bao gồm lý thuyêt và bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp
Trang 1Nguyễn đức hát - l-u văn bồng Hiệu đính PGS-TSKH Phan bá
Trang 2Lời nói đầu
Cuốn sách “Bài tập dung sai” bao gồm các dạng bài tập mẫu và những đề bài tập điển hình nhằm vận dụng những lý thuyết đã học trong môn học dung sai và đo l-ờng trong cơ khí tại HVKTQS Trong đó bao gồm phần lớn những bài tập về tính toán độ chính xác hình học các chi tiết vũ khí, trang bị kỹ thuật Sách dùng chủ yếu cho học viên bậc đại học ngành cơ khí của HVKTQS Những ng-ời làm công tác thiết kế, chế tạo; Cán bộ giảng dạy; cũng nh- sinh viên dại học và cao đẳng chuyên ngành cơ khí cũng có thể tham khảo
Nội dung cuốn sách bao gồm hai phần
Bài tập điển hình cho các ch-ơng
Ch-ơng I Những khái niệm cơ bản về kích th-ớc - sai lệch , dung sai
và lắp phép
Ch-ơng II Sai số gia công chi tiết
Ch-ơng III Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn
Ch-ơng IV Dung sai mối ghép ren hệ mét
Ch-ơng V Dung sai truyền động bánh răng
Ch-ơng VI Giải chuỗi kích th-ớc
Mỗi ch-ơng đều có phần tóm tắt về lý thuyết (giúp cho học viên tr-ớc khi làm bài tập ôn lại phần đã học trên lớp) và phần bài tập áp dụng
Bài tập tổng hợp
So với cuốn sách “ H-ớng dẫn bài tập cơ sở tính đổi lẫn trong chế tạo máy” in năm 1984 lần biên soạn này tác giả đã bổ xung một số nội dung bài
Trang 3tập cho phù hợp với đối t-ợng chính là học viên HVKTQS cũng nh- yêu cầu chuẩn hoá của Bộ giáo dục và Đào tạo
Các tiêu chuẩn Việt nam mới nhất về dung sai hình học của các chi tiết máy đã đ-ợc sử dụng thay thế cho các tiêu chuẩn t-ơng ứng tr-ớc đây
Do khuôn khổ cuốn sách có hạn và viết theo ch-ơng trình môn học nên có những phần đ-ợc bỏ qua nh- thiết kế Calíp kiểm tra các chi tiết ren, then hoa và đo l-ờng
Tuy đã có cố gắng, song không tránh khỏi còn có sai sót Rất mong
đ-ợc sự góp ý phê bình Mọi ý kiến xin gứi về địa chỉ “Bộ môn Chế tạo máy- Học viện kỹ thuật quân sự”
Chúng tôi chân thành cảm ơn PGS-TSKH Phan Bá, PGS-TS Lê Văn Chiểu và các đồng nghiệp trong bộ môn Chế tạo máy – HVKTQS đã có nhiều đóng góp quý báu trong quá trình biên soạn và chuần bị xuất bản tài liệu này
Các tác giả
Trang 4Bài tập điển hình cho các ch-ơng
Ch-ơng I
Những khái niệm cơ bản về kích th-ớc - sai lệch - dung sai - lắp ghép
1.1 Kích th-ớc - sai lệch - dung sai
1.1.1 Kích th-ớc :
Kích th-ớc là một đại l-ợng đặc tr-ng cho độ lớn về khoảng cách (dài, góc) Giữa các vị trí t-ơng quan của bề mặt, đ-ờng, điểm của một hay nhiều chi tiết
Kích th-ớc bao gồm (bảng 1-1)
Bảng 1-1 Các loại kích th-ớc
Ký hiệu Thứ
(chi tiết bao) (chi tiết bị bao) Đối với trục
Để loạt chi tiết gia công đảm bảo tính đổi lẫn chức năng thì kích th-ớc thực của các chi tiết thuộc loạt phải thoả mãn điều kiện
* Điều kiện chi tiết đạt chính phẩm:
Đối với lỗ : Dmin Dt Dmax
Đối với trục : dmin dt dmax
Trang 5Hình 1-1.Lắp ghép giữa trục và ỗ
1.1.2 Sai lệch giới hạn: (Viết tắt SLGH)
SLGH là hiệu đại số giữa kích th-ớc giới hạn và kích th-ớc danh nghĩa Sai lệch giới hạn bao gồm (bảng 1-2)
Bảng 1-2 Các loại sai lệch ghiới hạn
Ký hiệu
Đối với lỗ Đối với trục Công thức tính
1 Sai lệch giới hạn trên ES ES = Dmax - D
Trang 6-Dung sai lỗ (chi tiết bao): TD
-Dung sai trục (chi tiết bị bao): Td
Công thức tính:
-Lỗ (chi tiết bao): TD = Dmax - Dmin = ES - EI (1-1)
-Trục (chi tiết bị bao): Td = dmax - dmin = es - ei (1-2)
1.2 Lắp ghép
Bảng 1-3 Các nhóm lắp ghép
Thứ
tự Tên gọi Đại l-ợng đặc tr-ng và ký hiệu Công thức tính
- Độ hở lớn nhất Smax Smax = Dmax - dmin
- Độ hở nhỏ nhất Smin Smin = Dmin - dmax
- Độ dôi lớn nhất Nmax Nmax = dmax - Dmin
- Độ dôi nhỏ nhất Nmin Nmin = dmin - Dmax
- Độ dôi lớn nhất Nmax Nmax = dmax - Dmin
- Độ hở lớn nhất Smax Smax = Dmax - dmin
Trang 71.3 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép
Khi biểu diễn sơ đồ phân bố dung sai
- Th-ờng chọn trục hoành (trong hệ toạ độ Đề các) làm đ-ờng 0-0, t-ơng ứng với kích th-ớc danh nghĩa Kích th-ớc danh nghĩa đ-ợc chọn làm gốc để xác định kích th-ớc giới hạn và sai lêch giới hạn
- Biểu diễn sự phân bố các sai lệch kích th-ớc so với kích th-ớc danh nghĩa (trục tung) theo tỉ lệ hợp lý
Trang 8nÕu kÝch th-íc tÝnh to¸n theo ®iÒu kiÖn lµm viÖc nh- trong b¶ng 1-4.a
vµ lç b¹c (H×nh 1-2b) nÕu kÝch th-íc tÝnh to¸n theo ®iÒu kiÖn lµm viÖc nh- trong b¶ng 1-4.b
H-íng dÉn: Dùa theo d·y kÝch th-íc -u tiªn (b¶ng 1 I )
B¶ng 1-4a
Ph-¬ng ¸n KÝch th-íc
Trang 9Hình 1-2
Bảng 1-4b
Ph-ơng án Kích th-ớc
1.2 Kích th-ớc của các chi tiết có đạt yêu cầu không, nếu kích th-ớc
danh nghĩa, sai lệch và kích th-ớc thực nh- bảng 1-5
Bảng 1-5
Kích th-ớc danh nghĩa (mm) 10 16 25 32 60 Sai lệch giới hạn trên (mm) - 0,280 + 0,043 + 0,106 + 0,085 - 0,100 Sai lệch giới hạn d-ới (mm) - 0,370 - 0 0,073 + 0,060 - 0,290
Trang 101.4 Với các số liệu đã cho trong bảng 1-7
- Lập sơ đồ phân bố khoảng dung sai kích th-ớc lắp ghép (với tỉ lệ xích: 1mm ứng với 1 m)
- Xác định các sai lệch giới hạn kích th-ớc
Trang 11B¶ng 1-7
C¸c yÕu tè cho tr-íc (m) Ph-¬ng
¸n
KÝch th-íc
danh nghÜa (mm) TS , TN S , N TD Td EI , es
Trang 12Ch-ơng II
Sai số gia công các yếu tố hình học của chi tiết
2.1 Quy Luật phân bố kích th-ớc thực khi gia công
Do ảnh h-ởng bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau, các kích th-ớc của loạt chi tiết xuất hiện trong quá trình gia công trong cùng một điều kiện nói chung là không giống nhau
Trong điều kiện sản xuất hàng loạt với cùng một qui trình công nghệ, kích th-ớc của loạt chi tiết gia công cùng loại th-ờng phân bố theo luật phân bố chuẩn (qui luật Gauss) ph-ơng trình đ-ờng cong phân bố có dạng:
2 2 2
Dạng đ-ờng cong phân bố chuẩn nh- Hình 2-1 Trục đối xứng của
đ-ờng cong tại hoành độ dtb - gọi là trung tâm phân bố (TTPB) Trị số dtb
quyết định vị trí của đ-ờng cong phân bố (so với trục tung); còn quyết
định dạng của đ-ờng cong, khi càng lớn đ-ờng cong càng thấp và khoảng phân tán kích th-ớc càng lớn còn càng nhỏ thì ng-ợc lại Do đó đặc tr-ng cho sai số gia công
Trang 13Kích th-ớc của loạt chi tiết gia công phân bố theo luật phân bố chuẩn nên xác suất xuất hiện các chi tiết có kích th-ớc gia công nằm trong khoảng (x1 x2) nào đó là P(x1 x2) sẽ là:
2
.2
12
1
x x
dx
x x e x
x
ý nghĩa hình học của P(x1 x2) chính là diện tích giữa đ-ờng cong mật
độ xác suất y và trục hoành trong khoảng (x1 + x2) (diện tích phần Hình 2-2)
gạch-x
x
Hình 2-2
Trang 14Nếu đổi biến số: z = x
z z
z
. = (z2) - (z1) (2-2) Vì đ-ờng cong đối xứng nên:
P(- z z) = 2 1 2
2
1
2 2
z z
z
. = 2(z) (2-3)
Giá trị của (z) và 2 (z) đ-ợc tính sẵn và lập thành bảng (xem Bảng 4 [I]) (z) và (- z) là hàm tích phân Laplass
Qua tính toán ng-ời ta rút ra kết luận:
1- Hầu hết các chi tiết gia công đều có kích th-ớc nằm trong khoảng 6
nghĩa là khoảng phân tán của kích th-ớc gia công phân bố từ x 1 = - 3 đến
x 2 = +3 so với TTPB( kích th-ớc d tb )
2- Số chi tiết có kích th-ớc càng gần trung tâm phân bố càng lớn 3- Điều kiện cần và đủ để kích th-ớc chi tiết đạt tính đổi lẫn là 6 T
và trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai
Sự dịch chuyển trung tâm phân bố so với trung tâm dung sai là do ảnh h-ởng của sai số hệ thống Độ dịch chuyển đó đ-ợc xác định bằng đại l-ợng
.T
2 (hình 2-3) và đ-ợc tính theo công thức:
Trang 15Hình 2-3
Trong đó: - Toạ độ trung tâm dung sai tính từ kích th-ớc danh nghĩa
- Hệ số phân bố t-ơng đối giữa TTPB và TTDS Trị số có giá trị d-ơng khi trung tâm phân bố dịch chuyển về phía sai lệch d-ơng và ng-ợc lại (so với d tb )
Tính số l-ợng chi tiết trục có kích th-ớc nằm trong giới hạn từ - đến +
và xác định giá trị bằng số của các giới hạn đó so với kích th-ớc trung bình
Cho biết sai số gia công của loạt chi tiết tuân theo luật phân bố chuẩn
Trang 17Xác định số l-ợng tối thiểu chi tiết trục (theo tỉ lệ %) của loạt trục có kích th-ớc 40 00,,009034 để khi lắp chúng với loạt chi tiết lỗ có kích th-ớc
10+0,025 bảo đảm chắc chắn cho mối ghép có độ dôi nếu kích th-ớc loạt chi tiết trục gia công tuân theo luật phân bố chuẩn và trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai
Bài giải:
Từ sơ đồ phân bố dung sai (hình 2-5a) chúng ta thấy chỉ có những chi tiết trục có kích th-ớc nằm trong khoảng 40,025 mm 40,034 mm khi lắp với mọi lỗ ệ 400+0025 đảm bảo chắc chắn có độ dôi Xác định số chi tiết trong khoảng đó theo công thức (2-2)
Trang 18Sè l-îng chi tiÕt trôc tho¶ m·n ®iÒu kiÖn trªn (theo %): 19,91%
VÝ dô 2-3: Cho lo¹t chi tiÕt trôc cã kÝch th-íc Ö 1000-0.120 ph©n bè theo qui luËt Gauss
Trang 19- Xác định giá trị để phế phẩm không đ-ợc > 5%
- Xác định độ dịch chuyển cần thiết của trung tâm phân bố để có thể chỉ nhận đ-ợc những chi tiết có kích th-ớc phế phẩm có thể sửa đ-ợc (kích th-ớc phế phẩm sửa đ-ợc đối với chi tiết bị bao: di > dmax; đối với chi tiết bao
Di < Dmin)
Bài giải:
Vì chi tiết là trục (bị bao) nên phế phẩm có thể sửa đ-ợc là những kích th-ớc di > dmax, do đó trung tâm phân bố phải dịch chuyển về phía sai lệch d-ơng (hình 2-6)
Theo điều kiện đã cho thì xác suất xuất hiện các chi tiết đạt yêu cầu là 95% Dựa vào hình 2-6 ta có:
Trang 20giới hạn 2 và xác định giá trị giới hạn đó theo mm so với trung tâm phân bố nếu sai số ngẫu nhiên tuân theo luật Gauss, các kích th-ớc nh- bảng 2-1
2-2 Với các kích th-ớc lỗ cho trong bảng 2-2 Hãy xác định số l-ợng chi
tiết lỗ (theo tỉ lệ %) để khi lắp chúng với loạt trục có kích th-ớc t-ơng ứng
đều cho lắp ghép có độ hở, biết sai số kích th-ớc tuân theo luật phân bố chuẩn Gauss
Bảng 2-2
Trang 21Kích th-ớc lỗ
007 , 0 50
2.3 Với các kích th-ớc cho trong bảng 2-3 xác định số l-ợng chi tiết trục
để khi lắp với mọi lỗ t-ơng ứng cho lắp ghép có độ dôi Biết sai số kích th-ớc của loạt tuân theo luật phân bố chuẩn; số l-ợng chi tiết trong loạt là 5000 chiếc
2.4 Xác định độ dịch chuyển cho phép của trung tâm phân bố để xác
suất phế phẩm xuất hiện có thể sửa đ-ợc của loạt kích th-ớc trục là 3% Với độ dịch chuyển cho phép đã tính, xác định sai lệch và dung sai của kích th-ớc
2.6 Cho loạt kích th-ớc bao: D = 100 mm; Sai lệch phân bố đối xứng với
kích th-ớc danh nghĩa Khoảng phân tán kích th-ớc của loạt chi tiết gia công tuân theo luật phân bố chuẩn Gauss và = 25 m
- Xác định độ dịch chuyển của trung tâm phân bố để xác suất phế phẩm chỉ đ-ợc 4% (trong đó số sửa đ-ợc 3%)
Trang 22- Tính trị số dung sai và sai lệch cho phép của loạt chi tiết
2.7 Xác định khả năng xuất hiện khe hở và độ dôi đối với các kiểu lắp
cho trong bảng 2.4, nếu kích th-ớc trục và lỗ tuân theo luật Gauss, trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai
H-ớng dẫn: D, d là hai đại l-ợng ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố
Gauss do đó đại l-ợng ngẫu nhiên tổng (độ hở S, độ dôi N) cũng tuân luật phân bố Gauss nên:
-Lấy trục X biểu thị S và N: Lấy gốc toạ độ có S, N = 0, độ dôi (N) ở phía
âm, còn độ hở (S) ở phía d-ơng
- Tính P(X1 + X2) theo Z1 và Z2
- Tính phạm vi giới hạn của S và N cộng với miền phân bố
Bảng 2-5
Trang 23Ph-ơng án 1 2 3 4 5 Khoảng sai số
kích th-ớc (x1+
x2) (mm)
[- 0,005 + 0,005] [- 0,01 +0,01] [- 0,015 + 0,015] [- 0,020 +0,020] [-0,025 + 0,025]
Bảng 2-6 Kết quả thống kê kích th-ớc của các chi tiết gia công loạt
Sai lệch kích th-ớc
xi = ditb - dtb
Tần suất x
2.8 Hãy xác định số l-ợng chi tiết trục có kích th-ớc với sai số trong
khoảng (x1 + x2) nh- bảng 2-5, khi chúng đ-ợc gia công trên máy tiện Rơvonve với các kết quả thống kê nh- bảng 2-6
Xác định trị số dung sai kích th-ớc để đạt tính đổi lẫn hoàn toàn
Trang 24Xác định số l-ợng phế phẩm nếu chi tiết trục có kích th-ớc 12h7 và trung tâm phân bố trùng trung tâm dung sai
H-ớng dẫn : - Xác định ' (theo trang 9[I])
độ cong trục, độ không thẳng đ-ờng sinh )
- TCVN 384 - 1993 qui định 16 cấp chính xác hình dạng,vị trí, h-ớng và
độ dảo, ký hiệu là cấp 1, cấp 2 Cấp 16 Tên gọi các sai lệch, ký hiệu và giá trị sai lệch giới hạn xem các tiêu chuẩn Việt nam: TCVN 2501-1993, TCVN 384-1993, TCVN 5906-1995, (xem các bảng 2-16, 2-16a và 2-19 1-22
Trang 25
Hình 2- 7
- Chọn độ chính xác hình dạng bề mặt phải dựa vào độ chính xác kích th-ớc của bề mặt đó Bảng 2-7a giới thiệu t-ơng quan giữa cấp chính xác hình dạng và kích th-ớc
Các bảng từ bảng 2 - 7a đến 2-9 giới thiệu một số tr-ờng hợp chọn cụ thể sai số hình dạng và vị trí bề mặt
Ghi chú:
1- Cấp chính xác hình dạng trong khung nét đậm -u tiên sử dụng 2- Chữ số ghi trong các ô biểu thị tỉ lệ % giữa dung sai hình dạng so vói dung sai kích th-ớc (lấy theo bán kính) ứng với đ-ờng kính danh nghĩa từ
30 180 mm Nếu khoảng đ-ờng kính nhỏ hơn 30 mm thì tỉ lệ trên giảm đi, khoảng đ-ờng kính > 180 mm thì tỉ lệ trên tăng lên
3- Sai lệch hình dạng thuộc những cấp chính xác ở bên phải khung
đậm v-ợt qúa dung sai kích th-ớc t-ơng ứng nên không đ-ợc chọn
Trang 261-2 Bi vµ thanh l¨n cña æ l¨n; bÒ mÆt trôc cã
l¾p æ l¨n cÊp chÝnh x¸c 4 bÒ mÆt l¾p æ cao tèc Mµi bãng, mµi vµ
doa kim c-¬ng
Trang 27Các ngõng của ổ tr-ợt của máy cán
Bề mặt làm việc của cặp van tr-ợt và pít tông (với áp lực cao); chốt pít tông của động
cơ ô tô
Tiện mỏng mài, doa kim c-ơng, mài doa
5-6 Bề mặt lắp ghép của ổ lăn cáp chính xác
cấp 5, 6, 0
Bề mặt trục và lỗ hộp có lắp các ổ lăn đó
Ngõng trục lắp ổ và bạc lót của động cơ, hộp
tốc độ, tua bin hơi, máy bơm
bạc với đầu biên của động cơ
Trục rô to và đĩa bánh răng làm việc của tua bin hơi
Mài, tiện tinh, mài doa, doa
độ chính xác cao, doa bằng dao nhiều l-ỡi, chuốt
Trang 287-8 Ngõng trục của khí cụ con quay không
Mài, doa, chuốt, tiện trong, khoan có
độ chính xác t-ơng
đối cao
9-10 ổ tr-ợt làm việc trong điều kiện nhẹ
nhàng (tời, cầu trục, cơ cấu lái tàu thuỷ)
Xéc măng của động cơ diezen
Pít tông và xi lanh của máy bơm áp lực thấp có bộ phận làm kín khí bằng vật liệu mềm
Tiện trong và tiện ngoài thô, khoan
Bảng 2-8
1-2 Bề mặt làm việc của trục chính và mâm cặp
của máy công cụ có cấp chính xác cao.Ngõng trục lắp ổ và các chi tiết trục chính máy đo bánh răng
Đầu phân độ quang học Bề mặt làm việc các vòng ổ lăn rất chính xác
Mài bóng, mài khôn
3-4 Bề mặt làm việc của trục chính và bàn máy
máy công cụ có cấp chính xác I; Vòng ổ lăn cấp chính xác 4, 5;
Ngõng trục lắp bánh răng cấp chính xác 4, 5; Trục của khí cụ con quay chính xác cao
Mặt côn của kim phun
Mài tinh, tiện tinh, mài trong với một lần gá đặt
Trang 295-6 L-ỡi cắt của dao doa
Bạc lót của máy công cụ cấp chính xác E,
H, vòng ổ lăn cấp chính xác 0, 6; bề mặt lắp ghép của trục dụng cụ đo và cơ cấu chính xác
Trục và bạc lắp ổ của khí cụ con quay Bề mặt trục có lắp bánh răng chính xác 6, 7; Cổ trục khuỷu và trục phân phối khí của động cơ
ô tô
Mài - tiện
đạt độ chính xác IT7 + IT8 Mài và tiện trong một lần gá
7-8 L-ỡi cắt của dao khoét, dao doa côn, ta rô
Bề mặt trục có lắp bánh răng chính xác cấp 8, 9; cổ trục khuỷu động cơ diezen
Cổ trục phân phối của động cơ máy kéo, máy công trình; các trục quay với số vòng quay n = 1000 V/ph Mặt côn của xu páp và của lỗ lắp nó trong động cơ ô tô
Trục truyền động có chiều dài 1000 mm
Bề mặt lăn của bánh vít và lỗ lắp ghép tang quay máy trục
Mài thô, tiện, tiện trong đạt
độ chính xác IT8 + IT9
9-10 L-ỡi cắt của bàn ren, ta rô, mũi khoan, dao
phay
Bề mặt trục lắp bánh răng chính xác cấp 10-11, bề mặt lắp ghép của sơ mi xi lanh
động cơ máy kéo
Gờ và rãnh để lắp xéc măng của pít tông ô tô Trục truyền dẫn dài 1000 4000 mm
Tiện và tiện trong
độ chính xác IT10 IT11
Trang 30Bảng 2-9a Cấp chính xác về h-ớng bề mặt: độ song song
Cấp chính xác
TCVN384-1993
Bề mặt các loại chi tiết Ph-ơng
pháp - gia công 1-2 Bề mặt sống tr-ợt của máy công cụ cấp
chính xác V và IV; sống tr-ợt thân máy của
đầu phân độ quang học
Bề mặt làm việc của th-ớc sin cấp chính xác 1 và 2 Các dụng cụ kiểm cấp chính xác 0
Mài bóng, mài siêu tinh xác, cạo độ chính xác cao
3-4 Bề mặt sống tr-ợt của máy công cụ độ
chính xác III, II
Bề mặt làm việc của dụng cụ kiểm cấp chính xác 1 Sống tr-ợt đặc biệt chính xác của dụng cụ đo điều chỉnh
Mài bóng, mài và cạo
5-6 Bề mặt sống tr-ợt của máy công cụ cấp
chính xác I; mặt tr-ợt và rãnh tr-ợt của dụng cụ đo
độ chính xác IT6 IT7, doa toạ độ
Trang 317-8 Mặt tr-ợt của máy ép, máy búa, mặt đầu
Mặt bích của van
Phay, bào, mài, truốt, tiện trong
9-10 Mặt đầu lắp ổ trong các máy lớn, nặng
Đ-ờng tâm cổ biên và đ-ờng tâm của khuỷu,
động cơ diezen
Đ-ờng tâm các trục truyền trong tời và trong truyền dẫn bằng tay
Mặt phẳng ghép và các ổ đỡ trong thân hộp giảm tốc của các máy trục
Đ-ờng tâm các lỗ không quan trọng của máy đo
Phay thô; phay và tiện trong, khoan
Bảng 2-9b Cấp chính xác về h-ớng bề mặtvà độ đảo: Độ vuông góc và độ
xác A; trục chính và trục tâm máy đo răng;
đầu phân độ quang học; vòng ổ lăn cấp chính xác 4, 5
Mài bóng, mài tinh
Trang 323-4 Mặt đầu trục chính động máy công cụ cấp
chính xác IV, III, bề mặt làm việc của ke 900
cấp chính xác 0 và I; Vai trục có lắp ổ chặn cấp chính xác 4
Mài bóng, mài và cạo
đạt độ chính xác IT5 IT6 5-6 Mặt đầu trục chính, ụ động máy công cụ
độ chính xác I;
Bề mặt làm việc của ke 900 cấp chính xác 2; mặt đầu tì của dao xọc và dao cà răng; vai trục lắp ổ cấp chính xác 6, 5 và đầu lỗ lắp ở cấp chính xác 4 và 5
Mài, cạo, phay, bào
và tiện trong độ chính xác IT6 + IT7 7-8 Sống tr-ợt và bề mặt chuẩn của máy ép,
máy búa; vai trục và mặt đầu lỗ thân hộp có lắp ổ chặn cấp chính xác 0,6
Mặt đầu moay ơ, bạc chặn, đ-ờng tâm lỗ chốt pít tông trong ô tô, máy kéo
Mài, phay, bào, xọc, tiện trong
9-10 Mặt đầu ổ trong các tời, vành răng trong
bánh răng máy gạt, máy ủi Tiện, phay, bào
và tiện trong thô 11-12 Vành răng bánh xích trong máy chính xác
Bài tập số 3 3.1 Xác định trị số sai lệch giới hạn và ghi chúng lên bản vẽ chi tiết các
sai lệch giới hạn: độ thẳng, độ phẳng, độ song song giữa hai mặt A và B của chi tiết hình 2-8 khi chúng có kích th-ớc danh nghĩa và cấp chính xác hình dạng nh- bảng 2-10
Bảng 2-10
Trang 33Kích th-ớc L(mm) 6 50 100 2 30
Hình 2-8
3.2 Xác định trị số dung sai và ghi chúng lên bản vẽ chi tiết các trị số
dung sai: độ tròn, độ trụ và prôphin trong mặt cắt dọc trục của bề mặt chi tiết hình 2-9 khi chúng có kích th-ớc danh nghĩa và cấp chính xác hình dạng nh- bảng 2-11
Trang 343.3 Xác định trị số sai lệch giới hạn và ghi chúng lên bản vẽ chi tiết các
sai lệch giới hạn: độ đảo mặt đầu, độ đảo h-ớng tâm của chi tiết hình 2-10 khi chúng có kích th-ớc danh nghĩa và cấp chính xác vị trí nh- bảng 2-12
2.4 Xác định trị số dung sai giới hạn và ghi chúng lên bản vẽ chi tiết
các trị số dung sai; độ song song giữa hai mặt (mặt A và mặt B); độ vuông góc của lỗ với mặt A của chi tiết nh- hình 2 -11 khi chúng có kích th-ớc danh nghĩa và cấp chính xác vị trí nh- bảng 2-13
Trang 353.5 Xác định độ chính xác hình dạng các bề mặt chi tiết và ghi các giá
trị dung sai đó lên bản vẽ chi tiết nếu kích th-ớc của các chi tiết cho nh- bảng 2-14
- Xác định cấp chính xác hình dạng bề mặt (dựa bảng 2-7a)
- Xác định giá trị dung sai cho phép (dựa bảng 2-19 theo TCVN 384 - 1993)
3.6 Xác định độ chính xác vị trí bề mặt và ghi các giá trị dung sai vị trí
vào bản vẽ các chi tiết nếu kích th-ớc của các chi tiết cho theo bảng 2-15
Bảng 2-15
Trang 36Ph-ơng án 1 2 3 4 Kích th-ớc
(mm) bánh răng cấp Mặt trục lắp
chính xác 9
20 K6
Cổ trục khuỷu động cơ ô tô
- Dựa vào điều kiện làm việc của chi tiết và chi tiết lắp với nó để xác
định độ chính xác vị trí bề mặt thuộc loại nào
- Quyết định cấp chính xác (bảng 2-8 2-9a)
- Xác định giá trị sai lệch cho phép (bảng 2-21và 2-22 theo TCVN 1993)
384 Ghi giá trị sai lệch cho phép lên bản vẽ theo TCVN 5906- 95
Bảng 2-16 Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí trên bản vẽ
Trang 37Độ song song
Độ vuông góc nghiêng
độ đảo Đảo toàn phần
Trang 383.7 Giải thích các ký hiệu ghi trên bản vẽ chi tiết hình 2-12 và xác định
cấp chính xác t-ơng ứng
Hình 2-12
M P
A
A1 50 ỉ2 A
Bảng 2-16a Ký hiệu dung sai hình dạng và vị trí trên bản vẽ
Các ký hiệu kèm theo TCVN 5906-95
Trang 39H-ớng dẫn:
- Dựa vào các bảng 2-16 TCVN 5906 - 95 giải thích các ký hiệu
- Dựa vào các bảng 19 đến bảng 22 theoTCVN384-1993 và bảng
2-16, 2-16a theo TCVN 5906 - 95 để xác định cấp chính xác t-ơng ứng
3.8 Ghi kí hiệu nhám bề mặt lên bản vẽ chi tiết cho các bề mặt A, B, C,
D, E, F (hình 2-10) khi các cấp độ nhám nh- trong bảng 2-17
X MISO1302-1992
Bảng 2-18 Ký hiệu h-ớng mấp mô Profin bề mặt TCVN5707-1993