một số lưu ý về phản ứng hoá học hữu cơ

7 1.1K 2
một số lưu ý về phản ứng hoá học hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ - Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H 2 : Ancol ( nhóm –OH: CH 3 OH, C 2 H 5 OH ) , phenol (nhóm OH gắn vào vòng benzene, vd: C 6 H 5 OH) , axit ( chứa nhóm – COOH) , H 2 O. - Những chất phản ứng dung dịch NaOH: phenol (nhóm OH gắn vào vòng benzene, vd: C 6 H 5 OH) , axit ( chứa nhóm – COOH), muối amoni RCOONH 4 , muối amoni clorua: RNH 3 Cl, amino axit( dạng NH 2 RCOOH, ví dụ NH 2 CH 2 COOH…) ; Este ( dạng RCOOR’, vd: CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 …) ; chất béo ( dạng (RCOO) 3 C 3 H 5 , vd: tristearin….). - Những chất phản ứng với CaCO 3 , NaHCO 3 giải phóng CO 2 là: axit (RCOOH) , amino axit( dạng NH 2 RCOOH) và các axit vô cơ HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … - Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl , HBr là: Ancol ( nhóm –OH: CH 3 OH, C 2 H 5 OH ), amin ( dạng R-NH 2 , R-NH-R’….), anilin: C 6 H 5 NH 2 , amino axit( dạng NH 2 RCOOH), muối amoni: RCOONH 4 ……. - Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO 3 / dd NH 3 , khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : Các chất có nhóm –CHO : andehit: RCHO , axit fomic: HCOOH , este fomat HCOOR , HCOONH 4 , glucozơ , fructozơ , mantozơ . ( Chú ý: 1 nhóm CHO tạo 2Ag ; HCHO tạo 4Ag) - Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO 3 / dd NH 3 có kết tủa màu vàng nhạt: axetilen: CH≡CH ;ank-1-in: R-C≡CH. - Những chất có phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH tạo thành dung dịch phức đồng màu xanh lam: Các chất có nhiều nhóm OH kế cận : như etilen glycol ; glixerol , glucozơ ;Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ . - Những chất có phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu 2 O là : Các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH 4 , glucozơ , fructozơ , mantozơ. - Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm : làm mất màu dung dịch nước brôm: Các chất có liên kết (đôi hay liên kết ba) :Anken (CH 2 =CH 2 ) , ankadien (CH 2 =CH-CH=CH 2 ) , ankin (CH≡CH) , stiren , CH 2 =CH-CH 2 OH ; CH 2 =CH-COOH …, xiclopropan, Các chất có nhóm CHO bị oxi hóa bởi dd nước brom :andehit: ( HCHO , CH 3 CHO) , HCOOH , HCOOR , glucozo , mantozo; H 2 S ; SO 2 . - Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm tạo kết tủa trắng: phenol (C 6 H 5 OH) ; anilin (C 6 H 5 NH 2 ). - Những chất có phản ứng cộng H 2 ( Ni): + Các chất không no có liên kết pi : ( = ; ≡ ) + Benzen ; ankyl benzen , stiren + Nhóm chức andehit RCHO ; Xeton RCOR + Tạp chức : glucozơ , fructozơ - Các chất thủy phân môi trường axit : Tinh bột ; xenlulozơ ; mantozơ ; saccarozơ - Các chất có phản ứng thủy phân : ( môi trường axit hay bazo ): Este , chất béo ; peptit ; protein . . - Các chất có phản ứng trùng hợp : Các chất có liên kết đôi -C=C- :, Hay vòng không bền : caprolactan. - Các chất có phản ứng trùng ngưng : Các chất có nhiều nhóm chức : + aminoaxit ( NH 2 RCOOH) + phenol và HCHO + etilenglycol và axit terephtalic + hexametilendiamin và axit adipic - Các chất phản ứng với dung dịch KMnO 4 làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường ( tạo kết tủa màu nâu đen) : anken , ankin , ankadien , stiren - Các chất phản ứng với dung dịch KMnO 4 làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng : tạo kết tủa màu nâu đen : ankylbenzen ….như toluene - Chất làm quỳ tím hóa đỏ :Axit: RCOOH và các axit vô cơ, aminoaxit R(NH 2 )x(COOH)y (x < y) ;Muối của axit mạnh baz yếu : NH 4 Cl , CH 3 NH 3 Cl ; Al 2 (SO 4 ) 3 ;FeCl 3 … - Chất làm quỳ tím hóa xanh ; hay phenolphtalein hóa hồng: + Các baz kiềm : NaOH , KOH , Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 + Amin béo : CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 + Amôniac : NH 3 + Aminoaxit R(NH 2 )x(COOH)y x > y + Muối của axit yếu baz mạnh : CH 3 COONa ; H 2 NCH 2 COONa ; Na 2 CO 3 , … - Chất không làm quỳ tím đổi màu: -Tính axít rất yếu : Phenol … -Tính baz rất yếu : Anilin … -Aminoaxit : R(NH 2 )x(COOH)y x = y -Muối của axit mạnh bazo mạnh : NaCl , K 2 SO 4 ; Ba(NO 3 ) 2 - Chất lưỡng tính: - Aminoaxit - Muối amôni RCOONH 4 ; C 6 H 5 ONH 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 -Muối Hidrocacbonnat 3 HCO  ; HS - , 3 HSO  -Oxit : Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , ZnO , BeO -Hidroxit : Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Be(OH) 2 - Chất béo là tri este của glixerol và axit béo : còn gọi là triglixerit ( RCOO) 3 C 3 H 5 : (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : (tri panmitin) M =806 ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : (tri stearin ) M= 890 (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : ( triolein) M = 884 - Axit béo: là các monocacboxylic có số chẳn C (thường từ 12C-24 C ): C 15 H 31 COOH ( axit panmitic ) ; C 17 H 35 COOH ( axit stearic ) C 17 H 33 COOH (axit oleic). - Protein và các peptit (trừ đipeptit) tác dụng Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu tím . Cacbohidrat Là những hợp chất hữu cơ phân tử có chứa nhóm cacbonyl( -CO- hay CHO) và ancol đa chức cacbohidrat thường có công thức chung là : C n (H 2 O) m + Monosaccarit : gồm Glucozo , frutozo : C 6 H 12 O 6 M =180 + Disaccarit : gồm Sacarozo , mantozo : C 12 H 22 O 11 M= 342 + Polisaccarit gồm tinh bột , xenlulozo :( C 6 H 10 O 5 )n M = 162n XIII : Các câu hỏi Este : 121.Vinyl axetat được điều chế từ : CH 3 COOH + CH≡CH , o xt t  CH 3 COO-CH=CH 2 122. Phenyl axetat được điều chế từ : (CH 3 CO) 2 O + C 6 H 5 OH , o t H   CH 3 COOC 6 H 5 + Anhidric axetic CH 3 COOH 123.Các este thường được điều chế từ : Phản ứng este hóa :đun hồi lưu ancol và axit hữu cơ có xúc tác H 2 SO 4 đặc RCOOH + R’OH 2 4 H SO   RCOOR’ + H 2 O 124.Isoamylaxetat được điều chế từ Axit axetic và ancol iso amylic 125.Xà phòng hóa este đơn chức sản phẩm thường thu được là : Axit cacboxylic và ancol RCOOR/ + NaOH  0 t RCOONa + R/OH 126.Xà phòng hóa este đơn chức sản phẩm là muối và andehit R-COO-CH=CH-R’ + NaOH  0 t RCOONa + R’CHO CH 3 -COO-CH=CH2 + NaOH  0 t CH 3 COONa + CH 3 CHO 127.Xà phòng hóa este đơn chức sản phẩm là muối và xeton R-COO-CR’=CH 2 + NaOH  0 t RCOONa + CH 3 COR’ CH 3 -COO-C(CH 3 )=CH 2 + NaOH  0 t CH 3 COONa + CH 3 COCH 3 128.Xà phòng hóa este đơn chức sản phẩm là 2 muối Là Este có gốc phenyl RCOOC 6 H 5 +2NaOH  0 t RCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O 129.Este có phản ứng tráng bạc là : Là Este có gốc Fomat : HCOOR Ví dụ HCOOCH 3 … 130.Este có phản ứng cộng hidro , làm mất màu dung dịch brom , trùng hợp là : Là Este không no ví dụ : CH 2 =CH-COOCH 3 ; CH 3 COOCH=CH 2 131.Este đốt cháy thu được n H 2 O = nCO 2 Là este no đơn chức mạch hở : C n H 2n O 2 132. Este trùng hợp tạo thành thủy tinh hữu cơ là : Là Este metylmetacrylat: CH 2 =C(CH 3 ) -COOCH 3 XIV : Các câu hỏi lipit- chất béo 133. Chất béo là tri este của glixerol và axit béo còn gọi triglixerit ( RCOO) 3 C 3 H 5 134. tripanmitin (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 M =806 135. tri stearin ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 M= 890 136. triolein (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 M= 884 137. xà phòng hóa tri panmitin (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  0 t 3C 15 H 31 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 138. xà phòng hóa tri stearin ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  0 t 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 139. xà phòng hóa tri olein (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  0 t 3C 17 H 33 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 140. Phản ứng dùng trong công nghiệp để chế biến một số dầu thành mỡ rắn hay bơ nhân tạo là : Phản ứng hidro hóa ( C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 , o xt t  (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein Tristearin XV : Các câu hỏi Cacbohidrat 141. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liên tiếp nhau ta dùng phản ứng nào Phản ứng của glucozo với Cu(OH) 2 tạo dung dịch có màu xanh lam 142. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH liên tiếp nhau ta cho glucozơ phản ứng với chất nào Phản ứng của glucozo với anhidric axetic tạo este có 5 nhóm chức 143. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm CHO ta cho glucozơ phản ứng vối chất nào -Phản ứng của glucozo với Cu(OH) 2 /NaOH đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch -Phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 đun nóng tạo kết tủa Ag 144. Sản phẩm của phản ứng lên men glucozơ là gì Ancol etylic và CO 2 enzim 6 12 6 2 5 2 C H O 2C H OH 2CO   145. Sản phẩm của phản ứng giữa glucozơ , fructozơ và hidro ( Xt )khi đun nóng là gì 0 Ni,t c 6 12 6 2 6 14 6 C H O H C H O   Glucozo Sobitol 146. Phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng chất nào Dùng dung dịch nước brom . glucozo làm mất màu dung dịch nước brom 147. Phân biệt glucozơ và saccarozo ta dùng chất nào -Dùng dung dịch nước brom . glucozo làm mất màu dung dịch nước brom - Dùng phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 đun nóng glucozo tạo kết tủa Ag -Dùng phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH đun nóng glucozo tạo kết tủa đỏ gạch 148. Phân biệt tinh bột người ta dùng chất Dùng dung dịch iot . có màu tím xanh xuất hiện 149.Cacbohidrat nào có phản ứng thủy phân Tinh bột , xenlulozo , saccarozo , mantozo 150.Cacbohidrat nào khi thủy phân chỉ thu được glucozo Tinh bột , xenlulozo , mantozo 151.Cacbohidrat nào có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch có màu xanh lam Glucozo , fructozo , saccarozo , mantozo 152.Cacbohidrat nào có phản ứng với Cu(OH) 2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2 O Glucozo , fructozo , mantozo 153.Cacbohidrat nào làm mất màu dung dịch brom Glucozo , mantozo 154.Cacbohidrat nào có phản ứng tráng bạc Glucozo , fructozo , mantozo 155. Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng (C 6 H 10 O 5 )n + 3n HNO 3 , o xt t  [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3n H 2 0 Xelulozo và axit nitric M=297n 156. Xenlulozo triaxetat được điều chế từ phản ứng Xelulozo và anhidric axetic (C 6 H 10 O 5 )n + 3n (CH 3 CO)2O , o xt t  [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n + 3nCH 3 COOH 157. Trong công nghiệp người ta điều chế glucozo từ phản ứng nào : Thủy phân tinh bột , hay xenlulozo ( C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O , o xt t  n C 6 H 12 O 6 158. Phản ứng tổng hợp tinh bột askt 2 2 6 10 5 n 2 6nCO 5nH O (C H O ) 6nO    159. phản ứng mantozo dd AgNO 3 /NH 3 1 mol mantozo 2Ag; thủy phân 1 mol mantozo4Ag XVI : Các câu hỏi Amin -aminoaxit 160.Phân biệt dung dịch metylamin và anilin dùng hóa chất nào - Quỳ tím : metylamin làm quỳ tím hóa xanh -dung dịch nước brom : anilin tạo kết tủa trắng 161 Aminoaxit trùng ngưng tạo thành Nilon-6 Là axit- 6-aminohexanoic H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH 162 Aminoaxit trùng ngưng tạo thành Nilon-7 Là axit- 7-aminoheptanoic H 2 N-(CH 2 ) 6 -COOH 163 Di peptit là Phân tử gồm 2 gốc aminoaxit liên kết nhau bằng 1 liên kết peptit ví dụ Gly-Gly 164 tri peptit là Phân tử gồm 3 gốc aminoaxit liên kết nhau bằng 2 liên kết peptit ví dụ Gly-Gly-Ala 165 Di peptit có phản ứng màu biure không ? Dipeptit không có phản ứng màu biure . không phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH 166 tri peptit , tetrapeptit có phản ứng màu biure không Có phản ứng màu biure phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH tạo hợp chất có màu tím 167. Phân biệt lòng trắng trứng dùng chất ? Dùng phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH tạo hợp chất có màu tím XVII Polime : CÔNG THỨC 174.Poli etilen (PE) (-CH 2 -CH 2 -)n M= 28n 175.Poli vinylclorua (PVC) (-CH 2 -CHCl-) n M= 62,5n 176.Poli Stiren (PS) (-CH-CH 2 -)n │ C 6 H 5 177. Politetrafloetilen (Teflon) (-CF 2 -CF 2 -)n: Tráng lên chảo không dính 178. Poli vinylaxetat (-CH-CH 2 -)n │ OOC-CH 3 179. Poli Metylmetacrylat [-C(CH 3 )-CH 2 -]n: thủy tinh hữu cơ │ COO-CH 3 180. Poli butadien (caosu Buna ) (-CH 2 –CH = CH–CH 2 -)n M = 54n 181. Poli butadien-Stiren (caosu Buna-S ) (-CH 2 –CH = CH–CH 2 -CH 2 -CH-)n │ C 6 H 5 182. Poli butadien-acrilonitrin (caosu Buna-N ) (-CH 2 –CH = CH–CH 2 -CH 2 -CH- )n │ C≡N 183. Poli isopren (caosu isopren ) [-CH 2 –C(CH 3 ) = CH–CH 2 -]n 184.Poli acrilonitrin (tơ nitron hay tơ olon) (-CH 2 -CH-)n : dùng dệt áo len │ C≡N 185.Poli caproamit (tơ capron hay Nilon-6 ) -( NH-[CH 2 ] 5 -CO-)n M = 113n 186.Poli enangtoamit ( Nilon-7 ) -( NH-[CH 2 ] 6 -CO-)n M= 127n 187.Nilon-6,6 - ( NH[CH 2 ] 6 –NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-)n M= 226n 188.Polietilenterephtalat (tơ lapsan ) -(O- [CH 2 ] 2 –O-CO-C 6 H 4 -CO-)n : poli este 189.Polime thiên nhiên : (poli isopren) Cao su thiên nhiên , tinh bột , xenlulozo , sợi bông , tơ tằm , protein . 190.Polime bán tổng hợp ( nhân tạo) : Tơ visco , tơ axetat ( xenlulozo triaxetat) 191.Polime tổng hợp : Các polime còn lại được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng 192.Polime có nguồn gốc xenlulozo Sợi bông , tơ visco , tơ axetat 193.Poliamit Nilon-6( tơ capron) ; Nilon-7 ( tơ enang ) Nilon-6,6 ; tơ tằm 194.Polieste Tơ axetat ; poli (metylmetacrylat) ; poli( vinylaxetat) Tơ lapsan : poli(etilenterephtalat) ; 195.Polime dùng làm chất dẻo : PE ; PVC , PP , PS , PPF , poli (metylmetacrylat) … 196.Polime dùng làm cao su : Cao su thiên nhiên , cao su buna ; cao su buna-S ; cao su buna-N ; cao su isopren … 197.Polime dùng làm tơ : -Tơ thiên nhiên : sợi bông ; tơ tằm, len, đai -Tơ bán tổng hợp : Tơ axetat ; tơ visco - Tơ tổng hợp : Nilon-6( tơ capron) ; Nilon-7 ( tơ enang ) Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; tơ olon ( tơ nitron) 198.Polime kém bền trong môi trường axit hay kiềm : Poliamit , poli este ; tinh bột ; xenlulozo ; protein ; tơ tằm 199. Polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng Nilon-6 ; Nilon-7 ; Nilon-6,6 ; tơ lapsan , nhựa PPF 200. Polime điều chế từ phản ứng trùng hợp Các polime được điều chế từ các chất có liên kết đôi : PE ; PVC , PP , PS , PPF , poli (metylmetacrylat)……. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA HỌC VÔ CƠ 3. Dãy điện hoá của kim loại Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá - khử và sắp xếp thành dãy điện hoá của kim loại : Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Tính khử của kim loại giảm dần QUẶNG VÀ HỢP CHẤT THƯỜNG GẶP LÍ THUYẾT 1. Một số quặng thường gặp 1.Quặng photphorit. Ca 3 (PO 4 ) 2 . 2. Quặng apatit: 3Ca 3 (PO4) 2 .CaF 2 3. Sinvinit: NaCl. KCl ( phân kali) 4. Magiezit: MgCO 3 5. Canxit: CaCO 3 6. Đolomit: CaCO 3 . MgCO 3 7. Boxit: Al 2 O 3 .2H 2 O. 8. Mica: K 2 O. Al 2 O 3 .6SiO 2 .2H 2 O 9. đất sét: Al 2 O 3 .6SiO 2 .2H 2 O 10. fensfat: K 2 O. Al 2 O 3 .6SiO 2 11. criolit: Na 3 AlF 6 . 12. mahetit: Fe 3 O 4 ( có hàm lượng Fe cao nhất) 13.hematit nâu: Fe 2 O 3 .nH 2 O. 14. hematit đỏ: Fe 2 O 3 15.xiderit: FeCO 3 16.pirit sắt: FeS 2 17.florit CaF 2 . 18.Chancopirit ( pirit đồng ) CuFeS 2 2. Một số hợp chất thường gặp 1. Phèn chua: K 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 . 24H 2 O 2. Thạch cao sống CaSO 4 . 2H 2 O 3. Thạch cao nung CaSO 4 .H 2 O 4. Thạch cao khan CaSO 4 5. Diêm tiêu KNO 3 6. Diêm sinh S 7. Đá vôi CaCO 3 8. Vôi sống CaO 9. Vôi tôi Ca(OH) 2 dạng đặc 10. Muối ăn NaCl 11. Xút NaOH 12. Potat KOH 13. Thạch anh SiO 2 14. Oleum H 2 SO 4 .nSO 3 15. Đạm ure (NH 2 ) 2 CO 16. Đạm 2 lá NH 4 NO 3 17. Supephotphat đơn Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2CaSO 4 18. Supephotphat kép Ca(H 2 PO 4 ) 2 19. Amophot NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 20. Bột nở: NaHCO 3 ( lưu ý: NH 4 HCO 3 là bột khai) 21. Thủy tinh thường: Na 2 O.CaO.6SiO 2 22. Thủy tinh kali: K 2 O.CaO.6SiO 2 23. Thủy tinh lỏng: Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 đ 2 24. Pha lê: thủy tinh chứa nhiều PbO 2 25. Silicagen ( chất hút ẩm): H 2 SiO 3 mất một phần nước 26. thủy tinh thạch anh: chứa nhiều SiO 2 * Các chất lưỡng tính thường gặp. - Oxit như: Al 2 O 3 , ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr 2 O 3 . - Hidroxit như: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Be(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Cr(OH) 3 … - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO 3 - , HSO 3 - , HS - , H 2 PO 4 - … - Muối amoni của axit yếu như: (NH 4 ) 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 S, CH 3 COONH 4 … NƯỚC CỨNG LÍ THUYẾT 1. Khái niệm - Nước cứng là nước chứa nhiều cation Ca 2+ và Mg 2+ - Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa cation Ca 2+ và Mg 2+ 2. Phân loại - Dựa vào đặc anion trong nước cứng ta chia 3 loại: a. Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa ion HCO 3 - ( dạng muối Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ) - nước cứng tạm thời đun nóng sẽ làm mất tính cứng của nước b. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa ion Cl - , SO 4 2- ( dạng muối CaCl 2 , MgCl 2 , CaSO 4 , và MgSO 4 ) - nước cứng vĩnh cửu đun nóng sẽ không làm mất tính cứng của nước c. Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa cả anion HCO 3 - lẫn Cl - , SO 4 2- . - nước cứng toàn phần đun nóng sẽ làm giảm tính cứng của nước 3. Tác hại - Làm hỏng các thiết bị nồi hơi, ống dẫn nước - Làm giảm mùi vị thức ăn - Làm mất tác dụng của xà phòng 4. Phương pháp làm mềm a. Phương pháp kết tủa. - Đối với mọi loại nước cứng ta dùng Na 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4 để làm mềm nước M 2+ + CO 3 2- → MCO 3 ↓ 2M 2+ + 2PO 4 3- → M 3 (PO 4 ) 2 ↓ - Đối với nước cứng tạm thời, ngoài phương pháp dùng Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 ta có thể dùng thêm NaOH hoặc Ca(OH) 2 vừa đủ, hoặc là đun nóng. + Dùng NaOH vừa đủ. Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → MgCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2H 2 O + Dùng Ca(OH) 2 vừa đủ Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → MgCO 3 ↓ + CaCO 3 ↓ + 2H 2 O + Đun sôi nước, để phân hủy Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 tạo thành muối cacbonat không tan. Để lắng gạn bỏ kể tủa được nước mềm. Ca(HCO 3 ) 2 o t  CaCO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 o t  MgCO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O MỘT SỐ PHẢN ỨNGA HÓA HỌC THƯỜNG GẶP 2KMnO 4 + 10FeSO 4 + 8H 2 SO 4 →2MnSO 4 + 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 8H 2 O 2KMnO 4 + 5KNO 2 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5KNO 3 + K 2 SO 4 + 3H 2 O K 2 MnO 4 + 4FeSO 4 + 4H 2 SO 4 → MnSO 4 + 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 4H 2 O MnO 2 + 4HCl(đ) → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O MnO 2 + 2FeSO 4 + 2H 2 SO 4 →MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 10NaCl + 8H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5Cl 2 + K 2 SO 4 + 5Na 2 SO 4 + 8H 2 O 2KMnO 4 + 4K 2 SO 3 + H 2 O → MnO 2 + K 2 SO 4 + KOH 2KMnO 4 + 3MnSO 4 + 2H 2 O → 5MnO 2 + K 2 SO 4 + 2H 2 SO 4 2KMnO 4 + 3H 2 O 2 → 2MnO 2 + 3O 2 + 2KOH + 2H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 6FeSO 4 + 7H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 3K 2 SO 3 + 4H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 4K 2 SO 4 + 4H 2 O 8Al + 30HNO 3 (khá loãng) → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O 10Al + 36HNO 3 (rất loãng) → 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O 8Al + 30HNO 3 (quá loãng) → 8Al(NO 3 ) 3 + 3NH 4 NO 3 + 9H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 (đ, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 2FeO + 4H 2 SO 4 (đ, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 (đ, nóng) → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 (đ, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (phản ứng trao đổi) S + 2H 2 SO 4 (đ, nóng) → 3SO 2 + 2H 2 O C + 2H 2 SO 4 (đ, nóng) → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 2P + 5H 2 SO 4 (đ, nóng) → 2H 3 PO 4 + 5SO 2 +2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 (đ, nóng) → Br 2 + SO 2 + 2H 2 O Fe + 6HNO 3 (đ, nóng) → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O FeO + 4HNO 3 (đ) → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2H 2 O Fe 3 O 4 + 10HNO 3 (đ) → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O Fe(OH) 2 + 4HNO 3 (đ) → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 3H 2 O C + 4HNO 3 (đ) → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O S + 6HNO 3 (đ) → H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O P + 5HNO 3 (đ) → H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O Al + 6HNO 3 (đ, nóng) → Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O 3Fe(OH) 2 + 10HNO 3 (l) → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 8H 2 O 3FeO + 10HNO 3 (l) → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 (l) → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O Cr + 4HNO 3 (l) → Cr(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 3P + 5HNO 3 (l) + 2H 2 O → 3H 3 PO 4 + 5NO 3Cu + 2NaNO 3 + 8HCl → 3CuCl 2 + 2NO + 2NaCl + 4H 2 O 3Cu + Cu(NO 3 ) 2 + 8HCl → 4CuCl 2 + 2NO + 4H 2 O 2Al + 6H 2 SO 4 (đ, nóng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 8Al + 15H 2 SO 4 (hơi đặc, nóng) → 4Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 S + 12H 2 O 2Al + 3H 2 SO 4 (loãng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 2FeO + 1/2O 2 → Fe 2 O 3 3FeO + 10HNO 3 (l) → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 4Fe(OH) 2 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 3Fe(OH) 2 + 10HNO 3 (l) → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 8H 2 O 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O FeCO 3 + 4HNO 3 (đ) → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + CO 2 + 2H 2 O FeS 2 + 18HNO 3 (đ) → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 + 7H 2 O 2FeS 2 + 14H 2 SO 4 (đ, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15SO 2 + 14H 2 O 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 Fe + S → FeS 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 Fe + H 2 SO 4 (l) → FeSO 4 + H 2 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 Cu + HCl → không phản ứng CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O + 2CO 2 AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3 FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S ↑ ( lưu ý CuS, PbS không phản ứng với HCl) 2FeCl 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O → 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 + 6NaCl . MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ - Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H 2 : Ancol ( nhóm –OH: CH 3 OH, C 2 H 5 OH. phản ứng màu biure không ? Dipeptit không có phản ứng màu biure . không phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH 166 tri peptit , tetrapeptit có phản ứng màu biure không Có phản ứng màu biure phản ứng. (metylmetacrylat)……. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA HỌC VÔ CƠ 3. Dãy điện hoá của kim loại Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá - khử và sắp xếp thành dãy điện hoá của kim loại : Tính

Ngày đăng: 06/07/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan