1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc

51 340 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

Từ tháng 6/2010 đến nay, tỷ giá của đồng Nhân dân tệ so với đồng USD đã tăng gần 11%. Và hiện giao dịch đang ở mức 6,13 nhân dân tệ đổi 1 USD - mức cao nhất từ 19 năm qua.Về mặt lý thuyết, việc đồng nhân dân tệ tăng giá sẽ khiến năng lực sản xuất cũng như sức cạnh tranh thương mại của Trung Quốc bị suy giảm do hàng hóa sản xuất của Trung Quốc sẽ đắt lên. Đây cũng là lợi thế để các nước khác, trong đó có Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào Trung Quốc. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của nhóm chuyên gia thì lại cho kết quả không mấy khả quan. Kết quả cho thấy Việt Nam không cải thiện được cán cân thương mại. Nguyên nhân là bởi 70% nguyên vật liệu phục cho các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh như da giày, may mặc lại chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc. Có nghĩa là nếu kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này càng lớn thì kim ngạch nhập cũng cũng tăng theo tương ứng. Trong bối cảnh đồng Nhân dân tệ tăng giá thì giá trị nhập khẩu còn tăng cao hơn. Hệ quả là khi chi phí nguyên liệu đầu vào nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao, giá thành sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ tăng theo, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh. Giải pháp mà giới chuyên môn đề cập vào lúc này đó là phải giảm nhập siêu. Tuy nhiên, khi thị trường nội địa suốt thời gian dài bị phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu từ Trung Quốc thì để làm được điều này cũng không phải đơn giản. Vậy xuất phát từ những vấn đề trên đề tài đã được lựa chọn: "Ảnh hưởng tăng giá đồng Nhân dân tệ đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc”

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG GIÁ TIỀN TỆ ĐẾN XUẤT KHẨU 4

1.1 Khái niệm và nguyên nhân của tăng giá tiền tệ 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Nguyên nhân tăng giá tiền tệ 4

1.2 Ảnh hưởng tăng giá tiền tệ đến xuất khẩu 6

1.2.1 Tăng giá tiền tệ làm nhập khẩu rẻ hơn trong khi xuất khẩu bị thu hẹp 6

1.2.2 Sau một thời gian nhất định, xuất khẩu mới giảm, nhập khẩu mới tăng 6

1.2.3 Tăng giá tiền tệ làm giảm sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu 7

1.3 Kinh nghiệm của một số nước về tăng giá tiền tệ và bài học 7

1.3.1 Kinh nghiệm 7

1.3.1.1 Kinh nghiệm của singapore 6

1.3.1.2.Kinh nghiệm của Nhật Bản 7

1.3.2 Bài học 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG TĂNG GIÁ NHÂN DÂN TỆ ĐẾN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC 12

2.1 Xuất khẩu Việt Na-m sang Trung Quốc 12

2.1.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam- Trung Quốc 12

2.1.1.1 Kim ngạch thương mại liên tục tăng cao 12

2.1.1.2.Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định 14

2.1.1.3Nhập siêu từ Trung Quốc chiếm giá trị lớn trong tổng hàng hóa nhập siêu của Việt Nam 15

2.1.2.Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 16

2.1.3 Nhận xét tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 19

2.1.3.1 Thành công 19

2.1.3.2 Hạn chế 19

2.2 Ảnh hưởng tăng giá NDT đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc 20

Trang 3

sang Trung Quốc 20

2.2.2 Tăng giá NDT khó cải thiện được cán cân thương mại Việt Nam 23

2.2.2.1.Cán cân thương mại khó cải thiện do nhập siêu 23

2.2.2.2 Cán cân thương mại khó cải thiện do xuất khẩu chủ yếu sản phẩm thô chưa qua chế biến 26

2.3 Các biện pháp áp dụng để thích nghi với tăng giá NDT 29

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THÍCH NGHI VỚI TĂNG GIÁ NDT 32

3.1 Định hướng thích nghi với tăng giá NDT 32

3.1.1 Định hướng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc 32

3.1.2 Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường của Trung Quốc, giảm nhập khẩu 34

3.1.3 Định hướng khu vực thị trường xuất khẩu 35

3.1.4 Định hướng phát triển biên mậu 35

3.2 Giải pháp thích nghi tăng giá NDT 36

3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 36

3.2.1.1 Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về thị truờng TQ 36

3.2.1.2 Tiếp tục xây dựng chính sách phù hợp để thúc đẩy xuất khẩu 36

3.2.1.3 Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại tại các cửa khẩu 37

3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 37

3.2.2.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa 37

3.2.2.2 Chủ động thực hiện tốt công tác thị trường, thông tin, tiếp thị 38

3.2.2.3 Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp Việt Nam 39

3.3 Kiến nghị 40

KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

1 ADB Asia development bank Ngân hàng phất triển châu Á

2 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

9 TPP Transfer Pacific Partner Hiệp ước xuyên Thái Bình Dương

11 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

Trang 5

5 2.5 Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng năng lượng khoáng sản

sang Trung Quốc trongnăm 2010 và 2009

27

DANH MỤC BIỂU

1 2.1 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu trong thương

mại Việt Nam Trung Quốc từ năm 2000-2010

Trang 6

giả chúc thầy cùng gia đình mạnh khỏe, chúc thầy thành công hơn nữa trong công tác giảng dạy và nghiên cứu.

Do thời gian hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế, đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy để đề án được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ tháng 6/2010 đến nay, tỷ giá của đồng Nhân dân tệ so với đồng USD

đã tăng gần 11% Và hiện giao dịch đang ở mức 6,13 nhân dân tệ đổi 1 USD mức cao nhất từ 19 năm qua.

-Về mặt lý thuyết, việc đồng nhân dân tệ tăng giá sẽ khiến năng lực sản xuất cũng như sức cạnh tranh thương mại của Trung Quốc bị suy giảm do hàng hóa sản xuất của Trung Quốc sẽ đắt lên Đây cũng là lợi thế để các nước khác, trong đó có Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào Trung Quốc.

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của nhóm chuyên gia thì lại cho kết quả không mấy khả quan Kết quả cho thấy Việt Nam không cải thiện được cán cân thương mại Nguyên nhân là bởi 70% nguyên vật liệu phục cho các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh như da giày, may mặc lại chủ yếu được nhập khẩu

từ Trung Quốc Có nghĩa là nếu kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này càng lớn thì kim ngạch nhập cũng cũng tăng theo tương ứng Trong bối cảnh đồng Nhân dân tệ tăng giá thì giá trị nhập khẩu còn tăng cao hơn Hệ quả là khi chi phí nguyên liệu đầu vào nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao, giá thành sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ tăng theo, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Giải pháp mà giới chuyên môn đề cập vào lúc này đó là phải giảm nhập siêu Tuy nhiên, khi thị trường nội địa suốt thời gian dài bị phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu từ Trung Quốc thì để làm được điều này cũng không phải đơn giản.

Vậy xuất phát từ những vấn đề trên đề tài đã được lựa chọn: "Ảnh hưởng tăng giá đồng Nhân dân tệ đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc”

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích , đánh giá ảnh hưởng của tăng giá Nhân dân tệ đối với xuất khẩu của Việt Nam, đề án đưa ra những giải pháp và định hướng phát triển xuất khẩu Việt Nam trong những năm tới

Trang 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích, so sánh, tổng hợp

Nguồn dữ liệu được thu thập từ Bộ Công Thương, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, Internet,

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài danh mục chữ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được trình bày theo kết cấu sau:

Chương 1: Những vấn đề chung về tăng giá tiền tệ đến xuất khẩu

Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng tăng giá NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc

Chương 3: Định hướng và giải pháp để thích nghi với tăng giá NDT

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG GIÁ TIỀN TỆ

ĐẾN XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm và nguyên nhân của tăng giá tiền tệ

1.1.1 Khái niệm

Tăng giá tiền tệ là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ,cao hơn sức mua thực tế của nó Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, người ta dùngthuật ngữ “revaluation of a currency” hay “Currency Revaluation”; Còn trong chế

độ tỷ giá hối đoái thả nổi, người ta dùng thuật ngữ “Appreciation of a currency” hay

“Currency appreciation” Thuật ngữ này trái ngược với “Phá giá tiền tệ” (CurrencyDevaluation)

Tăng giá tiền tệ (Currency appreciation) là khái niệm dùng để chỉ sự tăng giácủa một loại tiền tệ trong mối tương quan với một tiền tệ khác, được thể hiện thôngqua tỷ giá hối đoái

Ví dụ, tỷ giá USD/VND hiện nay là 21.000, nhưng một năm trước đó chỉ là20.000 thì ta nói USD đã tăng giá so với VND với mức tăng tuyệt đối là 1.000 đồng

và mức tăng tương đối là 5% Lúc này, người mua cặp tiền tệ USD/VND sẽ có lời

1.1.2. Nguyên nhân tăng giá tiền tệ

Với khái niệm là nâng cao sức mua của đồng tiền so với giá trị thực của nó, việc nâng giá tiền tệ nhìn chung khiến tỷ giá danh nghĩa tách rời rất xa tỷ giá thực, bóp méo cơ chế vận hành tỷ giá hối đoái và thường mang lại tác động xấu đến ngoại thương của một quốc gia Nguyên nhân của việc tăng giá tiền

tệ là:

1.1.2.1 Áp lực của nước khác:

Điều này được thấy rõ ràng khi Mỹ gây áp lực buộc Trung Quốc phải tănggiá Nhân dân tệ Ngày 22/01/2010, trong một cuộc điều trần trước Ủy ban Tàichính của Thượng viện Mỹ, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner tuyên bốTổng thống Obama tin rằng Trung Quốc đang “thao túng” tỷ giá đồng nhân dân tệ phía Mỹ liền gây sức ép toàn diện, khoảng 130 nghị sĩ Quốc hội Mỹ đã cùng ký tên

và đệ trình Quốc hội Mỹ một “đề án”, trong đó phản đối Trung Quốc “thao túng tỷgiá” Thượng nghị sĩ bang New York Charles Schumer còn “hùng hồn” hơn, tại mộtcuộc họp báo, Charles Schumer đã công bố cái gọi là “đề án Schumer” được nâng

Trang 10

cấp, đồng thời khởi động trình tự lập pháp, theo đó đe dọa nếu như đồng nhân dân

tệ không tăng giá, thì tất cả hàng hóa của Trung Quốc đi vào thị trường Mỹ đều phảinộp thêm khoản thuế tỷ giá là 27,5% và Trung Quốc sẽ phải hứng chịu những đòntrả đũa mang tính chính sách của Mỹ “Đề án Schumer” yêu cầu Bộ Tài chính Mỹphân biệt rõ “quốc gia tỷ giá hối đoái không tương xứng mang tính căn bản” vàthực hiện một loạt chế tài đối với những quốc gia này, trong đó bao gồm cả khảnăng thay đổi sự thừa nhận nền kinh tế thị trường đối với những quốc gia này Đồngthời “đề án Schumer” còn cấm Chính phủ Mỹ mua hàng hóa và dịch vụ của nhữngquốc gia này, trừ phi những quốc gia này là bên tham gia ký kết “Hiệp ước mua sắmChính phủ” của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Sau một năm, tại các quốc gia này chưathể áp dụng chính sách thích hợp, Chính phủ Mỹ sẽ cấm các công ty và chủ đầu tư

tư nhân Mỹ ở hải ngoại tham gia đầu tư, góp vốn cho những dự án của các quốc gianày, đồng thời phản đối dự án góp vốn ngân hàng đa phương mới

1.1.2.2 Để tránh phải tiếp nhận những đồng đôla bị mất giá từ Anh và

Mỹ vào nước mình:

Chính sách này sẽ giảm rủi ro đối với khối tài sản của quốc gia dưới dạnggiấy tờ có giá của nước ngoài, mặt khác điều này sẽ làm giảm lạm phát ở trongnước dưới dạng giấy tờ có giá của nước ngoài Lạm phát ở Mỹ hay ở châu Âu làmgiảm giá trị của trái phiếu dựa trên đồng USD hay đồng Euro Ngay cả khi lạm phát

ở Mỹ không tăng nhưng đồng USD mất giá so với đồng Euro hay các ngoại tệ khác thì cũng làm giảm sức mạnh của đồng USD khi mua các sản phẩm của châu Âuhay các nước khác Khả năng duy nhất của quốc gia để giảm rủi ro này là giảm khốilượng chứng từ có giá của mình bằng ngoại tệ

1.1.2.3 Để hạ nhiệt nền kinh tế đang phát triển quá nóng (do giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào trong nước):

Một đồng Nhân dân tệ mạnh tác động giảm giá có hiệu quả hơn so với chínhsách tăng lãi suất hiện nay Trong tương lai điều này còn có ý nghĩa lớn hơn vì chủtrương kích cầu trong nước đặc biệt là khuyến khích các hộ gia đình đẩy mạnh tiêudùng, tăng thu nhập cũng như tăng chi dùng của các hộ gia đình nhanh hơn tăngtrưởng GDP

Trang 11

Trong tình hình xuất khẩu như hiện nay thì việc tăng tiêu dùng của các hộ giađình sẽ dẫn đến thiếu hụt sản xuất điều này sẽ làm tăng nhanh giá hàng hóa sản xuấttrong nước Như vậy có nghĩa là để kích thích tiêu dùng thì phải giảm xuất khẩu –một trong những biện pháp được áp dụng là tăng giá trị đồng nội tệ

1.1.2.4 Để xây dựng sự ảnh hưởng của nước mình ở ra bên ngoài (tăng cường đầu tư và xuất khẩu vốn ra bên ngoài)

Điều này thường kéo theo sự gia tăng lãi suất tín dụng trong nước, cũng nhưkhoảng cách chênh lệch lớn giữa lãi suất trong nước với lãi suất ngoài nước, kíchthích vay nợ nước ngoài dễ dãi, nhất là các khoản vay thương mại ngắn hạn theo lãisuất

1.2.Ảnh hưởng tăng giá tiền tệ đến xuất khẩu

1.2.1 Làm nhập khẩu rẻ hơn trong khi xuất khẩu bị thu hẹp

Với khái niệm là tăng cao sức mua của đồng tiền so với giá trị thực của nó,việc tăng giá tiền tệ nhìn chung khiến tỷ giá danh nghĩa tách rời rất xa tỷ giá thực,bóp méo cơ chế vận hành tỷ giá hối đoái và thường mang lại tác động xấu đến ngoạithương của một quốc gia Tăng giá tiền tệ khiến nhập khẩu trở nên rẻ bất ngờ trongkhi xuất khẩu giảm sút Tăng giá tiền tệ còn làm cho chi phí đầu vào tăng nhanhhơn doanh thu đầu ra, làm tăng giá thành sản phẩm, thu hẹp lãi cận biên, khiến cácdoanh nghiệp xuất khẩu rất khó khăn khi cạnh tranh trên thị trường ngoại quốc.Trong lịch sử phát triển ngoại thương đến nay, chưa một quốc gia nào lại sử dụngcông cụ “tăng giá tiền tệ” để thúc đẩy hoạt động ngoại thương, đa số đều tìm cáchđẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế và thay thế dần nhập khẩu Chính vì vậy tác động củanâng giá tiền tệ lên hoạt động ngoại thương mới chỉ dừng lại ở những kết luận cótính chất định tính và hiếm khi tìm thấy được một mô hình kinh tế lượng nghiên cứusâu sắc về tác động của nâng giá tiền tệ lên hoạt động xuất nhập khẩu

1.2.2.Xuất khẩu mới giảm, nhập khẩu tăng sau một thời gian nhất định

Mặc dù nâng giá tiền tệ tác động trực tiếp đến hoạt động ngoại thương songmức độ tác động thường có một độ trễ nhất định Do đường cầu nhập khẩu được bắtnguồn từ đường cung-cầu hàng hóa của mỗi nước trong khi đường cầu hàng hóa của

Trang 12

một nước thường không co giãn trong ngắn hạn nên cầu nhập khẩu trong ngắn hạn

có độ co giãn thấp hơn cầu nhập khẩu trong dài hạn Vì vậy sau khi đồng tiền tănggiá, người tiêu dùng trong nước vẫn tiếp tục sử dụng sản phẩm nội địa do chưa điềuchỉnh được toàn bộ ý thức về hàng hóa nhập khẩu trở nên rẻ hơn hàng hóa sản xuấttrong nước; bên cạnh đó, các nhà nhập khẩu cần phải có một thời gian nhất địnhtrong việc tìm kiếm được nguồn hàng cung cấp ngoại quốc Kết quả là phải sau mộtthời gian nhất định, xuất khẩu mới giảm, nhập khẩu mới tăng Giai đoạn ngắn hạn,cán cân thương mại vẫn thặng dư do giá trị xuất khẩu giảm ít hơn so với giá trị nhậpkhẩu, số người biết đến và tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu do lợi thế về giá đang trongdiện hẹp; giai đoạn dài hạn, xuất-nhập khẩu trở nên co giãn hơn, tốc độ tăng giá trịnhập khẩu nhanh hơn so với tốc độ giảm giá, số người tiêu dùng hàng hóa nhậpkhẩu tăng lên trên diện rộng dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt

1.2.3 Giảm sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu

Khi định giá cao đồng bản tệ, các nước thường kỳ vọng vào lợi ích sẽ thuđược nhờ làm giảm giá hàng nhập khẩu để giảm chi phí sản xuất, giảm sức ép lạmphát và giảm được chi phí dịch vụ nợ nước ngoài

Tuy nhiên, việc đồng bản tệ được định giá quá cao và kéo dài sẽ trở thànhnguyên nhân quan trọng làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu của nước đó

do làm tăng giá thành hàng xuất, và giảm giá hàng nhập tính bằng ngoại tệ; dẫn đếnhạn chế xuất khẩu, kích thích nhập khẩu, làm tăng nhập siêu

Tăng giá tiền tệ nói tóm lại thường mang lại hậu quả xấu cho hoạt độngngoại thương, gây thâm hụt cán cân thương mại và thường là miếng mồi béo bở chocác nhà đầu cơ Vì thế, trong các danh mục các giải pháp thúc đẩy ngoại thương của

đa số các quốc gia trên thế giới thường không có giải pháp về “nâng giá tiền tệ”

1.3 Kinh nghiệm của một số nước về tăng giá tiền tệ và bài học

1.3.1 Kinh nghiệm

1.3.1.1.Kinh nghiệm của singgapore

Singapore có thể chỉ là một chấm nhỏ trên bản đồ thế giới, nhưng đã từ lâu,đảo quốc Sư tử này từ lâu đã được các quốc gia Châu Á, trong đó có cả Trung Quốcđánh giá là quốc gia đi đầu về các chính sách kinh tế Đây cũng là lý do tại sao giới

Trang 13

đầu tư đặc biệt chú ý đến thông tin ngân hàng trung ương Singapore mới đây đãquyết định tăng giá đồng nội tệ lên 1,3%.

Singapore đã quyết định thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá nhằm kiềm chếtình trạng nhập khẩu lạm phát Tất nhiên, biện pháp này không thể áp dụng choTrung Quốc, nơi mà áp lực lạm phát xuất phát từ thị trường nội địa và giá trị đồngnhân dân tệ đang bị cho là thấp hơn giá trị thật từ 25% tới 40% Tuy nhiên, TrungQuốc hoàn toàn có thể học tập phương pháp của Singapore để duy trì tốt hơn tínhcân bằng giữa sự ổn định và sự linh hoạt

Trung Quốc cần phải đưa tỷ giá hối đoái trở nên linh động hơn nhằm tránhkhỏi các các buộc cho rằng quốc gia này đang thực hiện hành vi thao túng đồngnhân dân tệ Tuy nhiên, Bắc Kinh lại không muốn đồng nội tệ của mình bị dao độngquá lớn Đó là lý do tại sao Trung Quốc có thể học tập Singapore để áp dụng chế độ

tỷ giá BBC (Basket, Band and Crawl Regime) - là chế độ tỷ giá dựa vào rổ tiền tệvới biên độ dao động rộng được điều chỉnh định kì - như cách mà Singapore đangthực hiện

Đồng đôla Singapore được cố định với rổ tiền tệ các loại tiền mạnh, và đượccho phép dao động trong biên độ 4% Tuy nhiên, những loại tiền tệ nào đượcSingapore lựa chọn thì vẫn là điều đang được giữ kín, nhất là khi nó quyết định giớihạn trần và giới hạn sàn của giao động Singapore cũng có thể thay đổi điểm cânbằng của biên độ dao động như cách ngân hàng trung ương nước này đã thực hiệnhôm 14/04 Nó cho phép ngân hàng trung ương có thể tự do cho phép đồng nội tệcủa mình tăng hay giảm giá

Tất nhiên, có những khác biệt lớn giữa nền kinh tế của đảo quốc này với nềnkinh tế lớn thứ ba thế giới Singapore với giá trị ngoại thương cao gấp 3 lần GDPbuộc phải chấp nhận tỷ giá ngoại hối thả nổi ở mức có thể chấp nhận được để đạtđược sự ổn định giá cả hàng hóa trong nước Trong khi đó, với Trung Quốc, khi màgiá trị ngoại thương chỉ chiếm khoảng 50% GDP thì động cơ để thay đổi rõ ràngthấp hơn rất nhiều

Thêm vào đó, Trung Quốc không thể tiếp nhận cách thức thay đổi nhưSingapore mà không có sự đánh giá lại đồng nhân dân tệ chỉ trong 1 lần duy nhất.Nếu không, sẽ rất khó để Trung Quốc có thể hình thành thương mại hai chiều Hiện

Trang 14

tại, Trung Quốc vẫn đang kiềm chế mức tăng của nhân dân tệ so với đồng đôla Mỹchỉ ở mức 0,5%.

Cho dù thế nào, nếu Trung Quốc cân nhắc tới việc điều chỉnh tỷ giá hối đoáicủa mình trở nên linh động hơn mà không ảnh hưởng tới sự ổn định kinh tế cũngnhư chính sách tiền tệ thì cách làm của Singapore vẫn là điều đáng để quốc gia nàyhọc tập

1.3.1.2Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản Nền kinh tế Nhật Bản cũng như các nền kinh tế khác trên thế giới,đặc biệt là các nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển, đã chịu nhiều tácđộng tiêu cực bởi những cú sốc từ giá dầu và sự thay đổi của chế độ tỷ giá hối đoái.Sau cú sốc giá dầu lửa và sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ tỷ giá Bretton Woods

1973, từ sau năm 1976 nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu giai đoạn suy giảm tăng trưởng

và tiếp tục suy thoái nhiều lần trong suốt mấy thập kỷ còn lại của thế kỷ 20 Tuynhiên nhờ có những chính sách kinh tế phù hợp, điển hình là chính sách nâng giátiền tệ Nhật Bản đã vượt qua cơn khó khăn, vững bước phát triển kinh tế

Từ sau sự sụp đổ của chế độ tỷ giá Bretton Woods đến nay, diễn biến tỷ giácủa Nhật Bản có nhiều biến động quan trọng, tuy nhiên chúng ta sẽ cùng xem xétgiai đoạn 1974 – 1980: Thời kỳ thành công rực rỡ nhất với chính sách nâng giá tiền

tệ Thời kỳ những năm 70 là thời kỳ thể hiện rõ nét nhất sự thành công của Nhật Bảnvới chính sách nâng giá đồng nội tệ Tăng trưởng nhanh và mạnh trong suốt thờigian dài trước thập kỷ 70 đã tạo tiền đề cho đồng JPY lên giá mạnh Đặc biệt là saukhi Mỹ tuyên bố thả nổi đồng USD và chuyển sang chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạtthì đồng JPY đã liên tục lên giá rất mạnh so với USD và các đồng tiền khác Tínhđến cuối những năm 70, đồng JPY đã lên giá gần 50% so với USD, tỷ giá hối đoái

từ 357,60 JPY/1USD năm 1970 giảm xuống còn 181,80 JPY/1USD vào năm 1979.Đồng JPY lên giá vào giai đoạn này tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật giảm sóc chonền kinh tế do tác động của các cuộc khủng hoảng, thay đổi chiến lược phát triển cơcấu kinh tế và xuất khẩu để khai thác những thế mạnh hiện có của mình Đồng JPYlên giá làm 16 cho giá hàng nhập khẩu vào Nhật rẻ hơn đã góp phần quan trọng vàoviệc giảm bớt những tác động từ cú sốc giá dầu năm 1973 Vì vậy, kinh tế và ngoại

Trang 15

thương Nhật Bản trong giai đoạn này vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao hơnnhiều nước công nghiệp phát triển khác.

Trong giai đoạn 1976 – 1982, Nhật Bản vẫn có xuất nhập khẩu tăng mạnh

và duy trì mức độ tăng trưởng cao hơn các cường quốc như Anh, Mỹ và Đức.Lượng nhập khẩu của Nhật Bản vẫn ở mức ngang ngửa với các nước đó nhưng xuấtkhẩu thì tăng gần gấp đôi với tốc độ 8,0% trong khi đó Anh là 4,3%, Mỹ là 5,4% vàĐức là 5,3% Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này giảm xuống còn 3,9% so vớigiai đoạn trước (7,0%) nhưng vẫn gấp hơn 2 lần so với các nước công nghiệp pháttriển trên Có thể thấy rõ hơn tác động tăng giá của đồng JPY vào thời gian này cótác động giảm sóc cho nền kinh tế Nhật thông qua việc xem xét mức độ phụ thuộccủa nền kinh tế Nhật vào bên ngoài Do đặc điểm về địa lý, đất nước này phải pháttriển kinh tế trong điều kiện phụ thuộc chủ yếu vào các nguồn lực từ bên ngoài, đặcbiệt là nguồn lực về nguyên nhiên vật liệu Có tới gần 100% các nguyên nhiên vậtliệu chủ chốt cho phát triển công nghiệp Nhật Bản phải nhập khẩu từ nước ngoài Vìvậy, những cú sốc từ bên ngoài, như là những cú sốc từ giá dầu có ảnh hưởng trựctiếp và nghiêm trọng đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản Chính sự tăng giácủa đồng JPY trong thời gian này đã có những tác động quan trọng giúp Nhật giảmbớt những tác động từ cuộc khủng hoảng giá dầu, nhanh chóng ra khỏi thời kỳ suythoái (do tác động của các cú sốc) và tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng tương đối

ổn định Tuy đồng JPY tăng giá có tác động làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoáNhật và gây khó khăn cho xuất khẩu, nhưng chính việc lợi dụng sự lên giá đồngJPY phối hợp với những chính sách điều chỉnh thích hợp kịp thời, Nhật đã đưa nềnkinh tế nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục tăng Kết quả là nền kinh

tế tiếp tục có tốc độ tăng trưởng khá cao và đã tác động trở lại thúc đẩy xuất khẩutăng trưởng nhanh và mở rộng ra phạm vi toàn thế giới

1.3.2 Bài học

Từ thực tiễn của nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là Singapore và NhậtBản sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái mà điển hình là đã áp dụng chính sách tănggiá tiền tệ, có thể nhận thấy chính sách tỷ giá hối đoái là công cụ chiến lược trong

hệ thống chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ Bài học cho Việt Nam khi nghiên cứuchính sách tăng giá tiền tệ của Singapore và Nhật Bản có thể được tổng kết như sau:

Trang 16

Cần phải biết kết hợp chính sách tăng giá với công cụ tài chính tiền tệ khác:hạn mức tín dụng, khung lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở, chính sách tái chiếtkhấu, Có thể nói Nhật Bản và Singapore đã rất biết lợi dụng triệt đẻ sự tăng giácủa đồng nội tệ kết hợp với các công cụ tài chính tiền tệ khác để thuc đẩy tăngtrưởng kinh tế và ổn định xã hội Nhờ việc tăng giá đồng nội tệ và sự khôn khéo củamình mà Nhật Bản và Singapore đẫ vượt qua khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh

tế thế giới và giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế của mình

Khi tăng giá tiền tệ cần phải có các biện pháp hạn chế những tác động tiêu cựccủa việc đồng nội tệ nâng giá như khuyến khích dùng hàng nội địa, sử dụng cácbiện pháp bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước như hàng rào kỹ thuật thươngmại(TBT), hạn chế định lượng Khi thực hiện chính sách tăng giá đồng nội tệ,Nhật Bản cũng gặp phải những khó khăn như cản trở dòng vốn đầu tư vào NhậtBản, khiến cho việc đi vay đồng JPY của các doanh nghiệp trở nên đắt hơn Nhưng chính phủ Nhật Bản đã khéo léo hạn chế tối đa những tác động tiêu cực củađồng JPY mạnh, ngân hàng trung ương Nhật đã liên tục hạ mức lãi suất chiết khấuxuống rất thấp và hạn chế nhập khẩu Điều này khiến cho lượng vốn đầu tư trongnước và ra nước ngoài của Nhật Bản tăng lên đáng kể

Chính phủ Việt Nam cần lấy Nhật Bản và Singapore làm tấm gương về sự điềuhành tỷ giá rất thành công Chính sách tăng giá cũng như phá giá đều có những tácđộng tiêu cực và tích cực, điều quan trọng là chúng ta chọn lựa một trong hai saocho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế và phải kết hợp với các chính sách khác để hạn

chế tiêu cực có thể xảy ra

Trang 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG TĂNG GIÁ NDT ĐẾN

XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC2.1 Xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc

2.1.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam- Trung Quốc

2.1.1.1 Kim ngạch thương mại liên tục tăng cao

Trong thương mại song phương Trung Quốc dần trở thành bạn hàng lớn nhấtcủaViệt Nam Những năm 90 của thế kỉ 20 Trung Quốc là bạn hàng lớn củaViệt Nam.Từ vị trí là bạn hàng lớn thứ 6 năm 1996, Trung Quốc đã vươn lên trởthành bạn hàng lớn thứ 5 vào năm 1998 Năm 2001 Trung Quốc trở thành bạn hànglớn thứ ba và đến năm 2004 Trung Quốc đã trở thành bạn hàng số một củaViệt Nam.Tuy nhiên đối với Trung Quốc kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam cònchiếm tỉ lệ rất nhỏ bé, khoảng 0.48% tổng kim ngạch nhập khẩu của TrungQuốc.Trong hoạt động thương mại song phương giữa hai nước tuy kim ngạch buônbán có tăng về giá trị từng thời kì song tốc độ tăng lại giảm dần.Trong giai đoạn đầucủa hoạt động thương mại song phương tăng trưởng thường đạt từ hai đến ba con

số, trong đó năm 2000 tăng trưởng đạt 107%, song đến giai đoạn hiện nay tăngtrưởng chỉ đạt từ một đến hai con số.Trong giai đoạn từ 2000-2010 tốc độtăngtrưởng kim ngạch hàng năm không ổn định, đạt cao nhất vào các năm 2004 vớitốc độ 49 % và năm 2007 với tốc độ 54%, tuy nhiên trong năm 2001 và 2009 tốc độtăng trưởng chỉ đạt 3% so với năm truớc Các năm còn lại tốc độ tăng trưởng đạttrong khoảng từ 20-35% Nhìn chung trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kimngạch hai nước đạt trung bình 22 % một năm

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Trung Quốc từ 1995- 2010

Trang 18

Kim ngạch xuấtnhập khẩu vớiTrung Quốc

Tốc độ tăngtrưởng

2.1.1.2.Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu không ổn định

Nhìn chung tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu từ thị trường Trung Quốckhông đồng đều,có năm tăng trưởng nhiều, có năm tăng trưởng ít Trong giai đoạn

2000 đến 2010 tốc độ xuất khẩu tăng trung bình 15% /năm, xấp xỉ tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam trong giai đoạn này là 16%/năm Trongkhi đó giai đoạn 2000 đến 2010 tốc độ nhập khẩu từ Trung Quốc tăng trung bình

Trang 19

27% năm, gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng nhập khẩu trung bình của Việt Nam tronggiai đoạn này là 17%/năm

Biểu 2.1 : Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu trong thương

mại Việt Nam Trung Quốc từ năm 2000-2010

(Nguồn: Tổng cục Thống Kê)

Năm 2000 xuất khẩu đạt tốc độ tăng 105.8% thì đến năm 2001 kim ngạchxuất khẩu giảm 7.7% so với năm 2000.Năm 2002,2003 tốc độ xuất khẩu tăng dầnđạtmức cao nhất năm 2004 đạt 54%,sau đó tốc độ xuất khẩu giảm dần đến mức thấpnhất năm 2006 khi xuất khẩu chỉ tăng 0.3% so với năm trước.Năm 2009 xuấtkhẩugiảm một lần nữa xuống xấp xỉ 0% thì đến năm 2010 tốc độ xuất khẩu tăng vọtlênmức 48.9% so với năm 2009.Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu có xu hướng giốngvới xuất khẩu Năm 2000 nhậpkhẩu đạt tốc độ tăng 108% thì đến năm 2001 nhậpkhẩu chỉ tăng 14% so với năm2000.Năm 2002,2003 tốc độ xuất khẩu tăng dần đạtmức cao nhất năm 2004 thì tốcđộ nhập khẩu cũng diễn biến theo chiều hướng tương

tự đạt 46% năm 2004,sau đótốc độ nhập khẩu giảm dần đến mức thấp nhất vào năm

2006 khi nhập khẩu chỉtăng 25% so với năm trước.Năm 2009 nhập khẩu giảmxuống xấp xỉ 0% thì đếnnăm 2010 tốc độ nhập khẩu tăng lên mức 21%

2.1.1.3 Nhập siêu từ Trung Quốc chiếm giá trị lớn trong hàng hóanhập siêu của Việt Nam

Bảng 2.2.: Nhập siêu từ Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010

Đơn vị triệu USD

sang TrungQuốc

Tổng giá trịxuấtkhẩu

Nhập khẩu

từ TrungQuốc

Tổng giá trịnhập khẩu

Nhập siêu từTrung Quốc sovới tổng hàng

Trang 20

hóa nhập siêucủa Việt Nam

2.1.2.Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam

Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc có 3 nhóm sản phẩm chủ yếu đólà: Nhóm hàng nông sản: thuỷ hải sản, rau quả tươi, và chế biến, chè cà phê Nhómhàng công nghiệp nhẹ: máy vi tính, linh kiện máy tính, hàng điện tử, và giầydép cácloại Nhóm hàng nguyên liệu: dầu thô, cao su, than đá

Xu hướng thứ nhất: kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông sản chiếm giá trị lớn nhất và ngày càng tăng

Theo số liệu thống kê, năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu 7,3 tỷ USD sangthịtrường Trung Quốc, tăng 48,88% so với năm 2009

Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản sang Trung Quốc năm 2010 và 2009

Trang 21

Xu hướng thứ hai: kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp sang TrungQuốc tăng mạnh

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp

sang Trung Quốc trong năm 2010 và2009

Đơn vị triệu USD

Trang 22

là mặthàng máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện với 659.4 triệu USD,chiếm 35.1

%tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp,đạt tốc độ tăng trưởngcao129.7%,đứng thứ hai là xăng dầu đạt 391.3 triệu USD,chiếm 20.8%,đạt tốc độtăng trưởng rất cao 231.3% Xuất khẩu máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đứng thứbađạt 250.3 triệu USD,tăng 87.5% so với năm 2009.So với năm 2009 xuất khẩuhàng công nghiệp đều tăng với tốc độ rất caoCụ thể, kim ngạch xuất khẩu sắt théptăng 723.6% là mức tăng cao nhất.Xăng dầu thành phẩm tăng 231,3%; hóa chấttăng 247.7%,dây điện và cáp điệntăng 265% là các mặt hàng có mức tăng hơn200%.Các mặt hàng có mức tăng hơn 100% là máy vi tính sản phẩm điện tử linhkiệntăng 129,7%; phương tiện vận tải phụ tùng tăng 106.3%,hàng dệt may102.8%,sản phẩm hóa chất tăng 152.1%Các nhóm hàng còn lại đều đạt mức tăng ấntượng như máy móc phụ tùng tăng87,5%; giày dép tăng 58%; thủy tinh và sản phẩmthủy tinh tăng 34,5%

Xu hướng thứ ba: kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng năng lượng khoáng sảnđang giảm dần.

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng năng lượng khoáng sản sang

Trung Quốc trongnăm 2010 và 2009

Đơn vị triệu USD

Trang 23

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng năng lượng khoáng sản năm 2010 đạt 1,4

tỷ USD, chiếm gần 20% kim ngạch xuất khẩu năm 2010.Đây là nhóm có giá trị xuấtkhẩu thấp nhất trong 3 nhóm hàng, giảm 4.7% so với năm 2009 Trong đó kimngạch xuất khẩu dầu thô năm 2010 so với năm 2009 giảm 20.5% Kim ngạch xuấtkhẩu than đá chỉ tăng 2.8% , quặng và các khoáng sản khác có kim ngạch giảm1.6%

Trang 24

2.1.3 Nhận xét tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

2.1.3.1 Thành công

Việt Nam và Trung Quốc là các nước láng giềng quan trọng của nhau, núisông liền một dải, văn hóa tương đồng, mối tình hữu nghị của nhân dân hai nướcđời đời bền vững, đây là cơ sở quan trọng để hai nước thúc đẩy hợp tác chiến lượctoàn diện Dưới sự nỗ lực chung của hai nước, quan hệ hợp tác, đối tác chiến lượctoàn diện Trung - Việt tiếp tục có những bước phát triển mới

Từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thươngmại Trung Quốc – Việt Nam được khôi phục và phát triển nhanh chóng Kim ngạchthương mại giữa hai nước từ hơn 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm

2009, tăng gấp gần 700 lần Hai nước đang hướng tới mục tiêu kim ngạch thươngmại song phương đạt 60 tỷ USD vào năm 2015.Trung Quốc đã trở thành bạn hànglớn nhất của Việt Nam Quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng được mở rộngđem lại lợi ích cho cả hai bên

2.1.3.2 Hạn chế

Nhìn những con số kim ngạch hai chiều tăng nhanh cũng rất đáng mừng.Nhưng sự tăng nhanh ấy đem lại kết quả và hậu quả gì thì còn phải xem xét Không

ít chuyên gia cho rằng lo nhiều hơn

Thứ nhất, buôn bán hai chiều tăng mạnh như thế nhưng Việt Nam luôn ở thếnhập siêu và kim ngạch hai chiều càng tăng mạnh thì nhập siêu càng lớn Năm 2001nhập siêu từ Trung Quốc còn chưa đáng kể, đến năm 2005 ta đã nhập siêu 3,1 tỉUSD (gần bằng kim ngạch xuất sang Trung Quốc) Năm 2006, nhập siêu lên 4,9 tỉUSD; năm 2007 nhập siêu 8,6 tỉ USD; năm 2008 nhập siêu vượt mốc 10 tỉ USD(đạt 10,7 tỉ USD) Năm 2010 nhập siêu lên 12,7 tỉ USD Cũng từ năm này xuất khẩucủa Việt Nam sang Trung Quốc chỉ tròm trèm 25 - 28% trong tổng kim ngạch buônbán hai chiều Năm 2011 Việt Nam nhập siêu 12,47 tỉ USD; năm 2012 nhập siêulên tới 16,3 tỉ USD, lớn hơn nhiều lượng hàng 12,5 tỉ USD ta xuất sang TrungQuốc… Nhập siêu từ Trung Quốc hằng năm luôn chiếm tới 85 - 90% tổng mứcnhập siêu của Việt Nam Xem thế rõ ràng Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào hàngnhập từ Trung Quốc và cán cân thương mại Việt Nam chủ yếu thâm hụt trong buôn

Trang 25

Thứ hai, chất lượng nhập siêu Nhập siêu là căn bệnh chung của nhiều nềnkinh tế bước đầu phát triển Nhưng nhập khẩu thì cũng phải chọn lọc 60% kimngạch nhập khẩu từ Trung Quốc là máy móc thiết bị Nhưng Trung Quốc khôngphải là quốc gia làm chủ công nghệ nguồn Nhiều máy móc thiết bị công nghệ của

họ cũ kĩ lạc hậu Những xi-măng lò đứng, nhà máy đường, nhà máy nhiệt điện màdoanh nghiệp Việt Nam nhập về những năm qua cho thấy rất rõ điều đó 30% kimngạch nhập khẩu từ Trung Quốc dành cho nguyên vật liệu, phụ liệu để sản xuấthàng hóa và 10% còn lại là nhập hàng tiêu dùng Song chất lượng hàng Trung Quốcnhập vào nước ta rất thấp, độc hại, gây ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường vàsức khỏe người dân Công bằng mà nói, nguyên vật liệu, phụ liệu nhập từ TrungQuốc cũng giúp chúng ta khắc phục thiếu hụt nguyên phụ liệu khi sản xuất trongnước chưa đáp ứng được Nhưng cũng có lẽ vì thế doanh nghiệp Việt Nam ngàycàng lệ thuộc vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc

Thứ ba, xuất khẩu cũng bị lệ thuộc Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu

là khoáng sản, nông lâm thủy sản và than đá, sắn, dưa hấu, thanh long, cao-su… cómặt hàng xuất tới 70% Vì thế sự lệ thuộc đầu ra ở Trung Quốc là rất lớn Mỗi khi

họ ngừng nhập là ta rơi vào tình trạng khốn đốn, khủng hoảng “thừa”

2.2 Ảnh hưởng tăng giá NDT đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

2.2.1 Tăng giá NDT không ảnh hưởng nhiều đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

Về mặt lý thuyết, việc đồng nhân dân tệ tăng giá sẽ khiến năng lực sản xuấtcũng như sức cạnh tranh thương mại của Trung Quốc bị suy giảm do hàng hóa sảnxuất của Trung Quốc sẽ đắt lên Đây cũng là lợi thế để các nước khác, trong đó cóViệt Nam tăng cường xuất khẩu vào Trung Quốc

Tuy nhiên, nói là có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng sangTrung Quốc nhưng “lợi quá ít” vì phía Việt Nam chủ yếu xuất khẩu theo đường tiểungạch Sau khi công bố tỷ giá mới nhân dân tệ Trung Quốc tăng cường siết chặt cáchoạt động biên mậu, “các mặt hàng tạm nhập tái xuất từ Việt Nam như hàng đônglạnh, thiết bị máy tính cũ, lốp xe ôtô cũ đã qua sử dụng, khiến nhiều doanh nghiệpViệt Nam khốn đốn”

Ngày đăng: 27/08/2013, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. CIE - FES (2004): “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam” Thông tin chuyên đề, số 7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằmthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
Tác giả: CIE - FES
Năm: 2004
10. Nguyễn Hữu Hưng (2012), Quan hệ thương mại song phương Việt NamTrung Quốc thực trạng và giải pháphttp://vi.scribd.com/doc/86771939/Quan-h%E1%BB%87-th Link
12. Phan Kim Nga(2010), Đặc trưng của thương mại Trung - Việt và phân tích nguyên nhân của nóhttp://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=201 Link
14. Đặng thị Nhàn(2011), Sức ép nâng giá đồng NDT của Trung Quốc http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-suc-ep-nang-gia-dong-nhan-dan-te-cua-trung-quoc-11591/ Link
15. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, nhà xuất bản Thống kê, 2012 16. Tổng cục Thống kêhttp://www.gso.gov.vn 17. Tổng cục Hải quan http://www.customs.gov.vn/ Link
20. Võ Thanh Thu (2012), Đề tài Trung Quốc - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam – Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuhttp://luanvan.co/luan-van/de-tai-trung-quoc-thi-truong-xuat-khau-chu-luc-cua-viet-nam-giai-phap-day-manh-xuat-khau-22848/ Link
1. . Hoàng Thế Anh - Chủ biên (2012): Những vấn đề kinh tế - xã hội nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỷ XXI và triển vong đến 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nộ Khác
2. Noer Azam Achsani và các đồng sự, The Relationship between Inflation and Real Exchange Rate: Comparative Study between ASEAN+3, the EU and North America, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-2275 Issue 18 (2010) Khác
3. Nguyêñ Kim Bảo (2004): Điều chỉnh môt ̣ số chính sách kinh tế mới của Trung Quốc giai đoan ̣ từ 1992 – 2010. Nhà xuất bản Khoa học xã hôi ̣, Hà Nội Khác
4. Đỗ Đức Bình và Ngô Thị Tuyết Mai, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc Dân, 2012 Khác
6. David Dapice (2002), Thành công và thất bại: Lựa chọn đường đi đúng cho sự tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, http//:www.fetp.edu.vn Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Minh Hằng (2001): Buôn bán qua biên giới Việt – Trung, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
11. Phạm Văn Linh (2001): Các khu kinh tế ở cửa khẩu biên giới Việt – Trung và tác đô ̣ng của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Công Nghiệp và Lê Hải Mơ, Tỷ giá hối đoái- Phương pháp tiếp cận và nghệ thuật điều hành, Nhà xuất bản Tài chính, 1996 Khác
15. Nguyễn Trần Phúc và Nguyễn Đức Thọ (2009). Exchange Rate Policy in Vietnam, 1985–2008, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No 2, August 2009 Khác
14. Tô Chính Thắng, Đồng tiền ổn định và tỷ giá hối đoái, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002 Khác
18. Trần Văn Thọ (2006), Cộng đồng kinh tế Đông Á nhìn từ các nướcđi sau, Thời đại mới số 8 (tháng 7) Khác
19. Trần Văn Thọ (2007), Việt Nam trước cái bẫy của trào lưu mậu dịch tự do, Thời báo kinh tế Saigon (31/12/2007) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
DANH MỤC BẢNG (Trang 4)
Bảng 2. 3: Kim ngạch xuấtkhẩu nông lâm thủy sản sang TrungQuốc năm 2010 và2009 - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 2. 3: Kim ngạch xuấtkhẩu nông lâm thủy sản sang TrungQuốc năm 2010 và2009 (Trang 19)
Bảng 2.4: Kim ngạch xuấtkhẩu nhóm hàng công nghiệp sang Trung Quốc trong năm 2010 và2009 - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 2.4 Kim ngạch xuấtkhẩu nhóm hàng công nghiệp sang Trung Quốc trong năm 2010 và2009 (Trang 20)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuấtkhẩu nhóm hàng năng lượng khoáng sản sang Trung Quốc trongnăm 2010 và 2009 - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 2.5 Kim ngạch xuấtkhẩu nhóm hàng năng lượng khoáng sản sang Trung Quốc trongnăm 2010 và 2009 (Trang 21)
Bảng 2.6: Kim ngạch xuấtkhẩu củaViệt Nam sang TrungQuốc trong năm 2010-2011 ĐVT: USD KNXK T10/2011KNXK10T/2011KNXKT10/2010KNXK10T/2010 - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 2.6 Kim ngạch xuấtkhẩu củaViệt Nam sang TrungQuốc trong năm 2010-2011 ĐVT: USD KNXK T10/2011KNXK10T/2011KNXKT10/2010KNXK10T/2010 (Trang 25)
Bảng 2.7: Thương mại Việt Nam-Trung Quốc từ năm 2001 đến tháng 8/2012 - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 2.7 Thương mại Việt Nam-Trung Quốc từ năm 2001 đến tháng 8/2012 (Trang 29)
Bảng 2.8: Kim ngach xuấtkhẩu củaViệt Nam sang TrungQuốc trong 2 tháng đầu năm 2013 - Ảnh hưởng tăng giá đồng NDT đến xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc
Bảng 2.8 Kim ngach xuấtkhẩu củaViệt Nam sang TrungQuốc trong 2 tháng đầu năm 2013 (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w