1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ LỚP TRONG TIẾT DẠY ĐỂ HỌC SINH TẬP TRUNG HỌC TỐT MÔN TOÁN

32 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG TỔ: TOÁN – TIN CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ LỚP TRONG TIẾT DẠY ĐỂ HỌC SINH TẬP TRUNG HỌC TỐT MƠN TỐN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong dạy học, thường động viên HS cố gắng học tập khơng HS chưa thật hứng thú tập trung học Từ vấn đề trên, cần phải có hướng đổi để phát triển điều tất yếu lĩnh vực sống Đặc biệt tình hình nay, việc không ngừng học tập, vươn lên để nhận thức khơng thể thiếu nghề dạy học Chính đó, việc nâng cao chất lượng dạy học điều quan trọng mà cần phải quan tâm Vậy quản lí lớp dạy dạy để tiết học tốn ln tạo hút từ HS tập trung vào học, theo chúng tơi điều cần thiết II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thực trạng: Trong dạy học, phương pháp dạy học học tích cực áp dụng vào trường phổ thông Tuy nhiên, thực trạng đáng bận tâm tình trạng học sinh xem nhẹ việc học tập, thiếu tập trung, số GVn chủ quan cho rằng, tiết dạy cần đem hết tất nhiệt tình truyền thụ kiến thức học sinh tập trung vào học tiết dạy có hiệu cao Thật ra, tiết dạy lớp có hiệu hay khơng, HS có thật tâm vào học hay khơng theo chúng tơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nguyên nhân: Theo chúng tơi có nhiều ngun nhân dẫn đến kết học tập HS chưa tốt Ta biết “Kiến thức có qua tư người” Thật vậy, người thầy có kiến thức sâu rộng, có nhiệt huyết người học lại khơng chịu tư duy, khơng chịu suy nghĩ khơng kết Tuy nhiên, nhìn nhận sâu sắc ý thức học tập HS chưa tốt, số em lơ là, thiếu tập trung học, phần người dạy đơi suốt tiết học, HS khơng có tình học tập thật GV sử dụng số phương pháp chưa phát huy hết tính tích cực HS HS chưa chuẩn bị trước đến lớp, ý thức học tập thấp chưa xác định mục tiêu học tập Đây biểu vừa xem nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học mà gặp phải Hướng giải quyết: - Đặc biệt mơn tốn, bên cạnh đầu tư cho việc soạn giảng chúng tơi ln tìm cách “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh;…bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trên tinh thần đó, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục rằng: phương pháp tổ chức dạy học tích cực, người học phải hút vào hoạt động học tập GV tổ chức điều khiển Có người học hứng thú chủ động tích cực học tập Đặc biệt dạy quản lý lớp để hút học sinh vào giảng mà HS tâm chủ động hăng say học tập - Theo chúng tôi, hoạt động HS học tập mơn tốn trường phổ thông tiếp thu kiến thức hoạt động giải tốn Đây hoạt động phức tạp đòi hỏi tính kiên nhẫn HS mà người GV đóng vai trò quan trọng - Nhiệm vụ GV để học sinh thích học - Phải làm HS nắm kiến thức cần thiết Biết kết hợp luyện giải, phân tích chi tiết, cụ thể để học sinh hiểu khái niệm - Phải nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để HS khắc sâu kiến thức - Hệ thống câu hỏi nội dung mà GV yêu cầu HS chuẩn bị phải phù hợp, gắn liền với thực tiễn phải tác động đến sáng tạo, tính tò mò học hỏi HS - Tạo hứng thú cho HS để đem lại hiệu thực việc dạy học HS biết tự học, tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kĩ - Cần phải tạo cho HS tập làm quen đưa cách giải tình toán, phải biết hỏi trao đổi với lớp tiết học nhẹ nhàng tạo thoải mái - Cần phải làm cho HS cảm thấy kiến thức học, mơn học có thêm điều bổ ích, lí thú từ góc nhìn sống - Với quan niệm thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Nếu người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận người dạy dù có nỗ lực đến đâu mà chưa truyền cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy hay, thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại dạy khơng có hiệu - Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Thích học hình thành, trì phát triển nhờ môi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn tổ chức GV GV người có vai trò định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS - Tâm lí thuộc tính nhân cách người đóng vai trò quan trọng học tập, với tự giác làm nên tính tích cực nhận thức, giúp HS học tập đạt kết cao - Khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu - Khuyến khích HS thảo luận với nội dung học tập, xử lí tình nảy sinh cách hợp lí đánh giá ý kiến thảo luận HS đồng thời cung cấp kiến thức củng cố khắc sâu kiến thức, phân tích sai lầm thường gặp tổng kết lại tri thức - Theo tình hình thực tế học sinh chúng tơi lên lớp học thường dám hỏi nên tiết dạy chúng tơi cần phải biết kết hợp vừa dạy vừa dỗ; vừa học vừa hỏi Đặc biệt giải tốn HS phải thấy giải đúng; giải sai, phải tự biết sai chỗ tự thân sửa lại cho từ giúp HS nâng cao kết - Thu hút ý HS từ câu hỏi, tập cụ thể Người GV cần hiểu sâu sắc chức ẩn dấu bên câu hỏi, tập đặt chúng vào đối tượng HS; mặt phát huy hiệu nội dung cần đạt, mặt khác tạo cảm hứng cho HS em tự thân giải vấn đề phù hợp với khả Hiệu quả: - HS u thích mơn học cảm thấy tiết học thời gian trôi qua nhanh - Phát triển kỹ toàn diện cho HS biết suy luận, tư độc lập, biết hợp tác nhóm, tự tin trình ý kiến,… - Hăng say hơn, tạo khơng khí lớp HS động - Chất lượng môn học nâng lên III KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Bài học kinh nghiệm: - Giáo dục niềm đam mê môn, khả lập kế hoạch - Phải nắm bắt đặc điểm lớp giảng dạy, phải đầu tư nhiều cho tiết dạy, phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo,… - Phải tạo khơng khí thoải mái tiết dạy để HS tiếp thu tốt kiến thức - Tạo thân thiện thầy trò để HS chúng tơi dám hỏi vấn đề thắc mắc đấu - GV phải giải đáp tận tình, từ giúp em tự tin có hướng phấn Đề nghị: - Cần quán triệt tinh thần học tập HS - Có thêm nhiều sách tham khảo để tiện cho việc dạy học - GV đứng lớp phải nỗ lực không ngừng để nâng cao chun mơn, ln có nhiệt huyết, u nghề ln quan tâm đến em HS Sóc Trăng, ngày 02 tháng năm 2017 Người viết Phương Thị Ngọc Dung, Sơn Hùng Tân Tăng Nhật Phượng Tổ Toán - Tin TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG TỔ: NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ: GỢI Ý CÁCH NHẬN DIỆN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A LỜI NÓI ĐẨU: Ở cấp trung học sở, em HS học kiến thức văn học dân gian với thể loại Bên cạnh đó, cấp trung học phổ thơng em lại tìm hiểu văn học dân gian phương diện chiều sâu thể loại để có nhận thức sâu sắc tác phẩm Trên sở thơng tin tham khảo, nhằm góp phần cho trình dạy học thuận lợi, hiệu xin trình bày vấn đề “Gợi ý cách nhận diện số thể loại văn học dân gian Việt Nam” B NỘI DUNG: Thực trạng: Không thể phủ nhận văn học dân gian chiếm vị trí đặc biệt quan trọng cho văn học Việt Nam Một tính hấp dẫn Văn học dân gian có thiết nghĩ đa dạng thể loại Song, số yếu tố khách quan quan điểm chủ quan dẫn đến trường hợp giao thoa mặt thể loại Sau vài gợi ý giúp khả nhận diện rõ ràng đầy đủ Giải pháp: * Truyện cổ tích truyền thuyết: Trước hết, truyện cổ tích chia thành ba tiểu loại: cổ tích lồi vật, cổ tích sinh hoạt, cổ tích thần kỳ Cổ tích thần kỳ kể số phận trình vượt thử thách nhân vật bất hạnh, nhân vật thơng minh tài trí; truyện đậm đặc yếu tố thần kỳ Cổ tích thần kỳ tiêu biểu cho đặc trưng thể loại cổ tích Một số truyện cổ tích thần kỳ có khơng gian, thời gian xác định, đặc biệt nhân vật thường có lai lịch xác định nên dễ bị nhầm lẫn với truyền thuyết Còn Truyền thuyết có nhiều tiểu loại phổ biến: truyền thuyết địa danh, truyền thuyết thần tổ ngành nghề, truyền thuyết lịch sử Trong đó, truyền thuyết lịch sử, có nhân vật lịch sử, có nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường chứng tích văn hóa lưu lại nên dễ bị nhầm lẫn với cổ tích thần kỳ Như vậy, xét từ cấp độ tiểu loại, nhầm lẫn hay đồng truyền thuyết cổ tích thực chất tập trung vào mối quan hệ hai tiểu loại: cổ tích thần kỳ truyền thuyết lịch sử Trong số điểm khác hai thể loại, tiêu chí phân biệt quan trọng đặc điểm số phận nhân vật kiện lịch sử Nếu cổ tích, nhân vật người đời thường truyền thuyết, lại nhân vật lịch sử, gắn liền với thời điểm lịch sử trọng đại dân tộc Nếu cổ tích, nhân vật đấu tranh mưu cầu sống hạnh phúc đời thường truyền thuyết, nhân vật sẵn sàng hy sinh tồn vong đất nước dân tộc Nếu cổ tích, kiện lịch sử nội dung phản ánh chủ yếu truyền thuyết, lại phần nội dung quan trọng, làm nên dấu hiệu đặc trưng thể loại Trường hợp truyện Chử Đồng Tử, Bánh chưng bánh giầy, Sự tích dưa hấu nhiều nhà nghiên cứu đưa vào cổ tích có lẽ tiêu chí này: chúng thuộc kiểu nhân vật người mồ côi, người em út, người bất hạnh kết tác phẩm hướng sống hạnh phúc đời thường Như vậy, quan hệ truyền thuyết cổ tích quan hệ tiếp nối song hành Cổ tích tiếp nối truyền thuyết, đón nhận chuyển hóa thể loại tàn dư truyền thuyết Cổ tích song hành truyền thuyết, vận động phát triển Có điều, cổ tích hết vai trò tạo “thế giới kỳ ảo có mơ ước” truyền thuyết nhận lãnh sứ mệnh sử dân gian * Truyện cười truyện ngụ ngôn: Truyện cười truyện ngụ ngôn hai loại truyện dân gian phổ biến, hai loại truyện có thâm nhập sâu sắc, số truyện vừa coi truyện ngụ ngơn mà vừa coi truyện cười Tuy nhiên, đề thấy rõ khác biệt hai thể loại ta dựa vào sở nghiên cứu đề tài, nội dung, chức năng, thi pháp sau: Đề tài Nội dung Truyện cười Truyện ngụ ngôn Xoay quanh câu chuyện Xoay quanh học có tính chất gây cười lấy luân lý, triết lý hay kinh tiếng cười làm phương tiện để nghiệm sống khen chê mua vui, giải trí + Vạch rõ hồn cảnh ối ăm sống + Phê phán nét tiêu cực phận nhân dân giai cấp thống trị + Chứa đựng tích hồn tồn tưởng tượng, quan niệm triết lý hay đạo đức + Nêu lên kinh nghiệm + Mang ý nghĩa nhân sinh sâu đút kết sống sắc + Phản ánh trí tuệ nhân dân Chức Thi pháp Giải trí phê bình , giáo dục Đề cập đến quan niệm triết => Thiên vạch trần mặt học, vấn đề nhận thức giới lạc hậu, sai trái sống => Thiên việc khuyên người nên làm sống a Cách xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng theo hai tuyến chính: Nhân vật tích cực nhân vật bị phê phán, đả kích a Cách xây dựng nhân vật: Nhân vật phần lớn loài vật có cỏ hoa lá, trăng sao, có người hay phận thể người Nhân vật truyện ngụ ngôn phương tiện khơng phải mục đích hay đối tượng phản ánh b Kết cấu cốt truyện: Thường b Kết cấu cốt truyện: Cũng đơn giản, tình tiết thường đơn giản chặt chẽ, rõ ràng hợp lý c Nghệ thuật truyện: không thiếu chuyển biến bất ngờ có kịch tính c Nghệ thuật truyện: - Dùng thủ pháp nhân cách hoá - Phúng dụ hình thức chủ kết hợp với nhiều thủ pháp yếu nghệ thuật khác như: Tưởng - Truyện không kết thúc đột tượng, hư cấu ngột, bất ngờ truyện cười - Tiếng cười khơng mạnh - Có kết hợp từ nhiều hình khơng nhiều mang ý ảnh, hình tượng, việc nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc * Tục ngữ ca dao: Tục ngữ cấu tạo sở thực tế, lý trí nhiều xúc cảm Tư tưởng biểu tục ngữ tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút đời Ở tục ngữ, tính chất phản phong mạnh Về nội dung, tục ngữ nhận định sau kinh nghiệm lao động, sản xuất, sống gia đình, xã hội Nội dung vừa phong phú, vừa vững chắc, đúc kết qua nhiều hệ người VD: Đơng nắng, vắng mưa Vỏ qt dày có móng tay nhọn Cõng rắn cắn gà nhà Phép vua thua lệ làng Gần mực đen, gần đèn sáng Lá lành đùm rách Uống nước nhớ nguồn Ca dao Việt nam khn thước cho lối thơ trữ tình người Việt Nam Có thể nói ca dao nơi biểu lộ cảm xúc người cách dồi dào, thắm thiết sâu sắc Ca dao thể tình u: tình u đơi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hồ bình Anh anh nhớ q nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương Tuyệt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Ca dao thể tư tưởng đấu tranh người với thiên nhiên, với xã hội Có thể nói nội dung ca dao chủ yếu trữ tình Tìm hiểu tình ca dao thấy tính nhân đạo chủ nghĩa chứa đựng thể loại dân gian Nhìn chung, khác biệt hai thể loại: Ca dao thiên tình cảm, phơ diễn tâm tình cách chủ quan Tục ngữ thiên lý trí, đúc kết kinh nghiệm cách khách quan Mặc khác, có trường hợp khó phân biệt ranh giới hai thể loại sau: - Ai chẳng chóng chầy, Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng C KẾT LUẬN: Trải qua giai đoạn phát triển phương thức lưu truyền văn học dân gian khẳng định giá trị cách sâu sắc văn học nước nhà Việc tìm hiểu nghiêm túc thể loại cảm nhận tinh tế tác phẩm người lao động xưa minh chứng cho phát triển ngày hoàn thiện văn học dân gian nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tuy nhiên, góc độ chủ quan phạm vi nhỏ hẹp góp nhặt góc nhìn hữu ích làm phong phú thêm cho mơn Ngữ Văn nhà trường Sóc Trăng, ngày 02 tháng năm 2017 Người viết Thạch Thị Kim Lan – Tổ Ngữ văn TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG TỔ: LÝ-SINH-KỸ THUẬT CHUYÊN ĐỀ: CÁCH BIẾN ĐỔI DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU THÀNH DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU I/ Lý chọn chuyên đề: Hiện khoa học công nghệ ngày phát triển, hầu hết thiết bị điện tử liên quan đến nguồn điện chiều Điện nguồn lượng thiếu sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt hàng ngày người Do điện nhu cầu tất yếu nên việc đời mạch điện sử dụng nguồn điện chiều cho thiết bị điện tử ngày nhiều Hiện nay, nhà sản xuất mạch điện sử dụng nguồn điện chiều với nhiều cách biến đổi từ dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều cho phù hợp với thiết bị điện tử sử dụng máy vi tính, điện thoại, đèn pin… Từ thực tế qua nhiều năm tìm hiểu sử dụng thiết bị điện tử, thấy tất thiết bị điện tử muốn sử dụng biến đổi từ dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Do việc ứng dụng nguồn điện chiều ngày phổ biến nên có nhiều cách biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều, lý chun đề “Cách biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều” II/ Thực trạng chuyên đề: 1/ Ưu điểm: - Nguồn điện chiều thiếu thiết kế mạch điện tử, sửa chữa mạch, nghiên cứu mạch… - Nguồn điện chiều dùng để thay tạm thời pin cho thiết bị cầm tay như: điện thoại di động, máy xách tay, máy chụp hình… - Khi thiết kế mạch chỉnh lưu nguồn điện chiều, mạch phải có hiệu suất cao, phụ thuộc vào tải độ gợn sóng điện áp nhỏ 10 Tính chất Hướng tiến lên dân, binh lính sản, nông dân Cách mạng tư sản Cách mạng dân kiểu chủ tư sản chưa triệt để Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư dân Cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội Kĩ lập bảng thống kê niên đại, kiện lịch sử: Để nắm vững mốc thời gian diễn kiện Lịch sử đòi hỏi em phải lập bảng thống kê niên đại kiện Lịch sử Việc làm vừa giúp em hệ thống hóa tồn kiện theo chương, giai đoạn q trình Lịch sử Ví dụ: Thời gian 13/8/1945 Nội dung kiện Ngày Ban quân lệnh số một, phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước 14/8/1945 Ngày Nhật đầu hàng quân Đồng minh 28/8/1945 Cả nước hồn tồn giải phóng năm 1945 Ngày Bảo Đại thối vị trao ấn cho quyền cách mạng, 30/8/1945 chấm dứt chế độ phong kiến tồn lâu đời nước ta 12/12/1946 Văn kiện Toàn dân kháng chiến 19/12/ 1946 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh 19/ 12/ 1947 Ngày kết thúc chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 Tháng 9/ 1947 Tác Phẩm kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh 22/ 10/ 1950 Ngày kết thúc chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 7/ 5/ 1953 Ngày tướng Na va đề chiến lược quân Đông Dương sau năm Pháp quay trở lại xâm lược lần II 7/ 5/ 1954 Ngày chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Quân ta mở công vào thị xã Lai Châu giải phóng thị xã Lai Châu, buộc địch phân lực lượng Điện Biên Phủ 10/12/1953 Ngày quân Pháp đưa quân lên Điện Biên Phủ xây dựng điểm mạnh Đông Dương Kĩ liên hệ, so sánh đối chiếu tài liệu Lịch sử Với kĩ yêu cầu em phải liên hệ, so sánh đối chiếu tài liện Lịch sử học với Công việc tiến hành sở nắm 18 vững kiện học hiểu rõ tình hình, nhiệm vụ Có nhiều biện pháp tiến hành: Một là, rút học kinh nghiệm khứ cho Ví dụ: Bài học kinh nghiệm vai trò lãnh đạo Đảng thắng lợi cách mạng Việt Nam; học xây dựng Mặt trận để đoàn kết toàn dân Những vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay: Kiên trì đường Cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta lựa chọn, thực chủ trương, sách Đảng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai là, so sánh, đối chiếu hai kiện khác để rút chất chúng Ví dụ: So sánh điểm khác Hiệp định sơ ( 6-3-1946) với Hiệp định Giơ-ne-vơ ( 21-7-1954) để thấy bước tiến ta đấu tranh ngoại giao Điểm khác bản: Hiệp định Sơ ( 6-3-1946), phủ Pháp cơng nhận nước ta quốc gia tự do, nằm khối Liên hiệp Pháp Liên bang Đơng Dương Còn Hiệp định Giơ-ne-vơ ( 21-7-1954), Pháp nước tham dự cam kết tơn trọng độc lập chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương Trong lúc kí Hiệp định Sơ ta yếu địch nên ta phải chấp nhận điều khoản Đây sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù Còn kí Hiệp định Giơ- ne-vơ ta giành thắng lợi định Điện Biên Phủ, định thất bại thực dân Pháp Đông Dương So với Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơ-ne-vơ bước tiến vượt bậc đấu tranh ngoại giao ta IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo hướng dẫn tận tình đề nhiệm vụ rõ ràng Đặc biệt năm học tới vận dụng kiến thức chương trình phổ thơng vào kì thi Tốt nghiệp quốc gia, yêu cầu phải nắm vững kiến thức từ đầu cấp đến cuối cấp 19 Thường xuyên kiểm tra kiến thức học sinh phải kiên trì hướng dẫn học sinh học tập nhằm xây dựng kế hoạch học tập khoa học, chủ động, sáng tạo Trong trình thực viết chuyên đề khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi cố gắng hoàn chỉnh thực tế giảng dạy Rất mong góp ý chân thành quý thầy để tơi hồn thiện Kiến nghị Giúp HS học tập đạt kết quả, hiểu nắm vững kiến thức môn, xây dựng nếp tự học cần thực đồng mơn nhà trường Sóc Trăng, ngày 02 tháng năm 2017 Người viết Thạch Ngọc Hân – Tổ Sử-Địa-GDCD 20 TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG TỔ: HĨA-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG CHUN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỘI MẪU GIÚP HỌC SINH LỚP 10 HỌC TỐT NỘI DUNG ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ Đặc điểm tình hình Quốc phòng an ninh nhiệm vụ người nhận thức sâu sắc cách mạng Việt Nam thời kì phát triển đất nước hội nhập quốc tế khu vực Do việc bồi dưỡng cho học sinh hiểu rõ nhận thức đắn quốc phòng an ninh, điều lệ điều lệnh quân đội chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng nhà nước cần thiết Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghóa Đó người có tri thức khoa học, có phẩm chất đạo đức tốt, lónh trò vững vàng tầm hiểu biết sâu rộng lòch sử truyền thống đánh giặc giữ nước, tài thao lược, nghệ thuật quân độc đáo trải qua nhiều hệ từ dựng nước giữ nước đến Trong tình hình có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế Nước ta tiến tới công nghiệp hoá đại hoá đất nước, quốc phòng toàn dân phải vững mạnh, giữ vững quốc phòng ổn đònh trò xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Trong lứa tuổi HS nhiều em chưa hiểu sâu quốc phòng an ninh, điều lệnh điều lệ quân đội, chiến thuật số hiểu biết công tác phòng thủ dân sự, chất cách mạng, mơ hồ lập trường trò, chưa vững lòng tin nên dễ xa ngã vào tệ nạn xã hội Việc giáo dục tốt lứa tuổi HS hướng, có đạo đức có lực sau quân đội lực lượng hùng hậu, đảm bảo thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa 21 Nhận thức cấp thiết vấn đề nên lựa chọn nhiều phương pháp để truyền thụ kiến thức cho HS như: Phần lý thuyết, dùng phương pháp trình chiếu, thảo luận nhóm, thuyết trình; phần thực hành dùng đội mẫu để giới thiệu động tác Với phương pháp nhằm giúp HS khối 10 dễ tiếp thu nội dung học Thực trạng Nhìn chung em HS trường điều tập trung từ vùng sâu, vùng xa; phần lớn HS dân tộc khmer, nên phần nhận thức em không đồng điều, linh hoạt em hạn chế; môn học em lớp 10 Vậy để giúp em học tốt than phải áp dụng nhiều phương pháp để truyền thụ kiến thức cho em nhằm đạt hiệu trình bày phần đặc điểm tình hình Trong trình huấn luyện nội dung thực hành số em thường mắc phải: - Chưa xác đònh vò trí tập hợp - Hô lệnh chưa đúng, chưa phân biệt đâu dự lệnh đâu động lệnh - Tác phong huy chưa nghiêm túc Giải pháp Để thực tốt giải pháp trên, GV từ buổi đầu phải xây dựng ý thức học tập em, xác đònh tầm quan trọng môn học mình, qua nội dung học em phải biết vận dụng tốt có tham gia hội thao quốc phòng nhà trường hay tỉnh tổ chức Vì tiết học trước tranh thủ thời gian lựa chọn tổ lớp làm đội hình mẫu tập luyện Chọn em có khả huy tốt làm tiểu đội trưởng Yêu em đọc trước phần nội dung chuẩn bò học Áp dụng học ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ (tiết 2) A THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (36 phút) (Phần giới thiệu đoạn Video đội hình mẫu thực hiện) Nội dung-Thời gian I ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI Phương pháp 22 Vật chất Đội hình tiểu đội hàng dọc a) Đội hình tiểu đội hàng dọc - Giáo án - Còi * Giáo viên: - Nêu ý nghĩa bước tập - Đội mẫu hợp - Dùng đội mẫu giới thiệu động b) Đội hình tiểu đội hàng dọc tác theo bước + Bước 1: giáo viên giới thiệu đến đâu đội mẫu thực đến + Bước 2: giáo viên hô, đội mẫu thực tổng hợp bước * Học sinh: Nghe, quan sát đội mẫu thực * Giáo viên: - Nêu động tác: Đội hình tiểu đội hàng dọc - Dùng đội mẫu giới thiệu động tác theo bước + Bước 1: giáo viên giới thiệu đến đâu đội mẫu thực đến + Bước 2: giáo viên hô, đội mẫu thực tổng hợp bước - Nêu điểm ý * Học sinh: Nghe, quan sát đội mẫu thực B KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP (26 phút) Kết luận 23 Chuyên đề nhằm giúp cho HS khối 10 nắm vững lập trường trò xây dựng niềm tự hào trân trọng truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, lực lượng vũ trang, xác đònh nghóa vụ người niên sẵn sàng tham gia vào quân đội nhân dân Việt Nam; đồng thời tham gia tốt vào hoạt động quốc phòng an ninh nhà trường, đòa phương tổ chức Qua phương pháp thực tế cho thấy thu thành công như: Rút ngắn thời gian giới thiệu động tác, HS dễ nắm nội dung, tích cực chủ động luyện tập, tạo nên không khí sôi học tập phần lớn em thực tốt động tác huy đội hình Sóc Trăng, ngày 02 tháng năm 2017 Người viết Sơn Kim Lọnh – Tổ Hóa-TD-QP 24 TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG TỔ: ANH-KHMER CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁPGIÚP HOC SINH RÈN KỸ NĂNG NHẬN BIẾT MỘT SỐ TỪ LOẠI TRONG PHÂN MÔN NGỮ PHÁP KHMER I Lý Tiếng Khmer ngôn ngữ cộng đồng dân tộc nước ta nói chung Đồng sơng cửu long nói riêng Tuy khơng phải ngơn ngữ hành chính, tiếng Khmer góp phần tơ đậm thêm nét đẹp văn hóa Việt Nam, thể qua tác phẩm văn học nghệ thuật, thơ ca, qua tuồng sân khấu… Vì thế, để bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa ấy, Đảng nhà nước ta khơng thực sách hỗ trợ kinh tế cho đồng bào dân tộc mà chủ trương đưa việc giảng dạy tiếng dân tộc vào chương trình học khóa trường thuộc địa bàn có đơng đồng bào dân tộc sinh sống Riêng tỉnh Sóc Trăng chúng ta, việc đưa chương trình dạy tiếng Khmer vào cấp học, sớm mang tính sơ khai, thiết bị đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo hạn chế áp dụng hai cấp Tiểu học THCS Đến năm 1993, có trường THPT DTNT việc dạy tiếng Khmer đưa vào chương trình cấp Tuy nhiên, theo đánh giá chung, dù trải qua trình tương đối lâu dài đến trình độ tiếng Khmer cấp học tỉnh ta, so với chương trình chung cấp phổ thơng chưa thể sánh ngang, mà dừng lại mức biết đọc, biết viết mà Cụ thể em khối 12 trường ta, cho đọc em đọc GV yêu cầu phân tích câu xác định số từ loại đó, số em lại tỏ “mới mẻ” Với lý trên, xin đưa chuyên đề: “Phương pháp rèn kỹ nhận biết số từ loại phân môn ngữ pháp Khmer lớp 12” II Thực trạng dạy học môn tiếng Khmer 25 - Thực tế, trước bước vào lớp 12 em giáo viên truyền thụ hết nội dung chương trình lớp 10 lớp 11 Tuy nhiên, dù công tác dạy học thực tốt trình độ tiếp thu kiến thức em (kể 5% dân tộc Kinh số không học cấp THCS) đạt mức cân đối - Hoạt động dạy học môn tiếng Khmer, từ lâu vấn đề khó khăn mà đến phần tháo gỡ, thiếu trầm trọng loại sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết bị đồ dùng… - Một số em có tư tưởng xem môn không nằm chương trình thi tốt nghiệp nên ý thức học tập chưa cao, lơ môn tiếng Khmer mà dành thời gian đầu tư cho môn khác… III Một số phương pháp cụ thể Từ thực trạng vừa nêu, xin đưa số phương pháp nhằm giúp em dễ dàng nhận biết số từ loại tiếng Khmer lớp 12 sau: 1/ Kỹ đọc tìm hiểu từ có nguồn gốc từ tiếng Pali- SanKrit: Đây bước quan trọng giúp cho người học tiếng Khmer nói chung phân mơn ngữ pháp nói riêng có thêm bước đà vững Bởi vì, từ cụm từ có nguồn gốc Pali- San Krit tác giả thường dùng đặt tên cho: đề bài, tên từ loại như:          (Danh từ);             (Động từ);        (Tính từ);        (Đại từ)… Vậy, muốn giúp HS hiểu nhanh chóng đưa định nghĩa hay khái niệm đó, GV cần nêu hướng dẫn em giải thích nghĩa cụm từ dựa số ví dụ, chắn khả tiếp thu em đạt hiệu cao VD:    (     ) +      (           )         (                     )        (       ) +      (           )      (                       > >        2/ Kỹ xác định gọi tên số từ loại: Trong hệ thống từ loại tiếng Khmer tổng cộng gồm từ loại khác có từ loại quen thuộc mà ta thường gặp không riêng môn 26 tiếng Khmer mà ngữ pháp tiếng Việt Đó là:          (Danh từ);             (Động từ);        (Tính từ);        (Đại từ) Trong tiết dạy GV đưa loạt từ cụm từ thuộc từ loại vừa kể đa số em xác định loại từ, yêu cầu phân loại gọi tên loại từ loại hồn tồn ngược lại vấn đề cốt lõi chuyên đề Vậy đâu ngun nhân chính? Chúng ta thấy ngay, từ nhiều nguyên nhân khác nhau: - Một số em chưa có ý thức tự giác học tập mơn tiếng Khmer, xem mơn phụ mà quên việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ - Khả tự tìm hiểu nghĩa từ có nguồn gốc từ tiếng pali- SaKrit hạn chế - Chưa nắm cách phân loại quy tắc biến thể số từ loại (từ loại sang từ loại khác) * Ví dụ: - Trong Danh từ, có loại         (Danh từ trang thái): Danh từ biểu thị trạng thái hay việc mà người ta làm + Từ gốc động từ tính từ ta thêm tiền tố lại biến thành Danh từ trạng thái:             (  .)     (  .)     (  .)       [ `    -] [ `    -] [ `    -]                           + Từ gốc động từ, tính từ danh từ ta thêm trung tố lại biến thành Danh từ trạng thái:                             (  .)      ( .) [  `  -] [  `  -]                (  .) [  `  -]       + Danh từ trạng thái cấu tạo quy tắc thêm số từ bên trái Động từ, Tính từ:                      27                                                                          + Danh từ trạng thái cấu tạo quy tắc thêm Hậu tố bên phải Danh từ, Tính từ:                                                                                                          - Trong Động từ, ta đề cập đến            (Động từ tác nhân): loại từ cấu tạo động từ, tính từ số danh từ, quy tắc: thêm tiền tố trung tố +                              (Động từ biến thành Động từ tác nhân):                              [ `   -] [ `   -]                      [ `   -]                                   (Tính từ biến thành Động từ tác nhân):         /                        [ `   -]                   /       [ -] [ `   -]               +                           (Danh từ biến thành Động từ tác nhân):                              [  -] [    -]                      [  `   -]     28        * Lưu ý: Đối với từ gốc Động từ, tính từ số danh từ, thêm tiền tố, đa số mang đặc điểm nghĩa là: “làm cho” 3/ Kỹ vận dụng: - Để hình thành thói quen cho HS học ngữ pháp Khmer giáo viên môn cần nhiệt huyết đầu tư công sức, soạn nhiều dạng tập với nhiều mức độ khác Về mức độ kiến thức, phải đảm tính vừa sức với đối tượng HS * Ví dụ dạng câu hỏi vấn đáp: ** Đối với Danh từ: (Danh từ trạng thái Danh từ người thực hành động) a/                    ?                                  ?                                   b/                        ?                                ?                                    ** Đối với Động từ: (Phần Động từ tác nhân) c/                        ?                           ?                                             * Ví dụ thực hành: Đối với dạng tập thực hành đòi hỏi giáo viên cần phải áp dụng thời gian dài thường xuyên với mức độ kiến thức từ thấp đến cao: ** Trong thực hành GV ơn lại số kiến thức học như: - Yêu cầu HS tìm cụm từ xác định tên cụm từ đó:                  ,               ,                     ,               ,            ,     ,                           - Tập đặt câu, đồng thời phân tích thành phần câu tạo nên từ loại nào?          +                                              29 +                                          +                         - Bước cuối cùng, để tập dần thói quen cho em, giáo viên phải bước lồng ghép từ có nguồn gốc từ tiếng Pali- SanKrit qua dạng tập cụ thể sau: + Dạng Danh từ trạng thái, Danh từ người thực hành động GV vừa đưa số từ Khmer từ có nguồn gốc từ tiếng PaliSanKrit thơi, u cầu em thêm tiền tố hậu tố, giải thích nghĩa cho biết tên từ loại              +        >                        >        + >            +                          >                                 > +           +      + > * Lưu ý: - Đối với từ Danh từ tạo cách thêm trung tố “   ” tất Danh từ người thực hành động ….  Ví dụ:     >      ;      >       ;      >       ; - Các Danh từ mà có nguồn gốc từ Pali- SanKrit tạo cách thêm hậu tố “  ,   ,     ,    ” tất Danh từ người thực hành động VD:            ,      ,       ,              ,      ,           IV Kết luận kiến nghị Kết luận: Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước cấp lãnh đạo mà chữ Khmer trả lại vai trò, tài sản quý dân tộc ta Và chữ Khmer làm chủ ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc mình, để phát triển cộng đồng, 30 phát triển xã hội, khẳng định vị Chính mà đời sống cộng đồng người Khmer ngày thay đổi, bắt kịp với phát triển xã hội Hiểu điều này, thực bước dạy chương trình ngữ pháp lớp 12 thấy: - Sau thời gian áp dụng ( 4-5 tháng), kết cho thấy khoảng 30% học sinh chậm tiến thay đổi cách tích cực, nhiều em đọc xác định từ loại cách thành thạo - Cách dạy bước với chương trình dạy phân mơn ngữ pháp phù hợp với nhóm đối tượng học sinh - Đa số em bắt đầu đam mê học, thường xuyên lên thư viện mượn tạp chí Khmer để tìm từ, câu thành ngữ, tục ngữ, câu chuyện ngắn, tự luyện đọc, luyện viết dịch sang tiếng việt với từ tìm - Phần lớn em học sinh mạnh dạng phát biểu, đóng góp xây dựng tiếng Khmer em học theo chương trình cấp học - Tuy nhiên, số em HS chậm tiến cần nghiên cứu thêm nơi có trình độ đồng để so sánh hiệu Kiến nghị - Nhà trường tham mưu lên sở tài liệu tham khảo môn ngữ pháp tập làm văn - Tổ chức tuyên truyền tiếng Khmer tầm quan trọng việc học chữ Khmer cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội - Nên có kiểm tra khảo sát trình độ tiếng Khmer để dễ xếp lớp - Bổ sung sách giáo khoa, tài liệu tiếng khmer,… - Tổ chức phát loa trường tiếng Khmer để luyện nghe cho học sinh, đồng thời giữ gìn sắc, giá trị ngôn ngữ dân tộc - Chia lớp biết chữ chữ để thuận lợi trình dạy trình học đánh giá kết học học sinh - Giáo viên dạy thiết kế dạy xóa mù chữ phù hợp độ tuổi học sinh lớp cấp phổ thông 31 - Giáo viên thường xuyên động viên tuyên dương, ý nhiều đến em chưa biết chữ - Giáo viên thường xuyên gọi em chưa biết chữ lên bảng luyện viết chữ, đứng lên đọc học - Bản thân học sinh nhà phải tự luyện đọc, luyện viết, luyện nói thật nhiều Khi biết cách ráp vần, học sinh nên đọc theo đoạn văn đơn giản, truyện cổ tích ngắn ngắn hình thức đánh vần Trên cách dạy ngữ pháp 12 mà áp dụng trường DTNT Huỳnh Cương Do khả thời gian có hạn nên kết dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Và tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy để chun đề dần hồn thiện Sóc Trăng, ngày 02 tháng năm 2017 Người viết Tăng Thoản – Tổ Anh-Khmer 32

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w