TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ VIỆT NAM

201 206 0
TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 5. ĐỊA LÍ DÂN CƯ 301. Quy mô dân số của nước ta năm 2006 vào khoảng A. 76,3 triệu người. B. 80,3 triệu người. C. 84,1 triệu người. D. 86,1 triệu người. 302. Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta xếp thứ 3 sau A. Inđônêxia và Philippin. B. Inđônêxia và Thái Lan. C. Inđônêxia và Mianma. D. Inđônêxia và Malaixia. 303. So với các quốc gia trên thế giới, quy mô dân số nước ta hiện xếp thứ A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. 304. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư nước ta ? A. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc. B. Gia tăng dân số giảm nhanh, cơ cấu dân số trẻ. C. Dân cư phân bố hợp lí giữa thành thị và nông thôn. D. Dân số có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu nhóm tuổi. 305. Số lượng các dân tộc anh em cùng sinh sống trên đất nước ta là A. 50. B. 54. C. 55. D. 56. 306. Dân tộc có số dân đông thứ 2 sau dân tộc Việt (Kinh) là A. Tày. B. Thái. C. Mường. D. Khơ me. 307. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) chiếm khoảng A. 80% dân số cả nước. B. 82% dân số cả nước. C. 84% dân số cả nước. D. 86% dân số cả nước. 308. Vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta đang đặc biệt quan tâm đến đồng bào các dân tộc là A. các dân tộc ít người sống tập trung ở miền núi. B. mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. C. sự chênh lệch lớn về phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc. D. phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi.

TRẮC NGHIỆM: CHƯƠNG DÂN CƯ - GS.TS LÊ THÔNG Chủ đề ĐỊA LÍ DÂN CƯ 301 Quy mơ dân số nước ta năm 2006 vào khoảng A 76,3 triệu người B 80,3 triệu người C 84,1 triệu người D 86,1 triệu người 302 Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta xếp thứ sau A In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin B In-đô-nê-xi-a Thái Lan C In-đô-nê-xi-a Mi-an-ma D In-đô-nê-xi-a Ma-laixi-a 303 So với quốc gia giới, quy mô dân số nước ta xếp thứ A 12 B 13 C 14 D 15 304 Đặc điểm sau không với đặc điểm dân cư nước ta ? A Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc B Gia tăng dân số giảm nhanh, cấu dân số trẻ C Dân cư phân bố hợp lí thành thị nơng thơn D Dân số có biến đổi nhanh chóng cấu nhóm tuổi 305 Số lượng dân tộc anh em sinh sống đất nước ta A 50 B 54 C 55 D 56 306 Dân tộc có số dân đơng thứ sau dân tộc Việt (Kinh) A Tày B Thái C Mường D Khơ me 307 Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) chiếm khoảng A 80% dân số nước B 82% dân số nước C 84% dân số nước D 86% dân số nước 308 Vấn đề mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đồng bào dân tộc A dân tộc người sống tập trung miền núi B dân tộc có nét văn hố riêng C chênh lệch lớn phát triển kinh tế - xã hội dân tộc D phân bố dân tộc có nhiều thay đổi 309 Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc người nước ta cần trọng A dân tộc người đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phòng B số dân tộc người có kinh nghiệm sản xuất quí báu C phát triển kinh tế - xã hội dân tộc có chênh lệch đáng kể, mức sống phận dân tộc người thấp D trước chưa trọng vấn đề 310 Hiện tượng “bùng nổ dân số’’ nước ta diễn vào A giai đoạn 1939 - 1943 B giai đoạn 1954 - C giai đoạn 1976 - 1999 D giai đoạn 1999 - 1976 2005 311 Gia tăng dân số tự nhiên nước ta có tỉ lệ cao vào giai đoạn A 1939 - 1943 B 1954 1960 C 1965 - 1970 D 1970 1976 312 Người Việt Nam nước tập trung nhiều quốc gia khu vực A Bắc Mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia B Bắc Mĩ, châu Âu, Nam Á C Bắc Mĩ, Ơxtrâylia, Đơng Á D châu Âu, Ôxtrâylia, Trung Á 313 Nguyên nhân gây nên tình trạng dân số gia tăng nhanh nước ta A mức sinh cao giảm chậm B mức chết xuống thấp ổn định C phát triển kinh tế - xã hội D Đáp án A B 314 Về diện tích số dân (năm 2006), nước ta đứng vị trí A 57 15 giới B 58 14 giới C 59 13 giới D 60 12 giới 315 Gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ kỷ XX trở trước thấp A tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp B tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử cao C tỉ suất tăng học thấp D tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao 316 Sự gia tăng dân số nhanh nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc A phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng B cải thiện chất lượng sống nhân dân C khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên D mở rộng thị trường tiêu thụ 317 Đặc điểm bật dân số nước ta A dân số đông, tỉ suất tăng học cao B dân cư phân bố đồng C dân số nước ta trẻ D tỉ suất tử cao, tỉ suất sinh thấp 318 Hiện nay, dân số nước ta có tỉ suất sinh tương đối thấp A số người độ tuổi sinh đẻ B thực tốt công tác dân số, kế hoạch hố gia đình C đời sống nhân dân khó khăn D xu hướng sống độc thân ngày phổ biến 319 Số dân tăng trung bình nước ta hàng năm vào khoảng A 0,5 triệu người B 1,0 triệu người C 1,5 triệu người D 2,0 triệu người 320 Số dân độ tuổi lao động nước ta chiếm A khoảng 30% dân số B khoảng 50% dân số C 60% dân số D 70% dân số 321 Ở nước ta, việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du miền núi phát triển công nghiệp nông thôn nhằm A khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước B nâng cao tỉ lệ dân thành thị C phân bố lại dân cư D giải nhu cầu việc làm xã hội 322 Việc phân bố lại dân cư lao động vùng phạm vi nước cần thiết A nguồn lao động nước ta thiếu tác phong công nghiệp B dân cư nước ta tập trung chủ yếu đồng C phân bố dân cư nước ta không chưa hợp lí D tỉ lệ thiếu việc làm thất nghiệp nước ta cao 323 Tình trạng di dân tự tới vùng trung du miền núi năm gần dẫn đến A gia tăng cân đối tỉ số giới tính vùng nước ta B vùng xuất cư thiếu hụt lao động C làm tăng thêm khó khăn cho vấn đề việc làm vùng nhập cư D tài nguyên môi trường vùng nhập cư bị suy giảm 324 Vấn đề sau sức ép dân số lên chất lượng sống ? A Cung cấp lương thực, thực phẩm B Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục C Vấn đề khơng gian cư trú D GDP bình quân theo đầu người 325 Vùng có mật độ dân số cao nước ta A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Duyên hải miền Trung D Đông Nam Bộ 326 Tỉ lệ dân số nông thôn nước ta vào khoảng A 55% B 61,5% C 73,1% D 75,0% 327 Nhận định sau không với đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? A Dân cư phân bố không đồng đồng với trung du miền núi B Tây Nguyên vùng có mật độ dân số thấp nước ta C Dân cư tập trung chủ yếu khu vực nông thôn D Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày tăng cao 328 Vùng có số dân thấp nước ta là: A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đông Nam Bộ C Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên 329 Mật độ dân số nước ta năm 2006 đạt khoảng A 222 người/km2 B 232 người/km2 C 242 người/km2 D 254 người/km2 330 Mật độ dân số nước ta có xu hướng A ngày giảm B ngày tăng C giữ nguyên biến động D thấp so với mức mức trung bình giới 331 Ngun nhân làm Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao đồng sông Cửu Long A đất đai màu mỡ, phì nhiêu B khí hậu thuận lợi C giao thơng thuận tiện D lịch sử định cư sớm 332 Trung du miền núi nước ta có mật độ dân số thấp vùng đồng chủ yếu A điều kiện kiện tự nhiên khó khăn B lịch sử định cư sớm C nguồn lao động D kinh tế - xã hội chậm phát triển 333 Các vùng có mật độ dân số cao mật độ trung bình nước A Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ B Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ C Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ D Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ 334 Vùng có mật độ dân số thấp nước ta A Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Tây Bắc 335 Đặc điểm sau không với nguồn lao động nước ta ? A Nguồn lao động nước ta dồi B Lao động có kinh nghiệm sản xuất, nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp C Chất lượng lao động ngày nâng cao D Cơ cấu lao động theo ngành theo thành phần kinh tế nước ta có chuyển biến nhanh chóng mạnh mẽ 336 So với tổng số dân, dân số hoạt động kinh tế nước ta chiếm khoảng A 40% dân số B 50% dân số C 60% dân số D 70% dân số 337 Hạn chế nguồn lao động nước ta A thiếu tác phong công nghiệp B tay nghề, trình độ chun mơn kĩ thuật C đội ngũ lao động có trình độ phân bố không theo lãnh thổ D Tất phương án 338 Sự thay đổi cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta diễn theo xu hướng A giảm số lao động khu vực Nhà nước, tăng số lao động khu vực ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước B ổn định số lao động khu vực Nhà nước, tăng số tăng số lao động khu vực Nhà nước C tăng số lao động khu vực Nhà nước D Tất sai 339 Đặc điểm sau không với cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta ? A Lao động tập trung chủ yếu khu vực kinh tế Nhà nước B Số lao động khu vực Nhà nước tương đối ổn định chiếm tỉ trọng cao C Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta ngày tăng tỉ trọng D Lao động khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng ngày giảm 340 Nguyên nhân không dẫn tới chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo thành phần kinh tế thời gian qua A chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá B phát triển khoa học kĩ thuật C sách Nhà nước D chất lượng sống không ngừng cải thiện 341 Vấn đề tạo việc làm khu vực nơng thơn có vị trí vơ quan trọng, tỉ lệ lao động làm nông nghiệp dân cư nông thôn nước ta năm 2005 A 57,3% 73,1% B 58,8% 74,2% C 60,3% 75,8% D 63,1% 80,5% 342 Đặc điểm sau với vấn đề việc làm nước ta ? A Nền kinh tế nước ta năm tạo thêm khoảng 1,5 triệu việc làm B Tỉ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn vấn đề đáng lo ngại nước ta C Tỉ lệ lao động thất nghiệp thành thị cao khu vực nông thôn D Lao động thiếu việc làm tập trung thành thị nhiều khu vực nơng thơn 343 Bình qn năm, nguồn lao động nước ta tăng thêm khoảng: A nửa triệu người B gần triệu người C triệu người D triệu người 344 Lực lượng lao động qua đào tạo nước ta (năm 2005) vào khoảng A 25,0% B 31,0% C 41,0% D 51,0% 345 Đặc điểm không chất lượng nguồn lao động nước ta A cần cù, sáng tạo, ham học hỏi B có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp C có nhiều kinh nghiệm sản xuất công nghiệp D chất lượng nguồn lao động ngày nâng lên 346 Mặt mạnh nguồn lao động nước ta A có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp B có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật C chất lượng nguồn lao động nâng lên D Tất ý 347 Mặt hạn chế lớn nguồn lao động nước ta A số lượng đông đảo B thể lực trình độ chun mơn hạn chế C tỉ lệ người lớn biết chữ không cao D tập trung chủ yếu nông thôn 348 Cơ cấu sử dụng lao động nước ta chuyển dịch theo hướng A giảm tỉ trọng lao động ngành dịch vụ B tăng tỉ trọng lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp C tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ D giảm tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng 349 Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành A nông, lâm, ngư nghiệp B công nghiệp C xây dựng D dịch vụ 350 Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành nơng, lâm, ngư nghiệp A ngành có cấu đa dạng, trình độ sản xuất cao B thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất nơng thơn C sử dụng nhiều máy móc sản xuất D tỉ lệ lao động thủ cơng cao, sử dụng cơng cụ thơ sơ phổ biến 351 Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ (năm 2005) theo thứ tự A 24,0 - 16,4 - 59,6 B 24,0 - 59,6 - 16,4 C 16,4 - 24,0 - 59,6 D 53,7 - 18,2 - 24,5 352 Hiện nay, lực lượng lao động nước ta chuyển từ khu vực kinh tế Nhà nước sang A khu vực nông, lâm, ngư nghiệp B khu vực công nghiệp, xây dựng C khu vực dịch vụ D khu vực Nhà nước 353 Ở nước ta, tình trạng thiếu việc làm nét đặc trưng khu vực A đồng B nông thôn C trung du D miền núi 354 Nguyên nhân khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm nơng thơn nước ta cao A tính chất mùa vụ sản xuất nơng nghiệp, nghề phụ phát triển B thu nhập người nông dân thấp, chất lượng sống không cao C sở hạ tầng nông thôn, mạng lưới giao thông phát triển D ngành dịch vụ phát triển 355 Dòng người chuyển cư tạm thời từ nông thôn thành thị xuất phát chủ yếu từ động A lối sống nông thôn đơn điệu B tình cảm gắn bó với nơng thơn giảm sút C sử dụng thời gian nông nhàn để có thêm thu nhập D hiểu biết thành thị 356 Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao khu vực A đồng B nông thôn C thành thị D miền núi 357 Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị nước ta vào khoảng: A 3,5% B 4,4% C 5,3% D 6,0% 358 Thu nhập bình quân người lao động nước ta thuộc loại thấp so với giới A suất lao động thấp B lao động nước ta chuyên sâu nghề C phần lớn lao động làm ngành dịch vụ D đa số hoạt động ngành tiểu thủ công nghiệp 359 Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày nâng cao nhờ A số lượng lao động làm việc công ti liên doanh tăng lên B thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục, y tế C mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, hướng nghiệp D phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn 360 Đặc điểm không nguồn lao động nước ta A có chất lượng ngày nâng cao B lực lượng lao động có trình độ mỏng C thành phố lớn lực lượng lao động có trình độ đáp ứng nhu cầu nông thôn thiếu nhiều D chất lượng lao động nước ta chưa đáp ứng nhu cầu 361 Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có thay đổi mạnh mẽ năm gần chủ yếu A tác động Cách mạng khoa học - kĩ thuật trình đổi B chuyển dịch hợp lí cấu ngành cấu lãnh thổ C số lượng chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao D suất lao động nâng cao 362 "Thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất địa phương, ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ" phương hướng giải việc làm A vùng nông thôn nước ta B vùng trung du nước ta C vùng miền núi nước ta D vùng đô thị nước ta 363 Biện pháp chủ yếu để giải tình trạng thiếu việc làm nông thôn nước ta A tập trung thâm canh tăng vụ B đa dạng hố hoạt động kinh tế nơng thơn C thành phố tìm kiếm việc làm D phát triển ngành thủ công nghiệp nông thôn 364 Biện pháp chủ yếu để giải tình trạng thất nghiệp thành thị nước ta A xây dựng nhà máy công nghiệp quy mô lớn B phân bố lại lực lượng lao động quy mô nước C hợp tác lao động quốc tế để xuất lao động D phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ đô thị 365 Phương hướng giải việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động nước ta A phân bố lại dân cư nguồn lao động B đa dạng hoá hoạt động sản xuất C tăng cường hợp tác liên, kết để thu vốn đầu tư nước D kết hợp linh hoạt tất phương án theo địa phương 366 Đô thị cổ nước ta A Phú Xuân B Phố Hiến C Cổ Loa D Tây Đô 367 Quá trình thị hố nước ta khơng có đặc điểm sau ? A Diễn chậm chạp, mức thấp so với nước giới B Q trình thị hố nước ta diễn phức tạp lâu dài C Tỉ lệ thị dân thấp D Lối sống thành thị phát triển chậm tốc độ thị hóa 368 Ngun nhân dẫn tới q trình thị hố diễn mạnh mẽ thời gian qua A công nghiệp hố phát triển mạnh B q trình thị hố giả tạo, tự phát C mức sống người dân cao D kinh tế phát triển nhanh 369 Tỉ lệ thị dân nước ta vào khoảng A 15,5% dân số B 26,9% dân số C 35% dân số D 41,5% dân số 370 Q trình thị hoá tự phát nước ta gây hậu A gây sức ép lên vấn đề giải việc làm B ô nhiễm môi trường C an ninh, trật tự xã hội D Tất phương án 371 Thành phố sau thành phố trực thuộc Trung ương ? A Hải Phòng B Huế C Đà Nẵng D Cần Thơ 372 Số lượng đô thị nước (2007) A 605 B 650 C 787 D 810 373 Hệ thống đô thị Việt Nam chia thành A loại B loại C loại D loại 374 Các đô thị Bn Ma Thuột, Việt Trì, Hải Dương thuộc đô thị A loại B loại C loại D loại 375 Các đô thị Việt Nam thường có chức A trung tâm kinh tế B trung tâm trị - hành C văn hóa - giáo dục D tổng hợp 376 Tỉ lệ thị dân nước ta chiếm chưa đến 1/3 dân số chứng tỏ A điều kiện sống nông thôn cao B nông nghiệp phát triển mạnh mẽ C thị hố chưa phát triển mạnh D điều kiện sống thành thị thấp 377 Tác động lớn q trình thị hố nước ta tới kinh tế A tạo việc làm cho người lao động B làm chuyển dịch cấu kinh tế C tăng thu nhập cho người dân D tạo thị trường có sức mua lớn 378 Để giảm tình trạng di dân tự vào đô thị, giải pháp lâu dài chủ yếu A phát triển mở rộng mạng lưới đô thị B xây dựng hệ thống sở hạ tầng đô thị C hạn chế gia tăng dân số nơng thơn thị D xố đói giảm nghèo nơng thơn, cơng nghiệp hố nơng thôn 379 Yếu tố ba yếu tố xét đến số phát triển người ? A GDP bình quân theo đầu người B Chỉ số giáo dục C Tuổi thọ bình quân D Chỉ số y tế 380 Năm 2005, bảng xếp hạng HDI, Việt Nam đứng thứ A 110 giới B 109 giới C 133 giới D 118 giới 381 Vùng có bình qn thu nhập theo đầu người đứng cao nước ta A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long 382 So với giới, thu nhập bình quân theo đầu người Việt Nam thuộc nhóm A thu nhập thấp B thu nhập trung bình thấp C thu nhập trung bình cao D thu nhập cao 383 Trong việc đánh giá tình trạng đói nghèo Việt Nam, tiêu coi quan trọng ? A Số bác sĩ/1 vạn dân B Sản lượng bình qn lương thực có hạt/người/năm (kg) C Tốc độ tăng trưởng kinh tế D Thu nhập bình quân theo đầu người năm 384 Vùng có tỉ lệ nghèo cao nước A Tây Nguyên B Tây Bắc C Đồng sông Cửu Long D Đông Bắc 385 Tỉ lệ số lượng trẻ độ tuổi Tiểu học đến trường năm nước ta khoảng A 80% B 86% C 96% D 99% 386 Biểu phát triển văn hoá - giáo dục thời gian qua A hệ thống giáo dục ngày hoàn chỉnh B hình thức tổ chức ngày đa dạng C việc trao đổi văn hoá, nghệ thuật dân tộc, địa phương phát triển mạnh D tất phương án 387 Tuổi thọ trung bình người dân nước ta năm 2005 A 65 tuổi B 68 tuổi C 71 tuổi D 75 tuổi 388 Tỉ lệ xã có trạm y tế nước ta năm 2005 A 80% B 85% C 95% D 99% 389 Chất lượng sống cộng đồng dân cư đánh giá qua mức độ A khai thác tài nguyên phục vụ sống B ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây C thoả mãn nhu cầu ăn mặc, học hành, chữa bệnh,… D tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 390 Thành tựu đáng kể việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta A tỉ lệ người lớn biết chữ cao B tỉ suất tử vong trẻ em giảm C tỉ suất sinh giảm D mức thu nhập bình quân theo đầu người cao 391 Tỉ lệ người lớn biết chữ nước ta A 80,9% B 79,0% C 90,3% D 86,2% 392 Tỉ suất tử vong trẻ em tuổi nước ta giảm A chăm sóc sức khoẻ ban đầu tốt B kết hợp đông tây y để chữa bệnh C xây dựng nhiều sở khám bệnh D đào tạo nhiều y, bác sỹ 393 Thu nhập bình qn đầu người nước ta có phân hố rõ rệt -Vùng núi Đơng Bắc nằm từ tả ngạn sông Hồng -> đồi núi ven biển Quảng Ninh -Địa hình chủ yếu vùng đồi núi thấp độ cao trung bình 600 – 700m, nằm miền rìa nâng yếu hoạt động Tân Kiến Tạo -Hướng nghiêng chung địa hình: Địa hình cao phía Bắc, Tây Bắc, thấp dần xuống phần Nam, Đơng Nam Phần phía Bắc, Tây Bắc (thượng lưu sông Chảy, sông Lô, sông Gâm, nơi giáp với Vân Nam (Trung quốc) có nhiều đỉnh núi vượt 2000m Putaca 2274m, Tây Cônlĩnh 2431m, Kiều liêuti 2403m, xuống đến trung tâm đỉnh cao đạt 1578m ( núi Phia Bc), xuống phía Nam độ cao giảm rõ rệt cao đỉnh núi Yên Tử cao 1068m, Nam Châu Lãnh 1506m Do vận động Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh phía Tây Bắc sụt võng phần phía Nam, Đơng Nam -Hướng sơn văn: Chủ yếu hướng vòng cung bao gồm cánh cung quy tụ vào Tam Đảo: cánh cung sông Gâm (từ Tam Đảo tới Hà Giang) mặt lồi quay phía đơng, cánh cung Ngân Sơn (Thái Ngun - Cao Bằng), cánh cung Bắc Sơn (Lạng Sơn), Cánh cung Đơng Triều (Từ Lục Nam - Hồng Gai- Móng Cái) cánh cung ngầm duyên hải Nhìn chung dãy núi cánh cung chuyển hướng dần từ hướng Tây Bắc (Cc Sông Gâm) - hướng kinh tuyến (Ngân Sơn), hướng Đông Bắc (Bắc Sơn), hướng vĩ tuyến cánh cung Đông Triều Các thung lũng sông vùng chạy theo hướng cánh cung Do ảnh hưởng khối cổ vòm sơng Chảy tiếp tục dãy núi miền Hoa Nam (Vì Hoa Nam dãy núi có hướng chuyển dần thế) Ngồi có dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN dãy Con Voi, Dãy Tam Đảo ảnh hưởng mảng cổ Hoàng Liên Sơn đứt gãy sơng Hồng, sơng Chảy -Địa hình phía Bắc, Tây Bắc gồm nhiều núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, nhiều hẻm vực (dạng địa hình già trẻ lại) -> đến vùng đồi núi trung tâm Đông nam với vùng đồi thấp, sườn thoải, thung lũng giảm chiều sâu mở rộng chiều ngang để chuyển tiếp vào miền Đồng Bằng Vùng có diện tích lớn đạng địa hình caxto độc đáo -Giá trị kinh tế Với đặc trưng địa hình chủ yếu đồi núi thấp với cánh cung mở rộng phía đơng -> tạo cho vùng có mùa đông lạnh nước ta -> điều kiện để phát triển có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch Tương tự cách đọc học sinh dễ dàng đọc vùng núi khác vùng núi Tây Bắc, vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam *** 4/ CÁCH ĐỌC (PHÂN TÍCH) MỘT MIỀN ĐỊA HÌNH * Nhận xét khái quát (giới hạn, tiếp giáp ) - Gồm dạng địa hình chủ yếu (diện tích, vị trí dạng ) - Hướng nghiêng chung địa hình - giải thích - Độ chia cắt địa hình (nhiều hay ít) - giải thích * Phân tích dạng địa hình: - Núi, cao nguyên: + Độ cao chủ yếu ( ví dụ, so sánh ) giải thích + Hướng núi ( giải thích) + Đặc điểm(tuổi, đỉnh, sườn, thung lũng, tính chất đất đá…) => ý nghĩa - Đồng bằng: + Diện tích, hình dạng + Ngun nhân hình thành + Độ cao + Hướng nghiêng + Đặc điểm ( bề mặt, tác động người ( đắp đê) => ý nghĩa VD 6: Dựa vào át lát Việt Nam phân tích đặc điểm địa hình miền nam Trung Bộ Nam * Khái quát chung: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ nằm phía nam dãy Bạch Mã -> hết ĐBSCL ( bao gồm phận DHNTB, Tây Nguyên, ĐNB ĐBSCL -Tiếp giáp Phía Bắc tiếp giáp với vùng núi Trường Sơn Bắc, phía Tây tiếp giáp với Lào Campuchia, Phía Đông, Nam Tây Nam giáp Biển Đông - Địa hình đa dạng có tính phân bậc rõ rệt kết nâng lên đợt, trình sụt võng vận động Tân Kiến tạo tạo nên bậc địa hình khác đồng bằng, đồi, cao nguyên xếp tầng, núi -Diện tích đồng vùng núi tương đương Vùng đồi, núi, cao nguyên tập trung chủ yếu phía Tây (Tây Nguyên, Tây NTB ĐNB), đồng phân bố chủ yếu phía đơng phía nam vùng -Huớng nghiêng địa hình: Đông bắc – Tây nam số theo hướng Tây - Đơng Địa hình vùng chia thành phận rõ rệt: núi, cao nguyên đồng *Vùng núi: Khu vực núi Trường Sơn Nam.(Liên hệ phần đọc vùng núi Trường Sơn nam.) *Cao nguyên: Là vùng có diện tích cao ngun lớn nước chủ yếu cao nguyên xếp tầng, tập trung chủ yếu phía Tây hướng Bắc – nam - Độ cao chủ yếu 500-1000m gồm cao nguyên có độ cao khác nhau, cao cao nguyên Lâm viên >1500m… Do nâng lên đợt vận động Tân kiến tạo - Bề mặt cao nguyên phẳng, rộng lớn chủ yếu bao phủ đất bazan phun trào mắc ma vào Trung sinh đại - Giá trị kinh tế : Vùng cao nguyên có giá trị lớn phát triển chăn ni, công nghiệp đồng thời vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn nước ta * Đồng - ĐB ven biển: kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận dải đồng duyên hải nhỏ hẹp, kéo dài bị chia cắt nhánh núi lan sát biển Độ cao chủ yếu < 50m, bề mặt đồng bị chia cắt sơng ngòi đồi núi sót, đất phù sa phá cát -> độ màu mỡ Giá trị kinh tế: Phát triển công nghiệp ngắn ngày, hoa mầu lương thực song suất thấp - Đồng sơng Cửu Long: Là đồng có diện tích lớn nước ta hình thành vùng sụt võng kéo dài từ Biển Hồ Cam Phu Chia - cửa sơng Mê Kơng q trình sụt võng diễn mạnh giai đoạn cổ kiến tạo tiếp tục sụt võng giai đoạn Tân kiến tạo ĐB phù sa sông Mê Kông bồi dắp lên màu mỡ - Độ cao địa hình < 50m (2-4 m so với mực nước biển) Hướng nghiêng chung địa hình: TB - ĐN Bề mặt địa hình phẳng, rộng lớn, vùng có nhiều trũng ngập nước, khơng có đê nên phù sa bồi đắp hàng năm, năm đồng lấn biển Do địa hình thấp nên vùng ven biển, cửa sông chịu ảnh hưởng mạnh thuỷ triều -> đất bị nhiễm mặn Giá trị kinh tế: Đồng sông Cửu Long có giá trị lớn phát triển sản xuất lương thực thực phẩm, thuỷ sản, ăn quả… VD 7: Dựa vào Atlat phân tích đặc điểm địa hình Miền Bắc Đông Bắc Bắc * Khái quát chung: - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nằm từ tả ngạn sông Hồng, Sông Đáy -> tồn khu Đơng Bắc -Tiếp giáp với TQ, Tây Bắc, BTB, Vịnh Bắc Bộ * Đặc điểm chung địa hình -Địa hình chủ yếu vùng đồi núi thấp độ cao trung bình 600 – 700m, địa hình có tính phân bậc bao gồm phận chính: Đồi núi đồng bằng.Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tập rung chủ yếu phía Bắc, ĐBằng chiếm khoảng 1/3 diện tích tập trung chủ yếu phía nam Đơng Nam -Hướng sơn văn: Chủ yếu vòng cung gồm cánh cung lớn đất liên cánh cung ngầm duyên hải Sự hình thành cánh cung có quan hệ với miền cổ Hoa Nam chủ yếu đá kết tinh cổ +Hướng nghiêng chung địa hình: Thấp dần từ TB xuống ĐN vận động Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh phía Tây Bắc sụt võng phần Đơng Nam Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ chia thành hai khu vực địa hình chính: * Vùng đồi núi: Chủ yếu núi thấp TB độ cao TB (600-700m) vận động nâng lên yếu vận động tân kiến tạo Độ cao địa hình giảm dần từ TB - ĐN, phần Tây Bắc (thượng lưu sông Chảy, sơng Lơ, sơng Gâm, nơi giáp với Vân Nam có nhiều đỉnh núi vượt 2000m Putaca 2274m, Tây Cônlĩnh 2431m, Kiều liêuti 2403m, xuống đến trung tâm đỉnh cao đạt 1578m ( núi Phia Boóc), xuống phía Nam độ cao giảm rõ rệt cao đỉnh núi Yên Tử cao 1068m, Nam Châu Lãnh 1506m -Hướng sơn văn: Chủ yếu hướng vòng cung bao gồm cánh cung quy tụ vào Tam Đảo: cánh cung sông Gâm (từ Tam Đảo tới Hà Giang) mặt lồi quay phía đơng, cánh cung Ngân Sơn (Tnguyên - Cao Bằng), cánh cung Bắc Sơn (Lạng Sơn), Cánh cung Đông Triều (Từ Lục Nam - Hồng Gai- Móng Cái) Nhìn chung dãy núi cánh cung chuyển hướng dần từ hướng Tây Bắc (Cc Sông Gâm) - hướng kinh tuyến (Ngân Sơn), hướng Đông Bắc (Bắc Sơn), hướng vĩ tuyến cánh cung Đông Triều Do ảnh hưởng khối cổ vòm sơng Chảy tiếp tục dãy núi miền Hoa Nam (Vì Hoa Nam dãy núi có hướng chuyển dần thế) Ngồi có dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN dãy Con Voi, Dãy Tam Đảo ảnh hưởng mảng cổ Hồng Liên Sơn đứt gãy sơng Hồng, sơng Chảy -Hướng nghiêng chung địa hình: Hướng TB - ĐN -Địa hình phía Tây Bắc gồm nhiều núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, nhiều hẻm vực (dạng địa hình già trẻ lại) -> đến vùng đồi núi trung tâm Đông nam với vùng đồi thấp, sườn thoải, thung lũng giảm chiều sâu mở rộng chiều ngang để chuyển tiếp vào miền Đồng Bằng -Giá trị kinh tế Với đặc trưng địa hình chủ yếu đồi núi thấp với cánh cung mở rộng phía đơng -> tạo cho vùng có mùa đơng lạnh nước ta -> điều kiện để phát triển có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch *Miền Đông Bằng: -Đây đồng có diện tích đứng thứ nước , có hình tam giác với đỉnh Việt Trì , đáy hướng vịnh Bắc Bộ Miền ĐBBB hình thành miền sụt võng rộng lớn -ĐB Bắc Bộ có địa hình phẳng nghiêng biển theo hướng TB - ĐN Trừ số đồi, núi sót, độ cao tuyệt đối ĐB không 100m, giao động độ cao nhỏ, vùng đồng xen đồi đạt tới 50-75m, vùng đồng bồi tích chênh lệch độ cao đến 10m Bề mặt địa hình phẳng, cấu tạo phù sa chủ yếu, lại lên vùng đồi núi sót khu vực đồng sơng Thái Bình bồi đắp có nhiều núi sót, bề mặt ĐB sơng Hồng bồi đắp đồi núi sót phẳng Dọc sơng Hồng chi lưu có sống đất cao lên, lại đắp thành đê nhân tạo làm cho đồng bị chia cắt thành ô tương đối độc lập Mỗi năm ĐB mở rộng diện tích biển bồi đắp phù sa ĐB Bắc Bộ có địa hình phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho sx nông nghiệp nên khai thác từ lâu đời, dân cư tập trung đông-> hai vùng nông nghiệp trù phú nước ta * Thềm lục địa: Nông rộng *** 5/ CÂU HỎI SO SÁNH ĐỊA HÌNH Như sở học sinh phân tích đặc điểm khu vực địa hình, miền địa hình dạng địa hình cụ thể giáo viên dễ dàng hướng dẫn em học sinh cách so sánh địa hình khu vực so sánh hai miền địa hình dựa tiêu chí đưa Trước hết cần hướng dẫn học sinh so sánh thông thường so sánh giống khác Song tuỳ theo yêu cầu câu hỏi đề yêu cầu so sánh khác biệt cần so sánh khác Vậy để làm dạng câu hỏi so sánh học sinh phải trải qua bước: Bước 1: Tìm tiêu chí để so sánh Bước :Lấp đầy tiêu chí kiến thức đã học Như tiêu chí cần tìm để so sánh tiêu chí xác định phần hướng dẫn phân tích dãy núi, khu vực địa hình hay miền địa hình học sinh làm tốt phần em nhanh chóng làm tốt với dạng câu hỏi so sánh địa hình VD : Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học so sánh địa hình hai vùng núi Đông Bắc Tây Bắc * Giới thiệu khái quát vùng Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc kết tác động tương hỗ xứ Hoa Nam Bắc Việt Nam Giữa hai vùng có mối quan hệ mật thiết với mặt địa chất kiến tạo, nhiên hai vùng có nét giống khác đặc trưng cho miền, * Giống - Địa hình đa dạng bao gồm: núi, cao nguyên, đồi trung du địa hình caxto - Cả hai vùng có dãy núi chạy theo hướng TB – ĐN + TB: Dãy Hoàng Liên Sơn, Phu đen đinh, Phu san + ĐB: dãy núi Con Voi, dãy Tam Đảo Do chịu tác động khối cổ - Hướng nghiêng chung địa hình: Hướng TB – ĐN Do vận động TKT nâng mạnh phía Tây, TB, nâng yếu phía ĐN - Địa hình có tính phân bậc * Sự khác nhau: - Về phạm vi: Vùng núi Đông Bắc nằm Tả ngạn sơng Hồng, vùng núi Tây Bắc nằm sông Hồng sông Cả -Đặc điểm chung: +Về độ cao: Vùng núi Tây Bắc có độ cao trung bình lớn vùng núi Đơng Bắc Vùng núi Tây Bắc độ cao trung bình > 1000m vùng có nhiều núi cao đồ sộ nước ta chịu ảnh hưởng nâng lên mạnh vận động Tân Kiến Tạo., vùng núi Đơng Bắc địa hình chủ yếu vùng đồi núi thấp độ cao trung bình địa hình từ 600-700m vận động nâng lên yếu Tân Kiến Tạo Vùng núi Tây Bắc có nhiều dãy núi cao đỉnh núi cao khu vực Đông Bắc: dãy núi Hồng Liên Sơn cao Tb 1500-2000m có nhiều đỉnh núi cao > 2800m đỉnh Phanxiphawng 31423m, Phu Ta Leng 3096 m, Phu Lng 2985m, SaPhin 2874m… khu vực Dông Bắc đỉnh núi cao chưa đến 2500m +Về cấu trúc sơn văn: Vùng núi Đông Bắc cấu trúc địa hình đa dạng Tây Bắc Vùng Đơng Bắc cấu trúc địa hình chủ yếu hướng vòng cung gồm cánh cung núi lớn mật lồi quay phía Đơng quy tụ tam Đảo, hình thành cánh cung ảnh hưởng khối cổ vòm sơng Chảy tiếp tục dãy núi miền Hoa Nam, ngồi có nhiều dãy núi hướng Tây Bắc Đơng Nam dãy núi Con Voi, dãy Tam Đảo Còn vùng núi Tây Bắc cấu trúc địa hình chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông nam bao gồm dãy núi, cao ngun hướng Tây Bắc có diện tích cao nguyên lớn vùng núi Đông Bắc + Các dạng địa hình chính: Vùng núi Đơng Bắc gồm có dãy núi cánh cung lớn: cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều thung lũng sông hướng thung lũng sông Gâm, sông thương, sông lục Nam Các đỉnh núi cao nằm chủ yếu phía Tây Bắc vùng thượng nguồn sơng Chảy, sơn nguyên đá Vôi Đồng Văn đỉnh Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ti 2711m, PhuThaca 2274m… vùng trung tâm vùng đồi núi thấp độ cao trung bình 500600m, giáp đồng ven biển vùng đồi trung du độ cao trung bình 100m Do vận động Tân Kiến tạo nâng mạnh khu vực Tây Bắc nâng yếu vùng rìa Đơng nam Còn vùng núi Tây Bắc địa hình gồm có mạch núi chính: Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn có nhiều đỉnh núi cao nước ta đỉnh Phanxiphăng cao 3143m (nóc nhà Đông Dương) nhiều đỉnh núi khác cao 2500m Phía Tây dãy núi Sơng Mã có độ cao thấp dãy Phu Đen đinh, phu sam sao, hai dãy núi cao nguyên cao ngun Tả Phìn, cao ngun sín Chải, Mộc Châu, Sơn la có địa hình thấp Nối tiếp vùng đồi núi Ninh Bình Thanh Hố có dãy núi Tam Điệp chạy sát đồng Bằng sông Mã vùng có bồn trũng mở rộng hình thành cánh đồng núi thung lũng sông hướng TB - ĐN VD 9: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học so sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam Giới thiệu khái quát: Dãy núi Trường sơn phía Nam sơng Cả -> vĩ tuyến 11 0B chia thành hai khu vực địa hình Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giữa hai khu vực địa hình có nhiều đặc điểm giống khác nhau: * Giống nhau: -Địa hình đa dạng bao gồm vùng núi cao phía tây -> đồi chuyển tiếp -> ĐB phía Đơng -Địa hình có tính phân bậc bị chia cắt mạng lưới sơng ngòi dày đặc Độ cao: có đỉnh núi cao > 2000m Do chịu ảnh hưởng hoạt động tân kiến tạo - Có nhiều dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN có nhiều đèo thấp - Hai đầu Trường Sơn Bắc TSN cao thấp -Có bất đối xứng hai sườn Đông Tây, sườn đông dốc, sườn Tây thoải xuống vùng cao nguyên phía Tây -Các núi có đặc điểm: đỉnh nhọn, sườn đốc, chia cắt mạnh -> địa hình già trẻ lại *Khác nhau: Giới hạn: Vùng núi TRường Sơn Bắc nằm từ Phía nam sơng Cả đến dãy núi Bạch Mã, Trường Sơn nam giới hạn từ phía nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 110B -Diện tích: dãy Trường sơn nam diện tích lớn Trường sơn Bắc - Trường sơn nam đa dạng địa hình Trường sơn bắc:Trường sơn nam bao gồm núi, cao nguyên, đồi đồng TSB gồm núi, đồi đồng -Độ cao: Trường sơn Bắc có độ cao thấp Trường sơn nam Trường sơn bắc độ cao chủ yếu < 1000m TSN > 1000m, Trường Sơn Nam có nhiều đỉnh núi cao Trường Sơn Bắc Hướng núi: Trường sơn nam hướng đa dạng TSB TSB chủ yếu hướng TB - ĐN hướng T- Đ, Trường sơn nam gồm nhiều dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN, B- N, ĐB - TN so le kế tạo thành gờ núi vòng cung ơm lấy cao ngun phía Tây -Trường Sơn nam có diện tích cao ngun xếp tầng lớn TSB khơng có -Các dạng địa hình chính: Vùng núi Trường Sơn Bắc bao gồm dạng địa hình: Phía Bắc vùng núi thượng du Nghệ An, vùng núi đá vôi Quảng Bình, phía Nam vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế, mạch núi cuối dãy núi Bạch Mã đâm ngang sát biển Còn Trường Sơn Nam gồm dạng địa hình chính: Phía Đơng Khối núi Kom Tum khối núi Cực Nam trung có địa hình cao diện tích rộng, phía Tây cao ngun… có bề mặt phẳng, diện tích rộng độ cao từ 500-800-1000m Sườn núi Trường sơn nam có bất đối xứng hai sườn Đơng tây rõ rệt TSB thể sườn Đông dốc đứng đổ biển, sườn Tây thoải mở rộng cao nguyên phía Tây -Giá trị VD 10: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học so sánh địa hình vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu long Đối với phần đồng nên đọc so sánh theo tiêu chí sau: Diện tích, hình dạng Ngun nhân hình thành Độ cao Hướng nghiêng Đặc điểm (bề mặt, tác động người ( đắp đê) ý nghĩa Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long hai đồng châu thổ lớn nước ta Giữa hai đồng có nhiều đặc điểm giống khác nhau: Giống nhau: - Là hai đồng có diện tích rộng lớn nước ta hình thành miền sụt võng cổ bồi lấp phù sa sông nên đất hai vùng đồng màu mỡ -Địa hình phẳng, vùng nhiều vùng trũng ngập nước Hiện trình sụt võng tiếp tục cường độ yếu, mặt khác hai đồng tiếp tục bồi lấp biển Giá trị lớn sản xuất nông nghiệp đồng thời hai vùng sản xuất nông nghiệp tập trung dân cư lớn nước ta *Khác nhau: - Về diện tích: ĐBSCL diện tích lớn gần lần diện tích đồng sơng Hồng: ĐBSCl diện tích 40.000km2 ĐBSH diện tích 15.000km2 - ĐBSH thành tạo hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp ĐBSCL hệ thống sơng Tiền sơng Hậu bồi đắp -Về độ cao ĐB: ĐBSH có độ cao lớn ĐBSCL ĐBSCL địa hình thấp phẳng độ dốc bình quân 1cm/km, nơi cao đồng gờ đất ven sông lũ bồi độ cao từ 3-4 m so với vùng đất xung quanh Còn hướng nghiêng ĐBSH thấp dần từ Tây Bắc - ĐN từ độ cao 10-15m giảm dần đến độ cao mặt nước biển, vùng đồng nhiều đồi núi sót ĐBSCL (di tích móng uốn nếp cổ bên trồi lên nhiều nơi -> nơi cường độ sụt võng khơng đáng kể) - Bề mặt đồng bằng: đồng sông Hồng khai thác lâu đời -> có hệ thống đê bao ngăn lũ chia cắt đồng nên phần lớn đất ĐBSH không phù sa bồi đắp hàng năm (đất đê) -> đất có xu hướng bạc màu Các vùng đất đê bồi hàng năm -> đất mầu mỡ Còn ĐBSCL lại bị chia cắt mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, khơng có hệ thống đê bao lên đất Đb bồi đắp phù sa hàng năm nên đất màu mỡ Về mùa mưa ĐBSCL bị ngập sâu nước ĐBSH -ĐBSCL đặc điểm địa hình thấp, nhiều cửa sơng,và khơng có đê nên ĐB chịu tác động thuỷ triều mạnh mẽ ĐBSH -> diện tích đất mặn vùng lớn nhiều ĐBSH -Đất: ĐBSH đa dạng đất ĐBSCL , đất phù sa ngọt, đất mặn, phèn, cát đồng sơng còn diện tích lớn đất xám bạc màu rìa đồng có đất feralit Còn ĐBSCL có diện tích đất mặn, đất phèn lớn ĐBSH (có khoảng triệu đất mặn, phèn) -> khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp lớn ĐBSH -Giá trị: … *** TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Như để tổng hợp nội dung địa hình Việt Nam chứng tỏ đất nước nhiều đồi núi dựa sở kiến thức học giáo viên cần nêu vấn đề học sinh nhanh chóng tổng hợp tất kiến thức học trước: VD 11; Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học hãy: - Phân tích đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Phân tích phân hoá đa dạng địa hình nước ta? Đặc điểm chung địa hình Việt Nam 1/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ , đồng châu thổ nhỏ hẹp, dải đất trũng xen cồn cát trải dọc ven biển Địa hình đồi núi Việt Nam có tính phân bậc rõ rệt, đồi núi thấp chiếm ưu tuyệt đối - Dưới 500m: Chiếm 70% diện tích - Từ 500 - 1000m: chiếm 15% diện tích - Từ 1000-2000m: chiếm 14% diện tích - Trên 2000m có 1% diện tích Đồng chiếm 1/4 diện tích tạo thành đồng châu thổ lớn phía Bắc phía Nam lãnh thổ, dải đồng duyên hải miền trung nhỏ hẹp không liên tục bị nhiều đồi núi sót đam ngang sát biển chia cắt 2/ Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Địa hình nước ta vận động Tân Kiến Tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt: +Quang cảnh đồi núi đồ sộ liên tục địa hình Việt Nam kết vận động thành tạo từ Trung Sinh đại bán bình ngun hố vào thời kỳ Palêơgen Các đồi núi nước ta kết xâm thực chia cắt bán bình nguyên cổ mạng lưới sơng ngòi đầy đặc Tân Kiến Tạo tăng cường sức mạnh qua hoạt động nâng lên sụt xuống mạnh mẽ Mặt khác Tân Kiến tạo mang tính chất kế thừa khơi phục lại mảng nền, uốn nếp cổ, làm hồi sinh đứt gẫy cũ địa hình nước ta Tân Kiến tạo làm trẻ lại + Hệ Tân kiến tạo tạo cho địa hình Việt Nam có tính phân bậc rõ rệt vận động nâng cao diễn không liên tục mà theo nhiều đợt với pha nâng pha yên tĩnh xen kẽ nhau, bậc địa hình nhận biết qua độ cao sàn sàn đỉnh núi thuộc bậc chúng di tích sót lại bề mặt san cổ Từ cao xuống thấp ta gặp bậc địa hình chính: Các đỉnh núi sót từ 2500-2600m trở lên, 2100-2200m bán bình ngun cổ nhất( bán bình ngun Palêơgen), bậc 1500-1800m bán bình nguyên chu kì I, bậc 1000-1400 bán bình nguyên chu kì II, bậc 600-900m chu kì III, bậc 200-600m chu kì IV, bậc 25-200mcủa chu kì V bậc chu kì VI bậc thềm sông, thềm biển cao 10-20m 25m Do đợt nâng lên liên tục pha yên tĩnh lại ngắn nước ta có bề mặt san rộng Trong bậc địa hình bậc địa hình từ 200-600m chiếm diện tích rộng sau đến bậc 600-900m cảnh quan đồi núi thấp phổ biến nước ta 3/ Địa hình nước ta đặc trưng vùng địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thúc đẩy nhanh trình xâm thực miền đồi núi bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông - Nền nhiệt ẩm cao với mùa mưa mùa khơ xen kẽ thúc đẩy q trình xâm thực diễn mạnh mẽ + Trên sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mòn, rửa trơi nhiều nơi trơ sỏi đá + Tại miền núi mưa nhiều -> Tác động dòng chảy hình thành bề mặt địa hình hẻm vực, khe sâu, sườn dốc… tạo nên chênh vênh hiểm trở hình thái địa hình núi trẻ + Hiện tượng xâm thực vùng núi đá vơi hình thành đại hình cacxto với hang động ngầm, suối cạn đồi đá vôi sót + Trên bậc thềm phù sa cổ lớp đất mặt bị bào mòn, rửa trơi lâu ngày tạo nên loại đất xám bạc màu => Quá trình xâm thực vùng đồi núi diễn mạnh mẽ -> bồi tụ mở rộng nhanh chóng đồng hạ lưu sơng Như q trình xâm thực bồi tụ q trình hình thành phát triển địa hình Việt Nam 4/ Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người Dấu ấn tác động người lên tất khu vực địa hình từ đồng lên miền núi -> bờ biển khai phá địa hình để người sản xuất có mặt tích cực tiêu cực Các hoạt động tích cực có tác dụng bảo vệ địa hình tăng hiệu kinh tế (VD) hoạt động tiêu cực phá huỷ bề mặt địa hình, làm xói mòn thổ nhưỡng, làm giảm suất sinh vật (VD) Việt Nam với nước dân số đông tăng nhanh với tập quán sản xuất đồng bào dân tộc người với phương thức đốt rừng làm rẫy phổ biến thúc đẩy nhanh q trình bóc mòn đất vùng đồi núi, vùng Đbằng bạc mầu đất phù sa… - Sự phân hoá đa dạng địa hình nước ta Địa hình nước ta 3/4 diện tích đồi núi, đồng chiếm diện tích nhỏ khoảng 1/4 diện tích đất tự nhiên Địa hình Việt Nam đa dạng phức tạp thay đổi từ Bắc chí Nam, từ Đơng sang Tây, từ miền núi đến đồng bằng, ven biển hải đảo Sự phân hố đa dạng địa hình thể rõ phân hoá đa dạng vùng đồi núi vùng đồng 1/ ĐH đồi núi phận quan trọng chiếm 3/4 diện tích phân hố đa dạng Địa hình đồi núi nước ta chia thành vùng sau: * Vùng núi Đông Bắc: - Nằm tả ngạn sông Hồng từ dãy núi Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh - Độ cao trung bình 600-700m (giải thích) Nổi bật với cánh cung núi lớn chụm đầu Tam Đảo, mở phía Bắc phía Đơng Đó cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cánh cung ven biển Hạ Long Ngoài vùng núi Đơng Bắc có núi hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam (dãy Con Voi, dãy Tam Đảo) - giải thích - Địa hình cao phía Bắc, Tây Bắc thấp dần phía Nam Đơng Nam, vùng đồi phát triển rộng Phía Bắc có đỉnh cao >2000 m nằm vùng thượng nguồn sông chảy, giáp biên giới Việt Trung địa hình cao khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng số sơn nguyên cao Trung tâm vùng đồi núi thấp 500 - 600m, phía đơng (giáp đồng bằng) độ cao giảm xuống khoảng 100m Theo hướng vòng cung dãy núi hướng vòng cung dòng sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam (giải thích) *Vùng núi Tây Bắc -Nằm sơng Hồng sông Cả, vùng núi cao đồ sộ nước ta độ cao trung bình > 1000m với dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở (giải thích) - Hướng núi: Tây Bắc - Đơng Nam: Dãy núi Hồng Liên Sơn, cao ngun Mộc Châu, Sơn la, dãy núi Phu sam sao, Phu Luông… dòng sơng thung lũng sơng chạy hướng (giải thích) -Địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam có phân hố rõ + Phía Bắc dãy núi cao Hồng Liên Sơn , dãy Phu Luông… với nhiều đỉnh núi cao Việt Nam: Fansipan 3143 m, Phu Ta Leng 3096 m, Phu Lng 2985m, SaPhin 2874m… + Phía Tây Tây nam địa hình núi trung bình: Dãy Pu đen Đinh, Dãy Phu sam Sao với nhiều đỉnh núi cao như: núi Phu Huổi Long 2178m, núi Phu Sam 1897 m, Núi Pha Luông 1880m, Khoan La Sam 1853m… + cao nguyên nhau: Cao nguyên Sín Chải, cngun Sơn La, cngun Mộc Châu +Ngồi có đồng nhỏ nằm vùng núi cao (Mường Than, Than Uyên, Nghĩa Lộ) Kẹp dãy núi thung lũng sông hướng: sông Đà, Sông Mã *Vùng núi Trường Sơn Bắc -Giới hạn từ phía Nam sơng đến dãy núi Bạch Mã -Địa hình chủ yếu núi thấp trung bình độ cao < 1000m (giải thích) Vùng núi Trường Sơn Bắc gồm dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc - Đông nam với địa cao hai đầu thấp đoạn Phía Bắc vùng núi thượng du Nghệ An, Giữa vùng núi đá vơi Quảng Bình, phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế mạch núi cuối dãy núi Bạch mã đâm sát biển đỉnh núi có độ cao trung bình khơng q 1000m có nhiều đèo thấp: đèo Keo Nưa, Đèo Mụ Giạ *Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam -Gồm khối núi cao nguyên cao Độ cao trung bình > 1000m vùng có nhiều khối núi cao nguyên cao đồ sộ nước ta (giải thích) - Trường Sơn nam gồm khối núi chạy theo hướng TB - ĐN, B- N, ĐB TN so le kế tạo thành gờ núi vòng cung ôm lấy cao nguyên phía Tây Hai đầu Trường Sơn nam cao thấp giữa: có nhiều đỉnh núi cao: Núi Ngọc Lĩnh 2598m, Ngọc KRinh 2025m, Kom Ka Kinh 1761m, Lang Biang 2167m, ChưYangsin 2405m… - Tính chất bất đối xứng sườn Đơng - Tây Sườn Đơng hẹp dốc có nhiều nhánh núi đâm ngang biển tạo nên vũng, vịnh; sườn Tây thoải dần có số đèo thấp đèo Mang Yang - Các cao nguyên nằm hoàn toàn phía tây dãy Trường Sơn nam, cao nguyên badan Plâycu, Cao nguyên KomTum, cao nguyên ĐắcLắc, cao nguyên Mơ Nơng, cao ngun Di Linh có địa hình tương đối phẳng làm thành bề mặt cao 500-800-1000m KL: Địa hình vùng đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp chiếm đa số diện tích Hướng núi Tây Bắc - Đơng Nam chiếm ưu ngồi có hướng vòng cung => Vùng miền núi nước ta có địa hình hiểm trở, sơng ngòi nhiều thác ghềnh gây trở ngại cho giao thông phát triển kinh tế nhiên miền đồi núi nước ta có nhiều thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển lâm nghiệp… * Địa hình bán bình nguyên đồi trung du - Đông Nam Bộ: Là dạng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến ĐB Sơng Cửu Long, có địa hình đồi gò lượn sóng thấp dần phía Nam Tây Nam Phần tiếp giáp với cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200-600m, phía nam có độ cao trung bình từ 20-200m - Trung Du Bắc Bộ vùng đồi thấp độ cao Tbình 200m mang tính chất chuyển tiếp đồng miền núi => Địa hình bán bình ngun đồi trung du thích hợp để trồng cơng nghiệp, mơ hình nơng lâm kết hợp, nhiều nơi trồng lúa hoa màu 2/ Địa hình đồng bằng: Chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ Nước ta có hai đồng châu thổ hạ lưu sông dải đồng ven biển miền trung * Đồng châu thổ hạ lưu sông: ĐBSCL rộng 40.000 km ĐBSH rộng 15.000km2 Các đồng hình thành vùng sụt lún hạ lưu sơng -ĐBSCL địa hình thấp, phẳng, hình thành phù sa sông Hậu sông Tiền bồi đắp Bề mặt đồng bị chia cắt mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt, khơng có đê -> mùa lũ thường ngập sâu vùng trũng(Đồng tháp Mười, Tứ giác long Xuyên ) mùa khơ nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bị nhiễm mặn -ĐBSH hình thành phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp, bề mặt đồng cao nhiều đồi núi sót, đồng bị chia cắt ĐBSCL có hệ thống đê bao ngăn lũ nên vùng đê không bồi đắp phù sa hàng năm tạo thành bậc ruộng cao bạc màu ô trũng ngập nước, vùng đê phù sa bồi đắp hàng năm nên màu mỡ => vùng đồng châu thổ hạ lưu sông nước ta có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp vùng nông nghiệp lớn nước ta * ĐB ven biển Miền trung -Tổng diện tích 15.000 km2, phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt thành vùng đồng nhỏ hệ thống núi đâm ngang sát biển, có vài đồng mở rộng cửa sông lớn ĐB Thanh Hoá, ĐB Nghệ An, Đồng Quảng Nam Đb Phú Yên Các đồng thường có phân chia thành dải: sát biển cồn cát, đầm phá, vùng thấp trũng, dải bồi tụ thành đồng -Trong hình thành đồng biển đóng vai trò chủ yếu -> Đất có đặc tính nghèo mùn, phù sa -> thích hợp phát triển công nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thuỷ sản phần kỹ môn Địa lý bao gồm hai phần nhỏ biểu đồ bảng số liệu: + Các loại biểu đồ: - Biểu đồ tròn: đề yêu cầu thể cấu, tỉ lệ, tỉ trọng (%) đối tượng mà năm - Biểu đồ cột (đơn, đôi…): đề yêu cầu thể biến động đối tượng qua nhiều năm so sánh đối tượng có đơn vị năm - Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): đề yêu cầu thể thay đổi, tăng trưởng, diễn biến đối tượng khác đơn vị qua nhiều năm - Biểu đồ kết hợp đường cột: đề yêu cầu thể đối tượng khác đơn vị có mối quan hệ với Hoặc đề có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn biểu đồ - Biểu đồ miền: đề yêu cầu thể rõ thay đổi cấu, tỉ trọng hai ba nhóm đối tượng mà có từ năm trở lên… - Biểu đồ cột chồng: đề yêu cầu thể tốt quy mô cấu đối tượng (theo tỉ lệ % tuyệt đối) - Ngồi có dạng biểu đồ miền kết hợp với đường: thường dùng biểu đồ trường hợp đặc biệt: ví dụ tỉ lệ xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, tỉ lệ gia tăng tự nhiên… Các dạng biểu đồ chương trình Địa lý phổ thông: Khi làm đề trắc nghiệm phần biểu đồ bảng số liệu, đề thi thường yêu cầu thí sinh chọn biểu đồ thích hợp để chọn Vì em phải cố gắng chọn dạng biểu đồ, không điểm từ 0,5-1,0 điểm (từ 4-5 câu) cho phần thi + Bảng số liệu: phần nhận xét bảng số liệu đề u cầu tính tốn, phân tích bảng số liệu, tìm quy luật, mối liên hệ số liệu, rút nhận xét giải thích Về tính toán: Chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tính đại lượng tính mật độ dân số (người/km2); tính suất (tấn/ha; tạ/ha) Thứ ba, để sử dụng Atlat hợp lý, trả lời cho câu hỏi trình làm thi THPT quốc gia 2018, em cần lưu ý vấn đề sau: - Nắm ký hiệu: nắm ký hiệu chung khống sản, nơng nghiệp, cơng nghiệp, lâm ngư nghiệp trang Atlat - Biết rõ câu hỏi để dùng Atlat: tất câu hỏi có u cầu trình bày phân bố sản xuất yêu cầu nói rõ ngành đâu, đó… dùng Atlat - Biết khai thác biểu đồ có bản đồ Atlat: thông thường đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ (cột, đường, tròn ), cần biết cách khai thác biểu đồ có liên quan để đỡ phải nhớ nhiều số liệu phần lý thuyết - Biết sử dụng đủ số bản đồ Atlat cho câu hỏi: sở nội dung câu hỏi cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, xác định trang đồ Atlat cần thiết dựa vào phần mục lục cuối Atlat (trang 31) Nguyên tắc sử dụng Atlat hợp lý: Thứ tư, để làm thi dạng trắc nghiệm môn xã hội, em cần lưu ý điều sau: - Phải tìm "key word" (từ khóa) câu hỏi: mấu chốt để em giải vấn đề Mỗi đọc câu hỏi xong, xác định từ khóa giúp em định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề đáp án gắn liền với từ khóa ấy, nhanh chóng loại bỏ đáp án sai - Phương pháp loại trừ: em khơng có đáp án thực xác phương pháp loại trừ cách hữu hiệu giúp em tìm câu trả lời Có thể thay tìm đáp án đúng, em thử tìm phương án sai… Đó cách loại trừ nhiều phương án tốt - Sử dụng Atlat: tài liệu phép sử dụng phòng thi, khơng nhớ câu lý thuyết đó, em sử dụng Atlat cách triệt để để tìm câu trả lời - Thời gian: em thường phân bố thời gian không hợp lý, dành nhiều thời gian cho câu Làm theo nguyên tắc "dễ trước, khó sau" để lấy điểm phần ăn Sau làm hết câu hỏi "trúng tủ" sang câu hỏi khác, thi trắc nghiệm câu hỏi có thang điểm khơng giống thi tự luận Ngun tắc khơng bỏ sót câu hỏi nào, khơng biết đáp án dùng đoán - Làm đề trắc nghiệm nhiều tốt: em nên dành thời gian giải nhiều đề thi trắc nghiệm hơn, tập dần với câu hỏi trắc nghiệm để không bỡ ngỡ vào phòng thi Từ đó, em khắc phục lỗi mà thường gặp, tìm phương pháp làm tối ưu cho trắc nghiệm ... điểm chung địa hình Việt Nam ? A Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu núi trung bình núi cao B Hướng núi tây bắc - đơng nam hướng vòng cung chiếm ưu C Địa hình Việt Nam đa dạng... D Địa hình Việt Nam địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa 121 Sơng Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông A sông Hồng B sông Đà C sông Cả D sông Thái Bình 122 Đặc điểm sau khơng với địa. .. 373 Hệ thống đô thị Việt Nam chia thành A loại B loại C loại D loại 374 Các đô thị Buôn Ma Thuột, Việt Trì, Hải Dương thuộc thị A loại B loại C loại D loại 375 Các thị Việt Nam thường có chức

Ngày đăng: 01/04/2019, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẮC NGHIỆM: CHƯƠNG DÂN CƯ - GS.TS LÊ THÔNG

  • TRẮC NGHIỆM: CHƯƠNG TỰ NHIÊN _ GS.TS LÊ THÔNG

  •             B. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm nghiệp.

  •             A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.

  • TRẮC NGHIỆM: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ - HÌNH THÀNH LÃNH THỔ _ GS.TS LÊ THÔNG

    • 19.  Thành tựu kinh tế nào được đánh giá là to lớn nhất ở nước ta sau 20 năm Đổi mới

    • 20. Thành tựu to lớn nhất trong việc thực hiện chiến lược hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam là

    • HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ

    • MỘT SỐ CÂU HỎI NÂNG CAO CẦN CHÚ Ý

    • TỔNG QUAN VỀ NHẬN XÉT & GIẢI THÍCH BIỂU ĐỒ

    • CHUYÊN ĐỀ KHÍ HẬU

    • Khí hậu nước ta khá phức tạp, có sự thay đổi theo thời gian và không gian rõ rệt. Có tình hình đó là do tác động của hoàn cảnh địa lý, mà đóng vai trò quan trọng nhất là vị trí địa lý và địa hình.  a. Vị trí địa lý cần chú trọng vị trí nội chí tuyến và vai trò của biển Đông. * Vai trò của biển Đông: Tính chất bán đảo của nước ta đã góp phần quan trọng vào sự hình thành tính chất hải dương là đã bảo vệ tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam. Hầu hết các khối không khí đều thổi qua biển đến lãnh thổ nước ta, vì thế độ ẩm (trừ trường hợp hiệu ứng phơn) đều đạt 80-85%. Độ ẩm cao khiến cho các khối khí cực đới dễ bị biến tính và không tràn qua xuống phía Nam nhất là ở biển Đông. Front cực thường nằm chếch theo hướng tây nam - đông bắc, từ đèo Hải Vân vắt lên đảo Hải Nam, do đó ở biển Đông ranh giới giữa hai khu vực có mùa đông và không có mùa đông nhích quá về phía Bắc 18 - 20oVB so với 16 - 18oVB trên đất liền, góp phần tạo nên bản chất của khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. b. Vai trò của địa hình: Địa hình tác động khí hậu Việt Nam chủ yếu thông qua hướng núi và độ cao tuyệt đối. * Hướng núi: Do hướng núi chủ yếu của địa hình Việt Nam là hướng Tây Bắc - Đông Nam mà hướng gió chính lại là hướng Đông Bắc và Tây Nam nên nhìn chung hướng gió thổi thẳng góc với địa hình và tương phản lớn nhất trong khí hậu diễn ra giữa hai sườn Đông và Tây của dãy Hoàng Liên Sơn, dãy núi biên giới Việt - Lào và dãy Trường Sơn. Từ dãy Trường Sơn lại có các nhánh ngang chạy ra tận bờ biển, mỗi nhánh ngang ấy đều là chướng ngại cho sự di chuyển của front lạnh về phía Nam và là những ranh giới khí hậu quan trọng. Đó là Hoành Sơn với Đèo Ngang, Bạch Mã với đèo Hải Vân, Nam Bình Định với đèo Cù Mông, Vọng Phu với Đèo Cả. Front lạnh với gió mùa đông bắc dễ tràn qua khu Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ rồi đi xuống phía Nam đến đèo Hải Vân khoảng một ngày. Nhưng vấp phải dãy Hoàng Liên Sơn, front lạnh mắc ở đây và gió mùa chỉ có thể tràn lên khu Tây Bắc thông qua các thung lũng sông lớn từ đồng bằng Bắc Bộ hay Thanh Hóa. Vì thế, khu Tây Bắc nhiều khi không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và front cực, hoặc chịu ảnh hưởng chậm vài ngày, khi đó khối không khí đã biến tính - nóng và khô rõ rệt. Tương tự như Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn cũng cản trở sự xâm nhập của không khí lạnh sang phía Tây. Front lạnh dừng lại ở sườn Đông gây nên thời tiết mưa dai dẳng cho miền Trung Bộ trong mùa đông. Sang mùa hạ, các dãy núi Việt - Lào, Trường Sơn đã gây ra hiệu ứng phơn khiến cho gió từ vịnh Bengan thổi đến Tây Bắc và đồng bằng duyên hải Trung Bộ đã trở thành gió khô nóng mà dân gian thường gọi là “gió Lào” (đúng nghĩa khoa học là gió tây khô nóng vì gió thiên hướng tây). Ngoài ảnh hưởng chung như trên, địa hình từng khu vực (có sườn đón gió) tạo nên những trung tâm mưa lớn (>3000 mm) như Móng Cái, Kỳ Anh, Bắc Quang (3000-4000 mm), Bà Nà (5013 mm), Bạch Mã (5000-6000 mm, có năm đạt 8000 mm). Trong khi đó ở những nơi khuất gió có lượng mưa trung bình năm <1000 mm như Mường Xén (643 mm), Phan Rang (653 mm), Mũi Dinh (757 mm). * Độ cao địa hình: Độ cao của địa hình đã khiến cho quy luật đai cao phát huy tác dụng, tạo nên các đai cao khí hậu đặc trưng. Trên lãnh thổ Việt Nam có thể chia làm ba đai khí hậu: - Từ 0-600 m là đai nội chí tuyến chân núi với tổng nhiệt độ năm trên 7.500oC, mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng trên 25oC và chia làm ba á đai trong khu vực (miền Bắc) có mùa đông: + 0-100 m là á đai không có mùa đông rét (không có nhiệt độ trung bình tháng dưới 15oC). + 100-300 m là á đai có nơi có mùa đông rét (khu Đông Bắc). + 300-600 m là á đai có mùa đông rét phổ biến. - Từ 600-2.600 m là đai á nhiệt đới trên núi với tổng nhiệt độ năm 4.500-7.500oC, mùa hạ mát và nhiệt độ trung bình tháng từ 25-20oC, có thể phân ra ba á đai: + 600-1.000 m là á đai chuyển tiếp từ nội chí tuyến chân núi sang á nhiệt đới trên núi. + 1.000-1.600 m là á đai á nhiệt đới điển hình. + 1.600-2.600 m là á đai chuyển tiếp từ á nhiệt đới sang ôn đới trên núi với mùa hạ lạnh dưới 20oC. - Trên 2.600 m là đai ôn đới trên núi với tổng nhiệt độ năm 1.700-4.500oC, quanh năm rét với nhiệt độ trung bình tháng dưới 15oC. TỔNG KẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỦ YẾU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYÊN SÂU CỦA ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

      •  

      • CÁC BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ KINH TẾ  VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ

        • MỘT SỐ BÀI TẬP GỢI Ý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan