Số chất có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là : Câu 2: Cho dãy các chất : tristearin, etanol, buta-1,3-đien, saccarozơ, axetanđehit, metyl metacrylat, etyl axetat, alanin, etyl
Trang 1BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LTĐH
MÙA THI 2016
-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ -Câu 1: Cho dãy các chất : phenol, triolein, glucozơ, fructozơ, axetilen, axit axetic, anilin, fomanđehit Số chất có khả
năng phản ứng với dung dịch nước brom là :
Câu 2: Cho dãy các chất : tristearin, etanol, buta-1,3-đien, saccarozơ, axetanđehit, metyl metacrylat, etyl axetat, alanin,
etylen, PVC Số chất có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là :
Câu 3: Cho các phản ứng sau :
(1) CH4
o
1500 C lam lanh nhanh
→X + H2 (2) CH3COONa + NaOH→CaO, to Y + Na2CO3
(3) C2H5OH + CuO →to Z + Cu + H2O (4) C6H5CH2CH2OH H SO dac 2 4
l80 C
Dãy gồm các chất nào dưới đây đều làm mất màu nước brom :
Câu 4: Trong các chất: stiren, glucozơ, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
Câu 5: Cho các chất sau : (1) isopren (2) buta-1,3-đien ; (3) but-1-in (4) but-2-en ; (5) butan Số chất có khả năng tham
gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) tạo cùng một sản phẩm là :
Câu 6: Cặp chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) tạo cùng một sản phẩm :
A glucozơ và fructozơ B Axetanđehit và etanol C Saccarozơ và glucozơ D Anilin và alanin
Câu 7: Cặp chất nào dưới đây không thể phân biệt bằng dung dịch nước brom ?
A glucozơ và fructozơ B Phenol và axetanđehit C Buta-1,3-đien và etylen D Anilin và alanin
Câu 8: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, vinylaxetilen, propin, axetanđehit, axit fomic, axit propanoic lần lượt vào dung
dịch AgNO3 trong NH3 Số chất tham gia phản ứng tạo kết tủa là:
Câu 9: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, vinylaxetilen, propin, axetanđehit, axit fomic, axit propanoic, anđehit acrylic Số
chất tham gia phản ứng tráng bạc (gương) là :
Câu 10: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc:
Câu 11: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic B glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
C vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen D vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
Câu 12: Chất nào dưới đây vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa làm mất màu dung dịch nước brom :
Câu 13: Nhỏ dung dịch nước brom vào chất nào dưới đây thì xuất hiện kết tủa trắng ?
Câu 14: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A Etylen glicol, glixerol và ancol etylic B Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
C Glucozơ, glixerol và metyl axetat D Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu 15: Cho các dung dịch sau : CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH Số dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là :
Câu 16: Dung dịch nào sau đây không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Câu 17: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglycol, (4) đipeptit,
(5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol Số dung dich có thể hòa tan Cu(OH)2 là:
A 6 B 4 C 5 D 3
Câu 18 Có các dung dịch sau: (1) glucozơ; (2) mantozơ; (3) saccarozơ; (4) axit axetic; (5) glixerol; (6) axetanđehit (7)
tinh bột ; (8) Gly-Ala Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 19: Thuốc thử được dùng để phân biệt tripeptit và đipeptit là
A dung dịch NaOH B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm C dung dịch NaCl D dung dịch HCl
Trang 2Câu 20: Cho các chất sau : metanol, glyxin, anilin, axit axetic, vinyl axetat, phenol Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH là :
Câu 21: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, saccarozo, glyxylvalin (Gly-Val), poli(vinyl axetat), triolein Số chất bị thuỷ
phân trong môi trường kiềm là
Câu 22 Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A CH3COOCH3 B C6H5OH (phenol) C CH3CH2CH2OH D CH3CH2COOH
Câu 23: Chất nào dưới đây bị thủy phân trong môi trường axit ?
Câu 24: Este nào dưới đây khi thủy phân thu được ancol :
A CH3COOCH3 B HCOOCH=CH2 C CH2=CH-COOC6H5 D CH3COOCH=CH-CH3
Câu 25: Este nào dưới đây khi xà phòng hóa thu được hai muối :
A CH3COOCH3 B HCOOCH=CH2 C HCOOC6H5 D CH3COOC2H5
Câu 26: Este nào dưới đây khi xà phòng hóa thu được anđehit :
A CH3COOCH3 B HCOOCH=CH2 C HCOOC6H5 D CH3COOC2H5
Câu 27: Thủy phân este nào sau đây trong môi trường axit có thể thu được sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc :
A metyl axetat B Vinyl acrylat C Phenyl propionat D Propyl axetat
Câu 28: Cho các este sau : (1) etyl axetat, (2) triolein, (3) vinyl fomat, (4) metyl acrylat, (5) phenyl axetat Những este
nào khi thủy phân tạo thành ancol :
A (1), (4) B (1), (2), (3), (5) C (1), (2), (4) D (2), (4), (5)
Câu 29: Dung dịch các chất sau đều có cùng nồng độ, dung dich nào có giá trị pH lớn nhất?
A axit axetic B lysin C axit fomic D glyxin
Câu 30: Cặp chất nào dưới đây đều không làm đổi màu quỳ tím ?
A anilin và alanin B etyl amin và glyxin C phenol và lysin D valin và axit glutamic.
Câu 31: Cho các chất sau : C6H5OH (phenol), H2N-CH2-COOH, CH3NH2, CH3COOH, HCl Có bao nhiêu chất làm quỳ tím hóa đỏ :
Câu 32: Chất nào dưới đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh :
Câu 33: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2– CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Câu 34: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime:
Câu 35 Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A trùng ngưng B trùng hợp C cộng hợp D phản ứng thế
Câu 36 Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Câu 37: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân là
A Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, glixerol B Tinh bột,xenlulozơ, saccarozơ, este, glucozơ.
C Glucozơ,xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, fructozơ D Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, este, chất béo.
Câu 38: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60 Cả ba chất đều phản ứng
với Na giải phóng H2 Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5 B (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO
C (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3 D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO
Câu 39 Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất X (2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ Y (3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ Z
(4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ T
Phát biểu nào dưới đây không đúng :
A Y làm quỳ tím hóa đỏ và hòa tan được Cu(OH)2
B X làm mất màu nước brom và tham gia phản ứng tráng bạc
C T có thể tham gia phản ứng tráng bạc và hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường
D Z phản ứng được với Na giải phóng H2 nhưng không phản ứng được với dung dịch NaOH