng đất có bề dày lịch sử chiều sâu văn hóa Một số di tích, địa danh đ gắn liền với tên tuổi danh nhân lịch sử: Di tích địa danh Đá Bia gắn với truyền thuyết hành trình mở cõi phƣơng Nam vua Lê Thánh Tông; Đền thờ Lƣơng Văn Chánh, vị khai quốc công thần Ph Yên; Đền thờ nhà chí sĩ yêu nƣớc Lê Thành Phƣơng; Thành An Thổ, nơi sinh đồng chí Trần Ph - Tổng Bí thƣ Đảng Cộng sản Việt Nam; n i Chóp Chài, nơi quân dân Ph Yên 564 giải thoát luật sƣ - Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ Nét đ c sắc văn hóa Ph Yên đan xen, giao thoa hịa hợp văn hóa Việt - Chăm với Tháp Nhạn, Thành Hồ cổ kính Trong năm qua, tỉnh đ huy động nhiều nguồn lực để đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - x hội gắn với phát triển du lịch nhƣ: Đ xây dựng tuyến đƣờng động lực ven biển t thành phố Tuy Hòa đến gành Đá Đĩa, t thành phố Tuy Hịa Bãi Mơn - V ng Rô; tuyến đƣờng t quốc lộ - gành Đá Đĩa; đƣờng vào khu di tích lịch sử Mộ Đền thờ Lƣơng Văn Chánh; Nâng cấp đƣờng t quốc lộ 1A đến khu di tích Đá Bàn; đƣờng lên Hải Đăng - M i Điện; Hiện xây dựng đƣờng t quốc lộ 1A đến khu di tích Nhà thờ Bác Hồ, nâng cấp quốc lộ 25 nối Ph Yên với Gia Lai quốc lộ 29 nối Ph Yên với Đắk Lắk Việc bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc ch trọng Ả 10 Ế iểm đến STT Ể Ủ iểm trun bình 3,48 3,5 2,88 3,46 3,27 3,73 Địa danh Vịnh V ng Rô Địa danh Vịnh Xuân Đài Làng Dệt chiếu cói Ph Tân Khu du lịch Sao Việt Làng Bánh tráng Hòa Đa Địa danh Gành Đá Đĩa Ph Yên Địa danh N i Đá Bia Địa danh B i Môn - M i Điện Địa danh Đầm Ô Loan Địa danh N i Nhạn 3,36 3,95 3,55 3,76 Ị ự c ọn n iều n ất 3 4 4 2.7 Tỉnh Khánh Hòa Ả STT Ể iểm đến Địa danh Hòn Ngọc Việt Địa danh Hịn Chồng Địa danh di tích Tháp Bà Địa danh di tích Chùa Long 565 Ế Ủ iểm trun bình 4,48 4,30 4,30 3,76 Ị ự c ọn n iều n ất 5 5 10 Sơn Địa danh Đầm Nha Phu Địa danh Hòn T m Địa danh Hòn Mun Địa danh b i biển Dốc Lết Địa danh Chợ Đầm Viện Hải Dƣơng học 4,20 3,73 3,36 3,95 4,23 3,76 ết t ốn k ỉ ti u ổn số Doanh thu (triệu đồng) ợt k c l u trú (người) * Khách quốc tế (ngƣời) * Khách n i đ (ngƣời) ổn n ày k c l u trú * Khách quốc tế (ngày) * Khách n i đ (ngày) ày k c l u trú ìn quân * Ngày khách quốc tế ( ngày ) * Ngày khách nƣớc (ngày) ổn số k c t m quan (lƣ t) 3.585.864 2.723.297 631.738 2.091.559 5.952.358 2.008.697 3.943.661 4 u lịc năm 2013 ực iện năm 2013 % năm so với Cùng k 138,78 3.900.000 127,47 3.001.200 724.000 136,44 2.277.200 127,41 ế oạc 130,00 111,15 116,77 112,17 2,19 3,18 1,89 11.042.142 12.000.000 133,49 ự quyến rũ củ cản qu n t i n n i n đị d n tiến Các tỉnh duyên hải miền Trung có bờ biển dài khoảng 286 km2, với nhiều b i biển đẹp tiếng quốc gia quốc tế nhƣ: Địa danh Cảnh Dƣơng, Lăng Cô (Th a Thiên Huế), Mỹ Khê, Non Nƣớc (Đà N ng), Cửa Đại (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ng i), Quy Nhơn (Bình Định), Tuy Hịa (Ph n), Vân Phong Đại L nh (Nha Trang), Ninh Chữ (Ninh Thuận), M i Né (Bình Thuận) ; có vịnh Lăng Cơ vịnh Nha Trang n m danh mục vịnh biển đẹp giới; có chuỗi đảo quần đảo gần bờ có cảnh trí hoang sơ, mơi trƣờng biển lành, có giá trị du lịch cao nhƣ: Cù Lao Chàm (Quảng Nam), L Sơn (Quảng Ng i), Hòn Mun, Hịn Tre, Hịn T m (Khánh Hịa), Ph Qu (Bình Thuận)…; có dải Trƣờng Sơn chạy dọc phía tây với địa hình r ng n i cheo leo, “lắm thác, nhiều ghềnh” khu r ng nguyên sinh với thảm thực vật 566 hệ động vật phong ph , thích hợp cho loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm Sự giàu c di sản v n h : Các tỉnh duyên hải miền Trung “sở hữu” di sản văn hóa vật thể (DSVHVT) đƣợc UNESCO ghi tên vào D nh m c di sản v n h củ nh n loại, đồng thời c ng di tích l ch sử v n h (LSV ) quốc gi đặc bi t Việt Nam (Cố đô Huế, Đô thị cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn); di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản v n h phi vật thể đại di n củ nh n loại (Nh nhạc cung đình triều Nguyễn); 184 di tích LSV quốc gi 700 di tích LSV cấp tỉnh, với nhiều loại hình: di tích lịch sử, di tích kiến tr c nghệ thuật, di tích tơn giáo tín ngƣỡng, địa điểm khảo cổ, danh lam thắng cảnh… thời kỳ: tiền - sơ sử (với hai văn hóa khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đơng Sơn), trung đại (các di tích thời Champa thời Đại Việt), cận đại (các di tích thời ch a Nguyễn, thời Tây Sơn thời Nguyễn), đại (các di tích thời chống Pháp chống Mỹ); có kho tàng DSVHPVT giàu sắc hàng chục cộng đồng tộc ngƣời địa lƣu dân cƣ tr , sinh tụ vùng đất hàng ngàn năm qua Hai yếu tố thực chất hai nguồn tài nguyên du lịch quan trọng mà tỉnh duyên hải miền Trung đ khai thác để phát triển du lịch t ng địa phƣơng c ng nhƣ phạm vi toàn Vùng Với tiềm du lịch dồi lợi vị trí địa l đ c biệt so với vùng khác nƣớc, kết hợp với hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch ngày hoàn thiện, vùng duyên hải miền Trung đ trở thành tọa độ du lịch độc đáo điểm đến l tƣởng khách du lịch nƣớc, mà bật du lịch nghỉ dƣỡng, tham quan biển, đảo du lịch văn hóa gắn với bề dày di sản, văn hóa, di tích lịch sử độc đáo cộng đồng dân cƣ Nếu đƣợc định hƣớng đầu tƣ phát triển cách hợp l yếu tố định (đ c biệt yếu tố tự nhiên) để phát triển ngành du lịch đẳng cấp cao - đẳng cấp giới Trƣớc bối cảnh đó, việc hợp tác liên kết phát triển sản phẩm du lịch đ c thù vùng duyên hải miền Trung ngày trở nên thiết, đóng vai trị quan trọng việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên du lịch tiềm s n có khu vực Xuất phát t sở l luận thực tiễn kinh nghiệm để khu vực tỉnh/thành duyên hải miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung, bảo tồn vững di sản gắn với phát triển du lịch bền vững điều quan trọng trƣớc hết di sản địa danh, địa phƣơng, nhà quản l ; nhà khoa học; nhà dân 567 phải đồng hành, cộng đồng trách nhiệm, gắn chung lợi ích nguyên tắc bảo tồn tính chân xác - nguyên gốc độc đáo, đ c thù vƣợt trội vốn có riêng di sản để phát triển du lịch; nên theo hƣớng Bảo tàng sinh thái nhân học T quan điểm Nghị Trung ƣơng ch ng ta: “Văn hóa động lực, mục tiêu cho phát triển kinh tế du lịch ngƣợc lại phát triển du lịch phải nh m mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, phải nh m mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa, mơi trƣờng sinh thái” Ch ng ta xem tun ngơn mục tiêu phát triển du lịch / c đị p n k c tron ùn mà du k c lự c ọn t c c đị d n lịc sử văn ó ti u iểu iểm đến k c tron c uyến Bình Thuận Ninh Thuận Khánh Hịa Phú Yên Bình Định Quảng Ng i Quảng Nam Đà N ng Th a Thiên Huế ổn số p iếu k ảo s t ần suất STT ản đ n STT i yếu tố k m qu n 49 20 88 18 38 29 86 100 103 358 ỷ lệ 13,69% 5,59% 24,58% 5,03% 10,61% 8,10% 24,02% 27,93% 28,77% 100% c du lịc qu n t m k i lự c ọn điểm du lịc ếu tố qu n t m c nội đị Điểm TB Lựa chọn Phong cảnh thiên nhiên 4,27 Di sản văn hóa 3,96 Khí hậu, thời tiết 3,86 Làng nghề thủ công mỹ 3,3 nghệ Lễ hội dân gian/festival 3,46 Cơ sở lƣu tr /nghỉ dƣỡng 3,81 Sự phong ph nhà 3,97 hàng ăn đ c sản 568 c quốc tế Điểm TB Lựa chọn 4,35 4,16 4,08 3,47 3,1 3,53 4,12 10 11 12 S n có tour du lịch Các dịch vụ giải trí Cơ hội mua sắm, quà lƣu niệm Giá loại phí dịch vụ Sự thân thiện ngƣời dân địa phƣơng 3,45 3,86 3,6 4 3,7 3,52 3,43 4 4,03 3,96 4,18 4,37 Ệ Ả TS Trần Du Lịch thành viên nhóm tƣ vấn hợp tác phát triển vùng: Báo cáo đề dẫn “ Phát triển sản phẩm du l ch tỉnh n hải miền Trung” Trung tâm tƣ vấn nghiên cứu phát triển miền Trung: Báo cáo kết khảo sát khách du l ch hành vi đánh giá điểm đến sản phẩm du l ch vùng n hải miền Trung TS Hà Văn Siêu - TS Đỗ Cẩm Thơ: Kinh nghi m phát triển sản phẩm du l ch m t số nƣớc khu vực giới ThS Nguyễn Chí Trung: Bảo tồn di sản v n h phát triển du l ch bền vững - M t số vấn đề đặt r tỉnh/thành phố n hải miền Trung Nguyễn Quốc Thành: Du l ch duyên hải miền Trung - Đi tìm sản phẩm chủ điểm kết nối giữ điểm đến toàn Vùng 569 ... động du lịch qua địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa thời gian qua (giai đoạn 2005 – 2013) giải pháp nâng cao chất lƣợng quảng bá phát triển du lịch qua địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu. .. liệu ? ?Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Hịa” phục vụ cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thống: CN Nguy n V n oàng, i Kho học L ch sử tỉnh 363 13 Nghiên cứu định hƣớng biên soạn ? ?Địa danh. .. n ngh d n gi n Vi t N m Khánh H 167 Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu Khánh Sơn, Khánh Vĩnh: CN Trần Vũ – i Kho học L ch sử tỉnh 218 Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu thành phố Cam Ranh,

Ngày đăng: 06/04/2019, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan