1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu ngoại khóa để học tốt môn toán

36 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Ngoại khóa Ngoại khóa PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT ĐẠI SỐ 10 ĐẠI SỐ 10 Người báo cáo : GV Nguyễn Thùy Trang 2 Làm thế nào để Làm thế nào để HỌC TỐT MÔN TOÁN ? HỌC TỐT MÔN TOÁN ? 3 CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP 4 CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP – VÌ CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP – VÌ SAO? SAO?  Giúp em làm quen kiến thức mới  Giúp em xác định được các điểm cần chú ý lúc nghe giảng  Giúp em bồi dưỡng thói quen tự học, xây dựng thói quen chủ động trong học tập 5 CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP 1. ĐỌC QUA TOÀN BÀI, XÁC ĐỊNH RÕ NỘI DUNG CHÍNH 1. ĐỌC QUA TOÀN BÀI, XÁC ĐỊNH RÕ NỘI DUNG CHÍNH Chương 1 §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC  Định lý và chứng minh định lý  Điều kiện cần và đủ  Định lý đảo – Điều kiện cần và đủ 6 2. TÌM TRỌNG ĐIỂM – GHI LẠI NHỮNG CHỖ KHÓ HOẶC CHƯA HIỂU Chương 1 §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC  Sử dụng “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” để phát biểu một định lý  Chứng minh định lý bằng phản chứng Xác định được những chỗ cần tập trung khi nghe giảng, tức là nghe có mục đích, hiệu suất cao CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP 7 CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP CHUẨN BỊ BÀI TỐT TRƯỚC LÚC LÊN LỚP 3. KẾT HỢP TAY VÀ ĐẦU – LÀM MỘT ÍT BÀI TẬP 4. GHI CHÉP 4. GHI CHÉP 2. TÌM TRỌNG ĐIỂM – GHI LẠI NHỮNG CHỖ KHÓ HOẶC CHƯA HIỂU 1. ĐỌC QUA TOÀN BÀI, XÁC ĐỊNH RÕ NỘI DUNG CHÍNH 8 NÂNG CAO HIỆU SUẤT NGHE GIẢNG NÂNG CAO HIỆU SUẤT NGHE GIẢNG 9 NÂNG CAO HIỆU SUẤT KHI NGHE GiẢNG NÂNG CAO HIỆU SUẤT KHI NGHE GiẢNG Chú ý vào cái gì? Chú ý vào cái gì?  Kiến thức trọng điểm  Các chỗ khó  Phương pháp giải quyết vấn đề 1. TẬP TRUNG CAO ĐỘ SỰ CHÚ Ý 1. TẬP TRUNG CAO ĐỘ SỰ CHÚ Ý 10 1. TẬP TRUNG CAO ĐỘ SỰ CHÚ Ý 1. TẬP TRUNG CAO ĐỘ SỰ CHÚ Ý Các khái niệm Cần chú ý GV đã đưa khái niệm mới vào như thế nào và GV đã phân tích các tính chất đặc trưng của khái niệm mới ra sao Các công thức, quy tắc, định lý Cần lắng nghe con đường suy nghĩ mà GV phân tích, chứng minh và cách vận dụng nó để giải bài tập [...]... BPT PT HỆ PT BẤT Đ.THỨC 34 LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT MÔN TOÁN ?  Chuẩn bị bài trước lúc lên lớp  Nâng cao hiệu suất nghe giảng  Học bài môn toán như thế nào?  Làm tốt các tiểu kết  Nâng cao năng lực tính toán  Bồi dưỡng các phẩm chất tư duy  Nắm được mối liên hệ giữa các nội dung trong SGK 35 Chúc các em học sinh có thật nhiều niềm vui trong học tập ! “Đừng để đến ngày mai những việc gì bạn có thể... CHẤT TƯ DUY TỐT  Tính tư duy độc lập  Tính tư duy sâu sắc  Tư duy linh hoạt 26 BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT TƯ DUY TỐT  Tính tư duy độc lập Giải phương trình : x+ x−5 = 5 Cách 1 :   ⇔   5− x ≥ 0 ( x−5 ) 2 = ( 5 − x) Cách 2 : Đặt t= x −5 2 ( t ≥ 0) Phương trình đã cho trở thành t2 + t = 0 27 BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT TƯ DUY TỐT  Tính tư duy sâu sắc • Phải nắm chính xác những phương pháp tư duy toán học như :... Nguyên tắc chung : Lấy nghe là chính – Ghi là phụ 12 HỌC BÀI MÔN TOÁN NHƯ THẾ NÀO? 13 TẠI SAO VỀ NHÀ LẠI PHẢI HỌC BÀI?  Ôn tập giúp duy trì và tăng thêm trí nhớ  Ôn tập có thể nẩy ra nhận thức mới 14 CÁC HÌNH THỨC ÔN TẬP  Ôn tập thông thường  Ôn tập theo từng phần  Ôn tập theo giai đoạn  Tổng ôn tập 15 ÔN TẬP THÔNG THƯỜNG  Ôn tập sau mỗi buổi học trên lớp  Có 3 cách : • Trước khi làm bài tập... giác vận dụng quy luật tư duy Trong tư duy toán học, logic hình thức và logic biện chứng là hai hình thức quan trọng nhất Vd : Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm (m-2)x2 + 2(m+1)x + 2m > 0 Đặt f(x) = (m-2)x2 + 2(m+1)x + 2m Bpt f(x) > 0 có nghiệm  x, f(x) > 0 Điều này tương đương với Bpt f(x) > 0 vô nghiệm  x, f(x)  0 28 BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT TƯ DUY TỐT  Tính tư duy sâu sắc • Phải suy nghĩ... LỰC TÍNH TOÁN  Phải chú ý rèn luyện kỹ năng cơ bản • Nâng cao kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh 7 x2 + x − 8 = 0 1 2 1− = 3 3 ∆ = 3 − 2 2 = 2 − 2 2 + 1 = ( 2 − 1)2 • Thuộc lòng những số thường dùng Vd : Các số bình phương từ 1 đến 30 Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 00, 300, 450, 600, 900, … 23 NÂNG CAO NĂNG LỰC TÍNH TOÁN  Bồi dưỡng thói quen tính toán chính xác • Đọc đề cẩn thận • Tính toán tỉ... được chồng chéo các TH của tham số 29 BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT TƯ DUY TỐT Tư duy linh hoạt Vd1 : Tìm m để phương trình x2 + 2x + 2 - m = 0 có nghiệm  Tính  , và cho   0  Đưa phương trình về dạng x2 + 2x + 2 = m Đây là phương trình hoành độ giao điểm của (P) : y = x2 và đt y = m Đưa phương trình về dạng x2 + 3x + 2 = x+ m Kết quả của bài toán trên còn cho biết với giá trị nào của m thì (P) : y = x2 +... Hàm hằng a>0 a . Ngoại khóa Ngoại khóa PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT ĐẠI SỐ 10 ĐẠI SỐ 10 Người báo cáo : GV Nguyễn Thùy Trang 2 Làm thế nào để Làm thế nào để HỌC TỐT MÔN TOÁN ? HỌC TỐT MÔN TOÁN. kết hợp tốt giữa nghe và ghi Cần chú ý kết hợp tốt giữa nghe và ghi Nguyên tắc chung : Lấy nghe là chính – Ghi là phụ Nguyên tắc chung : Lấy nghe là chính – Ghi là phụ 13 HỌC BÀI MÔN TOÁN NHƯ. chính – Ghi là phụ 13 HỌC BÀI MÔN TOÁN NHƯ THẾ NÀO? HỌC BÀI MÔN TOÁN NHƯ THẾ NÀO? 14 TẠI SAO VỀ NHÀ LẠI PHẢI HỌC BÀI? TẠI SAO VỀ NHÀ LẠI PHẢI HỌC BÀI?  Ôn tập giúp duy trì và tăng thêm trí

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w