1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 phan ung hoa hoc va nang luong cua phan ung hoa hoc

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu sản phẩm - Nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm - Chỉ số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy - Nêu khái niệm, đưa ví dụ minh hoạ phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt trinh bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) Năng lực: 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu sản phẩm Nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm - Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ số dấu hiệu chúng tỏ có phản ứng hố học xảy ra, đưa ví dụ minh hoạ phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt trình bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) 2.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu biến đổi vật lí hố học - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm đểu tham gia trình bày ý kiến - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vân để học để hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cẩu chủ đề học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu 1.Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT KHTN phần Hóa học - Tranh ảnh, video liên quan đến học, phiếu học tập Đối với học sinh - SGK, SBT KHTN phần Hóa học - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi logo mở đầu c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt vấn đề: Đố em biết nước tạo từ nguyên tử nguyên tố hóa học nào? Nước tạo thành nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa nhận định ban đầu Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá câu trả lời HS, sở dẫn dắt HS vào học: Bài học ngày hôm giúp chúng biết cách phân tử nước hình thành Chúng ta vào – Bài 2: Phản ứng hóa học lượng phản ứng hóa học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phản ứng hóa học a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu sản phẩm b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận hoàn thành Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thơng tin quan sát hình 2.1 trang 16 SGK, thảo luận yêu cầu sau: Câu 1: Mơ tả tượng thí nghiệm đốt cháy khí H2 ngồi khơng khí đưa vào bình chứa khí O2 Câu 2: Hiện tượng chứng tỏ có chất tạo thành? Câu 3: Chất tham gia phản ứng chất nào? Chất tạo thành sau phản ứng chất nào? Câu 4: Phản ứng hóa học gì? Câu 5: Hồn thành câu hỏi trang 16 SGK c Sản phẩm học tập: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hiện tượng khi: + Đốt cháy khí hydrogen khơng khí: tạo lửa màu xanh + Đưa vào bình chứa khí O2: hydrogen cháy mạnh hơn, sáng Câu 2: Hiện tượng thành bình xuất giọt nước nhỏ chứng tỏ có chất tạo thành Câu 3: Chất tham gia phản ứng hydrogen oxygen Chất tạo thành sau phản ứng nước Câu 4: Phản ứng hóa học q trình biến đổi từ chất thành chất khác Câu 5: Hình 2.1 cho thấy diễn q trình biến đổi hóa học đồng thời diễn phản ứng hóa học: (1) Zn tác dụng với dung dịch hydrochloric acid tạo thành khí H2 (2) Khí H2 tác dụng với khí O2 tạo thành nước Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc thơng tin hồn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Phiếu học tập số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết thảo luận Phiếu học tập số - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức phản ứng hóa học - Quá trình biến đổi từ chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học - Chất chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học gọi chất chất phản ứng - Chất chất tạo thành gọi chất chất sản phẩm Hoạt động 2.2: Tìm hiểu diễn biến phản ứng hóa học dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm; b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Quan sát sơ đồ hình 2.2, cho biết: a) Trước phản ứng, nguyên tử liên kết với nhau? b) Sau phản ứng, nguyên tử liên kết với nhau? c) So sánh số nguyên tử H số nguyên tử O trước sau phản ứng Câu 2: Các biến đổi hóa học xảy phản ứng hóa học? c Sản phẩm học tập: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: a) Trước phản ứng, nguyên tử H liên kết với nhau; nguyên tử O liên kết với b) Sau phản ứng, nguyên tử O liên kết với nguyên tử H c) Số nguyên tử H số nguyên tử O trước sau phản ứng Câu 2: Các biến đổi hóa học xảy có phá vỡ liên kết chất phản ứng hình thành liên kết để tạo chất sản phẩm d Tổ chức hoạt động: Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc thơng tin hồn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Phiếu học tập số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết thảo luận Phiếu học tập số - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức diễn biến phản ứng hóa học Trong phản ứng hóa học, có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác, kết chất biến đổi thành chất khác Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thực hành Thí nghiệm 1: o Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, thìa thủy tinh o Hóa chất: đường ăn o Tiến hành: Cho khoảng – thìa thủy tinh đường ăn vào ống nghiệm, sau đun lửa đèn cồn Câu 1: Mô tả trạng thái (thể, màu sắc, ) đường trước sau đun Câu 2: Nêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy Câu 3: Quan sát hình 2.4, 2.6 cho biết dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy c Sản phẩm học tập: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Kết thí nghiệm  Câu 1: Hiện tượng: Trước phản ứng, đường thể rắn, màu trắng; sau phản ứng, đường thể lỏng, màu nâu đen Câu 2: Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra: có thay đổi thể màu sắc Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 đường Câu 3: Hình 2.4: có bọt khí đinh sắt; Hình 2.6: nến cháy có tỏa nhiệt phát sáng d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm hướng dẫn học sinh thực hành nghiệm - GV yêu cầu thực hành thí nghiệm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, thực hành thí nghiệm trả lời phiếu học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết thực hành phiếu học tập - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy dựa vào dấu hiệu sau: - Có thay đổi màu sắc, mùi, chất; tạo chất khí chất khơng tan (kết tủa) Hoạt động 2.3: Tìm hiểu phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt a Mục tiêu: - Trình bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS thực hành Thí nghiệm 2, 3: Thí nghiệm 2: o Dụng cụ: kẹp sắt, bình tam giác, đèn cồn o Hóa chất: mẫu than, khí oxygen o Tiến hành: Lấy kẹp sắt kẹp mẫu than nhỏ hơ nóng đỏ lửa đèn cồn, sau đưa vào bình chứa khí oxygen Chạm tay vào thành bình để cảm nhận Thí nghiệm 3: o Dụng cụ: Ống đong, thìa múc hóa chất, bình tam giác o Hóa chất: NaHCO3 rắn, dung dịch CH3COOH o Tiến hành: Cho khoảng thìa cafe bột NaHCO vào bình tam giác, sau thêm vào bình 10 mL dung dịch CH3COOH Chạm tay vào thành bình để cảm nhận Câu 1: Trong phản ứng hóa học thí nghiệm thí nghiệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt? Câu 2: ( Nhóm 1, 2, 3) Than, xăng, dầu,… nhiên liệu hóa thạch, sử dụng chủ yếu cho ngành sản xuất hoạt động người? Trình bày ứng dụng nhiên liệu? Câu 3: ( Nhóm 4, 5, 6) Các nguồn nhiên liệu hố thạch có phải vơ tận khơng? Đốt cháy nhiên liệu hố thạch ảnh hưởng đến mơi trường nào? Hãy nêu ví dụ việc tăng Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 cường sử dụng nguồn lượng thay để giảm việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch c Sản phẩm học tập: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Thí nghiệm 2: tỏa nhiệt Thì nghiệm 3: thu nhiệt Câu 2: Than, xăng, dầu, … nhiên liệu hoá thạch Than sử dụng chủ yếu cho ngành nhiệt điện … Xăng, dầu sử dụng chủ yếu ngành giao thông vận tải… Trong đời sống than dùng làm nhiên liệu; xăng, dầu dùng để chạy động ô tô, xe máy Câu 3: Các nguồn nhiên liệu hố thạch khơng phải vơ tận Các loại nhiên liệu hoá thạch hàng trăm triệu năm tạo Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch làm cạn kiệt nhiên liệu tương lai - Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch thải vào mơi trường lượng lớn khí thải, bụi mịn nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái cảnh quan nhiên nhiên, gây bệnh hô hấp, mắt … cho người - Một số ví dụ việc tăng cường sử dụng nguồn lượng thay để giảm việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch: + Sử dụng xăng sinh học E5; E10 … + Sử dụng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm … + Sử dụng lượng mặt trời để tạo điện nhiệt d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm - GV yêu cầu thực hành thí nghiệm 2, trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, thực hành thí nghiệm 2, trả lời phiếu học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết thực hành phiếu học tập - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy - Phản ứng tỏa nhiệt giải phóng lượng (dưới dạng nhiệt) mơi trường - Phản ứng thu nhiệt giải nhận lượng (dưới dạng nhiệt) từ môi trường Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học Phản ứng hóa học b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Đốt cháy khí methane (CH4) khơng khí thu carbon dioxide (CO 2) nước (H2O) theo sơ đồ sau: Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 Quan sát sơ đồ cho biết: a) Trước phản ứng có chất nào, nguyên tử liên kết với nhau? b) Sau phản ứng, có chất tạo thành, nguyên tử liên kết với nhau? c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước sau phản ứng Câu 2: Trong hai phản ứng đây, phản ứng phản ứng toả nhiệt, phản ứng phản ứng thu nhiệt? a) Phân huỷ đường tạo thành than nước b) Cồn cháy khơng khí c Sản phẩm: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: a) Trước phản ứng có chất methane (CH4) oxygen (O2) + Methane (CH4) gồm nguyên tử C liên kết với nguyên tử H + Oxygen (O2) gồm nguyên tử O liên kết với b) Sau phản ứng có phân tử carbon dioxide (CO2) nước (H2O) tạo thành + Carbon dioxide (CO2) gồm nguyên tử C liên kết với nguyên tử O + Nước (H2O) gồm nguyên tử H liên kết với nguyên tử O c) Số nguyên tử C, H, O trước sau phản ứng Câu 2: a) Phân huỷ đường tạo thành than nước phản ứng thu nhiệt b) Đốt cháy cồn khơng khí phản ứng toả nhiệt d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm, u cầu HS hồn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Phiếu học tập số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết thảo luận Phiếu học tập số - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét Hoạt động 4: vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng số kiến thức học b Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nước đường để khơng khí thời gian có vị chua Trong trường hợp này, dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra? Câu 2: Tìm hiểu thêm số phản ứng xảy tự nhiên có kèm theo toả nhiệt thu nhiệt Nhóm KHTN CÁNH DIỀU – KHTN8 c Sản phẩm: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy thay đổi vị nước đường (từ vị sang vị chua) Câu 2: + Một số phản ứng xảy tự nhiên phản ứng thu nhiệt: - Phản ứng quang hợp (là phản ứng thu lượng dạng ánh sáng) - Phản ứng nung vôi +Một số phản ứng xảy tự nhiên phản ứng toả nhiệt: - Phản ứng tạo gỉ sắt - Phản ứng oxi hoá glucose thể d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Phiếu học tập số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết thảo luận Phiếu học tập số - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w