Đối tượng chứng minh, nghĩa vụ chứng minh và quá trình chứng minh, so sánh giữa BLTTHS 2003 với BLTTHS 2015

51 158 0
Đối tượng chứng minh, nghĩa vụ chứng minh và quá trình chứng minh, so sánh giữa BLTTHS 2003 với BLTTHS 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Đối tượng chứng minh 6 1. Khái niệm chứng minh 6 2. Đối tượng chứng minh 6 2.1. Khái niệm đối tượng 6 2.2. Đặc điểm đối tượng 7 2.3. Nội dung của đối tượng chứng minh 8 2.4. Phân loại đối tượng 10 II. Nghĩa vụ chứng minh 10 III. Quá trình chứng minh 13 1. Khái niệm quá trình chứng minh 13 2. Ý nghĩa của quá trình chứng minh 15 3. Nội dung quá trình chứng minh 16 3.1 Chứng cứ 16 3.1.1. Khái niệm chứng cứ 16 3.1.2. Thuộc tính của chứng cứ 17 3.1.3. Phân loại chứng cứ 18 3.1.4. Nguồn chứng cứ 20 3.1.4.1. Vật chứng 21 3.1.4.2. Lời khai, lời trình bày 24 3.1.4.3. Dữ liệu điện tử 25 3.1.4.4. Kết luận giám định, định giá tài sản 26 3.1.4.5. Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 28 3.1.4.6. Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác 28 3.1.4.7. Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án 29 3.2. Các bước trong quá trình chứng minh 29 3.2.1.Phát hiện thu thập chứng cứ 29 3.2.1.1.Khái niệm thu thập chứng cứ 29 3.2.1.2.Thẩm quyền thu thập chứng cứ 30 3.2.1.3.Trình tự thủ tục và các biện pháp thu thập chứng cứ 32 3.2.1.4. Củng cố chứng cứ 34 3.2.2.Kiểm tra, đánh giá chứng cư 37 3.2.2.1.Lý luận chung về kiểm tra, đánh giá chứng cứ 37 3.2.2.2.Kiểm tra chứng cứ 40 3.2.2.3. Đánh giá chứng cứ 43

Đối tượng chứng minh, nghĩa vụ chứng minh trình chứng minh, so sánh BLTTHS 2003 với BLTTHS 2015 Nhóm 3: Danh sách nhóm: ST T 10 11 Họ tên MSSV Mai Thanh Sơn (nhóm trưởng) Lê Thanh Long Đào Mỹ Linh Nguyễn Minh Điều Phạm Thúy Quỳnh Vũ Cao Ngọc Linh Trần Trung Hiếu Hoàng Thị Chinh Dương Trọng Khang Trần Trọng Hải Võ Thu Hiền 15061504 15067014 15062083 15061030 15060167 15067013 15060598 15061120 15062150 15030135 15060133 MỤC LỤ I Đối tượng chứng minh Khái niệm chứng minh Đối tượng chứng minh 2.1 Khái niệm đối tượng 2.2 Đặc điểm đối tượng 2.3 Nội dung đối tượng chứng minh .8 2.4 Phân loại đối tượng .10 II Nghĩa vụ chứng minh 10 III Quá trình chứng minh .13 Khái niệm trình chứng minh .13 Ý nghĩa trình chứng minh 15 Nội dung trình chứng minh 16 3.1 Chứng 16 3.1.1 Khái niệm chứng 16 3.1.2 Thuộc tính chứng 17 3.1.3 Phân loại chứng .18 3.1.4 Nguồn chứng 20 3.1.4.1 Vật chứng .21 3.1.4.2 Lời khai, lời trình bày 24 3.1.4.3 Dữ liệu điện tử .25 3.1.4.4 Kết luận giám định, định giá tài sản 26 3.1.4.5 Biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 28 3.1.4.6 Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác 28 3.1.4.7 Các tài liệu, đồ vật khác vụ án 29 3.2 Các bước trình chứng minh .29 3.2.1.Phát thu thập chứng 29 3.2.1.1.Khái niệm thu thập chứng 29 3.2.1.2.Thẩm quyền thu thập chứng .30 3.2.1.3.Trình tự thủ tục biện pháp thu thập chứng 32 3.2.1.4 Củng cố chứng 34 3.2.2.Kiểm tra, đánh giá chứng cư .37 3.2.2.1.Lý luận chung kiểm tra, đánh giá chứng .37 3.2.2.2.Kiểm tra chứng 40 3.2.2.3 Đánh giá chứng .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình điều tra truy tố xét xử vụ án hình sự, quan kiểm sát Tòa án ln phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy hay không, người thực hành vi phạm tội, lỗi cố ý hay vơ ý, mục đích động phạm tội, tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây để xác định tính đắn vụ án.Tuy nhiên trình chứng minh tố tụng hình vấn đề vơ phức tạp Bởi lẽ, vừa mang tính lí luận, tính thực tiễn đồng thời mang tính định xác định thật vụ án hình Bên cạnh đó, việc xác định đối tượng chứng minh trách nhiệm chứng minh giúp giải vụ án hình cách khách quan nhanh chóng Việc nhận thức đầy đủ lý luận đối tượng chứng minh, trách nhiệm chứng minh hoạt động chứng minh đảm bảo cho hoạt động quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử khách quan, xác khơng để lọt tội phạm, không làm oan sai cho người vô tội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình giới quy định chứng chứng minh tố tụng hình Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề chứng minh tố tụng hình Việt Nam nội dung quan trọng có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn làm cho hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm hình đạt hiệu cao giúp cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng làm rõ khách quan vụ án cách nhanh chóng, xác, đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn Dưới nghiên cứu đề tài: “Đối tượng chứng minh, nghĩa vụ chứng minh trình chứng minh tố tụng hình sự, so sánh Bộ luật TTHS 2003 Bộ luật TTHS 2015” Bài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót mong bạn nhận xét, đánh giá bổ sung để hoàn thiện kiến thức giúp đỡ nhóm hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn!!! I Đối tượng chứng minh Khái niệm chứng minh Xét theo góc độ ý nghĩa từ ngữ, chứng minh hiểu hoạt động tư duy, hình thức suy luận để khẳng định tính chân lý luận điểm đó, cách dựa vào luận điểm mà tính chân lý thực tiễn xác nhận Trong hai luật tố tụng hình 2003, luật tố tụng hình 2015 văn pháp luật khác chưa có quy định cụ thể, thức khái niệm chứng minh Tuy nhiên, hồn cảnh nào, chứng minh có nét khác nhìn chung mang chất đặc trưng hoạt động tư dùng suy luận logic để làm sáng tỏ tính chân lý, đắn, khách quan vấn đề Ta hiểu rằng, chứng minh tố tụng hình trình gồm nhiều bước, sử dụng nhiều phương tiện đặc thù nhằm thu thập dấu vết tội phạm thơng tin có liên quan để làm rõ khơi phục lại tồn thật khách quan vụ án làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến vụ án Đối tượng chứng minh 2.1 Khái niệm đối tượng Trong vụ án hình sự, đối tượng chứng minh xác định sở trách nhiệm hình Là tất tình tiết phải xác định đảm bảo cho việc giải đắn khách quan VAHS "Đối tượng chứng minh vụ án hình tất vấn đề chưa biết cần phải biết để làm sáng tỏ chất vụ án, sở quan THTT định phù hợp trình giải vụ án." Tuy nhiên theo số học giả đối tượng chứng minh vụ án hình phải tổng hợp tất vấn đề chưa biết cần phải biết mà vấn đề luật TTHS quy định quan THTT phải làm rõ để xác định chất vụ án nội dung khác có liên quan đến vụ án, sở quan THTT định phù hợp với quy định luật hình sự, luật TTHS trình giải vụ án hình đề biện pháp phòng ngừa tội phạm Theo khái niệm trên, học giả cho trình quan THTT, người THTT chứng minh làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội vấn đề cần chứng minh khác khơng góp phần giải đắn vụ án mà phục vụ chủ yếu cho cơng tác phòng ngừa tội phạm Do mà vấn đề liên quan đến vụ án phục vụ cho việc đề biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm coi phần đối tượng chứng minh 2.2 Đặc điểm đối tượng - Đối tượng chứng minh vụ án hình bao gồm kiện tình tiết khác nhau, mà kiện, tình tiết nói riêng tổng thể chúng nói chung, phải nghiên cứu, làm sáng tỏ cách khách 10 quan đầy đủ tồn diện xác - Nội dung chủ yếu đối tượng chứng minh vụ án hình trước hết cấu thành tội phạm Chính cấu thành tội phạm cụ thể quy định luật hình xác định ranh giới kiện, tình tiết chủ yếu phải chứng minh vụ án hình - Do tính chất, mức độ, hồn cảnh tội phạm không giống nên vụ án có phạm vi, yêu cầu khác nhau, vụ án tình tiết, vấn đề cần chứng minh tình tiết, vấn đề vụ án khác lại khơng cần thiết phải chứng minh 2.3 Nội dung đối tượng chứng minh - BLTTHS quy định vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình - Trong BLTTHS 2003 quy định Điều 63 Chương V: Chứng gồm vấn đề: Điều 63 Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây - Đến BLTTHS 2015, với thay đổi tên thứ tự chương thành: Chương VI: Chứng minh chứng cứ, nhà làm luật bổ sung thêm vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự: Điều 85 Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; Nguyên nhân điều kiện phạm tội; Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt - Việc thêm từ " chứng minh" vào tên chương góp phần đề cao khẳng định vai trò quan trọng hoạt động chứng minh Hai vấn đề nguyên nhân điều kiện phạm tội; tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt đưa vào sở yêu cầu từ thực tế Thứ chứng minh nguyên nhân điều kiện phạm tội nhằm xác định tội, đưa án phù hợp, lựa chọn biện pháp cải tạo hợp lý từ có hiểu biết rõ tội phạm chế nó, sở đề biện pháp phòng chống tội phạm ,giúp giải hạn chế tiến dấn đến giải triệt để điều kiện phát sinh tội phạm, loại bỏ tội phạm khỏi xã hội Thứ hai cần chứng minh tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt để tránh việc người phạm tội dùng thủ đoạn, cách thức tạo chứng giả, ngụy tạo để trốn tránh việc bị truy cứu trách nhiệm trước pháp luật hay trốn tránh hình phạt đưa So với BLTTHS 2003 điểm đáng ghi nhận BLTTHS 2015 - Đối với vụ án người chưa thành niên thực hiện, đặc điểm tâm sinh lý, phát triển thể chất tinh thần người chưa thành niên nên vụ án hình sự, ngồi vấn đề cần phải chứng minh nêu cần phải chứng minh vấn đề sau: a Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên b Điều kiện sinh sống giáo dục người chưa thành niên c Khi thực tội phạm có hay khơng có người thành niên xúi giục d Những nguyên nhân điều kiện dẫ đến việc người chưa thành niên phạm tội 2.4 Phân loại đối tượng + Những vấn đề chứng minh thuộc chất vụ án: có hay khơng có tội phạm xảy ra, người thực hành vi phạm tội, cấu thành tội phạm + Những vấn đề chứng minh ảnh hưởng đến trách nhiệm hình hình phạt: tính chất mức độ hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, đặc điểm nhân thân… + Những vấn đề chứng minh tình tiết khác có ý nghĩa việc giải đắn vụ án: để giải việc bồi thường thiệt hại, mối quan hệ người tham gia tố tụng… II Nghĩa vụ chứng minh Tại Điều 10 Bộ luật TTHS quy định nguyên tắc xác định thật vụ án sau: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội Theo đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình hành bao gồm quan tiến hành tố tụng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cụ thể, quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra gồm: Các quan Bộ đội biên phòng, quan Hải quan; quan Kiểm lâm, quan lực lượng Cảnh sát biển, quan Kiểm ngư, quan Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan khác Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Việc quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoàn toàn hợp lý theo ngun tắc suy đốn vơ tội người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Điều có nghĩa thừa nhận người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội Ngược lại, để xác định người người phạm tội, sở truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) phải chứng minh người người thực hành vi bị Luật hình coi tội phạm Nếu không chứng minh người thực tội phạm khơng thể kết tội người Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, không chứng minh người thực hành vi Luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm q trình Qúa trình diễn giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm không thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tòa án Quy định đồng vai trò, chức xét xử Tòa án với chức buộc tội VKS khiến cho Tòa án khơng quan “trọng tài” đứng bên buộc tội (VKS) bên gỡ tội (bị cáo, người bào chữa) để đưa phán khách quan vụ án Bởi quy định nội dung Điều 10 LTTHS Tòa án quan tiến hành tố tụng với VKS Cơ quan 10 Đánh giá chứng hoạt động phân tích nhằm xác định giá trị chứng minh chứng vấn đề cần làm rõ vụ án hình b Chủ thể hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng BLTTHS 2003 quy định việc đánh giá chứng : Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm xác định đánh giá chứng với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, sau nghiên cứu cách tổng hợp, khách quan, toàn diện đầy đủ tất tình tiết vụ án BLTTHS 2003 khơng có quy định kiểm tra chứng nên hiểu việc kiểm tra chứng giai đoạn hoạt động đánh giá chứng cứ, lồng ghép quy định đánh giá chứng cứ.Theo điều 66 BLTTHS 2003 người có trách nhiệm đánh giá chứng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm Điều 66 không quy định rõ trách nhiệm đánh giá chứng người lãnh đạo quan tiến hành tố tụng hình người có thẩm quyền tố tụng thuộc quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Tuy nhiên, thực tế người có trách nhiệm việc kiểm tra, đánh giá chứng họ đưa định giải vụ án hình Như người có nghĩa vụ kiểm tra, đánh giá chứng bao gồm :  Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân;  Thủ trưởng, phó thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp;  Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp;  Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Tòa án quân cấp 37 Thay vào đó, Điều 108 Kiểm tra, đánh giá chứng BLTTHS 2015 sửa đổi, bổ sung điều luật trước quy định rõ: Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện chứng thu thập vụ án Thay liệt kê chủ thể hoạt động này, luật sửa đổi phạm vi chủ thể hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng khiến phạm vi chủ thể hoạt động mở rộng Những người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng hình sự, họ có quyền thu thập tài liệu để bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp người mà có trách nhiệm bảo vệ họ lại khơng có quyền đánh giá chứng Với người tham gia tố tụng khác người phiên dịch, người giám định, người làm chứng người quyền lợi vụ án mà họ tham gia nghĩa vụ nên họ chủ thể kiểm tra, đánh giá chứng Đối với giai đoạn tố tụng hình chủ thể hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng khác giai đoạn khác 3.2.2.2.Kiểm tra chứng Trước, sau thực hành vi phạm tội, có nhiều đối tượng phạm tội tính tốn kỹ để hòng che mắt quan điều tra việc tạo chứng giả, dựng trường giả Vì vậy, để chứng đúng, trở thành để giải VAHS việc kiểm tra chứng thu thập vô quan trọng 38 Kiểm tra chứng tiến hành tất giai đoạn trình chứng minh vụ án hình Khi kiểm tra chứng cứ, chủ thể có thẩm quyền có trách nhiệm không kiểm tra thông tin thực tế thu thập mà phải kiểm tra nguồn chúng; không kiểm tra chứng cách riêng lẻ, mà phải kiểm tra tổng hợp chứng thu thập được, mối quan hệ chứng thu thập, với chứng khác có VAHS Việc kiểm tra chứng tiến hành từ thu thập Thông qua việc kiểm tra tiếp tục củng cố chứng để sử dụng trình chứng minh Ngược lại, chứng không phù hợp thực tế, không liên quan đến vấn đề cần xác minh vụ án phải loại bỏ Nếu chứng mâu thuẫn, có nghi ngờ phải kiểm tra xác minh làm rõ So sánh đối chiếu chứng thu thập để xem chứng có phù hợp hay mâu thuẫn với Đối với chứng thu thập, để kiểm tra, nghiên cứu xác định tính xác thực, tính liên quan chứng cần phải có đối chiếu, so sánh chứng với nhau, đồng thời đối chiếu, so sánh với tất tình tiết xác lập vụ án Trong hệ thống chứng thu thập, sử dụng để chứng minh vụ án gồm nhiều loại chứng với đặc tính riêng biệt, khác Việc kiểm tra để xem xét chúng có phù hợp với hay khơng, chứng có mục đích buộc tội, gỡ tội, việc xác định mâu thuẫn chứng vụ án có cứ, sở để định việc tiếp tục điều tra bổ sung, nhằm thu thập thêm chứng mới, khẳng định nội dung, tình tiết vụ án, sở để phủ định, xác lập hay buộc tội phải có lập luận, sở để giải thích cho mâu thuẫn Tìm chứng để làm sáng tỏ chứng thu thập Trong trình tiến hành tố tụng, thu thập chứng cứ, có chứng bị nghi ngờ tính xác, khơng đảm bảo độ tin cậy để chứng minh tình tiết 39 vụ án Vì vậy, kiểm tra chứng cứ, quan tiến hành tố tụng phải phát hiện, tìm thêm chứng vụ án để củng cố, khẳng định tính đắn chứng thu thập ngược lại, thông qua nội dung thông tin từ chứng mà bác bỏ, phủ định chứng cũ Thông thường, tội phạm xảy thời gian bị phát quan có thẩm quyền tiến hành thu thập dấu vết tội phạm Những tài liệu thu thập trải qua thời gian khoogn cong ngun vẹn thuộc tính vốn có ban đầu nên cầu phải kiểm tra chẳng hạn : vớt xác nạn nhân sơng chưa thể khẳng định ngun nhân tử vong nạn nhân Mặt khác, chứng phản ảnh thông qua ý thức chủ quan người nên, người biêt việc cung cấp thông tin sai thật cho quan tiến hành tố tụng nguyên nhân khác Bọn tội phạm thường có thái độ tinh vi xảo quyệt chống đối lại việc điều tra thủ đoạn tiêu hủy chứng cứ, làm giả chứng đánh lạc hướng điều tra, Vì tài liệu thu thập phải kiểm tra trước sử dụng để chứng minh tội phạm a Nội dung kiểm tra chứng Việc kiểm chứng thực chất đảm bảo tính xác thực chứng cứ, trình xem xét tài liệu thu thập có đảm bảo đầy đủ thuộc tính chứng hay khơng Chỉ thuộc tính dược kiểm tra bảo đảm tính xác thực tài liệu thu thập coi chứng sử dụng để chứng minh tội phạm Theo hoạt động kiểm tra thực ba khía cạnh: - Kiểm tra tính khách quan chứng : việc xem xét việc, tượng dùng làm để chứng minh có phù hợp với qui luật khách quan vật không; Sự việc tượng dược hình thành tồn điều kiện nào? Những tác động tới q trình Những sản phẩm suy đốn chủ quan khơng thể chứng để chứng minh tội phạm 40 - Kiểm tra tính liên quan chứng cứ: Mối quan hệ nhân vật, tượng dùng để chứng minh mà chủ yếu vấn đề cần chứng minh Việc xác định tính liên quan chứng phụ thuộc vào nhận thức người tiến hành tố tụng diễn biến khách quan vụ án, đánh giá có hiểu biết vận dụng quy luậ khách quan - Kiểm tra tính hợp pháp chứng : thể việc tài liệu chứa đựng nguồn thu thập biên pháp Luật TTHS quy định b Phương pháp kiểm tra chứng Tất chứng thu thập trở thành sở cho định, kết luận CQĐT, VKS Tòa án vụ án hay tình tiết cụ thể sau kiểm tra cách khách quan, có tỷ mỷ, thận trọng Hoạt động kiểm tra chứng cứ, thực chất "sốt xét lại q trình thu thập chứng cứ, kiểm tra tính hợp pháp việc thu thập chứng cứ" phải tuân theo phương pháp sau: (1) Phân tích nội dung chứng riêng biệt để xác định thuộc tính chứng tính chân lý khách quan chứng hay mức độ tin cậy chứng cứ; (2) So sánh, đối chiếu chứng cần kiểm tra với chứng khác thu thập, kiểm tra xem chúng có phù hợp với với thực tế khách quan hay khơng; (3)Thu thập, tìm thêm, bổ sung chứng để làm rõ thêm xác định rõ mức độ xác đầy đủ chứng cần kiểm tra 3.2.2.3 Đánh giá chứng a.Các nguyên tắc hoạt động đánh giá chứng (1) Nguyên tác khách quan, toàn diện đầy đủ: 41 Khi đánh giá chứng phải có kết luận tính xác, tính khách quan chứng cứ, khơng kết luận tính xác chứng khơng thể nói tới giá trị chứng minh Tiêu chuẩn để đánh giá chứng thực tế khách quan Trong trường hợp có nhiều chứng thu thơng tin khơng giống nhau, chí trái ngược phải dựa thực tế khách quan để đánh khơng định trước giá trị chứng Mỗi chứng phải xem xét riêng đem so sánh với chứng khác, đặt mối liên hệ với chứng khác Các chứng phải hợp thành hệ thống để tới kết luận kiện, tình tiết cần chứng minh, không để tới kết luận định phải xem xét lại tồn hệ thống nguồn chứng cứ, tính khách quan, để ta xem xét chấp nhận sử dụng chứng hay khơng Chủ thể đánh giá chứng khơng thể tùy tiện loại bỏ chứng thu thập mà phải đánh giá khách quan, toàn diện chứng vụ án Mọi chứng thu thập, tình tiết xác định chứng phải xem xét đến (2) Nguyên tắc đánh giá chứng mối quan hệ tổng thể vấn đề vụ án: Các thủ thể tiến hành đánh giá chứng phải đặt chứng mối quan hệ tổng thể vấn đề vụ án Bởi, chứng vụ án ln có mối quan hệ mật thiết với trình làm sáng tỏ vụ án Việc đánh giá chứng cách thiếu hệ thống, rời rạc khơng thể đưa kết luận xác 42 Các chứng thu thập phải cho phép xác định kiện theo trật tự định không gian thời gian phù hợp với thực khách quan (3) Nguyên tắc đánh giá chứng phải dựa sở pháp luật Phải dựa vào quy định Luật hình tội phạm, cấu thành tội phạm, hình phạt sở xác định giá trị chứng mihn chứng vè việc phạm tội, dấu hiệu cấu thành tội phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.Hay dựa vào Luật hình để đánh giá tính liên quan chứng đối uotwjng chứng minh giá trị chứng minh chứng Phải dựa vào quy định Luật TTHS để đánh giá tính hợp pháp chứng cứ, xác định chứn có chứa đựng nguồn thu thập theo trình tự pháp luật quy định hay không (4) Nguyên tắc đánh giá chứng dựa ý thức pháp luật Ý thức pháp luật thể mối quan hệ người pháp luật Nó nói lên tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người quan nhà nước, tổ chức xã hội Ý thức pháp luật hình thành dựa sở quy định pháp luật hiểu biết pháp luật Ý thức pháp luật giúp chủ thể hoạt động đánh giá nhận thức rõ ý nghĩa pháp lý việc đánh giá chứng cứ, tạo điều kiện cho họ xem xét cách khách quan chứng chứng minh tội phạm (5) Nguyên tắc đánh giá chứng dựa niềm tin nội tâm Niềm tin nội tâm tin tưởng cách chắn định mà đưa đắn giải vụ án, ý thức chủ quan chủ thể đánh giá chứng Niềm tin nội tâm hình thành sở ý thức pháp luật, tri thức hiểu biết khoa học, pháp luật, kinh nghiệm, trải trách nhiệm, 43 lương tâm Niềm tin nội tâm phải dựa sở thực tế mà khơng phải định suy đốn vơ Ngồi ra, q trình đánh giá chứng phải tuân theo số nguyên tắc Hiến pháp BLTTHS quy định nguyên tắc thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, ngun tắc “ suy đốn vơ tội “, ngun tắc giải thích nghi ngờ theo hướng có lợi cho bị cáo b.Phương pháp đánh giá chứng Phương pháp đánh giá chứng hiểu cách thức xác định độ tin cậy giá trị chứng minh chứng toàn chứng vụ án sở xác định mối liên hệ chứng với thực tế xảy vụ án Lý luận thực tiễn thường đề cập đến hai phương pháp đánh giá chứng cứ, bao gồm: phương pháp đánh giá chứng phương pháp đánh giá tổng hợp chứng Đánh giá chứng riêng lẻ: hoạt động nhận thức chủ thể chứng thu thập xét xử để kết luận giá trị chứng minh Trong giai đoạn xét xử vụ án hình đánh giá chứng giúp cho hoạt động chứng minh đến kết luận cuối vụ án Trên thực tế tất chứng thu có giá trị chứng minh nên cần phải đánh giá chứng Nếu xác định thấp giá trị chứng minh chứng dẫn tới xử nhẹ không đạt hiệu quả, mục đích hình phạt bỏ lọt tội phạm Nếu xác định giá trị chứng cao khả chứng minh dễ có nhận định khơng vụ án mà làm sai lệch kết luận dẫn đến xử oan sai xử nặng Vì đánh giá chứng riêng lẻ cần phải xem xét: o Tính khách quan : Sự việc, tượng dùng làm để chứng minh có phù hợp với qui luật khách quan vật không; Sự việc 44 tượng dược hình thành tồn điều kiện nào? Những tác động tới q trình o Tính liên quan :Mối quan hệ nhân vật, tượng dùng để chứng minh mà chủ yếu vấn đề cần chứng minh o Tính hợp pháp : Việc xem xét tính hợp pháp chứng sở quan trọng cho việc sử dụng chứng hay khơng, khơng hợp pháp phải loại bỏ Khi xem xét kỹ vấn đề rút mức độ giá trị chứng minh chứng - Phương pháp đánh giá tổng hợp chứng cứ: phương pháp đánh giá chứng mối liên hệ chặt chẽ chứng với nhau, nhằm xác định giá trị chứng minh chứng rút kết luận vụ án Khi đánh giá tổng hợp chứng phải đặt chứng hệ thống với chứng khác để có nhìn tồn diện vụ án hình Đánh giá tổng hợp chứng phải theo logic thời gian, không gian, diễn biến vụ án, mối quan hệ nhân quả, tính hợp lý vấn đề phù hợp với quy luật khách quan Khi đánh giá chứng cứ, dừng lại việc đánh giá riêng lẻ khơng thể thấy hết giá trị chứng minh chứng cứ, việc nhận thức vụ án gặp khó khăn Do đó, cần đánh giá, tổng hợp chứng để xác định giá trị chứng minh chứng để rút kết luận vụ án c.Nội dung đánh giá chứng Mục đích hoạt động đánh giá chứng việc xác định giá trị ý nghĩa chứng mối quan hệ với đối tượng chứng minh Căn để đánh giá chứng tài liệu, vật chứng có hồ sơ vụ án thu thập theo quy định Chủ thể đánh giá nghiên cứu, đánh giá độc lập chứng cứ, sau đánh giá với chứng liên quan, đánh giá toàn chứng cứ, với thực tiễn vụ án Hoạt động đánh giá chứng thường có nội dung sau: 45 i Chủ thể đánh giá chứng tiến hành kiểm tra, xem xét giá trị chứng minh chứng thu thập - Đánh giá chứng để xác định tính liên quan chứng Khi đánh giá chứng cứ, phải xem xét chứng có liên quan đến việc xác định tình tiết đó, thuộc đối tượng chứng minh hay khơng? Chứng nhằm khẳng định hay bác bỏ kiện cần tìm trình chứng minh Khi phát dấu vết hay tài liệu chủ thể đánh giá chứng phải xem xét mối liên hệ với đối tượng chứng minh xem xét tới giá trị chứng minh chúng - Đánh giá chứng để xác định tính khách quan chứng Cần xem xét tính đắn chứng thu thập từ nguồn khác biên phạm tội, lời khai, biên hỏi cung, biên giám định, để kết luận chứng có phù hợp với thực khách quan hay khơng, có sở khoa học hay gian dối, nhầm lẫn cung Cần phải kiểm tra chứng mặt nội dung để xác định có mối quan hệ với tượng, đối tượng xảy khác - Đánh giá chứng để xác định tính hợp pháp chứng Việc xác định tính hợp pháp chứng sở quan trọng cho việc sử dụng chứng hay không, không hợp pháp phải loại bỏ ii Đánh giá chứng để xác định thật khách quan làm rõ tình tiết VAHS Mục đích hoạt động tố tụng hình xác định có việc phạm tội xảy hay không ? người thực hiện? Động cơ, mục đích? Để xác định vấn đề đòi hỏi chủ thể đánh giá phải xác định rõ chứng để chứng minh: - Chứng để chứng minh “có hành vi phạm tội xảy hay không” chứng để xác định hành vi xảy có đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể 46 quy định BLHS hay thuộc trường hợp hành vi phạm tội (phòng vệ đáng, tình cấp thiết, kiện bất ngờ…); - Chứng để chứng minh “thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội” chứng xác định có hành vi phạm tội xảy xảy vào thời gian nào, đâu, phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội nào; - Chứng để chứng minh “ai người thực hành vi phạm tội” chứng xác định người cụ thể thực hành vi phạm tội đó; - Chứng để chứng minh “có lỗi hay khơng có lỗi” chứng xác định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi hay khơng có lỗi; có lỗi thuộc trường hợp lỗi cố ý hay vô ý - Chứng để chứng minh “có lực trách nhiệm hình hay khơng” chứng xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình hay chưa; có mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng có mắc bệnh thời gian nào, giai đoạn tố tụng nào; - Chứng để chứng minh “mục đích, động phạm tội” chứng xác định người thực hành vi phạm tội với mục đích, động trường hợp mục đích, động yếu tố tăng nặng trách nhiệm hình yếu tố cấu thành tội phạm yếu tố định khung hình phạt; - Chứng để chứng minh tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo chứng xác định bị can, bị cáo có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nào; có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chứng xác định tình tiết khung hình phạt - Chứng để chứng minh đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo chứng xác định lý lịch tư pháp bị can, bị cáo; 47 - Chứng để chứng minh “tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” chứng để đánh giá tính chất, hậu hành vi phạm tội việc xác định tội phạm định hình phạt; - Chứng để chứng minh nhiều vấn mà thiếu chứng khơng đủ để giải vụ án như: Chứng để xác định tuổi người bị hại trẻ em; chứng để chứng minh vị trí, vai trò bị can, bị cáo trường hợp đồng phạm phạm tội có tổ chức Trong q trình giải vụ án hình sự, ngồi việc đánh giá chứng để chứng minh tội phạm, chủ thể tiến hành tố tụng phải đánh giá chứng để xác định chứng ngoại phạm, mục đích cuối xác định thật khách quan, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội iii Đánh giá chứng để định tố tụng Trong trình giải vụ án hình sự, từ có tội phạm xảy khởi tố vụ án vụ án có hiệu lực pháp luật, hoạt động đánh giá chứng thực ba giai đoạn cụ thể: - Trong giai đoạn điều tra + CQĐT đánh giá chứng để có khởi tố vụ án, khởi tố bị can; VKS đánh giá chứng để kiểm sát khởi tố vụ án, khởi tố bị can CQĐT + CQĐT đánh giá chứng để có Lệnh Quyết định CQĐT; VKS đánh giá chứng để định phê chuẩn không phê chuẩn Lệnh Quyết định CQĐT + VKS nhân dân đánh giá chứng trước CQĐT kết thúc vụ án đề nghị truy tố: Theo khoản Điều 233 BLTTHS 2015, Trong trường hợp đề nghị truy tố, Bản kết luận điều tra trình bày diễn biến hành vi phạm tội, nêu rõ lý đề nghị truy tố xem xét tội danh, dấu hiệu hành vi phạm tội, đồng phạm có liên quan…, chứng buộc tội, gỡ tội tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ việc khắc phục hậu Để đánh giá tổng quát cách khách 48 quan tồn diện đòi hỏi KSV phải bám sát hoạt động điều tra, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án giai đoạn điều tra giúp hoạt động điều tra hướng, xác định thật khách quan vụ án Một nội dung quan trọng giai đoạn việc xem xét chứng CQĐT thu thập đầy đủ, thiếu u cầu bổ sung trước có kết luận điều tra thức - Trong giai đoạn truy tố: VKS nhân dân đánh giá chứng để định truy tố hay đình chỉ, tạm đình trả hồ sơ để điều tra bổ sung Để thực định nói trên, KSV phân công thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra phải nghiên cứu hồ sơ đánh giá chứng cách khách quan, toàn diện, đầy đủ Đây giai đoạn mà KSV nghiên cứu trực tiếp với toàn hồ sơ vụ án CQĐT đề nghị truy tố Hoạt động đánh giá chứng KSV giai đoạn quan trọng nhằm đánh giá lại kết điều tra CQĐT nội dung kết luận CQĐT có đầy đủ chưa? Nếu thiếu chứng u cầu điều tra bổ sung; có chứng ngoại phạm chứng gỡ tội định đình chỉ; trường hợp chứng đầy đủ VKS nhân dân định truy tố Cáo trạng Hoạt động đánh giá chứng thể việc kiểm tra thuộc tính chứng cứ, đánh giá toàn chứng thu thập đươc đảm bảo khách quan, đầy đủ để chứng minh hành vi phạm tội bị can KSV cần xem xét chứng buộc tội gỡ tội, đồng thời xem xét chứng khác để giải nội dung khác liên quan đến vụ án - Trong giai đoạn xét xử: Tòa án đánh giá chứng để có Quyết định đưa vụ xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung đình vụ án Thẩm phán cần nghiên cứu, đánh giá chứng sở tài liệu hồ sơ mà CQĐT VKS thu thập Nếu có để đưa vụ án xét xử Quyết định đưa vụ án xét xử; thiếu chứng quan trọng chứng minh hành vi phạm tội Thẩm phán Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; có đình Quyết định đình vụ án VKS nhân dân đánh giá chứng để kiểm sát việc tuân 49 theo pháp luật mà Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay Quyết định đưa vụ án xét xử VKS đánh giá chứng trước có Quyết định đưa vụ án xét xử phiên tòa xét xử cơng khai để định rút phần hay toàn nội dung Cáo trạng, định vấn đề khác liên quan đến việc giải vụ án d.Vai trò đánh giá chứng cứ: Đánh giá chứng có vai trò quan trọng hoạt động tố tụng hình sự, có ý nghĩa quan trọng việc chứng minh tội phạm, người phạm tội giải vụ án hình Cụ thể: Thứ nhất, đánh giá chứng sở quan trọng cho hoạt động thu thập, kiểm tra, sử dụng chứng Việc đánh giá chứng giúp cho việc xác định giới hạn chứng minh, cho việc đưa giả thiết kết luận trình chứng minh; Thứ hai, đánh giá chứng có vai trò quan trọng việc xác định thật khách quan vụ án Đây coi yếu tố có ý nghĩa định nhằm tránh oan sai tố tụng hình Thứ ba, đánh giá chứng để đến kết luận định giải thực chất vụ án hình Với vai trò, ý nghĩa quan trọng trên, đánh giá chứng hoạt động khơng thể thiếu q trình chứng minh tội phạm quan tiến hành tố tụng KẾT LUẬN Vấn đề chứng minh tố tụng hình nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây nhiệm vụ xuyên suốt trình điều tra, truy tố xét xử nhằm xác định thật khách quan để giải đắn vụ án hình Trong trình giải vụ án hình sự, việc xác định phạm vi, giới hạn chứng minh tức xác định vụ án cần phải chứng minh 50 vấn đề chứng minh đầy đủ vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nó vừa đảm bảo việc giải vụ án đắn vừa sở cho việc điều tra, chứng minh giải vụ án nhanh chóng kịp thời giúp tránh tình trạng thu thập chứng chứng minh không liên quan đến vụ án từ giảm bớt thời gian chi phí việc điều tra giải vụ án Đặc biệt, thiếu sót vấn đề chứng minh BLTTHS 2003 nguồn chứng cứ, quyền thu thập chứng hay kiểm tra đánh giá chứng BLTTHS 2015 giải quyết, điều giúp cho việc điều tra, truy tố xét xử trở nên đắn nhanh chóng hơn, góp phần tích cực q trình phòng chống tội phạm, xây dựng nhà nước pháp quyền 51 ... loại đối tượng .10 II Nghĩa vụ chứng minh 10 III Quá trình chứng minh .13 Khái niệm trình chứng minh .13 Ý nghĩa trình chứng minh 15 Nội dung trình chứng. ..I Đối tượng chứng minh Khái niệm chứng minh Đối tượng chứng minh 2.1 Khái niệm đối tượng 2.2 Đặc điểm đối tượng 2.3 Nội dung đối tượng chứng minh. .. III Quá trình chứng minh Khái niệm trình chứng minh Trong luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Ngọc "Quá trình chứng minh tố tụng hình sự" có đưa khái niệm q trình chứng minh tố tụng hình sau: "Quá trình

Ngày đăng: 04/04/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đối tượng chứng minh

    • 1. Khái niệm chứng minh

    • 2. Đối tượng chứng minh

      • 2.1. Khái niệm đối tượng

      • 2.2. Đặc điểm đối tượng

      • 2.3. Nội dung của đối tượng chứng minh

      • 2.4. Phân loại đối tượng

      • II. Nghĩa vụ chứng minh

      • III. Quá trình chứng minh

        • 1. Khái niệm quá trình chứng minh

        • 2. Ý nghĩa của quá trình chứng minh

        • 3. Nội dung quá trình chứng minh

          • 3.1 Chứng cứ

            • 3.1.1. Khái niệm chứng cứ

            • 3.1.2. Thuộc tính của chứng cứ

            • 3.1.3. Phân loại chứng cứ

            • 3.1.4. Nguồn chứng cứ

              • 3.1.4.1. Vật chứng

              • 3.1.4.2. Lời khai, lời trình bày

              • 3.1.4.3. Dữ liệu điện tử

              • 3.1.4.4. Kết luận giám định, định giá tài sản

              • 3.1.4.5. Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án

              • 3.1.4.6. Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác

              • 3.1.4.7. Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án

              • 3.2 . Các bước trong quá trình chứng minh

                • 3.2.1.Phát hiện thu thập chứng cứ

                  • 3.2.1.1.Khái niệm thu thập chứng cứ

                  • 3.2.1.1.Thẩm quyền thu thập chứng cứ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan