Tuy nhiên trong thực tế tổ chức các hoạt động giáo dục trong các nhà trường hoạt động góc còn chưa được coi trọng, tổ chức qua loa, chiếu lệ, chưa bài bản.. Cụ thể : Đồ dùng đồ chơi tron
Trang 1UBND HUYỆN KINH MÔN
TRƯỜNG MN HIỆP SƠN
Số : /BC-MG3T
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hiệp Sơn, ngày 18 tháng 01 năm 2019
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “ Nâng cao chất lượng tổ chức chơi, hoạt động ở các góc theo quan điểm giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm”Năm học 2018-2019
1 Tầm quan trọng của hoạt động vui chơi, hoạt động góc
Như chúng ta đã biết, hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đối
với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo Trẻ mầm non “Học bằng chơi, chơi
mà học”, trò chơi là động cơ thúc đẩy trẻ “học” và là tình huống hấp dẫn kích thích
trẻ hứng thú, tự nguyện khám phá, thử nghiệm, cho phép mở rộng hiểu biết về sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh Thông qua chơi trẻ được khám phá, thoả mãn sự tò mò của trẻ Đặc biệt chơi, hoạt động góc là hoạt động vui chơi mà trẻ rất hứng thú mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh trẻ, qua chơi ở hoạt động góc trẻ được phát triển mọi mặt : Thể chất,nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ
Trẻ lứa tuổi mầm non đang hình thành, phát triển giao tiếp xã hội, phát triển về mặt tư duy, trí tuệ, thể chất và nhiều kĩ năng khác Có thể nói, khi trẻ tham gia hoạt động góc thực chất là trẻ khám phá, học hỏi và có điều kiện phát triển tốt nhất những cảm xúc tích cực của mình Một lợi ích quan trọng của chơi,hoạt động góc
là tăng cường kĩ năng giao tiếp của trẻ Trẻ sẽ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với các bạn trong lớp, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp Ngoài ra, trẻ
sẽ dễ dàng thích nghi, hòa nhập khi đến các môi trường khác Do đó chơi, hoạt động góc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ của trẻ
Tuy nhiên trong thực tế tổ chức các hoạt động giáo dục trong các nhà trường hoạt động góc còn chưa được coi trọng, tổ chức qua loa, chiếu lệ, chưa bài bản Đa
số các nhà trường mới chỉ coi trọng hoạt động học, hoạt động có chủ định mà chưa
Trang 2quan tâm đến tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các gócgóc Cụ thể : Đồ dùng đồ chơi trong các góc còn ít; việc tổ chức HĐ góc chưa thường xuyên, còn mang tính hình thức, qua loa, kém hấp dẫn; mỗi góc hoạt động chưa có nhiều loại học liệu, đồ chơi, phương tiện đặc trưng cho từng góc Việc khai thác các cơ hội, tình huống giúp trẻ có những trải nghiệm thực tiễn còn hạn chế….Bên cạnh đó rất nhiều giáo viên chưa nắm vững các nội dung, hình thức tổ chức của hoạt động góc, thời gian tổ chức theo từng độ tuổi, các hoạt động giáo viên xây dựng chưa phát huy tính tích cực của trẻ, chưa chú ý lấy trẻ làm trung tâm
Thực hiện chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, nhằm giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động trong nhà trường phát huy tối đa tính tích cực của trẻ, ; thực hiện sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT trường MN TT Minh Tân chúng tôi rất vinh dự được chọn là đơn vị đặt điểm để tổ chức chuyên đề Khi nhận nhiệm vụ mà Phòng GDvà ĐT phân công đơn vị chúng tôi có những thuận lợi ,khó khăn như sau:
2 Thuận lợi
Năm học 2018 - 2019trường Mầm non TT Minh Tân có tổng 21 nhóm lớp với
575 trẻ gồm hai điểm trường, điểm trường khu trung tâm có 16 nhóm lớp có 433Cháu, điểm khu Hạ Chiểu gồm 6 lớp có 142 cháu Với tổng diện tích khuôn viên rộng hơn 7nghìnm2 Sân vườn trường được thiết kế có đồ chơi ngoài trời, có vườn
cổ tích, “khu vui chơi phát triển vận động”, “khu vui chơi thực hành trải nghiệm”,
“khu chợ quê”để trẻ được học tập, vui chơi và thực hành thường xuyên Đây là một điều kiện thuận lợi cho trẻ được trải nghiệm với môi trường thiên nhiên
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, từ phòng đến
sở giáo dục, các cấp chính quyền của địa phương, các ban ngành đoàn thể trong thị trấn, các nhà doanh nghiệp và sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh trong nhiều năm năm qua Đến nay nhà trường đã có tương đối đầy đủ các trang thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi
- Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần tự giác trong công việc, có truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực có tinh thần thống nhất cao và kỷ luật trong công tác Giáo
Trang 3viờn cú tinh thần học hỏi nõng cao trỡnh độ năng lực chuyờn mụn, cú trỡnh độ đạt chuẩn và trờn chuẩn Được học tập bồi dưỡng cỏc chuyờn đề do cấp trờn và trường chỉđạo
- Được sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của phũng GD về thực hiện nõng cao chất lượng chuyờn mụn và triển khai thực hiện cỏc chuyờn đề trọng tõm trong năm học
- Nhà trường luụn tạo điều kiện cho chuyờn mụn hoạt động tốt, coi cụng tỏc chuyờn mụn đặt lờn nhiệm vụ hàng đầu
- Nhà trường thường xuyờn tổ chức cỏc đợt bồi dưỡng chuyờn đề cho cỏn bộ giỏo viờn
3 Khú khăn:
- Nhà trờng có 2 điểm trờng nằm rải rỏc ở 2 khu nờn cụng tỏc quản lý gặp rất nhiều khú khăn Chưa cúphòng hoạt động õm nhạc và cỏc phũng chức năng , cỏc phũng học chật hẹp, cũn thiếu phũng học;
- Mặc dự đó được sự quan tõm ủng hộ và đầu tư mua sắm cỏc trang thiết bị,
đồ dựng đồ chơi phục vụ cho cụng tỏc CSGD trẻ nhưng vẫn chưa thể đỏp ứng được yờu cầu của việc thực hiện chương trỡnh và cỏc chuyờn đề Diện tớch sõn chơi ở cả 2 khu cũn hạn chế
- Đồ dựng đồ chơi để trang trớ cỏc gúc cũn hạn chế vỡ vậy cũng phần nào ảnh hưởng đến việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở cỏc gúc
- Năm học 2018-2019 toàn bậc học mầm non trong tỉnh thực hiện xõy dựng kế hoạch giỏo dục chương trỡnh GDMN sửa đổi, vỡ thế khả năng xõy dựng
kế hoạch và sự linh hoạt, sỏng tạo của một số giỏo viờn cũn hạn chế, cũn bối rối khi lựa chọn nội dung giảng dạy hoặc lựa chọn nội dung để thực hiện tốt chuyờn đề
- Đội ngũ giỏo viờn năng lực sỏng tạo khụng đồng đều Số giỏo viờn trong độ tuổi sinh đẻ và nuụi con nhỏ nhiều nờn hạn chế về chuyờn mụn Một số giỏo viờn mới vào nghề kinh nghiệm cũn hạn chế cỏch tổ chức tiết dạy cũn chưa sỏng tạo, chưa linh hoạt, chưa hiểu rừ cỏch tổ chức 1 giờ chơi, hoạt động ở cỏc gúc
Trang 4- Công tác làm đồ dùng đồ chơi tận dụng từ các nguyên vật liệu sẵn có kết quả chưa cao, việc trang trí nhóm lớp theo chủ
đề của một số giáo viên còn chưa chú trọng
- Kinh phớ đầu tư cho việc thực hiện cỏc chuyờn đề cũn hạn hẹp
4 Cỏc biện phỏp thực hiện
4.1 Cỏch sắp xếp cỏc gúc, tạo đồ dựng đồ chơi
Để tạo khụng gian chơi cho trẻ được thoải mỏi , phỏt huy tối đa sự sỏng tạo của trẻ, trước tiờn giỏo viờn cần sắp xếp, trang trớ khụng gian hợp lý, thẩm mĩ, thõn thiện với trẻ Phũng học cần đảm bảo yờu cầu về diện tớch sử dụng theo quy định, cú
đủ ỏnh sỏng, thoỏng mỏt về mựa hố, ấm ỏp về mựa đụng Cỏc trang thiết bị, điều kiện phải đảm bảo an toàn, vệ sinh cho trẻ
Cỏc loại tranh ảnh, bảng biểu cần treo ngang tầm mắt trẻ, màu sắc hài hũa
Bố trớ cỏc gúc hoạt động trong lớp cần rừ ràng, số lượng cỏc gúc trong lớp phải phự hợp với diện tớch lớp, phự hợp với độ tuổi và chủ đề đang thực hiện
Một điều giỏo viờn cần lưu ý khi sắp xếp cỏc gúc cho trẻ hoạt động cần bố trớ hợp lý: gúc hoạt động cần yờn tĩnh bố trớ xa cỏc hoạt động ồn ào; Gúc thư viện/sử dụng sỏch, tranh nờn đặt ở nơi cú nhiều ỏnh sỏng; Cỏc gúc hoạt động phải cú ranh giới rừ ràng, bố trớ lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liờn kết giữa cỏc gúc chơi
và giỏo viờn cú thể dễ dàng quan sỏt, giỏm sỏt được toàn bộ hoạt động của trẻ
Chuẩn bị đồ dựng đồ chơi nguyờn vật liệu cho trẻ chơi và hoạt động sỏng tạo
Cú đủ số lượng đồ dựng đồ chơi thiết bị theo quy định; chuẩn bị nguyờn vật liệu mang tớnh mở như lỏ cõy, hột hạt… một số sản phẩm hoàn thiện và sản phẩm chưa hoàn thiện để trẻ lựa chọn đưa vào cỏc gúc chơi; Cỏc loại đồ dựng nguyờn vật liệu cú thể là đồ mua sẵn hoặc sản phẩm và trẻ tự làm nhưng phải đảm bảo an toàn ,
vệ sinh, phự hợp với thể chất và tõm lý trẻ mầm non
Cỏc loại đồ dựng đồ chơi, nguyờn vật liệu cú giỏ đựng ngăn nắp, gọn gàng, để
ở nơi trẻ dễ thấy dễ lấy, dễ dựng và dễ cất; Đồ dựng đồ chơi, nguyờn vật liệu được thay đổi và bổ sung phự hợp với mục tiờu chủ đề, hoạt động và hứng thỳ của trẻ
4.2Xỏc định số lượng cỏc gúc HĐ, tờn cỏc gúc
Trang 5Trước tiên giáo viên cần xác định số lượng và loại hình các góc phù hợp với không gian lớp học và số lượng trẻ trong lớp học Đầu năm học nên lựa chọn số lượng góc chơi khoảng từ 3-6 góc, cụ thể:
Trẻ 3-4 Tuổi từ 3-5 góc;
Trẻ 4-5 Tuổi từ 4-6 góc;
Trẻ 5-6 Tuổi từ 5-7 góc
Xác định các góc chơi chính như góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật
Tuy nhiên căn cứ vào trẻ và điều kiện cơ sở vật chất cũng có thể mở ra góc hoạt động theo nhu cầu của trẻ Trong các góc lớn như góc phân vai sẽ chia thành các góc nhỏ ( Bán hàng, bác sĩ ) hay góc học tập( góc sách truyện, góc kỹ năng ) góc nghệ thuật ( tạo hình, âm nhạc ) Tùy theo diện tích của lớp, nhu cầu, hứng thú của trẻ, đặc điểm của mỗi chủ đề giáo viên có thể chọn góc lớn hoặc góc nhỏ để tổ chức hoạt động Tuy nhiên số lượng mỗi góc chơi cả góc lớn và góc nhỏ không quá
số lượng góc theo quy định
4.3 Hướng dẫn trình tự, thời gian
Như đã nêu trên, một số giáo viên của trường tôi cũng như một số giáo vên của các trường khác nhất là các giáo viên trẻ khi tổ chức chơi , hoạt động ở các góc chưa nắm hết các nội dung của hoạt động, thời gian tổ chức các hoạt động cũng như cách thức tổ chức hoạt động để phát huy tính tích cực của trẻ mà không gây gò bó cho trẻ Để khắc phục hạn chế này trước hết bản thân là 01 phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi họp các tổ chuyên môn hướng dẫn cách thức tổ chơi, hoạt động ở các góc một cách chi tiết, cụ thể:
* Về nội dung, thời gian chơi hoạt động ở các góc gồm 2 nội dung:
- Thỏa thuận trước khi chơi từ07-10 phút
- Quá trình chơi từ33-40 phút
Tổng thời gian chơi, hoạt động ở các góc từ40-50 phút (theo quy định tại chương trình GDMN)
4.4 Cách tổ chức hoạt động (Gồm 2 phần chính)
* Gây hứng thú - Thỏa thuận trước khi chơi
Trang 6- Gây hứng thú
Ở phần này giáo viên có thể tổ chức cho trẻ đọc thơ, hát hò vè… Để giới thiệu chủ đề chơi, các khu vực chơi, gợi ý để trẻ chọn góc chơi, bạn chơi
-Thỏa thuận trước khi chơi
Đối với trẻ lớn: Giáo viên cùng thảo luận với trẻ, đưa ra các câu hỏi mở hướng trẻ tự nói lên ý thích của mình VD: “Con thích chơi ở góc chơi nào” “Ai có thể chơi ở góc đóng vai”, “Con sẽ chơi gì ở góc chơi đó”, “Con có thể mời bạn nào cùng tham gia chơi cùng mình”, “Để bán hàng được đắt khách người bán hàng phải
có thái độ như thế nào đối với khách hàng”,…
Sau khi trẻ đã chọn nhóm chơi , góc chơi giáo viên gợi ý để trẻ tự thỏa thuận vai chơi trong nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi trong nhóm chơi…VD: Trong nhóm chơi xây dựng “Ai sẽ là kỹ sư trưởng” , “Kỹ sư trưởng có nhiệm vụ gì”, “Các công nhân xây dựng sẽ làm gì”…
Đối với trẻ nhỏ: Giáo viên hỏi từng trẻ hoặc dắt trẻ tới từng góc chơi để hỏi xem trẻ có thích chơi ở góc đó không và cùng chơi ở góc trẻ thích
Lưu ý: Đối với những ngày đầu khi tiến hành chủ đề mới, hoặc khi bố trí sắp xếp lại góc chơi mới, giáo viên cần giới thiệu rõ vai chơi, góc chơi, cách chơi Tuy nhiên trong buổi chơi tiếp theo khi trẻ đã quen với góc chơi, vai chơi thì việc thỏa thuận chơi có thể ngắn gọn hơn.
* Quá trình chơi
Trong quá trình chơi đôi khi trẻ có thể quên vai chơi, chưa thể hiện đúng vai chơi của mình, giáo viên cần quan sát, theo dõi và tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn , khơi gợi để trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận lúc ban đầu
Giáo viên cần khơi gợi, hướng dẫn, khuyến khích trẻ tích cực liên kết với các nhóm chơi khác để mở rộng mối quan hệ giao tiếp cũng như nội dung chơi cho trẻ VD: Nhóm chơi xây dựng đến cửa hàng để mua nguyên liệu vật liệu, cát, đá, gạch… về xây dựng; Công nhân xây dựng đến gặp bác sĩ để khám bệnh…
Trong quá trình chơi, cô cần bao quát xử lý các tình huống đồng thời nhận xét trẻ trong quá trình chơi, hỗ trợ khi trẻ gặp khó khăn VD “Để có nhiều ngôi nhà đẹp
Trang 7các bác kỹ sư cần xây như thế nào”, “Bác kỹ sư xây dựng thấy tường bao của ngôi nhà như vậy đã đẹp chưa”… khi thấy trẻ có những biểu hiện tốt, giáo viên đóng vai cùng chơi để nhận xét VD: “Hôm nay tôi thấy các bác kỹ sư và công nhân xây dựng được rất nhiều ngôi nhà đẹp đấy”, …
Trước khi kết thúc giờ chơi khoảng 5 phút giáo viên có tín hiệu để trẻ biết đã sắp hết giờ chơi và nhanh chóng hoàn thiện các phần việc ở góc chơi của mình, giáo viên có thể tiếp tục đến các góc chơi để khuyến khích động viên trẻ hoàn thành công việc của nhóm mình
Kết thúc giờ chơi giáo viên có hiệu lệnh và bật nhạc bài “Hết giờ chơi” để trẻ thu dọn đồ chơi cất vào đúng nơi quy định
Một điều cần lưu ý là giáo viên cần bao quát không để trẻ chơi mãi ở một góc chơi trong nhiều ngày
4.5 Lấy trẻ làm trung tâm trong quá trình tổ chức hoạt động
- Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động dựa vào nhu cầu, hứng thú của trẻ
- Tạo mọi điều kiện để trẻ được thực hành, trải nghiệm, phát huy tối đa tính tích cực của trẻ
- Chuẩn bị môi trường thật tốt và an toàn để mọi trẻ có cơ hội được tham gia hoạt động như nhau
- Đảm bảo các nguyên tắc tổ chức cho trẻ chơi: tính tự nguyện, tính phát triển, tính giáo dục
- Đảm bảo cơ hội tham gia cho mọi trẻ Hỗ trợ trẻ lập nhóm bạn chơi, liên kết chặt chẽ với bạn cùng chơi
- Khuyến khích trẻ tự khởi xướng trò chơi/ hoạt động, tự giải quyết vướng mắc khi chơi và biết nhờ sự trợ giúp lúc cần thiết
- Giáo viên cần linh hoạt thay đổi và điều chỉnh kế hoạch để đáp ứng nhu cầu của trẻ và những gì diễn ra trong thực tiễn, đặc biệt là linh hoạt thực hiện về mặt nội dung và thời gian
- Quan sát, hỗ trợ trẻ Trẻ cần rất nhiều cơ hội và sự khuyến khích cho việc quan sát khám phá và thử nghiệm các ý tưởng
- Trẻ cần được tự do chơi, song vẫn cần sự có mặt của cô giáo khi trẻ chơi
Trang 8- Giáo viên có thể tham gia bằng giao tiếp phi ngôn ngữ (mỉm cười, gật đầu tán thưởng, xoa đầu trẻ, chạm vào người trẻ….) hoặc giao tiếp bằng ngôn ngữ (nhận xét, gợi ý, câu hỏi…) hoặc chơi cùng trẻ như một thành viên
4.6 Công tác tuyên truyền và xã hội hoá
- Tuyên truyền các nội dung về tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường
tổ chức chơi, hoạt động ở các góc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tới các bậc phụ huynh thông qua trao đổi trò chuyện đón trả trẻ của giáo viên và phụ huynh trên lớp, thông qua các buổi họp phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường để phụ huynh nắm được, qua đó huy động sự hỗ trợ của các bậc cha mẹ về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, một số những hoạt động tổ chức nhằm kích thích trẻ chủ động tham gia, các biện pháp chăm sóc giáo dục mà phụ huynh có thể kết hợp khi trẻ ở nhà
III Kết quả đạt được
- Từ khi thực hiện chuyên đề chơi, hoạt động ở các góc bước đầu nhà trường xây dựng được môi trường cho trẻ được thực hành trải nghiệm Tạo nhiều khu vui chơi, đồ dùng đồ chơi, các góc cho trẻ tham gia chơi và có cơ hội bộc lộ khả năng của mình, thông qua chơi trẻ đã hình thành kỹ năng giao tiếp, phát triển tốt về đức, trí, thể, mỹ
- Giáo viên nắm rõ hơn về các nội dung, hình thức, thời gian tổ chức chơi, hoạt động ở các góc phù hợp với từng độ tuổi Tích cực làm nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo, trang trí sắp xếp các góc cho trẻ hoạt động được phong phú đa dạng
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn một cách tích cực
- Phụ huynh tin tưởng, đóng góp, ủng hộ nhà trường được một số chậu cây cảnh, các nguyên vật liệu…… để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi, xây dựng các góc cho trẻ tham gia
Bên cạnh những kết quả bước đầu đạt được trong quá trình thực hiện nhà trường cũng còn một số hạn chế nhất định Thông qua buổi chuyên đề này rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm của các đồng chí cán bộ, chuyên viên Phòng giáo dục đào tạo Kinh Môn, các trường Mầm non trong huyện để thống nhất cùng thực hiện tốt chuyên đề
Trang 9Xin chân thành cảm ơn !
TM NHÀ TRƯỜNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Lê Thị Thúy Hằng