về chế định giám hộ cũng như những tranh chấp liên quan đến giám hộvề chế định giám hộ cũng như những tranh chấp liên quan đến giám hộvề chế định giám hộ cũng như những tranh chấp liên quan đến giám hộvề chế định giám hộ cũng như những tranh chấp liên quan đến giám hộvề chế định giám hộ cũng như những tranh chấp liên quan đến giám hộ
TÌNH HUỐNG Hậu Ly có chung Tùng, Nam, Phương (đều làm có thu nhập cao) Do sống chung không hạnh phúc, Hậu Ly ly thân Tùng sống với Hậu, Nam Phương sống với Ly Tùng đứa hư hỏng, có lần đánh Ơng Hậu gây thương tích bị Tòa án kết án hành vi Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy Trước chết, Hậu có viết di chúc để lại cho Ông bác ruột Hải 200 triệu, phần lại chia cho Nam Phương Hãy cho biết chủ thể tình hưởng di sản? Biết tài sản chung Hậu Ly 1,3 tỷ đồng CƠ SỞ LÝ THYẾT I Khái niệm thừa kế Thừa kế tồn phát triển với xã hội loài người, thừa kế hiểu việc chuyển dịch tài sản (của cải) người chết cho người sống theo truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Người hưởng tài sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần truyền thống, tập quán mà hệ trước để lại Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế đối tượng điều chỉnh pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt mục đích định Phân loại thừa kế Thừa kế bao gồm hai loại: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật A Thừa kế theo Di chúc (Điều 646 BLDS): Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Người hưởng thừa kế theo Di chúc người chết có Di chúc để lại Di chúc hợp pháp, người có tên Di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo Di chúc họ khơng từ chối nhận di sản *Quyền người lập Di chúc ( Điều 648 BLDS): - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; - Phân định phần di sản cho người thừa kế; - Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; - Chỉ định người giữ Di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản * Về hình thức Di chúc ( Điều 649 BLDS): Di chúc phải lập thành văn bản; lập Di chúc văn Di chúc miệng - Người lập Di chúc minh mẫn, sáng suốt lập Di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; - Nội dung Di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức Di chúc khơng trái quy định pháp luật - Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý - Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực - Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện nêu - Di chúc miệng coi hợp pháp, người Di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người Di chúc miệng thể ý chí cuối Di chúc phải cơng chứng chứng thực * Về đối tượng hưởng thừa kế theo Di chúc Điều 669 BLDS: - Là cá nhân, tổ chức định người hưởng thừa kế Di chúc - Riêng người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập Di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật Dân sự: + Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; + Con thành niên mà khơng có khả lao động Điều 643 BLDS: Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm người b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc B Thừa kế theo pháp luật Theo quy định Bộ luật dân sự, Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Những người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận Vợ, chồng; Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi; Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thủ tục khai nhận di sản thừa kế thực theo quy định pháp luật Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Trong trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung nhân tồn mà sau người chết người sống thừa kế di sản; trường hợp vợ, chồng xin ly mà chưa Tồ án cho ly hôn án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người sống thừa kế di sản; Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết hôn với người khác thừa kế di sản II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHIA TÀI SẢN ĐƯỢC ĐƯA RA ĐỀ BÀI TÌNH HUỐNG Hậu Ly có chung Tùng, Nam, Phương (đều làm có thu nhập cao) Do sống chung không hạnh phúc, Hậu Ly ly thân Tùng sống với Hậu, Nam Phương sống với Ly Tùng đứa hư hỏng, có lần đánh Ơng Hậu gây thương tích bị Tòa án kết án hành vi Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy Trước chết, Hậu có viết di chúc để lại cho Ông bác ruột Hải 200 triệu, phần lại chia cho Nam Phương Hãy cho biết chủ thể tình hưởng di sản? Biết tài sản chung Hậu Ly 1,3 tỷ đồng GIẢI QUYẾT Sơ đồ phả hệ: HẬU - + LY Xác định tài sản Hậu: PHƯƠNG TÙNG NAM Tài sản Hậu khối tài sản chung với Ly là: 1,3 tỷ /2 = 650 triệu Chúng ta xét hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Di chúc ông Hậu di chúc không hợp pháp Khi đó, di sản ơng Hậu tiến hành chia thừa kế theo pháp luật Căn vào Điểm b Khoản Điều 675 Bộ luật Dân 2005 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: … b) Di chúc không hợp pháp …” Căn theo Điểm a Khoản Điều 676 Bộ luật Dân 2005 quy định nguời thừa kế theo pháp luật Theo đó, hàng thừa kế thứ ông Hậu là: bà Ly, Tùng, Nam Phương (Ông Hải thuộc hàng thừa kế thứ ba nên không nhận di sản) Tuy nhiên, Tùng không quyền hưởng di sản Căn theo Điểm a Khoản Điều 643 Bộ luật dân 2005: “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó;…” Do đó, người nhận di sản là: bà Ly, Nam Phương Phần di sản người nhận là: Ly = Nam = Phương = 650/3 = 216,67 triệu Kết luận, số tài sản người sau chia thừa kế là: Bà Ly = 650 + 216,67 = 866,67 triệu Nam = Phương = 216,67 triệu Tùng = triệu Trường hợp 2: Di chúc ông Hậu di chúc hợp pháp, để lại tài sản cho ông bác ruột Hải 200 triệu, phần lại chia cho Nam Phương Khi đó: Phần di sản ơng Hải nhận 200 triệu Phần lại 650 – 200 = 450 triệu chia cho Nam Phương, người nhận 225 triệu đồng - Vào thời điểm Hậu chết, ly thân theo pháp luật, Ly vợ hợp pháp Hậu Theo Khoản Điều 669 Bộ luật dân 2005, Ly đối tượng hưởng di sản mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc Ly hưởng đủ 2/3 số di sản suất thừa kế theo pháp luật Giả sử ban đầu tài sản Hậu chia theo pháp luật Ơng Hậu có vợ Ly ba Tùng, Nam, Phương Theo Điểm a Khoản Điều 643 Bộ luật dân 2005, Tùng bị kết án đánh ơng Hậu nên Tùng không quyền hưởng di sản thừa kế Một suất thừa kế theo pháp luật là: 650 /3 = 216,67 triệu Do đó, phần di sản mà Ly nhận là: 2/3 x 216,67 = 144,44 triệu Số tiền lấy theo tỉ lệ phần di sản mà ông Hậu để lại cho Hải, Nam Phương theo di chúc với tỷ lệ sau: Hải : Nam : Phương = 200 : 225 : 225 Do đó, ơng Hải cần trích (200/650) x 144,44 = 44,44 triệu Nam Phương, người cần trích (225/650) x 144,44 = 50 triệu Vậy cuối cùng, số tài sản sau chia thừa kế người là: Bà Ly = 650 + 144,44 = 794,44 triệu Ông Hải = 200 – 44,44 = 155,56 triệu Nam = Phương = 225 – 50 = 175 triệu Tùng = triệu ... hệ thừa kế đối tượng điều chỉnh pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt mục đích định Phân loại thừa kế Thừa kế bao gồm hai loại: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật A Thừa. .. di chúc B Thừa kế theo pháp luật Theo quy định Bộ luật dân sự, Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật... người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất