Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
46,43 MB
Nội dung
MỘT SỐ LỒI THỰCVẬT Q HIẾM, CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾNEN NHÀ XUẤT BẢN THANH HĨA THANH HĨA – 2016 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA VƯỜN QUỐC GIA BẾNEN MỘT SỐ LỒI THỰCVẬT Q HIẾM, CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾNEN NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA THANH HÓA – 2016 CÁC TÁC GIẢ THAM GIA SOẠN THẢO AUTHORS HỌ VÀ TÊN Tiến sỹ Trần Ngọc Hải Thạc sỹ Đặng Hữu Nghị Thạc sỹ Lê Đình Phương Thạc sỹ Tống Văn Hoàng Thạc sỹ Nguyễn Quang Sỹ Kỹ sư Lê Văn Dũng Kỹ sư Phạm Văn Hùng BỘ PHẬN CÔNG TÁC Trường Đại học Lâm nghiệp Vườn quốc gia BếnEn Vườn quốc gia BếnEn Vườn quốc gia BếnEn Vườn quốc gia BếnEn Vườn quốc gia BếnEn Vườn quốc gia BếnEn Ngải rọm (Tacca integrifolia Ker - Gawl 1812.) Tên địa phương: Râu hùm, ngải rợm, Phá lúa, Hạ túc Bộ: Râu hùm (Taccales ) Họ: Râu hùm (Taccaceae) 5.1 Đặc điểm nhận dạng: Cây thảo, sống nhiều năm, cao 20 - 45 cm Thân rễ hình trụ cong, đường kính 1,5 - 2,5 cm, nạc Nhiều rễ chùm Lá có cuống, mọc tập trung gồm - đầu thân rễ; cuống có bẹ, dài - 10 cm Phiến thn hình mác thn, đầu nhọn, mép gốc không men theo cuống, dài 15 - 35 cm, rộng 6-15cm, mặt màu lục sẫm, mặt màu lục nhạt Cụm hoa dạng tán, có cuống, mọc kẽ gần ngọn; cuống dài 15 - 20 cm, vượt khỏi tán Hoa màu nâu tím, gồm - 15 cái, có cuống dài 0,3 - 0,5 cm Tổng bao gồm bắc xếp đối chữ thập; ngồi hình thuyền; to hơn, hình mác rộng Xen kẽ hoa bắc dạng sợi, dài - 10 cm Hoa có đài hình bầu dục, nhỏ cánh hoa hình trứng ngược Nhị Bầu dưới; vòi nhuỵ ngắn, đầu chia thuỳ Quả thịt, dạng gần hình thoi cụt, dài 1,5 - 2,5 cm, đường kính 1,3 - cm; có gờ dọc Hạt nhỏ, hình thận, màu nâu đậm 5.2 Sinh học, sinh thái: Mùa hoa tháng - 4, tháng - (7) Khi già tự mở để hạt ngồi Hạt nguồn nhân giống tự nhiên chủ yếu Tuy nhiên, phần thân rễ bị gãy, phần lại có khả tiếp tục tái sinh Cây ưa ẩm, ưa bóng; thường mọc tán rừng kín thường xanh ẩm, dọc theo hành lang khe suối, độ cao tới 700 m Ngải rọm (Tacca integrifolia Ker - Gawl 1812.) 5.3 Phân bố: Trong nước: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hồ Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (A Lưới), Quảng Nam (Trà My), Quảng Ngãi (Sơn Hà, Sơn Tây), Phú Yên (Tuy Hoà, Sơn Hoà), Khánh Hoà (Ninh Hoà), Đồng Nai Thế giới: Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Lào, Malaixia, Inđônêxia 5.4 Giá trị: Thân rễ dùng làm thuốc điều hoà kinh nguyệt, thấy kinh bị đau bụng, kinh nguyệt không hay bị bế kinh Trong thân rễ có diosgenin, ngun liệu bán tổng hợp thuốc chống viêm, hc mơn sinh dục thuốc tránh thai 5.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1a,c,d - Sách đỏ Việt Nam 2007 5.6 Tình trạng bảo tồn: Mới bị khai thác ít, sử dụng có tính địa phương Tuy nhiên, mơi trường sống thường bị xâm hại nạn phá rừng Cần có kế hoạch điều tra, vài vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên Tây Nguyên miền Trung, để có kế hoạch khoanh vùng bảo vệ Thu thập, nghiên cứu trồng bảo tồn ngoại vi (Ex situ) Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Tên địa phương: Gù hương, xá xị Bộ: Long não (Laurales) Họ: Long não (Lauraceae) 6.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ to, cấu trúc đơn trục, tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, thân rõ ràng, thân có vết nứt chân chim theo chiều dọc Vỏ có mùi thơm dầu xá xị, màu trắng xám, cành non nhẵn, màu đen khô Vù hương thường xanh, cao tới 50 m, đường kính thân 0,7 - 1,2 m; cành nhẵn, màu đen khô Lá mọc cách, dai, hình trứng, dài - 11 cm, rộng - cm, thót nhọn hai đầu; gân bậc hai - đôi; cuống dài - cm, nhẵn Cụm hoa chuỳ, nách lá, dài - cm, phủ lông ngắn màu nâu; cuống hoa dài - mm, phủ lông; bao hoa thuỳ, có lơng; nhị hữu thụ 9, bao phấn ơ; nhị vòng nhị có tuyến; nhị lép 3, hình tam giác, có chân; bầu hình trứng, nhẵn, vòi ngắn, núm hình đĩa Quả hình cầu, đuờng kính - 10 mm, đính đế hoa hình chén Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) 6.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa vào tháng - 5, mùa chín tháng - 9.Tái sinh hạt giâm cành khả tái sinh tự nhiên Vù hương mọc khu vực núi đất từ độ cao 50m trở xuống thường khu vực có độ tàn che thấp, trạng thái rừng non phục hồi 6.3 Phân bố: Trong nước: Hà Tây (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (Như Thanh, Như Xuân) Thế giới: Chưa biết 6.4 Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam Trong thân có tinh dài với thành phần long não Hạt chứa dầu béo Gỗ tốt, không bị mối mọt, có mùi long não nên ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà tủ, bàn ghế 6.5 Phân hạng: Thuộc nhóm EN A1cd, B1+2c, IUCN – 2013, VU A1c, Sách đỏ Việt Nam – 2007 nhóm IIA – Nghị định 32/2006/NĐ-CP 6.6 Tình trạng bảo tồn: Vù hương loài tái sinh lại bị khai thác nhiều để lấy gỗ chiết xuất tinh dầu Loài Vù hương bảo vệ nguyên vẹn Vườn quốc gia Cúc Phương Re xanh (Cinnamomum iners Reinw) Tên địa phương: Re Bộ: Long não (Laurales) Họ: Long não (Lauraceae) 7.1 Đặc điểm nhận dạng: Re xanh gỗ trung bình thường xanh, phát triển cao tới 18 m, đường kính đến 39 cm Vỏ ngồi màu xanh mịn, thịt vỏ màu vàng nhạt, vỏ có mùi thơm mùi quế bị vò nát Lá đơn, mọc đối, hẹp, dài từ 8-30 cm, rộng từ 2,5-9 cm Mỗi có ba gân gốc rõ chạy dọc bên mép từ cuống đến đuôi lá, phiến mỏng nhẵn, khơng có lơng Cuống mập, dài 0,5 cm, đường kính từ 1-2 mm Hoa lưỡng tính, chùm hoa hình chùy, cành hoa mảnh mọc nách dài 10-18 cm, hoa nhỏ, đường kính khoảng 4mm, màu trắng phớt vàng có mùi thơm Quả hình tròn ê líp, thịt mọng, có hạt, dài 1,5 x cm, chuyển từ màu xanh sang màu xanh-đen Re xanh (Cinnamomum iners Reinw) 7.2 Sinh học, sinh thái: Phân bố đến độ cao 1.800m, chủ yếu mọc sườn đồi Re xanh loài mọc nhanh, ưa sáng Thường non hoa vào mùa mưa, từ tháng – tháng 6, non thay đổi màu sắc họ trưởng thành, chuyển từ màu đỏ hồng sang màu xanh đậm trưởng thành Tái sinh chồi hạt 7.3 Phân bố: Trong nước: Phân bố khu rừng thường xanh nhiệt đới Thế giới: Lồi có nguồn gốc Ấn Độ vùng nhiệt đới 7.4 Giá trị: Gỗ khả chống côn trùng sử dụng để xây dựng nhà đồ gia dụng.Vỏ có tinh dầu chưng cất để sử dụng ẩm thựcloại gia vị để làm hương liệu Ngồi sử dung y dược để trị biến chứng sinh con, hạ sốt, trị thấp khớp, làm nước uống giải khát giải độc, , Cây có hoa, tán đẹp, có mùi thơm nên thường trồng làm đường phố, bóng mát 7.5 Phân hạng: Thuộc nhóm IIA, Nghị định 32/2006/NĐ-CP 7.6 Tình trạng bảo tồn: Là lồi có phân bố rộng, mọc nhanh bị khai thác để chiết xuất tinh dầu lấy gỗ nên số lượng cá thể quần thể bị suy giảm nhanh Cần bảo vệ tốt sinh cảnh gây trồng điều kiện lập địa phù hợp 8 Vừ (Endiandra hainanensis Merr & Mect ex Allen, 1942.) Tên địa phương: Khuyết nhị Hải Nam Bộ: Long não (Laurales) Họ: Long não (Lauraceae) 8.1 Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ trung bình, cao 10 - 25 m; cành hình trụ, nhẵn cành giả, có lơng mềm cành non Lá mọc cách, dai, nhẵn, hình bầu dục thn hình mũi mác, dài 10 - 15 cm, rộng - cm, thót dần đầu có mũi nhọn đỉnh; có - đơi gân bên, gân xiên, mảnh chạy tới gần mép lá, gân lồi mặt trên; cuống dài - 1,5 cm, nhẵn Cụm hoa chuỳ nách lá, dài cỡ cm; hoa lưỡng tính tạp tính, màu vàng mùi thơm nhẹ, dài 3,5 mm, nhẵn; bao hoa thuỳ nhau, hình trứng; nhị hữu thụ 3, nhị ngẵn, không tuyến, bao phấnô hướng ngồi; bầu hình trứng, núm hình cầu Quả mọng, hình bầu dục, dài khoảng 3,8 cm, rộng 1,4 cm, lúc chín màu nâu tía, cuống dài mm, rộng mm, màu tro đen, nhẵn 8.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 6, tháng muộn Lồi có khu phân bố hẹp, mọc rừng thường xanh mưa mùa ẩm, độ cao 150 - 400 m Cây ưa sáng, mọc đất ẩm thoát nước 8.3 Phân bố: Trong nước: Lạng Sơn (Hữu Lũng), Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế Thế giới: Trung Quốc 8.4 Giá trị: Nguồn gen qúi Cây cho gỗ dùng xấy dựng trồng làm cảnh, bóng mát ven đường 8.5 Phân hạng: Thuộc nhóm EN A1+2c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 8.6 Tình trạng bảo tồn: Phân bố từ Lạng Sơn đến Thừa Thiên – Huế có rừng thường xanh , mưa mùa ẩm lại thường bị khai thác lấy gỗ xây dựng nên bị suy giảm đáng kể số lượng chất lượng Cần bảo vệ sinh cảnh nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Vừ (Endiandra hainanensis Merr & Mect ex Allen, 1942.) Vằng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr 1822.) Tên địa phương: Vang đằng, Hoàng đằng trắng, Dây mỏ vàng, Dây nại cày, Vằng giang, Bộ: Mao lương (Ranunculales) Họ: Tiết dê (Menispermaceae) 9.1 Đặc điểm nhận dạng: Vằng đắng dây leo to, thân gỗ 5-7cm, tới 15-20cm gốc già Gỗ rễ thân màu vàng Thân mập, vỏ nứt nẻ, có u lồi màu xám trắng, cành non có lơng Lá mọc so le, hình trứng, dài 11-26 cm, rộng 5-16 cm, gốc tròn hay bằng, đầu nhọn, mặt nhẵn bóng màu lục sẫm, mặt có lơng nhỏ màu trắng 10 Ra hoa tháng - 9, có tháng - (năm sau) Cây trung tính, mọc rải rác rừng rộng thường xanh, độ cao 1000 m Sồi nhung (Lithocarpus vestitus (Hickel et A.Camus) A.Camus) 16.3 Phân bố: Trong nước: Hồ Bình (Đà Bắc: núi Biều), Đà Nẵng (Tourane), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Khánh Hoà (Cổ Inh) Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông), Lào 16.4 Giá trị: Gỗ cứng, nặng, dùng xây dựng, đóng tầu thuyền, làm nơng cụ, dụng cụ thể thao đồ gia dụng 16.5 Phân hạng: Thuộc nhóm EN A1c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 16.6 Tình trạng bảo tồn: Sơi nhung có khu phân bố bị chia cắt Nơi cư trú số điểm Tourane (Đà Nẵng), Cổ Inh (Khánh Hoà) rừng bị chặt phá nghiêm trọng Cây bị khai thác nhiều Không chặt đốn trưởng thành sót lại điểm phân bố 17 Giẻ cau (Quercus platycalyx Hickel et A.Camus) Tên địa phương: Sồi đĩa Bộ: Dẻ (Fagales) Họ: Dẻ (Fagaceae) 17.1 Đặc điểm nhận dạng: 22 Cây gỗ trung bình, cao 18 - 22 m Lá hình mác rộng, cỡ 12 - 16 x - cm, chóp nhọn, gốc hình nêm; mép khía cưa nơng nửa phía chóp lá; gân bên 14 - 19 đơi, song song tận mép, tạo với gân góc 45 - 50o; cuống dài chừng cm Hoa mọc đơn độc nách lá, cuống ngắn; vòi nhụy - 4, dính gốc Đấu khơng cuống, hình đĩa nơng (trẹt), cao gần cm, đường kính - cm, mặt ngồi có - vòng đồng tâm với mép khía răng; miệng đấu hoàn toàn tách rời khỏi hạch đấu dính với hạch sẹo Hạch (hạt) hình trứng ngược cụt đáy, lệch bên, có mỏ nhỏ gần đỉnh, cao 3,5 - cm, đường kính 1,5 - cm 17.2 Sinh học sinh thái: Ra hoa tháng - 8, có tháng 12 - (năm sau) Cây ưa sáng, mọc rải rác rừng thưa, đất sét pha dễ thoát nước, độ cao 500 m 17.3 Phân bố: Trong nước: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây (Ba Vì), Hồ Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Thế giới: Trung Quốc (Quảng Tây) Giẻ cau (Quercus platycalyx Hickel et A.Camus) 17.4 Giá trị: 23 Gỗ dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng, làm trụ mỏ 17.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 17.6 Tình trạng bảo tồn: Nơi phân bố nhiều điểm Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An có rừng bị chặt phá mức; nơi khác loài bị khai thác lấy gỗ Tuy nhiên, lồi bị đe doạ bảo tồn Vườn quốc gia Ba Vì Khơng chặt đốn trưởng thành sót lại điểm phân bố 18 Chò đãi (Anamocarya sinensis Leroy) Tên địa phương: Chưa xác định Bộ: Hồ đào (Juglandales) Họ: Hồ đào, Ĩc chó (Juglandaceae) 18.1 Đặc điểm nhận dạng: Là Cây gỗ lớn, có bạnh gốc to, rụng mùa khô, cao 25 - 30(35) m, đường kính 60 - 100 cm Lá kép lần lơng chim lẻ, dài 30 - 40 cm; chét - 9, gần chất da; phía to, hình bầu dục dài hình mác - bầu dục, cỡ 12 - 15 x - cm; nhỏ hơn, thường hình trứng; cuống chét dài - mm Chò đãi (Anamocarya sinensis Leroy) Cụm hoa đực hình sóc, dài 13 - 15 cm, rủ xuống, thường chụm - thành bó, mọc nách Cụm hoa đầu cành, đứng thẳng Hoa - cụm hoa Quả hình cầu hay hình trứng, dài - cm, đường kính - cm, vỏ ngồi dày, hố gỗ, thường nứt thành - mảnh 24 18.2 Sinh học, sinh thái: Ra hoa tháng - 5, có tháng - Mọc rải rác rừng nguyên sinh thường xanh, vùng núi đá vôi, thường dựa suối thung lũng, độ cao 400 - 1000 m Cây tái sinh chủ yếu hạt 18.3 Phân bố: Trong nước: Lai Châu (Phou Nhou), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hải Phòng (Cát Bà), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hoá (Như Thanh, Như Xuân, Lang Chánh, Lũng Vân) Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây) 18.4 Giá trị: Gỗ tốt, dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng Hạt ép lấy dầu béo Vỏ chế than hoạt tính 18.5 Phân hạng: Thuộc nhóm EN B1+2c,d,e, Sách đỏ Việt Nam – 2007 18.6 Tình trạng bảo tồn: Lồi có khu phân bố chia cắt; điểm thuộc Lai Châu Thanh Hoá rừng bị khai thác nặng nề Bản thân loài bị khai thác lấy gỗ Không chặt đốn trưởng thành sót lại điểm phân bố, Tam Đảo, Cát Bà, Cúc Phương Tổ chức nghiên cứu, gây trồng 19 Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) Tên địa phương: Trái dầu, xoay Bộ: Bông (Malvaceae) Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) 19.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ lớn, cao 30 - 40 m, đường kính tới m Thân thẳng, hình trụ, phân cành cao Tán thưa, hình cầu Cành non mập, phủ lơng dầy sớm rụng Lá hình trái xoan hay trái xoan thn, dài 20 - 40 cm, rộng 15 - 25 cm, mép lượn sóng Gân bên 15 - 20 đơi, có lông cứng, rõ mặt Cuống dài - cm, non có lơng, già màu đen, khơng lơng Lá kèm lớn, hình búp, dài - 12 cm Cụm hoa hình chùm, ống đài hình cầu, dài 2,5 cm, rộng cm 25 Quả hình trứng tròn, đường kính - cm, thuỳ đài tồn tại, thùy tiêu giảm, hình tim, đỉnh tròn, dài 0,7 cm; thuỳ phát triển mạnh thành cánh, dài 15 - 20 cm, rộng - cm, có gân rõ Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume) 19.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 2, mùa tháng - Cây mọc rừng nhiệt đới gió mùa, độ cao từ 100 - 1000 m, tập trung 300 - 700 m Ưa đất sâu, dầy, nước Thường mọc Chò xanh (Terminalia myriocarpa Heurk & Muell - Arg.), Chò (Parashorea chinensis H Wang), Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy), Cây ưa sáng, mọc với tốc độ trung bình, non ưa bóng Tái sinh tự nhiên tốt đất rừng khai thác mẹ thường cho nhiều khả phát tán tốt Hiện Chò nâu trồng làm bóng mát nhiều thành phố lớn tỉnh phía Bắc Việt Nam 19.3 Phân bố: Trong nước: Sơn la, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hồ Bình, Tp Hà Nội, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam Tập trung tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ Thế giới: Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Philippin, Inđônêxia 19.4 Giá trị: 26 Gỗ mềm, dễ bị mối mọt; dùng xây dựng đóng đồ đạc, nơng cụ Một lồi bóng mát nhiều người ưa chuộng dáng đẹp, mọc tuơng đối nhanh, dễ trồng 19.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1cd+2cd, B1+2c, IUCN-2013; VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e, Sách đỏ Việt Nam – 2007 19.6 Tình trạng bảo tồn: Do tình trạng mơi trường sống bị thu hẹp nhanh, nhu cầu dùng gỗ dân lớn nên Chò nâu bị tuyệt diệt khu vực rừng gần dân cư Cần có biện pháp tích cực bảo vệ chúng Đã bảo vệ Vườn quốc gia Xuân Sơn Tam Đảo Chò nâu trồng nhiều công tác trồng rừng 20 Sao Hải nam (Hopea hainanensis Merr et Chun) Tên địa phương: Kiền kiền, Sao to Bộ: Bông (Malvaceae) Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) 20.1 Đặc điểm nhận dạng: Là loàithựcvật họ Dầu (Dipterocarpaceae), gỗ lớn, thường xanh, cao đến 25 m, đường kính thân 50 - 60 cm Vỏ màu nâu thẫm, dày - 6mm Lá hình trứng - bầu dục, dài - 12 cm, rộng - cm, nhẵn, gân cấp hai - 12 đôi, cuống dài 1,5 - cm, nhẵn.Cụm hoa chuỳ, mọc đầu cành hay nách lá, dài 3,5 - cm Hoa nhỏ đính phía trục hoa, gần không cuống Đài xẻ phiến, dài khoảng 2,5 mm, mặt ngồi phủ đầy lơng mềm, ngắn Cánh hoa 5, dài mm Nhị 15 Nhụy khơng lơng, vòi ngắn Quả hình trứng, dài khoảng 1,5 cm, có cánh to dài - cm, cánh nhỏ dài 1cm 20.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 9, mùa tháng - (năm sau) Sao to mọc rải rác hay thành quần thụ ưu thế, độ cao 300 - 600 m, rừng kín, nhiệt đới thường xanh hay mưa mùa Cây ưa đất feralit đỏ vàng, phát triển từ đá phiến cát kết Thích nghi với lượng nước đất thay đổi nhiều: từ ẩm ướt tới khơ 27 hạn Vì mọc ven sơng suối Độ tàn che thích hợp cho tái sinh tự nhiên 0,6 - 0,8 Hải nam (Hopea hainanensis Merr et Chun) 20.3 Phân bố: Trong nước: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam Thế giới: Trung Quốc (Hải Nam) 20.4 Giá trị: Gỗ cứng có ánh bóng, sau khơ nẻ khơng biến dạng, khó mục, màu tươi đẹp Loại gỗ tốt, dùng đóng tàu thuyền, làm cầu cơng trình thuỷ lợi, dụng cụ thể thao, phụ tùng máy, đồ dùng gia đình hay dùng làm cột nhà khó mục chơn đất 20.5 Phân hạng: Thuộc nhóm CR A1cd+2cd, B1+2c, IUCN – 2013; EN A1c,d, B1+2b,c, Sách đỏ Việt Nam – 2007 20.6 Tình trạng bảo tồn: 28 Cây bị khai thác mạnh, mơi trường sống bị phá huỷ nặng nề Chỉ gặp rải rác thiên nhiên Đã bảo vệ Vườn quốc gia BếnEn (Thanh Hoá), Vũ Quang (Hà Tĩnh) Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh (Quảng Nam) 21 Táu mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y Wu) Tên địa phương: Táu Bộ: Bông (Malvaceae) Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) 21.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ lớn, cao tới 40 cm, đường kính 40-80 cm hay hơn.Gốc có bạnh lớn.Vỏ màu nâu nhạt non, già nâu xẫm bong thành mảnh, để lại vết sẹo hình tròn, đồng tâm.Cành non mảnh, có lơng hình Lá đơn, hình trứng thn hay hình mác, dài 13-18 cm, rộng 3,5-4,5 cm (lá trung bình) dài 22 cm, rộng cm (lá lớn), hai mặt có lơng hình sao; gân bên 8-14 đơi Cụm hoa chuỳ, chia nhánh nhiều, mọc nách phía đỉnh hay sẹo Hoa nhỏ Lá đài Cánh hoa 5, màu hồng, phía ngồi có lơng Nhị 10 Bầu nhẵn Quả hình cầu, đường kính 0,9 cm, cánh phát triển dài 9-10 cm, rộng 2,5-3,5 cm, với 10-14 đôi gân song song Táu mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y Wu) 21.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 6-9, mùa tháng 3-4 (năm sau) Cây mọc rừng nhiệt đới, kín, ẩm, thường xanh, độ cao 100-1100 m, tập trung 400-800 m, tạo thành khu rừng ưu Sao mặt quỉ gần loại Thường mọc với Táu muối (Vatica diospyroides Simingt), Chắp trơn, Lim xanh, Vàng tâm Cây ưa đất ẩm, sâu dày thoát nước Tái sinh 29 tán mẹ tốt, không mở sáng kịp thời mạ bị chết hàng loạt 21.3 Phân bố: Trong nước: Lào Cai, Yên Bái, Ninh Bình, Thanh – Nghệ - Tĩnh Thế giới: Nam Trung Quốc 21.4 Giá trị: Gỗ cứng, nặng, bị mối mọt, dễ bị nứt nên dùng làm cột, tà vẹt, cầu Cũng dùng đóng đồ, hàng gia dụng Tình trạng: Do gỗ quý, nên bị khai thác nhiều, môi trường sống bị suy giảm Cần tích cực bảo vệ cá thể Sao mặt quỉ sót lại nước ta 21.5 Phân hạng: Thuộc nhóm CR A1cd, B1+2c, C1, D, IUCN – 2013; VUA1c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 21.6 Tình trạng bảo tồn: Do gỗ quý, nên bị khai thác nhiều, môi trường sống bị suy giảm Cần tích cực bảo vệ cá thể Sao mặt quỉ sót lại nước ta 22 Chò (Parashorea chinensis Wang S.Hsie) Tên địa phương: Không xác định Bộ: Bông (Malvaceae) Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) 22.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ to, có thân hình trụ thẳng, cao 45 - 50 m, đường kính 0,8 - 0,9 m, chiều cao cành đến 30 m Tán thưa, gốc có bạnh vè nhỏ Võ màu xám, nứt dọc nhẹ Thịt vỏ vàng hồng, có nhựa có mùi thơm nhẹ Cành lớn thường bị vặn Lá hình mác hay bầu dục, có kèm sớm rụng; gân bậc hai 15 - 20 đôi, song song, rõ mặt Mặt gân có lơng hình Cụm hoa lơng đầu cành hay nách Hoa nhỏ có mùi thơm đặc biệt Quả hình trứng, có mũi nhọn gốc vòi nhụy tồn tại, mang cánh to, cánh nhỏ Hạt - 22.2 Sinh học, sinh thái: Mùa hoa tháng - 6, mùa chín tháng - Thường - năm có lần sai Hạt rơi xuống nảy mầm 30 Mọc rải rác rừng rầm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, với lồi Gội, Sấu, Sâng, mọc thành đám nhỏ loại Tái sinh tốt ven suối hay nơi có độ tàn che nhỏ Cây non bị chết tán rừng rậm Chò (Parashorea chinensis Wang S.Hsie) 22.3 Phân bố: Trong nước: Lồi thựcvật thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae có hầu hết tỉnh Bắc Việt Nam , từ Quảng Bình trở Gặp nhiều Tuyên Quang (Na Hang, Chiêm Hố), Vĩnh Phú (Thanh Sơn), Thanh Hố (Quan Hóa), Nghệ An (Quỳ Châu), Hà Tĩnh (Hương Khê, Hương Sơn) Thế giới: Trung Quốc 22.4 Giá trị: Gỗ chò vàng nhạt hay hồng, bền, chịu nước, chịu chôn vùi, dùng làm cột nhà để xây dựng đóng đồ đạc Dáng đẹp làm đường phố, bong mát 22.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1a,c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 22.6 Tình trạng bảo tồn: Biết khơng xác Do gỗ chò tốt nên chò bị săn lùng riết để khai thác 31 Quy hoạch khoanh nuôi, bảo vệ khu vực phân bố sớm đưa vào vùng trồng trọt vùng phân phố tự nhiên Thăm dò khả trồng làm dọc đường phố 23 Táu nước (Vatica subglabra Merr 1942.) Tên địa phương: Không xác định Bộ: Bông (Malvaceae) Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) 23.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ lớn, cao 20 - 30 m thân thẩng, phân cành sớm; đường kính 40 60 cm Vỏ màu xám đen, nứt dọc, có nhiều địa y bao phủ Cành mảnh, khô mầu nâu hồng, non có lơng hình sao, sau nhẵn Lá đơn, mọc cách, hình trái xoan, dài - cm, rộng - cm, cong không đối xứng, đỉnh thót nhọn, gốc hình nêm, mép ngun.Gân cấp hai 10 - 13 đôi; cuống mảnh, dài 0,5 cm Cụm hoa hình chuỳ, tận hay mọc nách, có lơng, sau nhẵn Hoa hình trụ dài 10 mmm, cuống - 10 mm, có lơng xám, hình Đài 5; nhị 10 12; bầu phủ nhiều lơng hình Quả cánh khơng nhau, chín màu nâu vàng, hai cánh lớn dài 3,5 cm, ba cánh nhỏ dài 1,5 - cm Quả hình cầu, nhẵn, đường kính mm, có vòi tồn Táu nước (Vatica subglabra Merr 1942.) 23.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 5, mùa tháng - Cây mọc độ cao 100 - 900 m, tập trung 300 - 600 m Cây trung sinh thiên ưa ẩm nên thường gặp chân núi, thung lũng, ven sơng suối; thường mọc Chò chỉ, Chò nâu, Chò xanh, Nhội Tái sinh tự nhiên tốt tán rừng thưa (0,3 - 0,5) 23.3 Phân bố: 32 Trong nước: Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An Hà Tĩnh Thế giới: Chưa biết 23.4 Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam Gỗ màu trắng vàng, cứng vừa đến cứng; giác màu sáng phần lõi; tỷ trọng 0,7 - 1,1 Cấu tượng gỗ mịn, thớ thẳng, bền với mối mọt khó chế biến, thường dùng làm cột nhà 23.5 Phân hạng: Nhóm EN A1c,d, IUCN – 2013; EN A1c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 23.6 Tình trạng bảo tồn: Do gỗ tốt nên bị khai thác mạnh cộng với môi trường sống bị phá huỷ nhanh nên loài ngày trở nên Tuy Táu nước phân bố Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội), Xuân Sơn (Phú Thọ), Cúc Phương (Ninh Bình), BếnEn (Thanh Hóa), Vũ Quang (Hà Tĩnh) nên bảo vệ tốt 24 Trai lý (Garcinia fagraeoides A Chev.) Tên địa phương: Trai Nam bộ, mài lái Bộ: Chè (Theales) Họ: Bứa (Clusiaceae) 24.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ to thường xanh, cao đến 20 - 25m hay nữa, đường kính thân 0,7- 0,8m Vỏ màu xám thẫm, bong mảng; thịt vỏ hồng, có nhựa mủ vàng Cành gần tròn Lá hình bầu dục dài hay hình mác ngắn, lúc non màu tím đỏ, trưởng thành mặt có màu vàng lục, chất da, dài 10 - 15cm, rộng - 6cm, đầu có mũi nhọn, có - đơi gân bậc hai nồi rõ mặt dưới; cuống dài 0,5cm Cụm hoa chùm, từ -10 hoa, Quả hạch hình cầu 24.2 Sinh học, sinh thái: Mùa hoa tháng 4, có mùa thứ hai vào tháng 11, mùa chín tháng Hạt khó nảy mầm nên mạ tái sinh tự nhiên Mọc rải rác rừng mưa nhiệt đới thường xanh, núi đá vôi, độ cao không 900m, tốt chân núi có tầng đất dày, màu mỡ ẩm 24.3 Phân bố: Trong nước: Cao Bằng (Ba Bể), Lạng Sơn (Bắc Sơn, Hữu Lũng), Bắc Cạn, Thái Ngun, Hòa Bình, Bắc Giang, Thanh Hóa, Ninh Bình (Cúc Phương), Nghệ An (Quỳ Châu) 33 Thế giới: Trung Quốc (Quảng Tây) Trai lý (Garcinia fagraeoides A Chev.) 34 35 36 ...SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA THANH HÓA – 2016 CÁC TÁC... TÁC Trường Đại học Lâm nghiệp Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Ngải rọm (Tacca integrifolia Ker - Gawl... cảnh loài 12 Dây lõi tiền (Stephania japonica (Thunb.) Miers.) Tên địa phương: Lõi tiền Bộ: Mao lương (Ranunculales) Họ: Tiết dê (Menispermaceae) 12.1 Đặc điểm nhận dạng: Dây Lõi Tiền loài thực vật