Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA CHĂN NI – THÚY TS TRẦN ĐỨC HỒN BÀI GIẢNG VISINHVẬTTHÚY Bắc Giang, năm 2015 Chương Họ Micrococcaceae Phần Vi khuẩn học thúy Chương Họ Micrococcaceae Đây vi khuẩn có hình cầu, sống hiếu khí kỵ khí tùy tiện, bắt màu Gram dương nhuộm, họ gồm giống Staphylococcus, Streptococcus, Diplococcus 1.1 Giống Tụ cấu khuẩn (Staphylococcus) 1.1.1 Đặc tính sinh học tụ cầu khuẩn 1.1.1.1 Hình thái tính chất bắt màu Theo Hội nghị quốc tế xếp loại Micrococcus (Warsaw, 1975), tụ cầu bao gồm loại S aureus, S epidermidis S saprophyticus Đây cầu khuẩn Gram dương có đường kính 0,7 - 1,0 μm, khơng di động, khơng sinh nha bào thường khơng có giáp mơ, khơng có lơng Trong bệnh phẩm thấy tụ cầu phân bố riêng lẻ xếp thành đôi, thường tạo khối thành hình chùm nho Trong canh khuẩn thường xếp thành đám chùm nho Hình 1.1 Tụ cầu khuẩn bắt màu Gram dương nhuộm TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy Hình 1.2 Tụ cầu khuẩn chụp kính hiển vi điện tử 1.1.1.2 Đặc tính ni cấy Tụ cầu sống hiếu khí kỵ khí tùy tiện, nhiệt độ thích hợp 32 - 37C, pH thích hợp 7,2 - 7,6 Dễ mọc môi trường nuôi cấy thông thường * Với môi trường nước thịt: Vi khuẩn làm đục môi trường sau cấy -6 giờ, sau 24 giờ, môi trường đục rõ, lắng cặn nhiều, khơng có màng * Với mơi trường thạch thường: Sau cấy 24h, xuất khuẩn lạc to dạng S (Smouth - trơn nhẵn), mặt khuẩn lạc ướt, bờ nhẵn đều, màu trắng, vàng thẫm vàng chanh Màu sắc khuẩn lạc vi khuẩn sinh ra, sắc tố không tan nước Chỉ có khuẩn lạc có màu vàng thẫm S aureus có độc lực có khả gây bệnh, khuẩn lạc màu vàng chanh (S citreus) màu trắng (S albus) khơng có độc lực, khơng gây bệnh * Với môi trường thạch máu: Sau cấy 24 giờ, vi khuẩn mọc tốt, hình thành khuẩn lạc dạng S Nếu tụ cầu gây bệnh gây tượng tan máu * Với môi trường thạch Chapman: Nếu vi khuẩn gây bệnh, cấy lên men đường mannitol làm giảm pH (6,8), môi trường trở nên vàng Nếu tụ cầu không gây bệnh, không lên men đường Mannitol, pH = 8,4; mơi trường có màu đỏ Chương Họ Micrococcaceae * Với môi trường gelatin: Cấy vi khuẩn theo đường cấy trích sâu, nhiệt độ 20C, sau - ngày, gelatin bị tan chảy trơng giống dạng hình phễu 1.1.1.3 Đặc tính sinh hóa - Chuyển hóa đường: Tụ cầu có khả lên men loại đường: glucose, lactose, levulose, mannose, mannitol, saccarose, không lên men đường galactose - Phản ứng catalase dương tính 1.1.1.4 Cấu trúc kháng nguyên Dựa vào phương pháp miễn dịch, người ta phân tích hai loại kháng nguyên: - Kháng nguyên polysaccharide vách, phức hợp mucopeptide - acid teichoic Kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng gây nên phản ứng ngưng kết - Kháng nguyên protein A, thành phần vách phía 1.1.1.5 Định type phage Do việc định loại tụ cầu phản ứng huyết học có nhiều hạn chế nên người ta sử dụng phage để định loại, dựa sở dung giải vi khuẩn phage đặc hiệu Cho đến nay, người ta phân lập nhiều phage tụ cầu, có vài chục phage đặc hiệu cho phép xếp loại phần lớn chủng tụ cầu vào bốn nhóm phage chính: I, II, III IV Các tụ cầu thuộc nhóm bị dung giải nhiều phage nhóm đó, nhóm I phage 29-52-52A-79-80-81 Việc định type phage có giá trị lớn mặt dịch tễ, cho phép xác định tất chủng gây bệnh vụ dịch 1.1.1.6 Các chất tụ cầu gây bệnh tiết * Các độc tố: + Độc tố dung huyết (haemolysin) TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy Có loại chính: - Dung huyết tố α: gây dung giải hồng cầu thỏ 37C, yếu tố gây hoại tử da gây chết Đây ngoại độc tố có chất protein, bền với nhiệt Là kháng nguyên hoàn tồn, gây hình thành kháng thể kết tủa kháng thể trung hòa tác dụng formol nhiệt độ biến thành giải độc tố làm vaccine - Dung huyết tố : gây dung giải hồng cầu cừu 4C, độc dung huyết tố - Dung huyết tố : gây dung giải hồng cầu cừu, người, thỏ, cừu, ngựa gây hoại tử da - Dung huyết tố : khác với loại trên, loại không tác động lên hồng cầu ngựa Trong dung huyết tố dung huyết tố đặc điểm cần thiết chủng tụ cầu có khả gây bệnh + Yếu tố diệt bạch cầu (Leucocidin) Yếu tố có khả làm tính di động bạch cầu, hạt nhân bạch cầu bị phá hủy, giữ vai trò quan trọng chế sinh bệnh tụ cầu + Độc tố đường ruột (Enterotoxin) Chỉ số tụ cầu tiết độc tố đường ruột, gây nên bệnh đường tiêu hóa nhiễm độc thức ăn, viêm ruột cấp Có loại độc tố ruột, có loại biết: - Độc tố ruột A: tạo chủng phân lập trình nhiễm độc thức ăn - Độc tố ruột B: tạo chủng phân lập bệnh nhân viêm ruột Độc tố ruột ngoại độc tố, bền với nhiệt không bị phá hủy dịch vị * Các enzyme: Các tụ cầu vàng sản sinh loại enzyme ngoại bào (coagulase, fibrinolysin, hyaluronidase, protease, nuclease hay deoxyribonuclease (DNase) ngoại độc tố (độc tố dung huyết, độc tố đường ruột, độc tố bạch cầu, độc tố lở da) coi nhân tố hình thành bệnh từ phía vi khuẩn Coagulase tụ cầu khuẩn khác (S intermedius, S hyicus) sản sinh enzyme làm đông đặc (ngưng cố) huyết tương (của người thỏ) Hyaluronidase gọi yếu tố lan tỏa (spreading factor), Chương Họ Micrococcaceae với fibrinolysin coi liên quan đến hình thành khuyếch đại ổ bệnh cảm nhiễm tụ cầu vàng Độc tố dung huyết phá hoại màng tế bào hồng cầu mà gây dung huyết, gồm loại α, β, γ ε (alpha, beta, gamma epsilon) Độc tố đường ruột (enterotoxin) ngoại độc tố chịu nhiệt, có phân tử lượng khoảng 30.000 Da, có loại từ A đến E phân biệt mặt kháng nguyên Độc tố bạch cầu (leukocidin) độc tố tế bào gây tổn hại bạch huyết cầu cách đặc hiệu Độc tố lở da (dermotoxin) có dạng A gene plasmid chi phối dạng B gene nhiễm sắc thể chi phối, phá hủy protein khớp nối (anchoring junction) cầu sinh chất (plasmodesmodes) gắn thành tế bào biểu bì mà gây lở da Coagulase (enzyme đơng huyết tương) có tác dụng làm đông huyết tương người thỏ, chuyển hóa protein fibrinogen (tan) huyết tương thành fibrin, tạo nên huyết khối huyết quản liên quan đến đặc tính gây bệnh nhiễm khuẩn huyết động vật, protein chịu nhiệt có tính kháng nguyên yếu Coagulase yếu tố cần thiết chủng tụ cầu gây bệnh, gây nên cục huyết tĩnh mạch gây nhiễm khuẩn huyết Ngồi có coagulase cố định, tác động trực tiếp lên fibrinogen, chất gắn vào vi khuẩn tạo thành vỏ xung quanh giúp vi khuẩn chống lại tượng thực bào Hoạt tính fibrinolysin hay staphylokinase thực với môi trường thạch fibrin (fibrin agar) tiến hành định tính với dung dịch fibrinogenplasma-coagulase Sau thời gian nuôi cấy, số chủng tụ cầu khuẩn fibrinolysin dương tính làm khối tơ huyết tan chảy Đây enzyme đặc trưng cho chủng gây bệnh người, để có enzyme này, người ta phải nuôi lên men vi khuẩn vài ngày sau vi khuẩn mọc Những chủng tụ cầu tiết enzyme phát triển cục máu vỡ thành mảnh nhỏ, mảnh dời chỗ gây tắc mạch quản nhỏ mưng mủ, gây tượng nhiễm khuẩn di Desoxyribonuclease: men gây thủy phân acid desoxyribonucleic gây tổn thương tổ chức TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy Hyaluronidase: enzyme có tụ cầu gây bệnh, tác dụng penicillinase làm cho penicillin tác dụng 1.1.1.7 Sức đề kháng Tụ cầu có sức đề kháng với nhiệt độ hóa chất, 70C chết giờ, 80C chết 10 - 30 phút, 100C chết vài phút Acid phenic - 5% diệt vi khuẩn - phút formol 1% diệt vi khuẩn Ở nơi khô hanh đóng băng, vi khuẩn có sức đề kháng tốt, vi khuẩn sống 200 ngày nơi khơ 1.1.1.8 Tính gây bệnh Lồi tụ cầu khuẩn có tính gây bệnh cao tụ cầu vàng có phản ứng coagulase dương tính, gây chứng viêm mưng mủ, áp xe, viêm da lở biểu bì loài động vật khác Tuy nhiên, vi khuẩn phân lập thường xuyên từ đường ruột, da niêm mạc, phân lập với tần số cao từ bệnh phẩm nguyên nhân cảm nhiễm hội Gần đây, xuất chủng tụ cầu khuẩn đề kháng chất kháng sinh hệ β-lactam (tụ cầu vàng đề kháng methicillin: MRSA, đề kháng vancomycin: VRSA) bệnh nguyên chủ yếu làm vấn đề cảm nhiễm bệnh viện vô hiệu điều trị bệnh thuốc người thêm trầm trọng * Trong tự nhiên: Tụ cầu thường ký sinh da, niêm mạc Khi sức đề kháng thể tổ chức bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Vi khuẩn gây ổ mủ ngồi da, niêm mạc vào máu gây nhiễm khuẩn nhiễm mủ huyết Ngồi người thấy độc tố ruột tụ cầu tiết gây nên nhiễm độc thức ăn viêm ruột cấp tính Về mức độ cảm nhiễm: gia súc, ngựa cảm nhiễm nhất, đến chó, bò, lợn, cừu Gà, vịt cảm nhiễm Người dễ cảm nhiễm với tụ cầu * Trong phòng thí nghiệm: Thỏ cảm nhiễm Tiêm - 2ml canh khuẩn tụ cầu vào tĩnh mạch tai, sau 36 48 thỏ chết chứng huyết nhiễm mủ Mổ khám thấy nhiều ổ áp xe phủ tạng Chương Họ Micrococcaceae Nếu tiêm canh khuẩn tụ cầu da cho thỏ gây áp xe da 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.2.1 Chẩn đoán vi khuẩn học * Lấy bệnh phẩm: Đúng quy cách, tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm vi khuẩn khác Trường hợp lấy ổ áp xe dùng xylanh hút mủ * Kiểm tra kính hiển vi: Làm thành tiêu bản, nhuộm Gram quan sát kính hiển vi Nếu tụ cầu, có hình cầu, bắt màu Gram dương, tụ lại thành đám hình chùm nho * Ni cấy vào mơi trường thích hợp: Bệnh phẩm ni cấy vào môi trường nước thịt, thạch máu, thạch Chapman * Tiêm động vật thí nghiệm Dùng thỏ để gây bệnh Để xác định tụ cầu gây bệnh phải dựa vào tính chất sau: - Lên men đường mannitol; Sinh sắc tố; Có dung huyết tố ; Có enzyme coagulase số trường hợp phát desoxyribonuclease fibrinolysin 1.1.2.1 Chẩn đốn huyết học Thường khơng sử dụng có giá trị thực tế 1.1.3 Phòng bệnh trị bệnh 1.1.3.1 Phòng bệnh - Phòng bệnh vệ sinh: chủ yếu giữ vệ sinh chung, thao tác sản khoa, ngoại khoa phải đảm bảo vô trùng, vết thương phải điều trị kịp thời tránh để trở thành chỗ xâm nhập vi khuẩn gây nên nhiễm trùng nặng - Phòng bệnh vaccine 1.1.3.2 Trị bệnh - Điều trị kháng sinh: đặc điểm tụ cầu dễ kháng thuốc, gặp phải chúng kháng kháng sinh, nên làm kháng sinh đồ TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy Những loại kháng sinh thường dùng là: + Nhóm -lactamin: penicillin, methicillin, oxacillin Những thuốc bị tác dụng tụ cầu có penicillinase + Nhóm aminosit, thường dùng kanamycin gentamycin - Chữa bệnh vaccine: trường hợp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, người ta dùng vaccine để điều trị, thường dùng vaccine tự liệu vaccine trị liệu Vaccine tự liệu loại vaccine lấy chủng tụ cầu gây bệnh đàn gia súc để sản xuất vaccine điều trị cho đàn gia súc Vaccine trị liệu loại dùng tụ cầu nhiều chủng khác để chế vaccine 1.2 Giống liên cầu khuẩn Streptococcus 1.2.1 Đặc tính sinh học Streptococcus 1.2.1.1 Hình thái tính chất bắt màu Liên cầu vi khuẩn hình cầu xếp thành chuỗi, uốn khúc dài ngắn khác Liên cầu có khắp nơi tự nhiên: đất, nước, khơng khí thể người động vật Chúng ký sinh da, niêm mạc, đường tiêu hóa, hơ hấp khơng gây bệnh, số có khả gây bệnh Streptococcus vi khuẩn hình cầu hình bầu dục, bắt màu Gram dương, đường kính 0,6 - 1,0 μm, thường xếp thành chuỗi dài ngắn, có dạng song cầu tùy thuộc lồi Khơng hình thành nha bào, số hình thành giáp mơ, có lồi có lông, không di động Chiều dài chuỗi tùy thuộc vào điều kiện môi trường khác nhau: - Ở bệnh phẩm liên cầu hình thành chuỗi ngắn từ - đơn vị, có hình thái song cầu - Ở mơi trường lỏng, liên cầu có chuỗi dài Streptococcus agalactiae S equi có chuỗi từ 10 - 100 đơn vị - Ở môi trường đặc liên cầu có chuỗi ngắn Chương 12 Nhóm virus hướng thần kinh Virus đào thải qua nước bọt, nước tiểu sữa động vật mang trùng virus xâm nhập vào thể qua da, niêm mạc bị tổn thương đường tiêu hóa, hơ hấp, sinh dục, tiết niệu * Trong phòng thí nghiệm Thỏ động vật cảm thụ nhất, chuột nhắt trắng, khỉ, gà, phôi gà cảm thụ với virus Virus gây bệnh cho thỏ từ - 12 ngày, bệnh xuất nhiều thể: - Thể não: có co giật bại liệt - Thể liệt: bại liệt từ hai chi lên giống bệnh dại, thỏ chết vòng 24 - Thể ngứa: ngứa cục nơi tiêm, chết đột ngột chết sau bị bại liệt, bệnh thể cấp tính vật chết nhanh 12.2.2 Chẩn đoán 12.2.2.1 Chẩn đoán virus học - Tiêm truyền động vật thí nghiệm: bệnh phẩm máu, não, tủy sống, hạch amidan, hạch phổi nghiền thành huyễn dịch 1/10 với nước sinh lý, tiêm da cho thỏ mèo con, sau tiêm - ngày, thỏ có triệu chứng ngứa chỗ tiêm, vật tìm cách liếm, gãi, cọ xát vào tường, cào vào vùng tiêm bệnh phẩm Gây bệnh cho thỏ thường tiến triển nhanh, thỏ bại liệt chết sau 36 giờ, vật run dội, chảy nước bọt nghiến răng, sau thời gian hôn mê ngắn chết - Có thể phân lập virus tế bào nuôi cấy lớp, quan sát phát triển tế bào thấy xuất bệnh lý tế bào đặc trưng, chưa đủ kết luận mà phải tiến hành làm phản ứng trung hòa virus phân lập với huyết kháng ADV tiêu chuẩn để xác định * Chẩn đoán huyết học Có thể sử dụng kỹ thuật sau đây: - Phản ứng trung hòa huyết mơi trường ni cấy tế bào lớp - Phản ứng ELISA 215 TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy - Phản ứng kết hợp bổ thể - Phản ứng ngưng kết hạt Latex - Phản ứng kháng thể huỳnh quang - Miễn dịch khuếch tán thạch - Miễn dịch điện di Trong phản ứng kỹ thuật ELISA phản ứng trung hòa huyết môi trường tế bào lớp thường áp dụng xác 12.2.3 Phòng bệnh Nhờ việc cấy truyền liên tục tế bào nuôi cấy mà thu chủng virus giả độc, Skoda thu virus giảm độc sau 300 lần cấy truyền liên tiếp tế bào xơ phôi gà Tuy nhiên chưa có vaccin có hiệu lực tốt Một số nước giới dùng vaccin vơ hoạt để tiêm phòng cho lợn lần cách tháng Cần tiêu diệt vật bệnh việc điều trị khơng có kết 216 Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễn dịch Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễm dịch 13.1 Virus Marek (MDV - Marek's disease virus; Neurencephlomyelitis enzootica gallinarum virus) Bệnh Marek bệnh truyền nhiễm mạn tính gà virus gây ra, đặc trưng bệnh tăng sinh tế bào lympho hình thức khối u quan nội tạng, da cơ, gây viêm thần kinh ngoại biên, làm xuất triệu chứng mắt, rối loạn vận động gây liệt Bệnh Marek phát Hungari năm 1907 gọi bệnh Viêm thần kinh, người ta cho bệnh thối hóa thần kinh thiếu thiamin 13.1.1 Đặc tính sinh học virus Marek 13.1.1.1 Hình thái, phân loại Virus Marek ADN virus hai sợi, phân tử ADN có trọng lượng khoảng 108 - 120 × 106 daltons thường khó tách từ ADN tế bào vật chủ Hình 13.1 Cấu trúc virus Marek 217 TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy Virus thuộc nhóm Herpesvirus, họ Herpesvirideae, kích thước từ 85 - 100m, có vỏ protein capsit bọc xung quanh gồm 162 capsome, có hình khối đa diện 20 cạnh Các capsome tạo nên nucleocapsit có hình dạng lăng kính rỗng, kích thước 95 125 A Khi nhân tế bào bị nhiễm, phần lớn virus khơng có vỏ, bào tương có vỏ Lớp vỏ có thành phần chủ yếu lipid, virus dễ nhạy cảm với hòa tan mỡ Hiện phân lập type virus: - Type có độc lực mạnh gây bệnh Marek thể cấp tính phổ biến đàn gà nay, chủng Md5, RB1B - Type có độc lực vừa gây bệnh Marek thể cố điển hay thể mạn tính chủng JM, GA, HPRS-16, HPRS-18 - Type có độc lực yếu chủng CU2, B14, khơng gây triệu chứng gì, điều có ý nghĩa mặt dịch tễ gà sinh từ gà mẹ mang virus có miễn dịch thụ động chống lại chủng virus gây bệnh Một tính chất quan trọng virus Marek gắn chắn vào tế bào sống, có có khả gây bệnh Những virus giải phóng khỏi tế bào ln tính gây bệnh, gọi virus "Herpesvirrus - liên kết tế bào) 13.1.1.2 Đặc tính ni cấy - Trên mơi trường tế bào tổ chức: virus thích nghi nhân lên tốt môi trường tế bào thận gà, tế bào xơ phôi gà (hiện dùng phổ biến), tế bào có tốc độ sinh sản nhanh, lại dễ sản xuất, giá thành hạ Sau gây nhiễm tế bào từ - 10 ngày, virus gây hủy hoại tế bào, có bệnh tích đặc trưng (CPE), lớp tế bào bị vón lại thành đám nhỏ (syncytium), syncytium đơn vị plaque (PFU - Plaque Forming Unit), đơn vị dùng để xác định nhân lên virus tế bào Với tế bào bị bệnh co tròn lại, nhân tế bào bị biến đổi theo kiểu Crowdy A, virus có nhiều nhân tế bào, dịch dinh dưỡng ni tế bào thường có virus khơng có độc lực 218 Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễn dịch Nếu tiếp nhiều đời qua môi trường tế bào tổ chức động vật khác lồi với động vật cảm thụ độc lực virus giả dần Tiếp 40 đời virus tế bào xơ phôi vịt tạo chủng vaccin nhược độc - Trên phơi gà: cấy virus vào túi lòng đỏ phôi gà ấp ngày, cấy vào màng niệu phôi ấp 10 - 11 ngày, sau cấy virus nhân lên gây bệnh tích đặc hiệu màng thai, màng thai phù nề, dày lên, màu nhạt, màng nhão nhớt màng có điểm màu trắng xám, to nhỏ khơng giống nốt đậu, điểm trắng tương đương với PFU đặc trưng cho độc lực virus thai trứng Ngồi gây nhiễm virus gà nở 13.1.1.3 Sức đề kháng Virus Marek có khả gây bệnh tồn tế bào sống, chúng sống lâu tế bào thượng bì củ da, lơng gà mắc bệnh Virus có sức đề kháng cao tự nhiên Trong huyễn dịch virus bảo quản tốt dạng đông băng hay khô Virus bị bất hoạt nhiệt độ 50C/30 phút, dễ bị phá hủy ether, acid phenic 1%, formalin - 4% 13.1.1.4 Tính gây bệnh - Trong tự nhiên: gà cảm thụ tất giống gà mắc, thường xảy gà tuần tuổi phổ biến - 24 tuần tuổi Các lồi thủy cầm khơng mắc - Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho gà nở virus cường độc tự nhiên, bệnh xảy thể cấp tính hay mãn tính, tùy thuộc sức đề kháng thể độc lực virus 13.1.2 Chẩn đoán 13.1.2.1 Chẩn đoán virus học - Gây bệnh thực nghiệm: Bệnh phẩm máu gà bệnh chống đông huyễn dịch 20% khối u phủ tạng gà bệnh pha với nước sinh lý hay dung dịch PBS có thêm kháng sinh Tiêm huyễn dịch bệnh phẩm vào xoang bụng bắp thịt cho gà nở, sau tiêm - tuần, gà xuất triệu chứng thần kinh ngoại biên lại khó khăn, tập tễnh liệt chân, đứng không cân bằng, hai chân rạng ra, 219 TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy chân bị liệt cứng, bị liệt chân, gà nằm bẹp chỗ, kiệt sức chết Cần theo dõi gà thí nghiệm - 10 tuần - Phân lập virus phôi gà: Tiêm vào túi lòng đỏ phơi gà ấp ngày, sau 11 - 14 ngày, màng thai xuất bệnh tích điển hình bệnh - Phân lập virus môi trường tế bào xơ phôi gà lớp: sau gây nhiễm tuần, xuất bệnh tích tế bào đặc hiệu Nếu tiếp đời nhiều lần, virus thích nghi nhân lên nhanh chóng, thời gian xuất bệnh tích tế bào rút ngắn - ngày Virus ni cấy tế bào mầm bệnh tuần khiết bảo quản lâu dài nhiệt độ thấp -70C -180C 13.1.2.2 Chẩn đoán huyết học * Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch (AGP: Agar Gel Precipitation test) - Kháng thể: huyết gà nghi mắc bệnh - Kháng nguyên: virus Marek biết, bảo quản lạnh nằm tổ chức dạng khối u gà bênh nhân tạo tế bào nuôi gây nhiễm Trước làm phản ứng, phải đông tan nhiều lần để giải phóng virus - Chuẩn bị đĩa thạch đục lỗ, đĩa thạch đục cụm, cụm gồm lỗ, lỗ lỗ xung quanh, cân đối cách Lỗ cho kháng nguyên, lỗ xung quanh lỗ cho huyết nghi lỗ cho huyết chuẩn (kháng huyết Marek) làm đối chứng, để tủ ấm 37C/24 - 48 giờ, đọc kết Nếu huyết gà chứa kháng thể gà có bệnh Marek, lỗ kháng nguyên lỗ xung quanh (cho huyết thanh) xuất đường kết tủa màu trắng đục nối tiếp khép kín với đường kết tủa đối chứng (giữa lỗ kháng nguyên chuẩn huyết chuẩn) Ngoài dùng phản ứng huyết khác như: - Phản ứng kháng thể huỳnh quang - Phản ứng ELISA - Phản ứng trung hòa 220 Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễn dịch 13.1.3 Phòng bệnh * Vaccin dùng chủng không độc Năm 1972, Biggs Milne phân lập nhiều chủng không độc độc lực thấp, chủng sau thích nghi ni cấy mơi trường thận gà tạo khoảng trống nhỏ đặc hiệu Sau cho thích nghi trường, virus dùng để chế vaccin * Vaccin dùng chủng virus giảm độc Dùng virus cường độc tự nhiên chủng HPRS cho thích nghi dần cách cấy chuyển liên tiếp môi trường tế bào thận gà, virus bị giảm độc lực dần tính gây bệnh * Vaccin HVT (Herpesvirus Turkey) Dùng chủng Herpesvirus từ gà tây có cấu trúc kháng nguyên giống với virus Marek không gây bệnh cho gà gà tây Virus tồn tế bào sống khơng có khả gây bệnh Với liều 600/PFU bảo vệ cho gà không nhiễm bệnh virus Marek cường độc Virus HVT có khả tồn ngồi tế bào bảo quản dạng đông khô Vaccin chế từ virus có hiệu lực tốt, ứng rộng rãi nhiều nước Khi dùng tiêm bắp cho gà nở với liều 10.000 PFU/gà trước chuyển đến chuồng nuôi 13.2 Virus Gumboro Bệnh Gumboro bệnh truyền nhiễm cấp tính gà, chủ yếu gà - tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm đàn cao, tỷ lệ chết thấp (10 - 30%) Virus gây bệnh tích chủ yếu tùi Fabricius, làm túi sưng, xuất huyết nặng teo đi, gây suy giảm miễn dịch Bệnh phát năm 1957 vùng Gumboro thuộc bang Delawere (Mỹ), đến năm 1962, bệnh mô tả đầy đủ với tên bệnh "viêm thận gia cầm" (Avian Nephrosis) đến năm 1970, bệnh có tên "viêm túi huyệt truyền nhiễm" (Infectious bursal disease - IBD) 221 TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy 13.2.1 Đặc tính sinh học virus Gumboro 13.2.1.1 Hình thái - cấu trúc Virus thuộc họ Birnavirideae, giống Birnavirus, loại virus trần, khơng có vỏ bọc ngồi, có cấu tạo hình khối đa diện, kích thước 50 - 70m, chứa ARN sợi cuộn tròn, phân làm đoạn riêng biệt Phần capsit virus cấu tạo 32 capsome, capsome lại tạo thành loại protein có cấu trúc khác VP1, VP2, VP3 VP4 (VP - Viral protein), có VP2 VP3 thành phần chủ yếu VP1 VP4 protein phụ Hình 13.2 Cấu trúc virus Gumboro - Loại protein có tính kháng nguyên kích thích thể sản sinh kháng thể kết tủa gọi kháng nguyên đặc hiệu nhóm (GS), cấu trúc gọi protein đặc hiệu nhóm - Loại protein có tính kháng ngun kích thích thể sản sinh kháng thể trung hòa gọi kháng nguyên đặc hiệu type (TS) , cấu gọi protein đặc hiệu type Về cấu trúc phân tử, hai loại protein GS TS đan chéo vào tạo nên lớp protein bề mặt vỏ bọc, bao bọc lấy nhân ARN, TS protein có xu hướng bề mặt virus gồm lớp protein nổi, gai, móc, receptor, GS protein thường nằm sâu hơn, gắn chặt với protein liên kết với acid nucleic nhân 222 Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễn dịch Về tính kháng nguyên, có loại serotype I II, hai loại kháng nguyên khác tính gây bệnh cho gà gà tây không gây miễn dịch chéo cho nhau, chí serotype khác biệt tính kháng ngun lớn, có tính tương đồng đạt 30%, cần lưu ý việc sử dụng loại vaccin nhược độc phòng bệnh Khi xác định serotype cần dựa sở phản ứng trung hòa 13.2.1.2 Đặc tính ni cấy * Nuôi cấy phôi gà Dùng phôi gà ấp 10 - 11 ngày, tiêm bệnh phẩm chứa virus vào màng niệu, xoang niệu mô túi lòng đỏ (tốt tiêm vào màng niệu), sau tiêm - ngày phôi gà chết với bệnh tích chủ yếu sung huyết, xuấy huyết màng niệu, màng dày lên, phôi bị sung huyết, phù thũng vùng bụng, xuất huyết điểm da, vùng da đùi, đầu hai bên sườn, gan sưng có điểm xuất huyết hoại tử * Ni cấy môi trường tế bào Bao gồm loại tế bào có nguồn gốc từ phơi như tế bào phôi gà, gà tây, vịt tế bào thận thỏ, thận khỉ virus khơng thích ứng nuôi cấy, mà phải qua vài lần cấy chuyển đời virus thích ứng gây bệnh tích tế bào Hiện hay dùng môi trường tế bào tổ chức xơ phôi gà để phân lập nhân giống nghiên cứu tính kháng nguyên virus, thường sau 48 - 96 quan sát thấy hủy hoại tế bào co cụm, biến dạng Nếu cấy chuyển liên tiếp nhiều đời qua môi trường tế bào tổ chức độc lực virus giảm dần sử dụng giống bày chế vaccin * Ni cấy gà thí nghiệm Dùng gà - tuần tuổi (gà khỏe mạnh chưa tiêm vaccin Gumboro kiểm tra huyết khơng có kháng thể này) Khi tiêm sau 24 - 72 virus nhân lên quan lympho, túi Fabricius làm túi viêm sưng, tổ chức túi bị phá hủy biến màu, tăng kích thước trọng lượng Lượng virus độc lực lớn thời điểm Ngồi gà có biểu đặc trưng triệu chứng lâm sàng bệnh tích 223 TS Trần Đức Hồn - Bài giảng Visinhvậtthúy Khi cấy chuyển virus nhiều lần gà từ - tuần tuổi độc lực virus tăng cường 13.2.1.3 Sức đề kháng Virus có sức đề kháng cao tự nhiên, lý tồn mầm bệnh trại nuôi gà, không thực triệt để công tác vệ sinh tiêu độc Virus bị vô hoạt pH = 12, nhiệt độ 56C virus bị diệt giờ, 60C/30 phút, 70C virus chết nhanh Các chất hóa học thơng thường formalin 0,5%/6 giờ, phenol 0,5%/1 giờ, chloramin 0,5%/10 phút Trong phân, rác, chất độn chuồng chuồng gà bị nhiễm, virus tồn lâu, nguồn tàng trữ virus dẫn đến việc xảy lưu cữu dịch bệnh quanh năm 13.2.1.4 Tính gây bệnh - Trong tự nhiên: virus gây bệnh cho gà, nhiên số nghiên cứu gần đây, gà tây, vịt nhiễm bệnh, tỷ lệ chết thấp (10 - 30%) thiệt hại kinh tế lớn, gà qua khỏi còi cọc, chậm lớn, không phát triển, mặt khác túi Fabricius bị phá hủy, teo phần hoàn toàn làm suy giảm hoạt động miễn dịch Do tiêm vaccin phòng loại bệnh khác khơng có đáp ứng miễn dịch, khơng có khả chống lại mầm bệnh khác - Trog phòng thí nghiệm: dùng phơi gà ấp 10 - 11 ngày gà - tuần tuổi để gây bệnh thực nghiệm, gà có triệu chứng bệnh tích giống gà mắc bệnh tự nhiên 13.2.2 Chẩn đoán 13.2.2.1 Chẩn đoán virus học Bệnh phẩm túi Fabricius lách gà mắc bệnh, nghiền với nước sinh lý, xử lý kháng sinh, ly tâm lấy nước trong, nhỏ vào miệng, mắt, hậu môn cho gà - tuần tuổi Triệu chứng gà quay đầu mổ vào hậu mơn Sau - ngày gây nhiễm, gà có triệu chứng quệt mỏ, ỉa phân trắng, lỗng tồn nước, có lẫn máu, gà ủ rũ, bỏ ăn, lông xù, run rẩy, bị loạn hướng, nằm liệt chết nước 224 Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễn dịch Khi mắc bệnh, gà sốt cao sau thân nhiệt giảm, gày, túi Fabricius sưng to (biến đổi kích thước, màu sắc, hình dạng), lúc đầu sưng, xuất huyết, phù thũng, có bã đậu, sau teo dần tùy theo thời gian tiến triển bệnh Cơ ngực đùi xuất huyết, ruột tăng sinh dày lên Đến ngày thứ - 4, thể tích túi to gấp lần, đến ngày thứ - trở lại bình thường, sau teo dần, ngày thứ teo 1/3 trọng lượng 13.2.2.2 Chẩn đoán huyết học Khi virus xâm nhập vào thể kích thích thể sản sinh kháng thể dịch thể, với lượng lớn, dùng phản ứng huyết học để phát kháng thể có kháng nguyên chuẩn virus Gumboro, ngược lại có kháng huyết chuẩn phát kháng ngun Chuẩn bị: - Kháng nguyên chuẩn Gumboro: dùng kháng nguyên chuẩn IBDV cường độc, gây nhiễm cho gà, sau 48 mổ gà lấy túi Fabricius, nghiền nát với nước sinh lý, ly tâm lấy nước - Kháng thể nghi: máu gà nghi mắc bệnh Gumboro, chắt lấy huyết - Kháng nguyên nghi: túi Fabricius gà nghi mắc bệnh, nghiền nát với nước sinh lý, ly tâm lấy nước - Kháng thể chuẩn: huyết gà tối miễn dịch virus Gumboro Có thể dùng phản ứng sau để chẩn đoán: * Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch Dùng phát kháng thể có kháng nguyên chuẩn ngược lại dùng để phát kháng nguyên có kháng thể chuẩn Phản ứng có tính chất định tính, khơng xác định serotype Dùng hộp lồng Petri đổ thạch, đĩa thạch đục lỗ thành cụm, cụm đục lỗ, lỗ lỗ xung quanh, cân đối cách Lỗ cho kháng nguyên chuẩn, lỗ xung quanh cho kháng thể nghi huyết gà cần chẩn đoán, lỗ cuối cho kháng thể chuẩn Để nhiệt độ phòng, sau 48 - 72 đọc kết 225 TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy - Phản ứng (+): lỗ kháng nguyên chuẩn lỗ cho kháng thể nghi kháng thể dương xuất vạch kết tủa màu trắng khép kín - Phản ứng (-): có vạch màu trắng lỗ kháng nguyên kháng thể chuẩn, lỗ kháng thể nghi với lỗ kháng ngun chuẩn khơng có vạch kết tủa Với gà tiêm phòng vaccin dùng phản ứng để định thời điểm sử dụng vaccin thích hợp cho lần sau * Phản ứng trung hòa virus Tiến hành phơi gà 10 - 12 ngày, môi trường tế bào tổ chức Dùng phương pháp virus cố định (virus chuẩn), huyết pha loãng theo số 10 (huyết nghi) Chỉ số trung hòa huyết (lấy từ gà bệnh) tương đối cao, đạt tới 103 Phản ứng vừa định tính, vừa định lượng lại xác định sertype virus Ngoài dùng phản ứng ELISA cho kết nhanh, xác, không xác định serotype I hay II 13.2.3 Phòng bệnh Hiện có loại vaccin: - Vaccin vơ hoạt có bổ trợ dầu dùng cho gà trưởng thành, gà bố mẹ, thường sau tiêm ngày, gà có miễn dịch lượng kháng thể cao ngày thứ 21 - 30, miễn dịch truyền cho gà sau nở - Vaccin nhược độc, gây miễn dịch cho gà con, gà nở, phương pháp nhỏ mắt, mũi, miệng uống 7, 14 21 ngày tuổi Bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, dùng thuốc nâng cao sức đề kháng, trợ sức, trợ lực, điện giải 226 Mục lục MỤC LỤC Phần Vi khuẩn học thúy Chương Họ Micrococcaceae 1.1 Giống Tụ cấu khuẩn (Staphylococcus) 1.2 Giống liên cầu khuẩn Streptococcus Chương Họ Corynebacteriaceae 15 2.1 Trực khuẩn đóng dấu lợn E rhusiopathiae 15 Chương Họ Parvobacteriaceae 25 3.1 Giống Pasteurella 25 3.2 Giống Brucella 36 3.3 Giống Malleomyces 45 Chương Họ trực khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae 53 4.1 Ðại cương 53 4.2 Một số giống vi khuẩn đường ruột 60 4.2.1 Giống Salmonella 60 4.2.2 Giống Escherichia 73 4.3 Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột 78 4.3.1 Phân lập vi khuẩn môi trường nuôi cấy 78 4.3.2 Giám định vi khuẩn đường ruột 82 Chương Họ Bacillaceae 85 5.1 Trực khuẩn nhiệt thán B anthracis 85 Chương Họ trực khuẩn yếm khí Clostridiaceae 95 6.1 Giống Clostridium 95 6.1.1 Trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani 95 6.1.2 Trực khuẩn ung khí thán Clostridium chauvoei 101 6.2 Kiểm nghiệm trực khuẩn yếm khí 107 Chương Họ Mycobacteriaceae 113 7.1 Trực khuẩn lao M tubercullosis 113 Chương Họ Spirochaetaceae 123 TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Visinhvậtthúy 8.1 Đặc điểm tình hình nghiên cứu 123 8.2 Đặc tính sinh học Leptospira .124 Chương Họ Actinomycetaceae, họ Aspegillaceae họ Gymnoasaceae 133 9.1 Giống Actinomyces 133 9.1.1 Actinomyces bovis 133 9.1.2 Actinomyces necrophorus .136 9.2 Giống Aspegillus 138 9.2.1 Aspegillus fumigatus 138 9.3 Giống Trycophyton 141 Phần thứ Virus học thúy 145 Chương 10 Nhóm virus gây bại huyết 145 10.1 Virus dịch tả lợn (Pestis sum) 145 10.2 Virus Newcastle 154 10.3 Virus cúm gà (Avian influenza) 166 10.4 Virus dịch tả vịt 175 10.5 Virus PRRS 175 10.6 Virus viêm gan vịt 187 10.7 Virus Care (Carine distemper virus - CDV) 192 Chương 11 Nhóm virus hướng thượng bì 195 11.1 Virus lở mồm long móng (Foot and Mouth disease virus; Fievre aphteuse virus; Aphtae epizootica virus) 195 11.2 Virus đậu 200 Chương 12 Nhóm virus hướng thần kinh 205 12.1 Virus dại (Rabies, Lyssa) 205 12.2 Virus Aujeszky 213 Chương 13 Nhóm virus gây khối U suy giảm miễm dịch .217 13.1 Virus Marek (MDV - Marek's disease virus; Neurencephlomyelitis enzootica gallinarum virus) .217 13.2 Virus Gumboro 221 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009) Giáo trình Miễn dịch học thúy Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009) Giáo trình thực tập visinhvậtthúy Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Thanh (2000) Giáo trình Visinhvật học thúy Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Sơn (2006) Giáo trình Visinhvật học thúy Đại học Nông Lâm Huế D Scott McVey, Melissa Kennedy, M.M Chengappa (2013) Veterinary microbiology The 3rd ed, Wiley-Blackwell publishing house Ian R Tizard (2014) Veterinary Immunology Elsevier Publishing, USA ... Bài giảng Vi sinh vật thú y Có loại chính: - Dung huyết tố α: g y dung giải hồng cầu thỏ 37 C, y u tố g y hoại tử da g y chết Đ y ngoại độc tố có chất protein, bền với nhiệt Là kháng nguyên hồn... g y tắc mạch quản nhỏ mưng mủ, g y tượng nhiễm khuẩn di Desoxyribonuclease: men g y th y phân acid desoxyribonucleic g y tổn thương tổ chức TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Vi sinh vật thú y Hyaluronidase:... liên cầu g y bệnh 37 C TS Trần Đức Hoàn - Bài giảng Vi sinh vật thú y * Môi trường nước thịt: Vi khuẩn hình thành hạt bơng, lắng xuống đ y ống Vì say 24 ni c y, mơi trường trong, đ y ống có cặn