HƯỚNG DẪN MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

40 117 0
HƯỚNG DẪN MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HƯỚNG DẪN MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM BÌNH DƯƠNG, NĂM 2015 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM BAO GỒM Nội dung ghi âm Đĩa thu âm nội dung giảng Sổ đánh giá tự học PHẦN I I NỘI DUNG MƠN HỌC Chương trình mơn học gồm 06 chương: Chương 1: Luật Hành quản lý hành nhà nước Chương 2:Quy phạm quan hệ pháp luật hành chính; Chương 3: Các nguyên tắc quản lí hành Nhà nước Chương 4:Hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước Chương 5:Thủ tục hành nhà nước Chương 6:Quyết định hành II TÀI LIỆU THAM KHẢO II.1 Văn quy phạm pháp luật 1.Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 3/6/2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND,UBND ngày 3/12/2004 Pháp lệnh giải vụ án hành Luật Khiếu nại tố cáo 1998 (Sửa đổi, bổ sung năm 2004)\ Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 Luật cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành ngày 2/7/2002, sửa đổi, bổ sung năm2008 Pháp lệnh cán công chức 1998 Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại tố cáo 10 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lí VPHC 2008 11 Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ 12 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 việc xử lí kỉ luật cán bộ, cơng chức 13 Nghị định phủ số 37/2005/ NĐ-CP ngày 18/03/2005 quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành 14 Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã phường, thị trấn II.2 Sách Giáo trình luật hành Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc Gia, Nxb Đại học quốc gia Giáo trình Luật HC tài phán hành chính, Học viện HC Quốc Gia, NXB Giáo dục Giáo trình thủ tục hành chính, Học viện hành Quốc Gia, NXB Giáo dục Giáo trình quản lí xã hội, Khoa khoa học quản lí, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân,NXB Khoa học kĩ thuật Giáo trình Luật Hành chính, Trường đại học Luật TPHCM CHƯƠNG LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I LUẬT HÀNH CHÍNH – MỘT NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VIỆT NAM Luật hành chính – Ngành luật về quản lý hành chính nhà nước  Khái niệm quản lý: Quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích đặt từ trước  Đặc điểm của quản lý: + Quản lý tác động có mục đích đề theo ý chí chủ thể quản lý đối tượng chịu quản lý + Quản lý đòi hỏi tất yếu có hoạt động chung người + Quản lý thời kỳ nào, xã hội phản ánh chất thời kỳ đó, xã hội Quản lý nhà nước: Là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu quan trọng người Ðiểm khác quản lý nhà nước hình thức quản lý khác, tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước cần Từ xuất hiện, nhà nuớc điều chỉnh quan hệ xã hội xem quan trọng, cần thiết Quản lý nhà nước thực toàn hoạt động quan máy nhà nước nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Khái niệm quản lý hành chính nhà nước: Là hoạt động chấp hành, điều hành quan hành nhà nước, quan nhà nước khác tổ chức nhà nước ủy quyền quản lý sở luật để thi hành luật nhằm thực chức tổ chức, quản lý, điều hành trình xã hội nhà nước  Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước: + Quản lý hành nhà nước hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành + Hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính chủ động sáng tạo + Hoạt động quản lý hành nhà nước bảo đảm phương diện tổ chức máy hành nhà nước + Quản lý hành nhà nước hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực hiên mục tiêu + Quản lý hành nhà nước XHCN khơng có cách biệt tuyệt đối mặt xã hội chủ thể quản lý chủ thể quản lý (chủ thể chịu quản lý) + Tính chun mơn hố nghề nghiệp cao + Tính khơng vụ lợi Đới tượng điều chỉnh của luật hành chính Nhóm 1: Nhóm gọi nhóm “hành cơng quyền” Nói cách ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành cơng hình thành bên chủ thể mang tư cách có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật hành Ðây nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Quan hệ dọc:  Quan hệ hình thành quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc Ðó quan nhà nước có cấp trên, cấp phụ thuộc chuyên môn kỹ thuật, cấu, tổ chức Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật  Ví dụ: Mối quan hệ Chính phủ với UBND tỉnh Cần Thơ; Bộ Tư pháp với Sở Tư pháp  Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tư pháp với UBND tỉnh Cần Thơ; Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ với UBND huyện Ơ Mơn  Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc  Ví dụ: Quan hệ Bộ Giáo dục - Ðào tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa Bộ Y tế bệnh viện nhà nước Quan hệ ngang:  Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp Ví dụ: Mối quan hệ UBND tỉnh Cần Thơ với Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ ; Giữa Chính Phủ với Bộ Tư pháp  Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với Các quan khơng có phụ thuộc mặt tổ chức theo quy định pháp luật thực trường hợp sau: + Một định vấn đề quan phải đồng ý, cho phép hay phê chuẩn quan lĩnh vực quản lý Ví dụ: Mối quan hệ Bộ Tài với Bộ Giáo dục - Ðào tạo việc quản lý ngân sách Nhà nước; Sở Lao động Thương binh - Xã hội với Sở khác việc thực sách xã hội Nhà nước + Phải phối hợp với số lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Thơng tư liên Bộ Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ tư pháp ban hành vấn đề liên quan đến việc đào tạo cử nhân Luật Thông tư liên ngành Bộ trưởng Bộ tư pháp phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao liên quan đến lĩnh vực tội phạm ban hành  Quan hệ quan hành nhà nước địa phương với đơn vị, sở trực thuộc trung ương đóng địa phương Ví dụ: quan hệ UBND tỉnh Cần Thơ với Trường đại học Cần Thơ Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hình thành quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành trường hợp cụ thể liên quan trực tiếp tới đối tượng khơng có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ khơng với tư cách quan hành nhà nước, với mục đích phục vụ trực tiếp nhân dân, đáp ứng quyền lợi hợp pháp công dân, tổ chức Đây quan hệ pháp luật hành cơng - tư, hình thành bên chủ thể tham gia với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước bên chủ thể tham gia khơng với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước Nhóm có quan hệ cụ thể sau:  Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Các đơn vị kinh tế đặt quản lý thường xuyên quan hành nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Giữa UBND huyện Ơ Môn với Hợp tác xã sản xuất nhà nước địa bàn huyện Ơ Mơn  Quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng Ví dụ: Quan hệ Chính phủ với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận  Quan hệ quan hành nhà nước với cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch làm ăn cư trú Việt Nam Ví dụ: quan hệ cảnh sát với cá nhân (gồm công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) vi phạm luật lệ giao thông Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành Chính Việt Nam Khái niệm: Là cách thức, phương thức nhà nước sử dụng, tác động vào quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành chính, bảo đảm quan hệ phát triển định hướng Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh: Là tính mệnh lệnh đơn phương – phục tùng (phương pháp quyền uy)  Một bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực để đưa định hành bên phải tuân theo định  Quyết định hành phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, sở pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước  Luật Hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam, có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh đặc thù gắn liền với khái niệm quản lý hành nhà nước II KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH Là ngành khoa học pháp lý chuyên ngành, bao gồm hệ thống sở lý luận, học thuyết khoa học, phạm trù, quan niệm ngành Luật Hành Sự phát triển môn khoa học liên quan chặt chẽ đến trình đời phát triển hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý hành nhà nước Đới tượng nghiên cứu Là hoạt động quản lý hành nhà nước, quan hệ hình thành trình quản lý hành nhà nước việc điều chỉnh quan hệ ấy, hệ thống pháp luật hành hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Cụ thể sau: + Quản lý hành nhà nước, chủ thể quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước + Cách thức quản lý hành nhà nước + Quản lý hành nhà nước trong lĩnh vực qui hoạch xây dựng: phát mẻ lĩnh vực hành tư + Tố tụng hành vấn đề có liên quan + Quản lý hành nhà nước số lĩnh vực đời sống xã hội Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước, nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt động quan hành nhà nước, thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật quản lý hành nhà nước, đề xuất ý kiến nhằm hồn thiện chế định pháp luật hành Cải cách hành chính, đảm bảo máy hành thực công bộc nhân dân Phương pháp nghiên cứu + Theo phép vật biện chứng + Theo chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh + Các nghị đại hội Ðảng Cộng Sản Việt nam với chủ trương đường lối, sách, đề nguyên tắc bản, biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước, mà trước hết máy hành nhà nước + Khoa học luật hành có mối quan hệ mật thiết với ngành khoa học xã hội như: triết học, kinh tế trị, lý luận nhà nước pháp luật, khoa học luật hiến pháp Nguồn tài liệu Nghiên cứu luật hành quản lý hành nhà nước sở đường lối, sách Ðảng, học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước "dân gốc“ Nội dung tự học I Luật Hành – ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Phân biệt Luật hành với số ngành luật khác Nguồn luật hành Hệ thống ngành luật hành III Mơn học luật hành CHƯƠNG QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính Khái niệm Là quy tắc xử chung quan Nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành Nhà nước (hay gọi hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước) có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan Đặc điểm  Là qui tắc xử mang tính bắt buộc chung  Ðược ban hành quan nhà nước cán nhà nước có thẩm quyền cấp khác với, mục đích cụ thể hóa quy phạm pháp luật hành quan quyền lực nhà nước quan nhà nước cấp  Tính thống nhất: quy phạm pháp luật hành ban hành quan khác nhau, có hiệu lực pháp lý phạm vi thi hành khác chúng hợp thành hệ thống thống  Những qui phạm pháp luật hành ban hành chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hành nhà nước  Các quy phạm pháp luật hành đặt ra, sửa đổi hay bãi bỏ sở quy luật phát triển khách quan xã hội đặc điểm cụ thể giai đoạn Thực hiện quy phạm pháp luật của hành chính Là việc dùng quy phạm pháp luật hành để tác động vào hành vi bên tham gia quan hệ quản lý nhà nước, biểu hình thức chấp hành áp dụng Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quan hệ pháp luật hành thưc hành vi chấp hành quy phạm pháp luật hành trường hợp sau: - Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cho phép; - Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành buộc phải thực hiện; - Khi không thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cấm thực Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính: việc quan có thẩm quyền nhà nước vào pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước Kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thể văn quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng coi hoàn thành định quan áp dụng pháp luật chấp hành thực tế Mối quan hệ chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành chính: có mối quan hệ hữu với nhau, tiến hành song song thực tiễn sống  Chấp hành - áp dụng: Chấp hành tiền đề, sở áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, từ việc chấp hành quy phạm pháp luật hành dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật hành Ví dụ: cơng dân chấp hành quy định thuế nhà nước, nộp thuế đầy đủ dẫn đến áp dụng quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền  Khơng chấp hành - áp dụng: Có trường hợp khơng chấp hành quy phạm pháp luật hành dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành Ví dụ: khơng chấp hành luật lệ giao thông dẫn tới việc xử phạt vi phạm hành  Áp dụng - chấp hành: Trong nhiều trường hợp khác, áp dụng quy phạm pháp luật hành lại tiền đề, sở việc chấp hành quy phạm pháp luật hành II QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính Khái niệm Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp hành điều hành nhà nước điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Đặc điểm Chỉ phát sinh q trình quản lý hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội, gắn liền với hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Có thể phát sinh tất loại chủ thể quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân, người nước ngồi bên quan hệ phải quan hành nhà nước quan nhà nước khác tổ chức, cá nhân trao quyền quản lý Có thể phát sinh đề nghị hợp pháp bên nào, thỏa thuận bên điều kiện bắt buộc cho hình thành quan hệ Các tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành phần lớn giải theo trình tự, thủ tục hành chủ yếu thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chịu trách nhiệm trước bên quan hệ pháp luật hành Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, có lực chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng theo quy định pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành bao gồm: quan nhà nước, cán nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người không quốc tịch Chủ thể quản lý hành chính nhà nước Là cá nhân hay tổ chức người mang quyền lực hành nhà nước, nhân danh nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước + Có thẩm quyền hành nhà nước pháp luật qui định; + Tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước, không vượt khỏi thẩm quyền luật định; + Là bên quan hệ pháp luật hành chính, chịu quản lý, chấp hành mệnh lệnh chủ thể quản lý Trong quan hệ pháp luật hành chính, quan, tổ chức, cá nhân tham gia khơng với tư cách có quyền lực hành nhà nước; cá nhân cơng dân, tổ chức kinh tế quốc doanh, tổ chức xã hội khơng mang quyền lực hành nhà nước Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính Là trật tự quản lý hành nhà nước Trật tự quy định lĩnh vực cụ thể tham gia vào quan hệ này, đối tượng mà chủ thể mong muốn hướng tới lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất, đóng vai trò yếu tố định hướng cho hình thành vận động quan hệ pháp luật hành có khác khách thể quan hệ pháp luật hành cơng tư Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLHC Điều kiện Quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi hay chấm dứt có đủ ba điều kiện: - Quy phạm pháp luật hành chính; - Năng lực chủ thể hành chính; - Sự kiện pháp lý hành chính; Quy phạm pháp luật hành chính Là sở ban đầu cho phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hành quy định: - Ðiều kiện hoàn cảnh phát sinh quan hệ pháp luật hành chính; - Quyền nghĩa vụ chủ thể; - Các biện pháp xử lý trường hợp vi phạm Sự kiện pháp lý hành chính Là kiện thực tế mà xảy làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý hành Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính Chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, có lực chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng theo quy định pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành bao gồm: quan nhà nước, cán nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, cơng dân Việt Nam, người nước ngồi người không quốc tịch Chủ thể quản lý hành chính nhà nước Là cá nhân hay tổ chức người mang quyền lực hành nhà nước, nhân danh nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước + Có thẩm quyền hành nhà nước pháp luật qui định; + Tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước, khơng vượt khỏi thẩm quyền luật định; Là bên quan hệ pháp luật hành chính, chịu quản lý, chấp hành mệnh lệnh chủ thể quản lý Trong quan hệ pháp luật hành chính, quan, tổ chức, cá nhân 10 Cơ quan hành nhà nước hệ thống quan có mối liên hệ chặt chẽ có đối tượng quản lý rộng lớn Đó mối quan hệ trực thuộc trên-dưới, trực thuộc ngang-dọc, quan hệ chéo tạo thành hệ thống thống mà trung tâm đạo Chính phủ Cơ quan hành nhà nước có chức quản lý nhà nước hai hình thức ban hành văn quy phạm văn cá biệt sở hiến pháp, luật, pháp lệnh văn quan hành nhà nước cấp nhằm chấp hành, thực văn Cơ quan hành nhà nước chủ thể bản, quan trọng Luật hành II PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Theo cứ pháp lý để thành lập Cơ quan hành nhà nước phân thành hai loại:  Loại 1: Các quan hiến định: loại quan hành chính nhà nước Ðây quan hành nhà nước mà việc tổ chức, hoạt động quan hiến pháp quy định bao gồm quan: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp Ðây quan hành nhà nước quan trọng nhất, có vị trí ổn định, tồn lâu dài  Loại 2: Các quan luật định: quan hành chính nhà nước luật, văn dưới luật quy định việc thành lập Ðây quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn kể trung ương địa phương Bao gồm tổng cục, cục, sở, phòng, ban quan quan chun mơn quan nhà nước có thẩm quyền chung Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ hoạt động  Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: bao gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các quan hoạt động phạm vi toàn quốc, văn pháp luật quan ban hành có hiệu lực phạm vi nước có tính bắt buộc thi hành quan hành nhà nước cấp dưới, với tổ chức xã hội công dân  Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: bao gồm UBND cấp (tỉnh, huyện, xã), sở, phòng, ban Ðây quan hành nhà nước thành lập hoạt động phạm vi lãnh thổ định, văn pháp luật quan ban hành có hiệu lực phạm vi lãnh thổ định Căn cứ vào tính chất phạm vi thẩm quyền  Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn: quan quản lý theo ngành hay theo chức năng, hoạt động ngành hay lĩnh vực định quan giúp việc cho quan hành nhà nước có thẩm quyền chung  Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung: quan hành nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề lĩnh vực khác đời sống xã hội, đối tượng khác quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân Các quan loại gồm có Chính phủ UBND cấp Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn tổng hợp: Là quan nhà nước có chức quản lý chun mơn tổng hợp Ví dụ: Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Lao động- thương binh xã hội 26 Căn cứ vào cách thức tổ chức giải công việc  Các quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo: Các quan thường giải công việc quy định vấn đề quan trọng có liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cần có bàn bạc, đóng góp nhiều thành viên Ðây quan hành nhà nước có thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ UBND cấp Các quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc lãnh đạo chế độ thủ trưởng: Đứng đầu quan thủ trưởng quan trưởng, giám đốc sở, phòng, ban Họ người thay mặt quan định nhằm thực nhiệm vụ, công việc chịu trách nhiệm trước pháp luật III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chính phủ, quan hành chính nhà nước cao nhất Vị trí pháp lý Chính phủ hệ thống tổ chức máy nhà nước Chính phủ thiết chế trị nắm quyền hành pháp, theo nguyên tắc thống quyền lực nhà nước có phân cơng, phân cấp rành mạch ba quyền: lập, hành tư pháp, Chính phủ có chức cụ thể là:  Có quyền lập qui để thực luật quan lập pháp định ra;  Quản lý công việc hàng ngày nhà nước;  Quyền tổ chức máy hành quản lý máy đó;  Trong phạm vi luật định, có quyền tham gia vào dự luật, hỗ trợ Quốc hội hoạt động lập pháp  Là quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ thành viên Chính phủ chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo với Quốc hội Chính phủ phải trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Quốc hội đại biểu Quốc hội có yêu cầu  Trách nhiệm Chính phủ quan thành viên: Chính phủ Quốc hội lập kỳ họp thứ khoá Quốc hội Quốc hội bầu TTCP theo đề nghị Chủ tịch nước, giao cho TTCP đề nghị danh sách Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn Thẩm quyền của chính phủ  Quyền sáng kiến lập pháp: Trên sở đường lối sách pháp luật Ðảng nhà nước, Chính phủ dự thảo: 27  Quyền lập quy: tức ban hành văn quản lý luật có tính chất qui phạm pháp luật nhằm: Ðưa chủ trương, biện pháp để thực sách, pháp luật;  Quyền quản lý điều hành toàn hoạt động quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội theo đường lối, chủ trương sách Ðảng, văn luật Quốc hội, UBTV Quốc hội hệ thống văn lập quy Chính phủ Cơ cấu tổ chức chính phủ  Về cấu tổ chức: Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ bắt buộc phải đại biểu Quốc hội  Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục hoạt động đến Quốc hội khóa thành lập Chính phủ  Bộ quan ngang Quốc hội thành lập theo đề nghị TTCP Nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng phủ  Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND cấp Thẩm quyền TTCP qui định điều 114, Hiến pháp 1992 Ðiều 20, Luật tổ chức Chính phủ  Thủ tướng Chính phủ đạo, phối hợp hoạt động thành viên khác Chính phủ Trong phạm vi thẩm quyền mình, TTCP ban hành văn định thị Bộ, quan ngang Gọi tắt quan cấp Bộ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn trung ương; quan chuyên môn tổ chức theo chế độ thủ trưởng người, đứng đầu Bộ trưởng hay Chủ nhiệm ủy ban Các quan cấp Bộ thực chức quản lý nhà nước theo ngành hay lĩnh vực phạm vi toàn quốc (Ðiều Luật tổ chức Chính phủ) Bộ quản lý theo lĩnh vực quan quản lý nhà nước Trung ương Chính phủ thực chức quản lý nhà nước theo lĩnh vực lớn, ví dụ như: kế hoạch, tài chính, khoa học, cơng nghệ, lao động, giá cả, nội vụ, ngoại giao, tổ chức công vụ Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ thủ trưởng cao Bộ hay quan ngang Bộ Các quan thuộc Chính phủ quan có chức gần ngang Bộ Tổng cục du lịch, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kê Thủ trưởng quan khơng phải thành viên Chính phủ, họ có quyền tham dự phiên họp Chính phủ khơng có quyền biểu Mới quan hệ ngành Bộ phạm trù tổ chức nhà nước, quan Trung ương quản lý nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc tổ chức hành nhà nước Ngành (ví dụ ngành kinh tế-kỹ thuật) phạm trù kinh tế, tổ chức liên hiệp ngành, hoạt động theo nguyên tắc phương thức kinh doanh Mối quan hệ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có mối liên hệ với nhau, phải có trách nhiệm tơn trọng quyền quản lý nhau, phối hợp thực nhiệm vụ nhà nước 28 Ủy ban nhân dân cấp Vai trò UBND HÐND bầu ra, quan chấp hành HÐND, quan hành nhà nước địa phương có chức nhiệm vụ chấp hành hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HÐND cấp Nhiệm vụ quyền hạn UBND quy định cụ thể Hiến pháp 1992 Luật tổ chức HÐND UBND (Ðiều 42, Luật sửa đổi); Tính chất hoạt động UBND quan hành nhà nước có thẩm quyền chung Nhiệm kỳ UBND theo nhiệm kỳ hội đồng nhân dân cấp UBND gồm có Chủ tịch, hay nhiều phó Chủ tịch ủy viên Chủ tịch UBND phải đại biểu HÐND, HÐND cấp bầu Chủ tịch UBND cấp trực tiếp phê chuẩn (nếu cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn) UBND thiết chế tập thể Chủ tịch UBND người trực tiếp lãnh đạo hoạt động UBND Khi định vấn đề quan trọng địa phương, UBND phải thảo luận tập thể định theo đa số Chủ tịch UBND có nhiệm vụ quyền hạn riêng quy định pháp luật, phải chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch UBND là: "Người lãnh đạo điều hành công việc UBND, chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ quyền hạn mình; với UBND chịu trách nhiệm hoạt động UBND trước HÐND cấp trước quan nhà nước cấp trên" NỘI DUNG TỰ HỌC Cải cách máy hành CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC I KHÁI NIỆM CÁN BỘ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ Khái niệm cán công chức Cán bộ, công chức nhà nước người làm việc quan nhà nước tổ chức xã hội tuyển dụng, bầu bổ nhiệm Cán bộ, công chức trao quyền hạn tương ứng với chức vụ định thực công việc theo uỷ nhiệm nhà nước để thực trực tiếp nhiệm vụ chức nhà nước, danh sách biên chế, trả lương chế độ phụ cấp khác từ ngân sách nhà nước Công vụ chế độ nguyên tắc của chế độ công vụ Khái niệm công vụ nhà nước Nhà nước tổ chức công quyền (thực quyền lực công), việc phục vụ quan công sở Nhà nước công vụ Nhà nước Công vụ hoạt động cán bộ, công chức nhà nước tiến hành phạm vi thẩm quyền giao phó nhằm thực chức nhà nước 29 Công vụ Nhà nước phần hay mặt hoạt động có tính tổ chức Nhà nước, nhằm thực chức nhà nước Hoạt động công vụ Nhà nước trước hết hoạt động quyền lực, tác động đến ý chí người, dẫn đến hành vi có ý thức đáp ứng nhu cầu chung người xã hội Chức vụ phận cấu sở công vụ quan Nhà nước, bao gồm hàng loạt vấn đề: xác định chức vụ, quy tắc, phương thức tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi chức, thuyên chuyển Các nguyên tắc của công vụ nhà nước Công vụ Nhà nước tập trung vào hoạt động cán bộ, công chức Nhà nước, nguyên tắc công vụ Nhà nước gồm: Cán bộ, công chức thẩm quyền công vụ Cán bộ, công chức nhà nước phục vụ bảo vệ lợi ích nhân dân lao động Các cán bộ, công chức Nhà nước phải báo cáo chịu giám sát nhân dân quan quyền lực Khơng có hạn chế mặt đảm nhiệm chức vụ hạn chế nhằm đảm bảo việc thực tốt chức vụ Khơng có đặc quyền đặc lợi dành riêng cho cán bộ, công chức II QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ CƠNG CHỨC Khái niệm quy chế cán cơng chức Quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức nhà nước tổng thể quy định pháp luật trình tự điều kiện bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, địa vị pháp lý cán bộ, công chức nhà nước, điều kiện trình tự thực hoạt động cơng vụ, hình thức khen thưởng trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước Quy chế của đối tượng cán bộ, công chức Cán bộ: Bao gồm cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội thực theo quy định điều lệ, pháp luật có liên quan Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán theo nhiệm kỳ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện thực theo quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch cán bộ, cán điều động, luân chuyển hệ thống quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội.Việc điều động, luân chuyển cán thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Công chức 30 Là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sỹ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Cán xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước NỘI DUNG TỰ HỌC Quản lý cán công chức Quyền lợi, nhiệm vụ quyền hạn cán công chức Khen thưởng Xử lý vi phạm CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNHCỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI Khái niệm Tổ chức xã hội phận cấu thành hệ thống trị nước ta, hình thành nguyên tắc tự nguyện, tự quản người lao động tổ chức hoạt động theo điều lệ hay theo quy định nhà nước, nhân danh tổ chức tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích đáng thành viên Đặc điểm của tổ chức xã hội Mỗi tổ chức xã hội có hoạt động mang tính chất đặc thù, phản ánh vị trí, vai trò hệ thống trị Các tổ chức xã hội có đặc điểm chung định, để phân biệt tổ chức xã hội với quan nhà nước, đơn vị kinh tế Gồm đặc điểm sau: Các tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện người lao động mục đích định Ðó tổ chức tập hợp thành viên dựa vào đặc điểm nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính Mỗi tổ chức xã hội tập hợp thành viên có chung dấu hiệu, đặc điểm Họ liên kết lại với để tìm tiếng nói chung bảo vệ lợi ích đáng họ.Ví dụ:  Cùng chung giai cấp Hội Nông dân Việt Nam;  Cùng chung nghề nghiệp Hội Luật Gia;  Cùng chung giới tính Hội Phụ nữ 31 Khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước tổ chức xã hội nhân danh tổ chức nhân danh nhà nước Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tổ chức xã hội hoạt động nhân danh nhà nước Quyết định tổ chức xã hội có hiệu lực thành viên mình, khơng có hiệu lực người ngồi tổ chức đó, trừ số trường hợp qui định pháp luật Các tổ chức xã hội chủ thể quản lý nhà nước chủ thể mặc nhiên.Ví dụ: tổ chức Cơng đoàn nhà nước cho phép thực hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động, hợp đồng lao động, chế độ tuyển dụng, cho việc, tiền lương Các tổ chức xã hội tổ chức hoạt động theo điều lệ thành viên tổ chức xây dựng nên theo quy định nhà nước Mối quan hệ thành viên tổ chức xã hội mối quan hệ bình đẳng khơng phải nguyên tắc " quyền lực - phục tùng" quan nhà nước Các tổ chức xã hội hoạt động có mục đích chung giáo dục ý thức pháp luật cho thành viên để họ sống làm việc theo pháp luật Ðồng thời, hoạt động tổ chức xã hội nhằm đến mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng thành viên tổ chức II CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI Các tổ chức chính trị xã hội Ðây tổ chức tự nguyện tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến sở Các tổ chức xã hội có điều lệ hoạt động hội nghị toàn thể hội nghị đại biểu thành viên thông qua Bao gồm tổ chức như:  Ðảng Cộng sản Việt Nam  Mặt trận tổ quốc Việt Nam  Cơng đồn  Ðồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh  Hội liên hiệp Phụ nữ  Hội liên hiệp nông dân Việt Nam Các tổ chức xã hội nghề nghiệp Là loại hình tổ chức xã hội nhà nước sáng kiến thành lập hình thành theo quy định nhà nước Hoạt động tổ chức xã hội nghề nghiệp đặt quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức hoạt động mang tính chất tự quản, cấu tổ chức nội tổ chức tổ chức định hoạt động khơng mang tính quyền lực nhà nước, đảm bảo ngun tắc tự nguyện hình thành tổ chức Tổ chức xã hội nghề nghiệp bao gồm: Ðoàn Luật sư, Trọng tài kinh tế Các tổ chức tự quản Là tổ chức nhân dân lao động thành lập theo sáng kiến nhà nước, hoạt động theo quy định nhà nước Các tổ chức thành lập theo nguyên tắc tự quản phạm vi định công việc mà nhà nước không trực tiếp quản lý 32 Các tổ chức tự quản thường thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, khơng có cấu tổ chức chặt chẽ, tổ chức loại khơng có mối quan hệ đoàn thể Hoạt động tổ chức tự quản đặt quản lý trực tiếp quan nhà nước hữu quan Các hội quần chúng Là tổ chức xã hội thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, sở thích dấu hiệu khác như: kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, thể thao quốc phòng Các tổ chức xã hội loại đa dạng, phong phú, có số lượng nhiều so với tổ chức xã hội khác Ðiều lệ hoạt động hội quần chúng tổ chức dự thảo định, đăng ký thành lập hội phải báo cáo điều lệ với quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập để quan chuẩn y III QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI Quyền nghĩa vụ của tổ chức xã hộitrong mối quan hệ với quan nhà nước Quyền nghĩa vụ Tổng thể quyền nghĩa vụ nhà nước quy định cho tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước tạo thành quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội Sự khác biệt quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội bắt nguồn từ khác biệt vị trí vai trò phạm vi hoạt động tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có quyền nghĩa vụ sau: Phối hợp với quan nhà nước việc soạn thảo ban hành văn chung có liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên tổ chức Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thành viên tổ chức nhân dân lao động Quyền nghĩa vụ của tổ chứctrong hoạt động xây dựng pháp luật Tham gia vào việc dự thảo dự án pháp luật vấn đề có liên quan tới tổ chức trước trình quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua, ban hành Ðại diện cho đoàn viên, hội viên tham gia với quan nhà nước việc giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đồn viên, hội viên Quyền nghĩa vụ của tổ chứctrong hoạt động thực hiện pháp luật Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch 33 CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGỒI I QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG DÂN Khái niệm đặc điểm của quy chế pháp lí hành chínhcủa công dân Khái niệm Quy chế pháp lý hành công dân tổng thể quyền nghĩa vụ cơng dân quản lý hành nhà nước quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành bảo đảm thực thực tế Đặc điểm Mọi công dân Việt Nam hưởng đầy đủ quyền tự cá nhân trị, kinh tế, văn hóa xã hội Quy chế pháp lý hành cơng dân xác lập sở quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp quy định Quyền nghĩa vụ cơng dân bị hạn chế quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định chặt chẽ pháp luật Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, nam nữ, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng Cơng dân hưởng quyền đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ nhà nước Ðiều thể mối liên hệ trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân Nhà nước tạo điều kiện cho nhu cầu đáng cá nhân thỏa mãn làm cho khả cơng dân trí tuệ, vật chất, tinh thần phát huy đến mức cao Nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý cơng dân có hành vi vi phạm pháp luật giới hạn mà pháp luật cho phép Quy chế pháp lí hành chính của công dân Sự phát triển của quy chế pháp lí hành chính của công dân Hiến pháp 1992 kế thừa phát triển bảng Hiến pháp 1946, 1959, 1980 dành chương quy định quyền nghĩa vụ công dân Trên sở quy định chung Hiến pháp, nhiều văn pháp luật ban hành nhằm cụ thể hóa quy định chung quyền nghĩa vụ công dân Trong điều kiện nay, để mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta có kế hoạch bước sửa đổi, bổ sung, thay quy định hành quyền nghĩa vụ công dân II QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGỒI Khái niệm phân loại người nước ngồi, người khơng q́c tịch Khái niệm  Người nước ngồi người có quốc tịch quốc gia khác lao động, học tập, công tác lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam  Người không quốc tịch người khơng có quốc tịch quốc gia nào, cư trú lãnh thổ Việt Nam Những trường hợp khơng có quốc tịch do: 34  Mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới;  Luật quốc tịch nước mâu thuẫn với nhau;  Cha mẹ quốc tịch khơng có quốc tịch sinh khơng có quốc tịch; Phân loại Người nước thường trú tức người nước ngồi cư trú khơng thời hạn Việt Nam; Người nước tạm trú tức người cư trú có thời hạn Việt Nam Ví dụ: người nước ngồi vào Việt nam để thực dự án đầu tư, đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế v.v… Ngồi ra, có trường hợp người nước cảnh, người nước nhập cảnh thời gian lưu Việt Nam không 48 tiếng; người nước mượn đường vào Việt nam không ngày Quy chế pháp lí hành chính của người nước ngồi, người khơng q́c tịch Cơ sở pháp lí Hiến pháp 1992 (Tập trung chủ yếu Ðiều 81, 82); Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú lại người nước Việt Nam ngày 21/2/1992; Nghị định số 04 ngày 18/01/1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú lại người nước Việt Nam; Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 Đặc điểm Người nước cư trú Việt Nam phải chịu tài phán hai hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước mà họ mang quốc tịch; người không quốc tịch phải chịu tài phán pháp luật Việt Nam; Tất người nước cư trú, làm ăn sinh sống Việt Nam bình đẳng lực pháp luật hành chính, khơng phân biệt dân tộc, màu da, tôn giáo, nghề nghiệp; Quy chế pháp lý hành người nước ngồi có hạn chế định so với cơng dân Việt Nam xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch quy định luật quốc tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nói cách khác, phạm vi quyền nghĩa vụ họ hẹp so với cơng dân Việt Nam.Ví dụ: Họ khơng hưởng quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; số trường hợp định họ bị giới hạn phạm vi cư trú, lại, họ gánh vác nghĩa vụ quân 35 CHƯƠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH I VI PHẠM HÀNH CHÍNH Khái niệm vi phạm hành chính Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Các yếu tớ cấu thành vi phạm hành chính Mặt khách quan  Mặt khách quan cấu thành vi phạm pháp luật thể bên ngồi hành vi vi phạm pháp luật  Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi vi phạm hành tức hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quy tắt quản lý nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Một số loại vi phạm hành cụ thể: Thời gian thực hành vi vi phạm Ví dụ: Gây tiếng động lớn, làm ồn vào nghỉ đêm nhân dân bị coi hành vi gây ảnh hưởng đến yên tĩnh chung Địa điểm thực hành vi vi phạm Ví dụ: Thả ngựa, trâu, bò, động vật khác thành phố nơi cơng cộng Công cụ phương tiện vi phạm.Hành vi vi phạm hoạt động văn hóa thơng tin.Ví dụ: Vi phạm hành dùng âm quảng cáo cho việc bán hàng rong rao vặt Hậu mối quan hệ nhân Cá nhân tổ chức phải chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi gây Ví dụ: Hành vi làm rơi gỗ, đá đường giao thông, đường sắt gây tai nạn cho đoàn tàu chạy qua Mặt chủ quan Mặt chủ quan cấu thành vi phạm pháp luật thể bên chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm Vi phạm hành phải hành vi có lỗi thể hình thức cố ý vơ ý Ví dụ: Hành vi trốn phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh coi hành vi vi phạm quy định xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo quy định khoản điều 22 nghị định phủ số 150/1005/NĐ-CP NGÀY 12/12/2005 nhằm mục đích vào Việt Nam nước Chủ thể của vi phạm hành chính Là tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật cá nhân chủ thể quy phạm hành người khơng mắc bệnh tâm thần khơng mắc bệnh khác làm khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định 36 Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Khi xác định người độ tuổi có vi phạm hành hay khơng cần xác định yếu tố lỗi mặt chủ quan họ Người đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác v.v… có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức người nước chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam Khách thể của vi phạm hành chính Khách thể vi phạm hành quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm hành xâm hại Dấu hiệu khách thể hành vi vi phạm trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội như: quy tắc an tồn giao thơng, an ninh trật tự, an tồn xã hội… Phân biệt vi phạm hành chính tội phạm Vi phạm hành hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Vì thế, xử lý vi phạm hành chính, cần đặc biệt lưu ý đến dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình Nếu khơng giải đắng vấn đề dễ xảy tình trạng “để lọt tội phạm” “xử lí oan người vi phạm chưa đến mức phạm tội” Dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Nói chung vi phạm hành có mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm hình Căn vào quy định hành, việc đánh giá mức độ nguy hiểm tội phạm vi phạm hành dựa vào sau:  Mức độ gây thiệt hại cho xã hội Mức độ gây thiệt hại biểu nhiều hình thức khác mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng hóa phạm pháp.Ví dụ: Khoản Điều 138 Bộ luật hình 1999 quy định: “Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ triệu đồng đến 50 triệu đồng triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị…”Như vậy, giá trị tài sản bị trộm cắp mức quy định nêu người vi phạm bị xử phạm hành hành vi trộm cắp vặt  Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần Dấu hiệu giúp xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành Ví dụ: Điều 161 Bộ luật hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định: “Người trốn thuế với số tiền từ 100 triệu đồng đến 300 triệu đồng 100 triệu đồng bị xử phạt hành hành vi trốn thuế… bị…”Như vậy, trường hợp trốn thuế 100 triệu đồng tái phạm bị coi vi phạm tội phạm  Công cụ, phương tiện thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm Đây để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Ví dụ: Điều 104 Bộ luật hình quy định “Người cố ý gây thương tích… mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau thì… 37 Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người Như vậy, gây thương tật 11% dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người bị coi vi phạm tội phạm NỘI DUNG TỰ HỌC II TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành Xử phạt vi phạm hành chính:  Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành khác áp dụng q trình xử phạt vi phạm hành  Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành  Thủ tục vi phạm hành Áp dụng biện pháp xử lý hành khác  Giáo dục xã, phường, thị trấn  Đưa vào trường giáo dưỡng  Đưa vào sở giáo dục  Đưa vào sở chữa bệnh CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁP LÝBẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ HCNN Pháp chế phạm trù rộng lớn không chứa đựng nội dung pháp luật mà chứa đựng nội dung trị, xã hội, người Vì vậy, bảo đảm cho pháp chế củng cố, tăng cường hoàn thiện yêu cầu khách quan trình xây dựng nhà nước dân, dân dân yêu cầu trình hồn thiện người quyền họ xã hội, đặc biệt trình quản lý hành nhà nước Sở dĩ pháp chế lấy pháp luật làm sở Pháp luật phương tiện sở để xây dựng nhà nước, xây dựng người – chủ thể quản lý nhà nước quản lý xã hội II YÊU CẦU BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ HCNN Bảo đảm pháp chế có yêu cầu sau: Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tạo sở pháp lý đầy đủ để nhà nước pháp quyền Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhân dân lao động bảo vệ có đủ điều kiện thực quyền tự chân họ Xây dựng máy tổ chức điều hành tinh gọn, đủ lực Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ lực đáp ứng u cầu việc thực nhiệm vụ công vụ giao 38 Có nguồn kinh phí đáp ứng đầy đủ yêu cầu công đổi để thực pháp luật, để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cơng dân, coi điều kiện kiên để đưa pháp luật vào sống người lao động có đủ điều kiện để bảo vệ Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật họ ai, cấp để khẳng định pháp luật cơng Tiến hành nhiều hình thức, phương pháp biện pháp khác tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực pháp luật phạm vi nước hay địa phương III CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ BẢO ĐẢM PHÁP CHẾTRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Hoạt động giám sát của quan quyền lực nhà nước Giám sát tức theo dõi xem xét, kiểm tra nhận định việc làm hay sai với điều quy định Cơ quan quyền lực nhà nước giám sát hoạt động quan hành nhà nước cấp Thông qua hoạt động giám sát, quốc hội hội đồng nhân dân cấp thực quyền lực nhà nước cách thường xuyên trực tiếp đạo kiểm tra mặt công tác quan hành nhà nước cấp Hoạt động giám sát quốc hội vừa chức năng, vừa nhiệm vụ quyền hạn quốc hội, quyền khẳng định cụ thể khoản điều 84 hiến pháp năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khoản điều luật tổ chức quốc hội năm 2001 “Quốc hội… thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” Hoạt động giám sát hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước địa phương thực quyền giám sát hoạt động UBND, quan chuyên môn UBND đơn vị trực thuộc Hoạt động kiểm tra của quan hành chính nhà nước Kiểm tra phương tiện quan trọng để phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý vi phạm pháp luật, phát yếu tổ chức hoạt động máy hành nhà nước đội ngũ cán công chức việc thực thi nhiệm vụ Kiểm tra hoạt động khơng thể thiếu q trình quản lý việc thực quyền hạn chủ thể quản lý có thẩm quyền Hoạt động xét xử của tòa án nhân dân Hoạt động xét xử tòa án nhân dân góp phần quan trọng việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Điều 127 hiến pháp năm 1992 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập tòa án đặc biệt Hoạt động của tra nhà nước tra nhân dân Cơ quan tra nhà nước tiến hành tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý quan quản lý nhà nước cấp Hoạt động tra nhà nước hoạt động chuyên trách, phương thức thực dân chủ quản lý hành nhà nước Hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật 39 Hoạt động kiểm tra của tổ chức xã hội Tổ chức xã hội mắc xích quan trọng hệ thống trị nước ta Các tổ chức xã hội tổ chức tập hợp quần chúng nhân dân lao động tham gia rộng rãi vào trình quản lý nhà nước, góp phần tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, nhà nước nhân dân Kiểm tra xã hội việc nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua hoạt động kiểm tra tổ chức xã hội hoạt động quan nhà nước, đơn vị kinh tế, cán nhà nước công dân việc thực pháp luật Hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Khiếu nại, tố cáo hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lao động trực tiếp tham gia vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Nhà nước ta quy định quyền nghĩa vụ khiếu nại, tố cáo công dân khơng Hiến pháp (Điều 74) mà quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đạo luật – Luật khiếu nại Luật tố cáo hành Theo luật khiếu nại, cơng dân có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước cán nhà nước có thẩm quyền có cho định hành hành vi hành hành trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Như luật pháp không tạo sở pháp lý để công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo mà quy định quan nhà nước có thẩm quyền phải tự kiểm tra xem xét lại QĐHC HVHC, thấy trái pháp luật phải kịp thời sửa chữa, khắc phục để tránh phát sinh khiếu nại Trong quản lý hành nhà nước cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo họ thực hành quyền dân chủ trực tiếp, tham gia thiết thực vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội mà thông qua bảo đảm cho pháp luật thực thi thực tế 40 ... (phương pháp quyền uy)  Một bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực để đưa định hành bên phải tn theo định  Quyết định hành phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước,... nhiệm chức vụ, chức danh cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội thực theo quy định điều lệ, pháp luật có liên quan Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán theo nhiệm... lý hành nhà nước Trật tự quy định lĩnh vực cụ thể tham gia vào quan hệ này, đối tượng mà chủ thể mong muốn hướng tới lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất, đóng vai trò yếu tố định hướng cho hình

Ngày đăng: 02/04/2019, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • 1.Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 3/6/2008

  • 2. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND,UBND ngày 3/12/2004

  • 3. Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính

  • 4. Luật Khiếu nại tố cáo 1998 (Sửa đổi, bổ sung năm 2004)

  • 5. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998

  • 6. Luật cán bộ, công chức ngày 13/11/2008

  • 7. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 2/7/2002, đã được sửa đổi, bổ sung năm2008

  • 8. Pháp lệnh cán bộ công chức 1998

  • 9. Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Khiếu nại tố cáo.

  • 10. Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lí VPHC 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lí VPHC 2008

  • 11. Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ.

  • 12. Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 về việc xử lí kỉ luật cán bộ, công chức.

  • 13. Nghị định của chính phủ số 37/2005/ NĐ-CP ngày 18/03/2005 về quy định thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

  • 14. Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ, công chức xã phường, thị trấn.

  • 1. Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc Gia, Nxb Đại học quốc gia

  • 2. Giáo trình Luật HC và tài phán hành chính, Học viện HC Quốc Gia, NXB Giáo dục.

  • 3. Giáo trình thủ tục hành chính, Học viện hành chính Quốc Gia, NXB Giáo dục

  • 4. Giáo trình quản lí xã hội, Khoa khoa học quản lí, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân,NXB Khoa học và kĩ thuật.

  • CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan