1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập trong các trường đại học

254 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

  • Nghiên cứu thực trạng kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập và những yếu tố ảnh hưởng, qua đó đề xuất biện pháp tác động nhằm nâng cao kỹ năng tư vấn cho sinh viên của cố vấn học tập trong đào tạo tín chỉ ở trường đại học.

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • 6.1. Giới hạn về nội dung

      • 6.2. Giới hạn về địa bàn

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu

      • 7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • - Phương pháp thảo luận nhóm

    • 8. Đóng góp mới của luận án

  • Đây là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập trong trường đại học, vì vậy luận án có một số đóng góp như sau:

    • 8.1. Về lý luận

    • 8.2. Về thực tiễn

    • 9. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TƯ VẤN

  • CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động tư vấn của cố vấn học tập

      • 1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động cố vấn học tập và kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập ở nước ngoài

        • 1.1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động cố vấn học tập

        • Các nghiên cứu thực tiễn về hoạt động cố vấn học tập được các tác giả trên thế giới bàn đến (chủ yếu là các nước nói tiếng Anh) từ rất lớn trong quá trình phát triển các phương thức dạy – học ở bậc đại học.

        • 1.1.1.2. Nghiên cứu về kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập ở nước ngoài

          • Hướng nghiên cứu kỹ năng tư vấn hướng nghiệp thông qua sử dụng trắc nghiệm tâm lý

          • Hướng nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật can thiệp tâm lý trong tư vấn của cố vấn học tập

          • Hướng nghiên cứu sử dụng kỹ năng tương tác, giao tiếp trong tư vấn của cố vấn học tập

      • 1.1.2. Nghiên cứu về kỹ năng tư vấn và kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập ở Việt Nam

        • 1.1.2.1. Nghiên cứu về kỹ năng tư vấn ở Việt Nam

          • Kỹ năng tư vấn là kỹ thuật cung cấp thông tin trong hướng nghiệp

          • Kỹ năng tư vấn là kỹ thuật tương tác, giao tiếp để hỗ trợ can thiệp tâm lý

        • 1.1.2.2. Nghiên cứu về kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập ở Việt Nam

    • 1.2. Lý luận về kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

      • 1.2.1. Khái niệm kỹ năng

        • 1.2.1.1. Các quan niệm về kỹ năng

          • Kỹ năng được xem là biểu hiện kỹ thuật của hành động

          • Kỹ năng được xem là khả năng của cá nhân trong hoạt động

          • Kỹ năng được xem là hành vi ứng xử

        • 1.2.1.2. Quá trình hình thành kỹ năng

        • 1.2.1.3. Các mức độ của kỹ năng

      • 1.2.2. Khái niệm kỹ năng tư vấn

        • 1.2.2.1. Khái niệm tư vấn

        • 1.2.2.2. Khái niệm kỹ năng tư vấn

        • - Các quan niệm về kỹ năng tư vấn

          • Quan niệm kỹ năng tư vấn thể hiện qua tương tác, giao tiếp

          • Quan niệm kỹ năng tư vấn thể hiện qua việc giải quyết vấn đề

        • - Quá trình hình thành kỹ năng tư vấn

      • 1.2.3. Khái niệm cố vấn học tập

        • 1.2.3.1. Cố vấn học tập

        • 1.2.3.2. Hoạt động tư vấn của cố vấn học tập trong trường đại học

          • - Đối tượng tư vấn của cố vấn học tập

          • Nội dung tư vấn của cố vấn học tập

          • - Phương tiện trợ giúp tư vấn của cố vấn học tập

      • 1.2.4. Kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

        • 1.2.4.1. Khái niệm kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

        • 1.2.4.2. Cơ sở xác định các kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

      • 1.2.5. Biểu hiện các kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

        • 1.2.5.1. Kỹ năng lắng nghe của CVHT

        • 1.2.5.2. Kỹ năng đặt câu hỏi của CVHT

        • 1.2.5.3. Kỹ năng cung cấp thông tin của CVHT

        • 1.2.5.4. Kỹ năng động viên khích lệ của CVHT

      • 1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

        • 1.2.6.1. Nhóm các yếu tố thuộc về người cố vấn học tập

          • - Thái độ đối với hoạt động CVHT

          • - Sự hiểu biết của CVHT về đào tạo tín chỉ

          • - Thâm niên công tác của CVHT

        • 1.2.6.2.Nhóm các yếu tố bên ngoài người cố vấn học tập

          • - Cơ chế chính sách đối với CVHT

          • - Số lượng sinh viên cần phụ trách

          • - Công tác bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng cho CVHT

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

      • 2.1.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận

        • 2.1.1.1. Mục đích

        • 2.1.1.2.Thời gian, địa điểm

      • 2.1.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn

        • 2.1.2.1. Giai đoạn khảo sát thử

          • Mục đích nghiên cứu

          • Thời gian, địa điểm

          • Khách thể nghiên cứu

        • 2.1.2.2. Giai đoạn khảo sát chính thức

          • Mục đích nghiên cứu

          • Thời gian, địa điểm

          • Khách thể nghiên cứu

        • 2.1.2.3. Giai đoạn thực nghiệm tác động

          • Mục đích

          • Thời gian, địa điểm

          • Khách thể thực nghiệm

        • 2.1.2.4. Giới thiệu địa bàn thực hiện khảo sát

      • 2.1.3. Giai đoạn viết và hoàn thành luận án

        • Mục đích

        • Thời gian, địa điểm

        • Khách thể nghiên cứu

    • 2.2. Các phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu cứu tài liệu

        • 2.2.1.1. Mục đích

        • 2.2.1.2. Nội dung nghiên cứu

        • 2.2.1.3. Cách thức tiến hành

      • 2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

        • 2.2.2.1. Mục đích sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

        • 2.2.2.2. Cách thức tiến hành xây dựng bảng hỏi

        • 2.2.2.3. Các loại bảng hỏi và nội dung cơ bản

          • Bảng hỏi dành cho CVHT về kỹ năng tư vấn của CVHT (Phụ lục 5).

          • Bảng hỏi tập trung tìm hiểu 5 nội dung sau:

          • Bảng hỏi dành cho SV về hoạt động và KNTV của CVHT (Phụ lục 6).

          • Bảng hỏi tập trung tìm hiểu 4 nội dung sau:

      • 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

        • 2.2.3.1. Mục đích

        • 2.2.3.2. Nội dung phỏng vấn

        • 2.2.3.3. Cách thức tiến hành phỏng vấn

          • Dàn ý phỏng vấn sâu dành cho sinh viên (Phụ lục 3), bao gồm 4 ý:

          • Dàn ý phỏng vấn sâu dành cho cố vấn học tập về kỹ năng tư vấn của CVHT sau khi CVHT thực hiện hoạt động tư vấn cho SV (Phụ lục 9)

          • Dàn ý phỏng vấn sâu dành cho sinh viên về kỹ năng tư vấn của CVHT sau khi CVHT thực hiện hoạt động tư vấn cho SV (Phụ lục 10)

      • 2.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm

        • 2.2.4.1. Mục đích

        • 2.2.4.2. Nội dung thảo luận

        • 2.2.4.3. Cách thức tiến hành

          • Dàn ý thảo luận nhóm dành cho cố vấn học tập (Phụ lục 4), bao gồm 5 ý:

      • 2.2.5. Phương pháp chuyên gia

        • 2.2.5.2. Nội dung

        • 2.2.5.3. Cách thức tiến hành

          • Dàn ý phỏng vấn sâu dành cho chuyên gia và các cán bộ quản lý hoạt động CVHT (Phụ lục 1), bao gồm 2 ý:

      • 2.2.6. Phương pháp quan sát

        • 2.2.6.2. Nội dung quan sát

        • 2.2.6.3. Cách thức tiến hành

      • 2.2.7. Phương pháp thực nghiệm

        • 2.2.7.1. Mục đích thực nghiệm

        • 2.2.7.2. Giả thuyết thực nghiệm

        • 2.2.7.3. Cơ sở đề xuất biện pháp tác động

        • 2.2.7.4. Nội dung thực nghiệm

      • 2.2.8. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

        • 2.2.8.1.Mục đích

        • 2.2.8.2. Nội dung nghiên cứu

        • 2.2.8.3. Cách thức tiến hành

    • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu và thang đánh giá

      • 2.3.1.Phương pháp phân tích số liệu định lượng

        • 2.3.1.1. Phân tích hệ số Alpha để xác định độ tin cậy của bảng hỏi.

        • 2.3.1.2. Phân tích thống kê mô tả

        • 2.3.1.3. Phân tích thống kê suy luận

      • 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu định tính

        • 2.3.2.1. Xử lý kết quả quan sát

        • 2.3.2.2. Xử lý kết quả phỏng vấn sâu

        • 2.3.2.3. Xử lý câu hỏi mở

        • 2.3.2.4. Căn cứ sắp xếp mức độ

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP

    • 3.1. Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trong các trường đại học

      • 3.1.1. Đánh giá của CVHT và SV về hoạt động CVHT

      • 3.1.2. Thái độ của CVHT và SV về hoạt động của CVHT

      • 3.1.3. Nhu cầu tư vấn của sinh viên

        • 3.1.2.1. Nhóm vấn đề cần tư vấn

        • 3.1.2.2. Nhu cầu tư vấn theo năm học

    • 3.2. Thực trạng kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập trong các trường đại học

      • 3.2.1. Các kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

      • 3.2.2. Hiểu biết của CVHT đối với các kỹ năng tư vấn

      • 3.2.3. Kỹ năng lắng nghe

        • 3.2.3.1. Hiểu biết của CVHT về kỹ năng lắng nghe

        • 3.2.3.2. Biểu hiện kỹ năng lắng nghe trong tư vấn của CVHT

      • 3.2.4. Kỹ năng đặt câu hỏi

        • 3.2.4.1. Hiểu biết của CVHT về kỹ năng đặt câu hỏi

        • 3.2.4.2. Biểu hiện của CVHT về kỹ năng đặt câu hỏi trong tư vấn

          • - Biết cách đặt câu hỏi

      • 3.2.5. Kỹ năng cung cấp thông tin

        • 3.2.5.1. Hiểu biết của CVHT về kỹ năng cung cấp thông tin

        • 3.2.5.2. Biểu hiện của CVHT về kỹ năng cung cấp thông tin

          • Thái độ của CVHT khi cung cấp thông tin (giọng nói, ánh mắt)

      • 3.2.6. Kỹ năng động viên khích lệ

        • 3.2.6.1. Nhận thức của CVHT về kỹ năng động viên khích lệ

        • 3.2.6.2. Biểu hiện của CVHT về kỹ năng động viên khích lệ

      • 3.2.7. Đánh giá chung về kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

        • 3.2.7.1. Tương quan về nhận thức và mức độ thực hiện các kỹ năng tư vấn của CVHT

  • Kết quả điều tra mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện các kỹ năng tư vấn của CVHT cho thấy có sự tương quan nghịch, với r = -.138, khi tính điểm trung bình về mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện KNTV trong thực tế của CVHT, chỉ số Skewness đều ở giá trị âm (Skewness = -.205 và -.202) cho thấy một thực tế rằng: Từ hiểu biết đúng về KNTV đến thực hiện tốt các KNTV luôn có một khoảng cách.

  • Từ phía SV, những người nhận sự trợ giúp, là người được hưởng các hành vi trợ giúp đang không đánh giá cao như CVHT, có thể là do kỳ vọng của SV quá nhiều vào CVHT, và CVHT thấy mình là người có trách nhiệm và đã cố gắng. Tuy nhiên, kết quả từ bảng kiểm, dựa trên việc quan sát các CVHT thực hiện các ca tư vấn cũng cho thấy, cách mà CVHT thể hiện kỹ năng cũng không tốt như mức tự đánh giá của CVHT.

    • 3.2.7.2. Mức độ kỹ năng tư vấn của CVHT xét theo các trường đại học

    • 3.2.7.3. Tương quan mức độ thực hiện các kỹ năng tư vấn của CVHT

    • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tư vấn của cố ván học tập trong các trường đại học

      • 3.3.1. Ảnh hưởng của nhóm các yếu tố thuộc về cá nhân người CVHT đến kỹ năng tư vấn

      • 3.3.2. Ảnh hưởng của nhóm các yếu tố khách quan bên ngoài đến kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

      • 3.3.3. Hồi quy dự báo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với hoạt động tư vấn của cố vấn học tập

    • 3.4. Kết quả thực nghiệm tác động

      • 3.4.1. Đánh giá về tác động của tập huấn kỹ năng tư vấn đối với CVHT

        • 3.4.1.1. Giới thiệu về Tổ tư vấn CASA

          • Đội ngũ CVHT

          • Cơ sở vật chất

        • 3.4.1.2. Hoạt động của Tổ Tư vấn và Hỗ trợ đào tạo

          • - Hoạt động dành cho sinh viên

          • Hoạt động tăng năng lực dành cho CVHT

  • Với chủ trương của nhà trường và sự tích cực, chủ động của Tổ mà chúng tôi có điều kiện tham gia vào hoạt động nâng cao năng lực về kỹ năng tư vấn cho CVHT của Tổ, đây là phần thực nghiệm của chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.

    • 3.4.2. Mức độ hiểu biết của CVHT về KNTV trước và sau thực nghiệm

      • 3.4.2.1. Đánh giá của CVHT trước thực nghiệm

      • 3.4.2.2. Đánh giá bằng bảng kiểm về KNTV của CVHT sau thực nghiệm

  • - Một số chia sẻ sau khi tham gia khóa học của CVHT

    • 3.5. Chân dung một số cố vấn học tập

      • 3.5.1. Cố vấn học tập N.P.T

      • 3.5.2. Cố vấn học tập P.H.D

      • 3.5.3. Cố vấn học tập N.T.H

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • KẾT LUẬN

    • KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1.1. Dàn ý phỏng vấn sâu về kỹ năng tư vấn của cố vấn học tập

  • BIÊN BẢN QUAN SÁT KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP

    • - Là người giúp đỡ và kích thích sinh viên phát triển các kỹ năng học tập và kỹ năng sống.

    • - Là người bảo vệ lợi ích cao nhất của sinh viên.

    • 1.2. Nhiệm vụ của cố vấn học tập

    • Tư vấn

    • Kết nối

    • Cung cấp thông tin

    • 1.3. Quá trình tư vấn học tập cho sinh viên

    • Quá trình tư vấn cho sinh viên liên quan đến các vấn đề:

    • Lập kế hoạch học tập và cuộc sống học đường

    • Các kết quả và sự thay đổi

    • Tăng quyền tự quyết của sinh viên

    • 2. KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP

    • 2.1. Các kỹ năng làm việc với cá nhân

    • Kỹ năng cảm nhận

    • Kỹ năng hỏi

    • Kỹ năng đưa lời khuyên

    • Kỹ năng thấu cảm

    • Kỹ năng cung cấp thông tin

    • Kỹ năng thách đố/ đương đầu

    • Kỹ năng động viên khích lệ

    • 2.2. Các kỹ năng làm việc nhóm

    • Kỹ năng quan sát và lắng nghe tích cực

    • Kỹ năng phản hồi

    • Kỹ năng kết nối và đặt câu hỏi xoay vần

    • Kỹ năng ngăn cản

    • Kỹ năng tổng hợp và lấy quyết định

  • 2.3. Kỹ năng cảm nhận

  • - Là khả năng nhận biết cảm xúc của bản thân và người khác khi giao tiếp.

  • - Những cảm xúc âm tính (sự tức giận, sự buồn bã, cảm giác tội lỗi ... ) có thể ảnh hưởng đến buổi tư vấn nên cần nhận biết được chúng.

  • - Các cảm xúc này thường gửi trong cơ chế phòng vệ “cái tôi” (cơ chế tự bảo vệ)

  • - Các cơ chế tự bảo vệ

    • Sự dồn nén/kiềm chế

    • Sự phóng chiếu

    • Né tránh

    • Đền bù

    • Viện lý lẽ

    • Di chuyển

    • Sự thăng hoa

    • Sự thoái bộ

    • Sự đồng nhất hóa

    • Phủ nhận, cự tuyệt

    • Hình thành phản ứng ngược

  • 2.4. Kỹ năng đặt câu hỏi

    • - Là cách thức khai thác thông tin từ người được hỏi nhằm mục đích nào đó.

    • - Trong tư vấn, mục đích phải xuất phát từ nhu cầu của người được giúp đỡ.

    • Tình huống:

    • H kể với bạn:

    • Cách đây 10 ngày, sau buổi học em có đến gặp bạn lớp trưởng bàn về việc tổ chức ngày 8/3 cho lớp. Bạn trai em thường ghen bóng ghen gió với những bạn nam quen biết em. Hôm đó, không biết anh ấy nghe các bạn nói gì, anh ấy xộc vào phòng bạn lớp trưởng tát em. Tệ hại là có vài bạn ở đó nhìn thấy mà không ai can ngăn. Em xấu hổ quá, mặt bị xưng tấy lên, buồn quá chẳng thiết đến trường nữa.

    •  Theo bạn, những câu hỏi nào là quan trọng cần đặt ra cho H ?

    • * Các câu hỏi có thể là:

    • 1. Mối quan hệ của em với bạn em trước đây như thế nào?

    • 2. Tại sao các bạn lại không vào can ngăn khi bạn em đánh em?

    • 3. Vết thương trên mặt của em có nặng không?

    • 4. Em đã đi khám bệnh viện chưa?

    • 5. Gia đình em có biết chuyện em bị bạn đánh vì ghen không?

    • 6. Em có hay gặp gỡ bạn lớp trưởng không?

    • 7. Giữa em và bạn lớp trưởng có chuyện gì không?

    • 8. Từ hôm xảy ra chuyện này bạn lớp trưởng có gặp em hoặc gặp bạn em đến để thanh minh cho em không?

    • 9. Bạn em chỉ ghen với bạn lớp trưởng thôi hay là ghen với tất cả những bạn nam khác?

    • 10. Sau đó các bạn ở lớp có nói gì về chuyện này không?

    • 11. Vì sao các bạn ở lớp lại xúi bẩy bạn em ?

    • 12. Bạn em có thường hay đánh em không?

    • 13. Bạn em học trường nào? Ngành gi?

    • 14. Bạn nói chuyện với bạn lớp trưởng có lâu không?

    • 15. Em có biết các bạn đã nói gì khiến bạn em đánh em không?

    • 16. Em có biết gì về gia đình anh ta không?

    • 17. Em có định làm gì để chấm dứt chuyện bạo lực này?

    • 18. Từ hôm đánh em đến giờ bạn ấy có tỏ ra ăn năn hoặc xin lỗi em không?

    • 19. Bố mẹ em có biết bạn em không ?

    • 20. Bạn em và bạn lớp trưởng có quen nhau không? có va chạm hay không ưa nhau không?

    • Đây là những câu hỏi không đạt về mặt kỹ thuật đặt câu hỏi và logic của nội dung

    • Kỹ năng đặt câu hỏi thể hiện:

    • Kỹ thuật đặt câu hỏi

    • Tính logic trong thông điệp

  • 2.5. Kỹ năng đưa lời khuyên

    • Là khả năng cung cấp thông tin về những điều được hỏi nhưng không quyết định vấn đề của họ

    • *Lưu ý: - Việc cung cấp thông tin khác với việc bảo sinh viên làm gì và làm như thế nào.

    • - Những mối quan tâm của sinh viên thường thể hiện một cách không liên tục, mang tính vụn vặt, thăm dò

    • * Yêu cầu: CVHT có khả năng kiềm chế để giúp sinh viên đặt được khả năng tự quyết định/ tự chịu trách nhiệm vấn đề của mình.

  • Bài tập sắm vai: Sinh viên, cố vấn học tập, người quan sát

    • Tình huống: Sinh viên hỏi cố vấn học tập:

    • Em thi vào trường X, bị thiếu 1 điểm nên phải chuyển sang nguyện vọng 2 học ở khoa này, thầy/cô có thể cho em biết về ngành của chúng em sau này và theo thầy/cô em nên lựa chọn học những môn nào cho phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay?

    • Thảo luận cả lớp

  • 2.6. Kỹ năng thấu cảm

    • Thấu cảm là trải nghiệm điều mà đối tượng đang trải nghiệm để hiểu được những tình cảm và ý nghĩ bên trong của họ, hiểu họ như họ hiểu bản thân họ.

  • Kỹ năng nói lời thấu cảm

    • Đặt mình vào hoàn cảnh đối tượng để hiểu được tình cảm và ý nghĩ của họ.

    • Nhắc lại cảm xúc của đối tượng đang nói và nguyên nhân dẫn đến cảm xúc.

    • Làm cho đối tượng thấy điều họ đang cảm thấy là đúng.

    • Đối tượng cảm nhận được giá trị của mình.

    • Không đưa ra lời khuyên (hãy, nên...) hoặc bảo họ phải làm gì, làm thế nào...

    • Không nói về bản thân “Tôi...”, không đưa kinh nghiệm của bản thân vào câu nói.

    • Không bày tỏ thái độ, quan điểm cá nhân

    • Không đứng về một phía nào để bênh hoặc chê đối tượng

    • Không giảng giải đạo đức xã hội

    • Không đặt câu hỏi

  • Bài tập luyện nói lời thấu cảm

    • 1. Em lo lắng quá khi kỳ thi sắp đến mà em không sao nhớ được những phần đã học.

    • 2. Bạn em là người ham vui, lúc nào cũng thích rủ bạn về nhà chơi bài, thỉnh thoảng họ lại làm ồn ào nơi trọ. Em khổ tâm quá.

    • 2.9. Kỹ năng phản hồi

    • Là nói lại thông tin một cách cô đọng hoặc làm sáng tỏ điều đối tượng đang cảm thấy và đạt được sự tán thành của họ.

    • Phân tích kỹ năng trong tình huống sắm vai

    • 2.10. Kỹ năng kết nối và đặt câu hỏi xoay vần

    • Chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt của các thành viên, dắt dẫn họ thảo luận và lấy ý kiến tập trung xoay quanh một vấn đề.

    • Phân tích kỹ năng trong tình huống sắm vai

    • 2.11. Kỹ năng quan sát và lắng nghe tích cực

    • - Là thu thập thông tin thực tế thông qua nhìn và nghe.

    • - Là dừng nói và dừng suy nghĩ - Nghe có kỷ luật.

  • Những biểu hiện của kỹ năng Quan sát

    • Ai nói gì?Ai làm gì?

    • Ai đã nhìn vào ai khi nói chuyện?

    • Kiểu giao tiếp nào được sử dụng (trình bầy đặt câu hỏi, điệu bộ cử chỉ)

    • Ai ngồi cạnh ai? Ai tránh mặt ai? Điều này có phải luôn là như vậy không?

    • Khi nghe ai thường hướng về người nói hay ngả người?

    • Mức độ tích cực chung của mọi người

    • Giờ giấc: đúng hẹn, muộn hay sớm.

  • Những yếu tố biểu hiện KN lắng nghe

  • - Hoà nhập với ngôn ngữ cơ thể của đối tượng.

    • - Sử dụng những câu trả lời tối thiểu

    • Phân tích kỹ năng trong tình huống sắm vai

    • 2.12. Kỹ năng ngăn cản

    • Không cho phép các thành viên mất tập trung, cản trở hoạt động của nhóm bằng cách nhắc nhở, giảm bớt sự độc quyền nói của người nói nhiều và những người không nói gì.

    • Phân tích kỹ năng trong tình huống sắm vai

    • 2.13. Kỹ năng tổng hợp và lấy quyết định

    • - Khái quát những gì xảy ra trong nhóm, giúp các thành viên nhận ra những thay đổi tích cực của mình.

    • - Lấy quyết định theo nhóm là trả lời xem nhóm phải làm gì, nên làm theo cách này hay cách kia, cuối cùng cả nhóm cùng đồng ý chọn ra cách hành động dựa trên mục tiêu cuộc họp.

    • Phân tích kỹ năng trong tình huống sắm vai

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ HẰNG PHƯƠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ HẰNG PHƯƠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC Hà Nội -2014 LỜI CẢM ƠN Thời gian theo học khóa Nghiên cứu sinh không thật dài so với đời sống người, thật dài Trong suốt bốn năm qua, mang ơn nhiều người, người góp chút để tơi ngồi viết lên lời tri ân Lời đầu tiên, xin gửi đến gia đình người thân – nơi tiếp cho lượng để vững vàng, bền bỉ trước lúc khó khăn sống Tơi khó bày tỏ lời để diễn đạt tình cảm, biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo GS.TS Trần Thị Minh Đức người tận tình hướng dẫn tơi, tri thức khoa học lẫn giá trị sống suốt 13 năm qua Nhờ gặp Cô Minh Đức, trưởng thành sống Tơi xin cảm ơn nhiều nhắc nhở, bảo Thầy Cô giáo Anh Chị thuộc Viện Tâm lý học bên cạnh khóa NCS 2009-2013 từ ngày động viên ngày bảo vệ Những lời hỏi thăm Thầy Cô động lực giúp tơi cảm thấy vững tin trước tiến trình Tôi xin cảm ơn Chị Khoa Tâm lý học – Học viện Khoa học Xã hội Viện Nam trợ giúp chúng tơi nhiều q trình hoàn thiện luận án Xin trân trọng cảm ơn Q Thầy Cơ giáo dành nhiều lời góp ý, hướng dẫn cho luận án suốt chặng đường học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô sinh viên Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN Trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng; đặc biệt anh Đinh Việt Hải, anh Nghiêm Xuân Huy, Tổ Tư vấn Hỗ trợ Đào tạo (CASA- Nhân Văn) tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Anh Chị Bạn khóa NCS quan tâm, nhiệt tình, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Gia đình, Q Thầy Cơ, Anh Chị Bạn! Xin kính chúc người sức khỏe, niềm vui hạnh phúc! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa công bố luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Hằng Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 17 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động tư vấn cố vấn học tập .17 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động cố vấn học tập kỹ tư vấn cố vấn học tập nước .17 1.1.2 Nghiên cứu kỹ tư vấn kỹ tư vấn cố vấn học tập Việt Nam .27 1.2 Lý luận kỹ tư vấn cố vấn học tập 32 1.2.1 Khái niệm kỹ .32 1.2.2 Khái niệm kỹ tư vấn 36 1.2.3 Khái niệm cố vấn học tập 41 1.2.4 Kỹ tư vấn cố vấn học tập 45 1.2.5 Biểu kỹ tư vấn cố vấn học tập 48 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tư vấn cố vấn học tập .58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66 2.1 Tổ chức nghiên cứu 66 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận .66 2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 67 2.1.3 Giai đoạn viết hoàn thành luận án 70 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 70 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cứu tài liệu 70 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 71 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 73 2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 74 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 75 2.2.6 Phương pháp quan sát 76 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm 77 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 79 2.3 Phương pháp xử lý số liệu thang đánh giá 79 2.3.1.Phương pháp phân tích số liệu định lượng 79 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu định tính 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP 86 3.1 Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trường đại học 86 3.1.1 Đánh giá CVHT SV hoạt động CVHT 86 3.1.2 Thái độ CVHT SV hoạt động CVHT .87 3.1.3 Nhu cầu tư vấn sinh viên .88 3.2 Thực trạng kỹ tư vấn cố vấn học tập trường đại học 90 3.2.1 Các kỹ tư vấn cố vấn học tập 90 3.2.2 Hiểu biết CVHT kỹ tư vấn 91 3.2.3 Kỹ lắng nghe .92 3.2.4 Kỹ đặt câu hỏi .97 3.2.5 Kỹ cung cấp thông tin .102 3.2.6 Kỹ động viên khích lệ .107 3.2.7 Đánh giá chung kỹ tư vấn cố vấn học tập .112 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tư vấn cố ván học tập trường đại học 119 3.3.1 Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc cá nhân người CVHT đến kỹ tư vấn .120 3.3.2 Ảnh hưởng nhóm yếu tố khách quan bên ngồi đến kỹ tư vấn cố vấn học tập 121 3.3.3 Hồi quy dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động tư vấn cố vấn học tập 125 3.4 Kết thực nghiệm tác động .127 3.4.1 Đánh giá tác động tập huấn kỹ tư vấn CVHT 127 3.4.2 Mức độ hiểu biết CVHT KNTV trước sau thực nghiệm 128 3.5 Chân dung số cố vấn học tập 133 3.5.1 Cố vấn học tập N.P.T 133 3.5.2 Cố vấn học tập P.H.D 138 3.5.3 Cố vấn học tập N.T.H 141 TIỂU KẾT CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Các chữ viết tắt Xin đọc BK Bảng kiểm CASA Tổ Tư vấn hỗ trợ đào tạo CVHT Cố vấn học tập ĐH Đại học ĐHĐN Đại học Đà Nẵng ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư Phạm ĐLC Độ lệch chuẩn 10 ĐN Đà Nẵng 11 ĐTB Điểm trung bình 12 GV Giảng viên 13 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 14 HN Hà Nội 15 KN Kỹ 16 KNTV Kỹ tư vấn 17 NACADA Hiệp hội nhà cố vấn học tập quốc gia Mỹ 18 SV Sinh viên 19 TH Tập huấn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng mơ tả q trình nghiên cứu thực tiễn 69 Bảng 2.2: Mẫu khách thể tham gia nghiên cứu 70 Bảng 2.3 Độ tin cậy Alpha kỹ tư vấn CVHT 79 Bảng 2.4 Cách sử dụng công cụ xử lý số liệu .82 Bảng 2.5 Bảng điểm kỹ dựa vào tính đầy đủ, thành thục, linh hoạt .83 Bảng 2.6 Mức điểm xét mức độ kỹ tư vấn CVHT trường đại học 84 Bảng 3.1: Đánh giá vai trò hiệu tư vấn CVHT 87 Bảng 3.2: Nhận thức CVHT hoạt động CVHT 88 Bảng 3.3: Nhu cầu tư vấn sinh viên 89 Bảng 3.4 Nhận thức chung CVHTvề KNTV 91 Bảng 3.5 Nhận thức CVHT kỹ lắng nghe 93 Bảng 3.6 Những biểu kỹ lắng nghe 95 Bảng 3.7 Nhận thức CVHT kỹ đặt câu hỏi .97 Bảng 3.8 Những biểu kỹ đặt câu hỏi 101 Bảng 3.9 Nhận thức CVHT kỹ cung cấp thông tin 103 Bảng 3.10 Biểu kỹ cung cấp thông tin 104 Bảng 3.11 CVHT tự đánh giá nhận thức kỹ động viên khích lệ 107 Bảng 3.12 Biểu kỹ động viên khích lệ 110 Bảng 3.13 Mức độ nhận thức thực KNTV CVHT .112 Bảng 3.14 Mức độ kỹ tư vấn CVHT trường đại học 115 Bảng 3.15 Mức độ kỹ tư vấn CVHT trường đại học 115 Bảng 3.16 Tương quan hiểu kỹ thực hành thực tế KNTV 118 Bảng 3.17 Các yếu tố thuộc cá nhân người CVHT ảnh hưởng tới KNTV 120 Bảng 3.18 Nhóm yếu tố bên người CVHT ảnh hưởng tới KNTV 122 Bảng 3.19 Thứ tự mức độ yếu tố ảnh hưởng đến KNTV CVHT 124 Bảng 3.20: Nhận định kỹ tư vấn CVHT sau tập huấn 129 Bảng 3.21: Sự thay đổi KNTV CVHT sau tập huấn 131 Bảng 3.22: Kỹ tư vấn cố vấn học tập N.P.T 135 10 SV: Em chào Cô CVTH: Chào em SV: Vâng ạ, Cô ơi, cô xem giúp em điều kiện để học chuyên ngành thứ ạ? CVTH: Em học ngành gì? SV: Dạ em học chuyên ngành Thông tin CVTH: Thế em muốn học thêm ngành nào? SV: Em muốn học thêm chuyên ngành Thư viện CVTH:Theo quy định nhà trường để học thêm ngành thứ 2, em cần có số điều kiện Nhưng em em muốn học văn 2, học lúc chuyên ngành? khác em SV:Dạ… ý em học văn Vì em nghĩ học xong chun ngành em khơng tìm việc, em muốn học thêm chuyên ngành Thư viện để xin việc Huyện quê em CVHT: Em học năm rồi? SV: Em học năm thứ 2ạ CVTH: Số tín em tích lũy 240 rồi? SV: Em 35 tín ạ, kỳ thứ 4, em học 15 tín CVHT: Vây cô thấy Theo quy định Trường, điều kiện để học văn từ K52 trở phải vào số TC tích lũy từ 35 TC trở lên với hệ chuẩn 40 TC trở lên với hệ CLC, điểm TBCHT từ 3.00 đăng ký học ngành thứ Như em đăng ký học ngành thứ điểm tổng kết vừa em 3.00 (3 phẩy) Thế em rồi? SV: Dạ phẩy em đủ CVHT: Thế tốt Còn điều kiện sau nữa, yêu cầu cụ thể em phải viết thông tin vào mẫu đăng ký, cô biết Phòng Đào tạo có sẵn mẫu đơn, khơng em tải từ mạng làm theo yêu cầu Phòng Đào tạo Tuy nhiên, em cần xem kỹ môn học để tránh trùng lặp thiếu môn, nhiều bạn vừa thiếu vừa thừa, thiếu mơn chun ngành cần có, lại thừa mơn lựa chọn Và đó, em cần tính cho mơn khơng bị lẫn lộn tổng số tín phải phù hợp Em biết tối thiểu cần 140 TC trường đấy, số tín cụ thể ngành em để ý, để chuyển đổi hay học thêm ngành khác cần đăng ký mơn xác Có Trường 241 mở lớp dạy thêm thời gian hè đăng ký để bớt vất vả năm học Điều để ý phải có điểm trung bình chung học kỳ ngành đạt học lực 2.00, em phải ngừng học ngành thứ Và em biết học phí tính theo số TC em ký, nên em cố gắng đảm bảo học xong mơn xong mơn đó, tín gọn gàng tín Cho nên, theo cô, em tập trung học ngành Thông tin kỳ thật tốt, từ đầu kỳ sau đăng ký dần sang môn khác ngành Thư viện SV: Cô ơi, em điểm TB chung phẩy, em tích lũy kỳ 50 tín, em muốn học thêm ngành thứ không ạ? CVHT: Về điều kiện theo quy định Trường em đủ đấy, em cần làm thủ tục thơi Chỉ có lưu ý vừa bảo thơi SV:Vâng, em thích học thêm ngành để có việc tốt CVHT: uh, chắn em đọc lại sổ tay SV ấy, đầu khóa em phát sổ tay 242 sinh viên chưa? SV: CVHT: Đấy, xem thêm, đối chiếu thông tin để thực cho xác SV:… Dạ, em chuyển đồ lần đâu ạ… CVHT: Ui, sổ tay SV quan trọng năm học mà em, quy định thứ có hết đấy, em tìm lại đi, khơng lên thư viện tìm, photo lại mà dùng Cũng nhiều bạn làm lắm, mà cô bảo phải tìm lại mượn lại Vì em phải dùng nhiều mà… Thế em hỏi khơng? SV: Vâng ạ, em cảm ơn Cô Dạ không Em chào cô em CVHT: Uh, chào em nhé! 23.2 CA TƯ VẤN Thời gian: 8h30, ngày 14/12/2013 Địa điểm: Phòng Tư vấn CASA, 103 nhà C Thời gian: 9h sáng ngày 14/12/2013 Người tư vấn: CVHT Người quan sát: Sinh viên Cố vấn học tập SV: Em chào Cô CVTH: Chào em, giúp em? 243 Biểu kỹ Bình luận SV: Vâng ạ, CVTH: Em SV khoa đấy? SV: Dạ em SV năm Khoa Du lịch CVTH: Em gặp vấn đề gì? SV:Em đăng ký mơn Cơ sở văn hóa từ đầu kỳ, em không đăng ký được, lúc em có đăng ký mơn nữa, mơn được, riêng mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam khơng được, đến giờ, Phòng Đào tạo xem báo lại cho em em không đủ điều kiện để đăng ký môn kỳ mà môn Em vào học người phát báo cho em Thế em hủy mơn nào? Có hồn lại tiền không, môn em không đăng ký kỳ nào? Nhưng em tự tính điểm cho em tính số tín em thấy em đủ điều kiện học môn CVTH: Vậy em báo lại cho Phòng Đào tạo chưa? SV: Vâng em báo ạ, mà em vừa báo lúc 244 thầy bảo em chờ 30 phút gọi em lên giải Nhưng em không chắn quy định nên em vào hỏi cô .CVHT: Uh, chút em lên gặp lại Phòng Đào tạo Thế việc đăng ký mơn học, theo quy định Trường em cần chọn theo dõi chương trình đào tạo chuyên ngành em, vào đầu học kỳ đăng ký môn mà em muốn Những bạn phải học lại đăng ký luôn… SV: Vâng ạ, em phải học lại mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam ạ… CVHT: uh, nên lý khiến em nhiều môn đấy… SV: Vâng, em vừa nghĩ thế, em tưởng mơn học chưa qua đăng ký, mơn đăng ký… CVHT: Cái liên quan đến quy định tổng số tín mà em đăng ký kỳ, quy định trường sinh viên hệ chuẩn thuộc 245 diện học lực bình thường từ 14 tín trở lên, với sinh viên hệ chuẩn thuộc diện học lực yếu từ 10 tín trở lên, không phép đăng ký 18 tín SV: Vâng ạ, kỳ em đăng ký 16 tín, mà em bị cảnh báo thiếu điểm môn kỳ trước nên không học, mà em kiểm tra lại, em khơng phải trường hợp Em nghĩ người nhầm tên em, lớp có đến bạn trùng tên với em, trùng họ tên có bạn Em báo thầy có bảo em viết đơn, em chưa biết viết nào, cần thơi học mơn em nghĩ có mơn chưa học, giáo viên nước ngồi chưa nên mơn hỗn lại Em nghĩ để khỏi liên quan đến phòng tài vụ em rút tên, hủy mơn ln khơng cơ? Em viết đơn viết cô? CVHT: Ừ, cô nghĩ Về viết đơn, em gửi cho phòng Tài vụ, trình bày vấn đề cụ thể 246 em, thầy có nhiệm vụ xem xét cụ thể Em viết rõ tên, lớp, môn học học, số điểm trung bình chung, mơn phải học lại, học kỳ đăng ký môn nào, nhiên, để chắn, em kiểm tra lại tài khoản em trước, kiểm tra thơng tin Phòng Đào tạo gửi cho em để tránh sai sót Trong tình cần rút mơn, em viết đơn đề nghị theo mẫu Trường quy định gửi cho Phòng Đào tạo Em cần xin ý kiến CVHT phụ trách lớp em SV: Vâng ạ, em cảm ơn cô 247 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TƯ VẤN HỖ TRỢ ĐÀO TẠO (CASA) 248 LỊCH TƯ VẤN SINH VIÊN CỦA CỘNG TÁC VIÊN TẠI CASA Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Giờ 8h-10h - Tư vấn Chính sách giáo dục, cơng tác đồn thể - Tư vấn SV ngành Thông tin – Thư viện 8h-10h - Tư vấn SV ngành Nhân học 8h-10h - Tư vấn SV ngành Việt Nam học 9h-11h - Tư vấn SV ngành Triết học - Tư vấn chuyên đề “Học thi hiệu môn Triết học Mác - Lênin) - Tư vấn SV ngành Khoa học Chính trị 10 9h30-11h30 - Tư vấn SV ngành Tâm lý học - Tư vấn chun đề “Cá nhân hóa q trình học tập đại học” 8h-10h - Tư vấn SV ngành Công tác xã hội - Tư vấn SV ngành Hán Nôm - Tư vấn SV ngành Du lịch 8h-11h - Tư vấn sinh viên ngành Văn học 9h30-11h30 - Tư vấn SV ngành Khoa học Chính trị 8h50-11h50 - Tư vấn SV ngành Xã hội học 10h-12h - Tư vấn SV ngành Lịch sử - Tư vấn chuyên đề “Cách làm trích dẫn, tài liệu tham khảo, điểm luận nghiên cứu Xã hội học” 10h00-12h00 - Tư vấn SV ngành Báo chí & Truyền thơng 10-12h - Tư vấn SV ngành Khoa học Quản lý - Tư vấn chuyên đề “Lựa chọn đề tài khóa luận TN cho SV ngành Khoa học Quản lý” 10h30-11h30 - Tư vấn Học vụ, quy chế, quy định đào tạo 13h30-15h30 - Tư vấn SV ngành Thông tin – Thư viện - Tư vấn Chính sách giáo dục, cơng tác đồn thể - Tư vấn SV ngành Ngơn ngữ học 13h30-15h30 - Tư vấn SV ngành Báo chí & Truyền thông - Tư vấn SV ngành Đông phương học - Tư vấn chuyên đề “Tổ chức tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học” - Tư vấn SV ngành Lịch sử 10h30-11h30 - Tư vấn Học vụ, quy chế, quy định đào tạo 13h30-15h30 - Tư vấn SV ngành Lưu trữ học & QTVP - Tư vấn chuyên đề “Kỹ soạn thảo ban hành văn quản lý” - Tư vấn SV ngành Việt Nam học 15h30-17h30 - Tư vấn SV ngành Hán Nôm - Tư vấn SV ngành Công tác xã hội 1h-2h - Tư vấn sinh viên ngành Văn học 13.30-15h30 - Tư vấn SV ngành Khoa học Quản lý - Tư vấn chuyên đề “Lựa chọn đề tài khóa luận TN cho SV ngành Khoa học Quản lý” - Tư vấn SV ngành Đông phương học - Tư vấn chuyên đề “Kỹ xử lý văn bản” - Tư vấn chuyên đề “Kỹ học ngoại ngữ” - Tư vấn SV ngành Ngôn ngữ học 14h00-15h00 - Tư vấn SV ngành Xã hội học 13h30-15h30 - Tư vấn SV ngành Triết học - Tư vấn chuyên đề “Học thi hiệu môn Triết học Mác - Lênin) - Tư vấn SV ngành Lưu trữ học & QTVP - Tư vấn chuyên đề “Kỹ soạn thảo ban hành văn quản lý” - Tư vấn SV ngành Quốc tế học 14h-16h - Tư vấn SV ngành Tâm lý học - Tư vấn chuyên đề “Cá nhân hóa trình học tập đại học” 15h30-17h30 - Tư vấn SV ngành Quốc tế học 4h30-5h30 - Tư vấn Học vụ, quy chế, quy định đào tạo 4h30-5h30 - Tư vấn Học vụ, quy chế, quy định đào tạo * Ghi chú: - CASA có thơng báo tới sinh viên lịch có điều chỉnh, thay đổi - Các hoạt động tư vấn cho sinh viên thực Phòng 103 nhà C - Giáo viên tư vấn thông báo cho SV địa điểm thay đổi 249 TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NAM TỔ TƯ VẤN & HỖ TRỢ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - - PHIẾU ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TẬP Họ tên sinh viên:…………………….………… Ngành:…………………………………… Mã SV: ……… ……… Là SV năm thứ: …… Điện thoại liên hệ: ………………………… Địa email: …………… …… ………………… Nội dung tư vấn Thời gian đăng ký tư vấn  Phương pháp học thi hiệu môn triết học Mác – Lênin  Cá nhân hóa q trình học tập đại học  Đối tượng phương pháp nghiên cứu ngành Việt Nam học  Kỹ xử lý văn  Tổ chức tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học  Cách làm trích dẫn, tài liệu tham khảo, điểm luận nghiên cứu Xã hội học  Lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên ngành Khoa học Quản lý  Học vụ, quy chế, quy định đào tạo  Hoạt động đồn thể sách hỗ trợ sinh viên  Tư vấn thường xuyên (Xây dựng lộ trình học tập, kế hoạch học tập; Định hướng nghề nghiệp, chuyên môn; Phương pháp học tập; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Hòa nhập với mơi trường học tập đại học, Các vấn đề chuyên môn, học thuật) Ghi chú: đánh dấu vào phía trước nội dung mà bạn lựa chọn  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 9h-11h thứ  Từ 8h-12 thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 8h-10h thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 8h50-11h50 thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 10h00-12h00 thứ  Từ 8h-10h thứ  Từ 10h00-12h00 thứ  Từ 8h-10h thứ  Từ 13h30-15h30 thứ (Căn theo lịch tư vấn gửi kèm để ghi rõ đây): …………………………………… Hà Nội, ngày ……… tháng …… năm 2012 Người đăng ký (ký ghi rõ họ tên) Nộp phiếu Văn phòng CASA (Phòng 103 nhà C) đăng ký online địa chỉ: http://casa.ussh.vnu.edu.vn 250 TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TỔ TƯ VẤN & HỖ TRỢ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - - PHIẾU ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TẬP Họ tên sinh viên:…………………….………… Khoa:……………………………………… Mã SV: ……… ……… Là SV năm thứ: …… Điện thoại liên hệ: ………………………… Địa email: …………… …… ………………… Nội dung tư vấn Thời gian đăng ký tư vấn  Phương pháp học thi hiệu mơn triết học Mác – Lênin  Cá nhân hóa trình học tập đại học  Đối tượng phương pháp nghiên cứu ngành Việt Nam học  Kỹ xử lý văn  Tổ chức tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học  Cách làm trích dẫn, tài liệu tham khảo, điểm luận nghiên cứu Xã hội học  Lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên ngành Khoa học Quản lý  Học vụ, quy chế, quy định đào tạo  Hoạt động đồn thể sách hỗ trợ sinh viên  Tư vấn thường xuyên (Xây dựng lộ trình học tập, kế hoạch học tập; Định hướng nghề nghiệp, chuyên môn; Phương pháp học tập; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Hòa nhập với mơi trường học tập đại học, Các vấn đề chuyên môn, học thuật) Ghi chú: đánh dấu vào phía trước nội dung mà bạn lựa chọn  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 9h-11h thứ  Từ 8h-12 thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 8h-10h thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 8h50-11h50 thứ  Từ 13h30-15h30 thứ  Từ 10h00-12h00 thứ  Từ 8h-10h thứ  Từ 10h00-12h00 thứ  Từ 8h-10h thứ  Từ 13h30-15h30 thứ (Căn theo lịch tư vấn gửi kèm để ghi rõ đây): …………………………………… Hà Nội, ngày ……… tháng …… năm 2012 Người đăng ký (ký ghi rõ họ tên) Nộp phiếu Văn phòng CASA (Phòng 103 nhà C) đăng ký online địa chỉ: http://casa.ussh.vnu.edu.vn 251 NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG TẠI CASA NHẬT KÝ CỦA CVHT TRỰC TẠI CASA Nhật ký hoạt động CASA 252 Ảnh minh họa: Một số hình ảnh tư vấn CVHT 253 Ảnh minh họa: Một số hình ảnh hoạt động Tổ tư vấn CASA 254 ... KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 17 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động tư vấn cố vấn học tập .17 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động cố vấn học tập kỹ tư vấn cố vấn học tập. .. LUẬN VỀ KỸ NĂNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động tư vấn cố vấn học tập 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động cố vấn học tập kỹ tư vấn cố vấn học tập nước... kỹ tư vấn cố vấn học tập trường đại học; yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành kỹ tư vấn cố vấn học tập 13 - Làm rõ thực trạng kỹ tư vấn cố vấn học tập trường đại học yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tư

Ngày đăng: 04/04/2019, 06:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w