1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ bộ tư pháp

14 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ - BỘ TƯ PHÁP Nhân lực xem yếu tố tạo nên thành công tổ chức/doanh nghiệp Một tổ chức/doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, sở hữu công nghệ đại, sở hạ tầng vững chãi, trao nhiều quyền lực xã hội thiếu lực lương lao động tổ chức khó phát triển theo mong muốn ban đầu mang tính chiến lược chí khơng thể kéo dài đươc tồn Có thể nói người tạo khác biệt tổ chức Tuy vậy, trọng tới phát triển nhân lực mà khơng gắn kết với ngun tắc mục tiêu chung tổ chức cố gắng nhằm phát huy hiệu hoạt động người lao động trở nên lãng phí vơ ích Cho đến có nhiều định nghĩa quản trị nguồn nhân lực (Human Resources Management - HRM) định nghĩa thể nhiều cách hiểu quản trị nguồn nhân lực Quản trị nhân lực tên gọi chuỗi khái niệm thông lệ liên quan đến quản lý người Thực ra, suốt 50 năm qua, thuật ngữ sử dụng phổ biến Mỹ để thay cho thuật ngữ quản lý nhân (Personnel Management) Càng sau này, HRM nhiều nước giới áp dụng, đặc biệt Úc, nước vùng Scandivania Nam Phi Nó xem hướng tiếp cận chiến lược liên kết vấn đề quản lý nhân với việc đạt mục tiêu kinh doanh HRM đề cập đến yếu tố quy hoạch, quản lý nâng cao lực nguồn nhân lực; xác định, phát triển trì kiến thức lực người lao động; khuyến khích tham gia trao quyền cho người lao động Tất yếu tố có tác động tới kết tổ chức nhân lực loại tài sản cố định tổ chức HRM có tác động đặc biệt to lớn hoạt động ngành sản xuất chế tạo Quản trị nhân lực (HRM) khoa học quản lý người dựa niềm tin cho nhân lực đóng vai trò quan trọng bậc tới thành cơng lâu dài tổ chức hay doanh nghiệp Một tổ chức/ doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh cách sử dụng người lao động cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm khéo léo họ nhằm đạt mục tiêu đặt Quản trị nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn người có lực, nhanh nhạy cống hiến công việc, quản lý hoạt động khen thưởng kết hoạt động phát triển lực họ.' (A J Price Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press 2nd edition 2004)) Để đến định nghĩa quản trị nguồn nhân lực, điều tìm hiểu nhà quản trị nguồn nhân lực thực chức chủ yếu ý nghĩa việc thực chức tổ chức Với cách tiếp cận này, sử dụng định nghĩa “Quản trị nguồn nhân lực thiết kế sách thực lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho người đóng góp giá trị hữu hiệu cho tổ chức, bao gồm lĩnh vực hoạch định nguồn nhân lực, phân tích thiết kế cơng việc, chiêu mộ lựa chọn, Đánh giá hiệu công việc, đào tạo phát triển, thù lao, sức khoẻ an toàn nhân viên, tương quan lao động,, ” Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực tuỳ thuộc vào quy mô nhu cầu tổ chức Thực nội dung HRM bao gồm hoạt động sau: Hoạch định nguồn nhân lực Quá trình hoạch định nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tổ chức bối cảnh tác động yếu tố môi trường kinh doanh Quá trình hoạch định bao gồm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phát triển chương trình nhằm đảm bảo sẵn sàng số lượng loại với chất lượng mong muốn nguồn nhân lực cho tổ chức nơi vào lúc Quản lý tổ chức phụ thuộc vào tình có tương lai nhu cầu nguồn nhân lực, yếu tố nhân học, tình hình kinh tế, thay đổi công nghệ, mức thành công tuyển dụng, xác lập lại mục tiêu hay tình chiến lược cơng ty Phân tích thiết kế cơng việc Phân tích cơng việc q trình thu thập, phân tích xếp cách hệ thống thông tin đặc điểm công việc cụ thể Phân tích cơng việc cơng cụ sở cho thiết lập hệ thống chọn lựa chương trình tập huấn đảm bảo hệ thống đánh giá thù lao xây dựng sở nhu cầu công việc Bước lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực đảm bảo nguồn nhân lực, hoạt động tuyển mộ ứng viên, đánh giá lựa chọn ứng viên tốt nhất; thiết lập triển khai chương trình đào tạo phát triển thích hợp Tuyển dụng, Tuyển mộ lựa chọn Tuyển dụng trình tìm kiếm nhân viên tiềm kích thích họ để áp dụng cho công việc tổ chức Nhiệm vụ tuyển mộ xúc tiến hoạt động nhằm thu hút ứng viên thích hợp cho tổ chức Các yêu cầu công dân chủ việc lựa chọn ứng viên ngày trọng, làm cho quy trình lựa chọn nhân viên ngày trở nên chặt chẽ, hợp lý Quá trình lựa chọn gồm số bước quan trọng Bước việc xác định nhu cầu vị trí xác định kỹ cần thiết để thực công việc hữu hiệu Xác định lực khả cần thiết, quản trị viên nguồn nhân lực dễ dàng thiết lập nhiều chiến lược tuyển mộ khác Quy trình xem xét đánh giá để lựa chọn ứng viên gồm có việc điền phiếu thơng tin ứng viên, vấn, kiểm tra lực Đánh giá thực công việc Đánh giá hiệu công việc trở thành yếu tố then chốt trình quản trị nguồn nhân lực Đánh giá hiệu công việc hoạt động xác định nhân viên làm tốt mức thù lao tương ứng hợp lý Vai trò quản trị viên nguồn nhân lực Đánh giá hiệu công việc xây dựng quy trình đánh giá, hệ thống tiêu đánh giá, làm sở Đánh giá hiệu công việc, phát triển hệ thống lương thích hợp định hướng cho nỗ lực nhân viên Nhiệm vụ quan trọng khác Đánh giá hiệu cơng việc kiểm sốt q trình thực cơng việc thành Đào tạo phát triển Ngày với phát triển khoa học cơng nghệ, kiến thức lồi người lĩnh vực tích luỹ với tốc độ nhanh Theo ước tính nhà khoa học, ngày sau năm, kiến thức lồi người tích luỹ gấp đơi Và mơi trường kinh doanh ngày biến đổi, cạnh tranh nên cần thiết cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực để thích ứng với môi trường ngày trở nên nhiệm vụ quan trọng nhà quản trị nguồn nhân lực Đào tạo phát triển triển khai cách thức hay khơng thức Hình thức đào tạo thức liên quan đến hướng dẫn cho việc thực công việc đảm bảo đáp ứng thay đổi công nghệ quy trình Đào tạo thức triển khai chuyên gia nguồn nhân lực chuyên gia kỹ thuật tổ chức đưa người lao động đào tạo chương trình đào tạo tổ chức nghề nghiệp hay sở đào tạo Đào tạo khơng thức thực trình làm việc, đảm trách quản đốc hay đồng nghiệp Bộ phận nguồn nhân lực cung cấp khố tự đào tạo liên kết hội đào tạo nơi làm việc với kế hoạch thăng tiến nghề nghiệp cho nhân viên với dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Thù lao lao động Đánh giá hiệu công việc sở quan trọng cho việc phát triển hệ thống thù lao thích hợp Có hai loại thù lao trực tiếp, tức tiền lương thù lao gián tiếp, tức dạng lợi ích khác cho người lao động Ý nghĩa thù lao khơng đơn giản yếu tố đảm bảo cho nhân viên thực nhiệm vụ mà thơng qua đó, làm động lực cho nỗ lực nhân viên, vươn lên khẳng định vai trò họ mục tiêu chung Với kiến thức tiếp thu từ môn học Quản trị nguồn nhân lực chương trình đào tạo MBA, học viên mạnh dạn nêu lên thực trạng giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp nơi công tác học viên thời gian tới Thành lập phát triển Cục Trợ giúp pháp lý đến Cục Trợ giúp pháp lý (sau gọi tắt Cục) đơn vị trực thuộc Bộ Tư pháp thành lập theo Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ Theo Luật Trợ giúp pháp lý Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 Chính phủ, Cục có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước công tác trợ giúp pháp lý phạm vi nước; thực quản lý chuyên ngành trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quy định Quyết định số 1989/QĐ-BTP ngày 17/8/2009 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Khi thành lập, Cục có 01 Phó Cục trưởng phụ trách 04 đơn vị: Phòng Quản lý Bồi dưỡng nghiệp vụ, Phòng Hành - Tổng hợp, Phòng Kế tốn, Phòng Trợ giúp pháp lý Để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nên cấu tổ chức Cục có điều chỉnh, bổ sung đơn vị như: Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam; 02 Chi nhánh (tại Thái Nguyên thành phố Hồ Chí Minh); Đặc san Trợ giúp pháp lý Trong khuôn khổ hoạt động hợp tác quốc tế, đặc biệt Dự án chung hỗ trợ hệ thống trợ giúp pháp lý Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 chuẩn bị giai đoạn 2010 - 2012, cho phép Bộ trưởng vào phê duyệt Thủ tướng Chính phủ (Cơng văn số 1850/TTg-QHQT ngày 17/01/2005), Cục thành lập đưa vào hoạt động Trang thông tin điện tử Trợ giúp pháp lý Việt Nam 06 Văn phòng Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ (trực tiếp quản lý 03 Văn phòng Hà Nội, Khánh Hồ, thành phố Hồ Chí Minh, 03 Văn phòng Bắc Giang, Thái Bình, Hà Tây cũ trực thuộc Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh) Quán triệt chủ trương tinh gọn đầu mối để tập trung nguồn lực phù hợp với định hướng chung cân đối, kiện tồn đơn vị thuộc Bộ có tính đến khả đáp ứng nguồn lực cán bộ, ngày 17/8/2009 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 1989/QĐ-BTP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Theo Cục có 01 Cục trưởng, 03 Phó Cục trưởng 06 đơn vị trực thuộc Khi thành lập, Cục giao 06 biên chế Đến nay, Cục giao 37 biên chế Do Bộ thực luân chuyển cán số công chức xin chuyển công tác xin việc, 02 biên chế Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh nằm biên chế quan đại diện Bộ Tư pháp nên Cục 29 cơng chức Để thực nhiệm vụ giao, khắc phục tình trạng thiếu biên chế việc chậm tuyển dụng công chức Bộ, Cục ký hợp đồng lao động có mua bảo hiểm với 25 người để bổ sung cho 06 đơn vị trực thuộc Cục Ngoài ra, theo Dự án Cục trực tiếp quản lý 23/38 cán có trình độ Cử nhân luật 03/06 cán tài chính, kế tốn làm việc Văn phòng trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thành lập tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn quốc Đến nay, 132 Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thành lập cấp huyện 4.132 Câu lạc trợ giúp pháp lý cho người trợ giúp pháp lý thành lập cấp xã Các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước xây dựng đội ngũ gồm 212 Trợ giúp viên pháp lý 8.245 Cộng tác viên trợ giúp pháp lý Các Trợ giúp viên pháp lý hồn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp tổ chức đủ điều kiện để thực trợ giúp pháp lý theo hình thức tham gia tố tụng luật sư Trong số Cộng tác viên trợ giúp pháp lý có 1.031 người luật sư, số lại cán pháp luật làm việc quan, tổ chức khác nghỉ hưu Trợ giúp viên Cộng tác viên trợ giúp pháp lý lực lượng chủ yếu thực trợ giúp pháp lý Với tổ chức máy, cán nêu trên, năm qua toàn hệ thống trợ giúp pháp lý thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho 1,3 triệu lượt người có 80.000 lượt người trợ giúp pháp lý theo hình thức tham gia tố tụng Người trợ giúp pháp lý bao gồm 59,7% người nghèo, 14,9% người có công với cách mạng, 3,8% người dân tộc thiểu số, 5,2% trẻ em 6,4% người thuộc nhóm đối tượng khác (người bị nhiễm HIV, ) Người thuộc diện trợ giúp pháp lý chiếm khoảng 56% dân số (30% người có cơng với cách mạng, 14% người nghèo, 12% người dân tộc thiểu số) Tuy nhiên, tỷ lệ dân cư có vướng mắc pháp luật hàng năm chiếm khoảng 11% (yêu cầu trợ giúp pháp lý, khởi kiện, hoà giải, ) hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộ trưởng giao tất mặt công tác, Đảng, Nhà nước Bộ trưởng khen thưởng với nhiều hình thức cao quý Đặc biệt, cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế pháp lý trợ giúp pháp lý, hướng dẫn kiện toàn, củng cố mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp pháp lý, hợp tác quốc tế trợ giúp pháp lý mạnh Cục, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ trưởng địa phương đánh giá cao, đánh giá điển hình ngành Bộ Hoạt động hợp tác quốc tế trợ giúp pháp lý năm qua 02 Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Đan Mạch Thụy Điển), 01 Thượng nghị sỹ Thụy Sỹ nhiều đoàn Đại sứ sang thăm, đánh giá cao hiệu Dự án hợp tác quốc tế với Sida - Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển), Tổ chức Oxfam Novib (Hà Lan), SDC - Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sỹ) DIHR - Viện nhân quyền Đan mạch, SCS - Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển vai trò trợ giúp pháp lý xố đói giảm nghèo, giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán, bị bạo lực gia đình Riêng mảng nâng cao chất lượng nghiệp vụ, nghiên cứu xây dựng mơ hình Quỹ để thu hút hỗ trợ, bảo đảm cho trợ giúp pháp lý phát triển ổn định Cục tập trung để triển khai Việc thực nhiệm vụ đơn vị đầu mối tham gia với Bộ, ngành xây dựng thể chế, lập kế hoạch thực hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra Chương trình, Đề án xố đói giảm nghèo mảng việc cần quan tâm bố trí cán Cục thiếu cán nên phải bố trí kiêm nhiệm Những tồn tại, hạn chế tổ chức máy, cán Cục Trợ giúp pháp lý: Thứ nhất, thời gian dài, nhiều nhiệm vụ giao cho Cục, tổ chức máy, cán Cục khơng có thay đổi, chậm củng cố, kiện tồn, chí bị thu hẹp đầu mối, giảm cán Các đơn vị trực thuộc Cục giao nhiều nhiệm vụ, nhiều mảng công tác lại chưa xác định rõ cấu, việc kiện tồn cán lãnh đạo cấp phòng chậm chưa bố trí đủ nhân tương xứng với nhiệm vụ giao Thứ hai, đội ngũ cán bộ, cơng chức Cục mỏng, chưa hợp lý cấu chức danh chuyên môn, độ tuổi, giới tính thiếu nguồn bổ sung; chuyên gia đầu ngành, thiếu quy hoạch tổng thể (cả công chức lãnh đạo công chức chuyên môn nghiệp vụ); lãnh đạo Cục phần lớn cao tuổi; thiếu số chức danh (kỹ sư tin học, cán làm công tác thống kê, nghiên cứu viên), Cục phải chia sẻ cán cho đơn vị thuộc Bộ thành lập tăng cường cán cho địa phương có khó khăn Chất lượng nguồn nhân lực tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Một phận cán bộ, công chức chế độ lương thấp, đời sống khó khăn (phải th chỗ ở) chưa ổn định tư tưởng để yên tâm công tác, cống hiến, số chuyển công tác phải làm thêm, không chuyên tâm nghiên cứu sâu Các cán hợp đồng mua bảo hiểm Bộ chậm tổ chức thi tuyển nên sau trúng tuyển Bộ, ngành khác xin chuyển công tác, vậy, Cục phải thường xuyên bồi dưỡng cán mới; số cán tuyển dụng, đào tạo nước cử đào tạo nâng cao nước trở chưa yên tâm công tác xin chuyển công tác, việc để làm việc cho tổ chức tài chính, NGOs gây lãng phí chi phí bồi dưỡng, đào tạo, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng nguy cơ phát triển chiến lược Cục Thứ ba, phân công công việc có lúc, có nơi chưa rõ ràng, chưa phân định rõ phạm vi trách nhiệm giải cơng việc chức danh, vị trí cơng tác; lề lối làm việc chậm đổi mới, chưa minh bạch quy trình, chế duyệt đạo lãnh đạo Bộ đơi q chậm Cơ chế phối hợp Cục với đơn vị thuộc Bộ chưa thơng thống; cơng tác phối hợp nội Cục nhiều hạn chế, chưa bảo đảm tiến độ chất lượng Một số mặt hoạt động, lĩnh vực công tác trọng (bồi dưỡng nghiệp vụ, Quỹ, ) chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Vừa tập trung tổ chức thực tốt Quyết định số 1989/QĐ-BTP ngày 17/8/2009 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, vừa nghiên cứu để xác định định hướng phát triển dài hạn Cục tầm nhìn trung dài hạn cần thiết Do đó, để thực Chỉ thị số 35/TTg Thủ tướng Chính phủ, Việc kiện toàn tổ chức máy, cán bộ, tăng cường lực Cục Trợ giúp pháp lý giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến 2020 tầm nhìn đến 2030 cần xây dựng thành Đề án chiến lược phát triển hệ thống Trợ giúp pháp lý Việt Nam trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét sớm ban hành Đây văn quan trọng đánh dấu bước tiến nhận thức tầm nhìn trợ giúp pháp lý, đòi hỏi mang tính khách quan, cấp bách cần phải sớm tổ chức triển khai thực Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực cán bộ, tăng cường lực quản lý, đạo, điều hành Cục Thứ nhất, kiện toàn lãnh đạo Cục - Kiện toàn máy lãnh đạo Cục có dự kiến nguồn cán kế cận để có giải pháp bồi dưỡng nguồn cán lãnh đạo đủ lực quản lý, điều hành cho năm tiếp theo; xây dựng cấu hợp lý có xen kẽ hệ, thực quy hoạch nguồn cán lãnh đạo, xác định cấu độ tuổi, cân đối giới tính, trọng cán trẻ, cán nữ, bảo đảm tính liên tục kế thừa hệ để lớp kế cận bồi dưỡng lực quản lý, điều hành, có đủ số lượng theo định mức với cấu khoa học hợp lý; - Nâng cao lực cán lãnh đạo Cục, bảo đảm tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, khả sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thơng tin, có lực quản lý, điều hành bao qt cơng việc; có lực thực tiễn đáp ứng yêu cầu hướng dẫn, đạo địa phương giải công việc mang tầm vĩ mô, tham gia hoạch định chủ trương, sách cho Bộ, ngành Thứ hai, kiện toàn đơn vị trực thuộc Cục - Về tổ chức: rà soát lại tổ chức xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị; cấu, xếp lại cách khoa học, hợp lý, khả thi, bảo đảm tính chun mơn hóa, tách bạch hoạt động quản lý hành với hoạt động nghiệp; - Về cán lãnh đạo: tuyển chọn đội ngũ cán có trình độ chuyên môn, khả quản lý, điều hành, lực thực tiễn hướng dẫn, đạo nghiệp vụ, lĩnh trị phẩm chất đạo đức để quy hoạch, bổ nhiệm, bố trí quản lý đơn vị; xác định cấu cách hợp lý, có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, điều hành, trình độ trị, ngoại ngữ; đưa cán quy hoạch chức danh lãnh đạo sở để nắm bắt thực tiễn, đáp ứng yêu cầu công việc; - Về đội ngũ công chức, viên chức: xây dựng, quy hoạch công chức, viên chức hợp lý, xác định cấu chức danh chuyên môn nghiệp vụ cách hợp lý (về số lượng, ngạch, bậc, độ tuổi, giới tính ) theo hướng tiêu chuẩn hóa; nghiên cứu đề xuất bổ sung biên chế, bố trí đủ chức danh cần thiết; có sách thu hút, thực luân chuyển cán trưởng thành từ thực tiễn làm việc Cục Thứ ba, công tác tuyển dụng cán bộ, cơng chức Đa dạng hố nguồn tuyển dụng để phù hợp với đặc thù quản lý nhà nước quản lý chuyên ngành; ký kết thỏa thuận hợp tác với Trường đào tạo Luật để cử cán có kinh nghiệm Cục đến giảng thực hành cho sinh viên, cấp học bổng cho sinh viên giỏi cam kết gắn bó với Trợ giúp pháp lý, thực sơ tuyển đề nghị lãnh đạo Bộ phân cấp cho Cục tuyển dụng viên chức cho đơn vị nghiệp trực thuộc Cục; tuyển dụng người có khả năng, có kinh nghiệm thực tiễn làm công tác xây dựng, theo dõi việc thực pháp luật, tài chính, kế tốn quản lý, phát triển Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý Thứ tư, nâng cao lực cán - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Cục sạch, vững mạnh bảo đảm chất lượng, có đủ tiêu chuẩn, có trách nhiệm, tận tụy với cơng việc, coi trọng tài năng, đạo đức phẩm chất trị; - Bố trí cán bộ, cơng chức, viên chức hợp lý, khoa học, phù hợp với trình độ chun mơn, sở trường, lực khả thực tiễn; trọng bồi dưỡng kiến thức thực tiễn, nhân sinh quan, ý thức, thái độ làm việc gần dân, thân dân, nhân dân phục vụ, tạo bước đột phá bố trí sử dụng cán bộ; - Quy hoạch vị trí cơng tác để bố trí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước kỹ nghiệp vụ phù hợp với chức danh; kết hợp đào tạo, bồi dưỡng nhiều hình thức (dài hạn, ngắn hạn, trao đổi chuyên gia, tập trung, chức ) nước nước Ưu tiên cử công chức, viên chức trẻ đào tạo, bồi dưỡng nước có hệ thống trợ giúp pháp lý phát triển; có sách khuyến khích, hỗ trợ công chức Cục học tự học, thực việc khen thưởng công chức, viên chức ứng dụng có hiệu kết học tập vào thực tiễn công tác Thứ năm, tăng cường lực quản lý, đạo, điều hành Cục Đổi phương thức quản lý, đạo điều hành để xây dựng Cục vững mạnh tổ chức, trị, tư tưởng, tăng cường hoạt động nghiệp vụ, nâng cao chất lượng công tác phối hợp; thực tốt quy chế dân chủ sở, tăng tính cơng khai, minh bạch quản lý, điều hành; xây dựng môi trường làm việc thân thiện, sạch, vững mạnh, sáng tạo, cởi mở, đồn kết, phát huy trí tuệ tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân, hỗ trợ giúp đỡ tiến trưởng thành Trên trình bày học viên thực trạng số giải pháp chiến lược kiện toàn, phát triển máy Cục Trợ giúp pháp lý sở tiếp thu kiến thức hấp dẫn, bổ ích mơn Quản trị nguồn nhân lực giảng đường, giúp đỡ Thầy, cô giảng dạy chương trình MBA nhiệt tình góp ý học viên Tuy nhiên, với nỗ lực tìm tòi kiến thức học hỏi thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót tư nhận thức Tài liệu tham khảo: - Giáo trình mơn Quản trị nguồn nhân lực; - Đào tạo phát triển - Nguyễn Hữu Lam; - Bí quản lý nguồn nhân lực - Nguyễn Phú Anh Tuấn; - Bàn chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược cơng ty - Đồn Gia Dũng; - Kramar R., McGraw P & Schuler.R (1998), Human Resource Managemennt in Australia, Longman ... ngành khác xin chuyển công tác, vậy, Cục phải thường xuyên bồi dưỡng cán mới; số cán tuyển dụng, đào tạo nước cử đào tạo nâng cao nước trở chưa yên tâm công tác xin chuyển công tác, việc để làm việc... viên pháp lý 8.245 Cộng tác viên trợ giúp pháp lý Các Trợ giúp viên pháp lý hồn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp tổ chức đủ điều kiện để thực trợ giúp pháp lý... động đào tạo chương trình đào tạo tổ chức nghề nghiệp hay sở đào tạo Đào tạo khơng thức thực trình làm việc, đảm trách quản đốc hay đồng nghiệp Bộ phận nguồn nhân lực cung cấp khố tự đào tạo liên

Ngày đăng: 02/04/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w