VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 40CÂUTRẮCNGHIỆMĐỊALÝVIỆTNAMCâu 1: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên ViệtNam khác hẳn với thiên nhiên nước có vĩ độ Tây Á, Đông Phi Tây Phi A ViệtNamnằm khu vực nhiệt đới gió mùa B ViệtNam có bờ biển dài, khúc khuỷu C Do đất nước hẹp ngang, trải dài nhiền vĩ độ D Do nguyên nhân Câu 2: Xu hướng quốc tế hóa khu vực hóa kinh tế giới diễn với quy mô lớn nhịp dộ cao điều kiện để: A Nước ta tận dụng nguồn lực bên để phát triển kinh tế xã hội B Nước ta mở rộng buôn bán với nhiều nước giới C Nước ta bộc lộ hạn chế vốn, công nghệ trình phát triển sản xuất D Tất điều kiện Câu 3: Những trở ngại việc phát triển kinh tế xã hội nước ta TNTN là: A Trữ lượng B Số lượng nhiều, trữ lượng nhỏ lại phân tán C Ít loại có giá trị D TNTN bị suy thoái nghiêm trọng Câu 4: Tài nguyên giữ vị trí quan trọng ViệtNam là: A Tài nguyên đất B Tài nguyên sinh vật C Tài nguyên nước D Tài nguyên khoáng sản Câu 5: Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt dối với phát triển kinh tế xã hội ViệtNam là: A Tài nguyên đất B Tài nguyên nước C Tài nguyên sinh vật D Tài nguyên khoáng sản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 6: Trong tài nguyên sau loại bị suy giảm nghiêm trọng nhất: A Tài nguyên đất B Tài nguyên biển C Tài nguyên rừng D Tài nguyên nước Câu 7: Để phát triển kinh tế đất nước cần phải: A Khai thác sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên B Nâng cao trình độ dân trí C Có đường lối phát triển kinh tế hợp lý D Biết phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực Câu 8: Nguyên nhân làm cho ViệtNam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là; A Cấu trúc địa chất B Vị trí địa lý, lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài thuận lợi C Việc khai thác đôi với việc cải tạo bảo vệ C Điều kiện khí hậu thuận lợi Câu 9: Tài nguyên đất ViệtNam phong phú, có nhiều là; A Đất đồng cỏ B Đất hoang mạc C Đất phù sa D Đất phù sa đất feralit Câu 10: Sự khác đất phù sa đồng sông Hồng đất phù sa đồng sông Cửu Long là: A Sự màu mỡ B Diện tích C Được bồi đắp năm không bồi đắp năm D Độ nhiễm phèn, Độ nhiễm mặn Câu 11: Đặc diểm đất feralit là: A Thường có màu đỏ, phèn, chau, nghèo, mùn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Thường có màu đen, xốp thoát nước C Thường có màu đỏ, vàng màu mỡ D Thường có màu nâu, khô không thích hợp trồng lúa Câu 12: Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội là: A Toàn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất, người, đường lối sách ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội B Những nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú đất nước C Điều kiện thường xuyên cần thiết để phát triển xã hội loài người D Tất bao quanh người Câu 13: Nhiệt độ trung bình nămViệtNam là: A 20 độ C B 18-22 độ C C 22-27 độ C D > 25 độ C Câu 14: Thuận lợi khí hậu nước ta phát triển kinh tế A Giao thông vận tải hoạt động thuận lợi quanh năm B Phát triển nông nghiệp đa dạng phong phú C Đáp ứng tốt việc tưới tiêu cho nông nghiệp D Thúc đẩy đầu tư với sản xuất nông nghiệp Câu 15: Tài nguyên khoáng sản ViệtNam tập trung nhiều ở: A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam D Miền đồng Câu 16: Diện tích rừng ViệtNamnăm 1990 là: A 14 triệu B 10 triệu C triệu D 9,5 triệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 17: Tài nguyên rừng ViệtNam bị suy thoái nghiêm trọng thể ở: A Độ che phủ rừng giảm B Diện tích đồi núi trọc tăng lên C Mất dần nhiều động thực vật quý D Diện tích rừng suy giảm, chất lượng rừng suy thoái Câu 18: Nhịp độ gia tăng dân số biến đổi qua thời kỳ, tăng nhanh qua kỳ: A 1931- 1960 B 1965- 1975 C 1979- 1989 D 1990- 2000 Câu 19: Gia tăng dân số tự nhiên là: A Hiệu số người nhập cư người xuất cư B Hiệu số tỉ suất sinh tỉ suất tử C Tỷ lệ cao D Tuổi thọ trung bình cao Câu 20: Khu vực có gia tăng dân số tự nhiên cao nước ta là: A Đồng Sông Cửu Long B Đồng Bằng Sông Hậu C Tây Nguyên D Trung Du Miền núi phía Bắc Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số là: A tỷ lệ sinh cao B số người nhập cư nhiều C dân số tăng nhanh D tuổi thọ trung bình cao Câu 22: Giải pháp hợp lý để tạo cân đối dân cư: A Giảm tỉ lệ sinh vùng đông dân B Di cư từ dồng lên miền núi C Tiến hành đô thị hóa nông thôn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí D Phân bố lại dân cư vùng, ngành miền Câu 23: Các tỉnh, thành phố có tỉ lệ thất nghiệp cao là: A Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên B Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên C Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây D Thái Bình, Thanh Hóa Câu 24: Nơi có tỉ lệ thiếu việc làm cao ViệtNam là: A Tây Nguyên B Đồng Bằng Sông Hậu C Đồng Bằng Sông Cửu Long D Đồng duyên hải miền Trung Câu 25: Chất lượng sống là: A Khái niệm phản ánh độ đáp ứng nhu cầu người vật chất, tinh thần chất lương môi trường B Sự phản ánh tuổi thọ trung bình dân cư C Sự phản ánh mức độ học vấn người dân D Sự phản ánh mức độ sống người dân Câu 26: Nơi thu nhập bình quân đầu người cao nước ta là: A Miền núi trung du phía Bắc B Đồng Bằng Sông Hậu C Đông Nam Bộ D Tây Nguyên Câu 27: Để đảm bảo công xã hội, văn minh, đảm bảo phát triển nguồn lực người phát triển bền vững kinh tế xã hội vấn đề cấp ... Đề thi trắcnghiệm Cuộc thi Vật LýViệtNam Cup http://www.vatlyvietnam.org A. Lời giới thiệu 1. Cộng đồng Vật LýViệtNam – Physics Vietnam Community 2. Cuộc thi Vật LýViệtNam Cup (VLVNC) B. Đề thi VLVNC năm 2006 1. Tuần 1 : Hà Nội Amsterdam vs. Chuyên Lý Tổng Hợp 2. Tuần 2: Quốc Học Huế vs. Chuyên Bắc Giang 3. Tuần 3: Chuyên Yên Bái vs. Chuyên Thái Nguyên 4. Tuần 3: Ứng Hòa B Hà Tây vs. Chuyên Quảng Trị 5. Tuần 5: Chuyên Quảng Bình vs. Lê Quý Đôn Đà Nẵng 6. Tuần 6: Tuần thi tổng hợp 7: Tuần 7: Lục Nam Bắc Giang vs. Thủ Khoa Nghĩa An Giang 8: Tuần 8 : Lê Quý Đôn Khánh Hòa vs. Hiệp Hòa 1 Bắc Giang 9. Tứ kết 1 : LQĐ Khánh Hòa v. Hà Nội Amsterdam 10. Tứ kết 2: Chuyên Thái Nguyên vs. Quốc Học Huế 11. Tứ kết 3: Chuyên Lý Tổng Hợp vs. Chuyên Quảng Bình 12. Tứ kết 4: Lục Nam Bắc Giang vs. Chuyên Quảng Trị 13. Bán kết 1 : Hà Nội Amsterdam vs. Chuyên Quảng Trị 14. Bán kết 2 : Chuyên Lý Tổng Hợp vs. Quốc Học Huế 15. Chung kết : Hà Nội Amsterdam vs. Chuyên Lý Tổng Hợp C. Đề thi VLVNC 2007 0. Tuần Demo trắcnghiệm 1. Tuần 1 : Chuyên Quảng Bình vs. Phổ Thông Năng Khiếu HCM 2. Tuần 2: Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình vs. Lê Quý Đôn Bình Định 3. Tuần 3: Đồng Xoài Bình Phước vs. Lê Quý Đôn Hà Tây 4. Tuần 4: Hà Nội Amsterdam vs. Chuyên Lý Tổng Hợp 5. Tuần 5: Chuyên Hà Nam vs. Chuyên Thái Bình 6. Tuần 6: Duy Tân Phú Yên vs. Lê Hồng Phong HCM 7. Tuần 7. Đô Lương 1 Nghệ An vs. Lam Sơn Thanh Hóa 8. Tuần Playoff tứ kết 9. Tứ kết 1. Phổ Thông Năng Khiếu HCM vs. Lê Quý Đôn Bình Định
10. Tứ kết 2. Hà Nội Amsterdam vs. Lê Quý Đôn Hà Tây 11. Tứ kết 3. Chuyên Thái Bình vs. Chuyên Hà Nam 12. Tứ kết 4. Đô Lương 1 Nghệ An vs. Lê Hồng Phong HCM 13. Bán kết 1. Lê Quý Đôn Hà Tây vs. Lê Quý Đôn Bình Định 14. Bán kết 2. Chuyên Thái Bình vs. Lê Hồng Phong HCM 15. Chung kết . Lê Quý Đôn Hà Tây vs. Lê Hồng Phong HCM D. Đáp án E. Lời cảm ơn
A. Lời giới thiệu 1. “ Vatlyvietnam”(1) – Những bước đi đầu tiên của cộng đồng Vật Lý ảo ViệtNam …được nhen nhóm từ diễn đàn PhysicsVn của một nhóm sinh viên học Vật Lý, sau gần bốn năm, “Cộng đồng Vật LýViệtNam – Physics Vietnam Community” đã dần trở thành nơi liên kết những bạn trẻ yêu vật lý, học vật lý, làm vật lý… Sự ra đời … Câu chuyện bắt đầu từ một nhóm học sinh sinh viên của trường Đại học Khoa học Tự nhiên, với ý định tạo ra một nơi trao đổi và thảo luận về vật lý khi thành lập diễn đàn PhysicsVn vào cuối năm 2002. Chỉ trong một thời gian ngắn, diễn đàn vật lý đầu tiên của ViệtNam này đã thu hút được đông đảo thành viên là các bạn đang học vật lý trong nước, các du học sinh và một số nhà nghiên cứu trẻ tuổi. Những chủ đề tranh luận được đưa ra khi ấy có khi chỉ là một vài bài toán vật lý đại cương, rồi đến nghịch lý EPR trong cơ học lượng tử, cho tới cả những vấn đề mới mẻ nhất của vật lý học như máy tính lượng tử, lý thuyết dây và công nghệ vật liệu. Có lẽ chính không khí tranh luận sôi nổi, sự tham gia nhiệt tình, vô tư của các bạn học sinh và sinh viên trong những ngày đầu khó khăn chập chững đã là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của một diễn đàn non trẻ: diễn đàn vật lý đầu tiên và cũng là diễn đàn khoa học chuyên ngành đầu tiên của ViệtNam (2) Nhưng không chỉ dừng lại ở một diễn đàn trao đổi vật lý - một diễn đàn của những người có một niềm đam mề chung - những người làm PhysicsVn ngày ấy còn ấp ủ hi vọng xây dựng nên một cộng đồng Vật Lý ảo Tôi yêu đất nước ViệtNam Tôi yêu đất nước ViệtNam Tiếng ru của mẹ thuở nằm trong nôi Tiền nhân, tiên tổ bao đời Dày công dựng nước đắp bồi non sông Quê tôi nằm cạnh biển Đông Tôi yêu tôi quý trong lòng thiết tha Từng trang lịch sử nước nhà Giang sơn gấm vóc đó là quê hương ViệtNam tôi quý tôi thương Cùng nhau ôn lại những chương sử vàng Từng địa danh rất huy hoàng Những sông những núi vẻ vang nước nhà Câu đố vui ĐịaLýViệtNam Nước nào hình thể cong cong, Giống như chữ S, biển Đông xanh màu. Từ Nam Quan đến Cà Mau, Quê hương một dải không đâu đẹp bằng. Bạn ơi có biết hay chăng, Một miền đất nước, đố rằng: Nước chi? Sông nào đỏ lớp phù sa? Sông nào chín nhánh chảy ra Thái Bình? Sông nào sóng nước hữu tình, Ngát thơm xứ Huế thần kinh mơ màng? Sông nào cọc nhọn dăng hàng, Hai phen đuổi bọn tham tàn bắc phương. Ngô Quyền rồi Hưng Đạo Vương, Quân Tầu hết dám coi thường dân Nam? Núi nào giữa có đèo Ngang, Xưa từng giúp chúa Nguyễn Hoàng dung thân? Sông nào chảy xuống Nam phần, Đổ ra chín nhánh cửa sông như rồng. Phun nước vào đến biển Đông, Phù sa bồi đắp cho đồng lúa xanh? Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Yêu em anh cũng muốn vô, Sợ truông mô? Với phá mô? Bạn à ?? Núi nào cao nhất nước ta? Núi nào sánh với công cha cao vời? Sông nào chảy ở trên trời, Ngàn sao hội tụ sáng soi đêm dài? Sông nào nước chảy chia hai, Ai về Gia Định Đồng Nai thì về? Núi nào Lê Lợi hội thề, Một lòng tụ nghĩa diệt bè xâm lăng? Sông nào có cầu Đà Rằng? Ải nào chém giặc Liễu Thăng bay đầu? Sông nào trước? sông nào sau? Như rồng uốn khúc đẹp màu phù sa. Sông nào chia cắt sơn hà dưới thời Trịnh Nguyễn thật là xót xa? Sông nào chia cắt nước nhà hai miền Nam Bắc can qua tuơng tàn? Sông nào lạnh lẽo tâm can chảy qua Đà Nẵng Quảng Nam trung phần? Núi nào năm ngọn quây quần Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ gần bên nhau? Nơi nào trắng rợp hoa lau xưa Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu phất cờ? Sông nào vẳng tiếng thần thơ nức lòng quân sĩ đang chờ phản công? Sông nào bên đục bên trong? Sông nào nước chảy ngược dòng lạ chưa? Trên trời có ông sao tua. Ớ đâu lại có nhiều dừa bạn ơi? Núi nào Thánh Gióng lên trời? Chùa nào nổi tiếng của người Việt Nam? Miễu bà Chúa Xứ núi Sam, Ở đâu cho biết để tham khảo cùng? Núi nào chạy dọc miền Trung? Mũi nào xa tít tận cùng miền Nam? Vịnh nào mà có chữ Cam? Ở đâu cảnh đẹp hồ Than Thở hoài? Thác Cam Ly đón nắng mai. Nơi nào xưa có nhiều nai trên đồng? Ở đâu có đá Hòn Chồng? Thành nào vua mộng thấy rồng bay lên? Thành nào xây chỉ một đêm, Có hình xoắn ốc thưa tên là gì? Nước non nghìn dặm ra đi, Tình riêng đành gác chỉ vì nước non. Mà thương cho phận hồng nhan, Hai châu nào đổi một nàng Huyền Trân? Hồ nào nức tiếng xa gần, Vua Lê trả kiếm cho thần Kim Quy? Lửa hồng rực sáng sông nào, Quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu giặc Tây? Đèo nào chạm đến trần mây, Bên trời bên biển đẹp thay nước mình? Vịnh nào phong cảnh hữu tình, Kỳ quan thế giới đã bình chọn ra? Đảo nào to nhất nước ta? Đảo nảo quần thể ở xa đất liền? Bắc Nam Trung dẫu ba miền, Nơi nào cũng thuộc chủ quyền nước ta. Một vùng gấm vóc bao la, Quyết tâm bảo vệ sơn hà VIỆT NAM. Tác giả: Cao Nguyên Trả lời câu đố vui ĐịaLýViệtNamViệtNam hình thể cong cong, Giống như chữ S, biển Đông xanh màu. Từ Nam Quan đến Cà Mau, Quê hương một dải không đâu đẹp bằng. Bạn ơi có biết hay chăng, 1 TÔI YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆTNAM Tôi yêu đất nước ViệtNam Tiếng ru của mẹ thuở nằm trong nôi Tiền nhân, tiên tổ bao đời Dày công dựng nước đắp bồi non sông Quê tôi nằm cạnh biển Đông Tôi yêu tôi quý trong lòng thiết tha Từng trang lịch sử nước nhà Giang sơn gấm vóc đó là quê hương ViệtNam tôi quý tôi thương Cùng nhau ôn lại những chương sử vàng Từng địa danh rất huy hoàng Những sông những núi vẻ vang nước nhà. CÂU ĐỐ VUI ĐỊALÝVIỆTNAM Nước nào hình thể cong cong, Giống như chữ S, biển Đông xanh màu. Từ Nam Quan đến Cà Mau, Quê hương một dải không đâu đẹp bằng. Bạn ơi có biết hay chăng, Một miền đất nước, đố rằng: Nước chi? Sông nào đỏ lớp phù sa? Sông nào chín nhánh chảy ra Thái Bình? Sông nào sóng nước hữu tình, Ngát thơm xứ Huế thần kinh mơ màng? Sông nào cọc nhọn dăng hàng, Hai phen đuổi bọn tham tàn bắc phương. Ngô Quyền rồi Hưng Đạo Vương, Quân Tầu hết dám coi thường dân Nam? Núi nào giữa có đèo Ngang, Xưa từng giúp chúa Nguyễn Hoàng dung thân? Sông nào chảy xuống Nam phần, Đổ ra chín nhánh cửa sông như rồng. Phun nước vào đến biển Đông, Phù sa bồi đắp cho đồng lúa xanh? Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Yêu em anh cũng muốn vô, Sợ truông mô? Với phá mô? Bạn à ?? Núi nào cao nhất nước ta? Núi nào sánh với công cha cao vời? Sông nào chảy ở trên trời, Ngàn sao hội tụ sáng soi đêm dài? Sông nào nước chảy chia hai, Ai về Gia Định Đồng Nai thì về? Núi nào Lê Lợi hội thề, 2 Một lòng tụ nghĩa diệt bè xâm lăng? Sông nào có cầu Đà Rằng? Ải nào chém giặc Liễu Thăng bay đầu? Sông nào trước? sông nào sau? Như rồng uốn khúc đẹp màu phù sa. Sông nào chia cắt sơn hà dưới thời Trịnh Nguyễn thật là xót xa? Sông nào chia cắt nước nhà hai miền Nam Bắc can qua tuơng tàn? Sông nào lạnh lẽo tâm can chảy qua Đà Nẵng Quảng Nam trung phần? Núi nào năm ngọn quây quần Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ gần bên nhau? Nơi nào trắng rợp hoa lau xưa Đinh Bộ Lĩnh chăn trâu phất cờ? Sông nào vẳng tiếng thần thơ nức lòng quân sĩ đang chờ phản công? Sông nào bên đục bên trong? Sông nào nước chảy ngược dòng lạ chưa? Trên trời có ông sao tua. Ớ đâu lại có nhiều dừa bạn ơi? Núi nào Thánh Gióng lên trời? Chùa nào nổi tiếng của người Việt Nam? Miễu bà Chúa Xứ núi Sam, Ở đâu cho biết để tham khảo cùng? Núi nào chạy dọc miền Trung? Mũi nào xa tít tận cùng miền Nam? Vịnh nào mà có chữ Cam? Ở đâu cảnh đẹp hồ Than Thở hoài? Thác Cam Ly đón nắng mai. Nơi nào xưa có nhiều nai trên đồng? Ở đâu có đá Hòn Chồng? Thành nào vua mộng thấy rồng bay lên? Thành nào xây chỉ một đêm, Có hình xoắn ốc thưa tên là gì? Nước non nghìn dặm ra đi, Tình riêng đành gác chỉ vì nước non. Mà thương cho phận hồng nhan, Hai châu nào đổi một nàng Huyền Trân? Hồ nào nức tiếng xa gần, Vua Lê trả kiếm cho thần Kim Quy? Lửa hồng rực sáng sông nào, Quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu giặc Tây? Đèo nào chạm đến trần mây, Bên trời bên biển đẹp thay nước mình? Vịnh nào phong cảnh hữu tình, Kỳ quan thế giới đã bình chọn ra? Đảo nào to nhất nước ta? Đảo nảo quần thể ở xa đất liền? Bắc Nam Trung dẫu ba miền, Nơi nào cũng thuộc chủ quyền nước ta. 3 Một vùng gấm vóc bao la, Quyết tâm bảo vệ sơn hà VIỆT NAM. Tác giả: Cao Nguyên Trả lời câu đố vui ĐịaLý Việt NamViệtNam hình thể cong cong, Giống như chữ S, biển Đông xanh màu. Từ Nam Quan đến Cà Mau, Quê hương một dải không đâu đẹp bằng. Bạn ơi có biết hay chăng, Một miền đất nước, thưa rằng: Việt Nam. Sông Hồng đỏ lớp phù sa, Cửu Long chín nhánh chảy ra Thái Bình. Sông Hương sóng nước hữu tình, Ngát thơm xứ Huế thần kinh mơ màng. Bạch Đằng cọc nhọn dăng hàng, Hai phen đuổi bọn tham tàn bắc phương. Ngô Quyền 500 CÂU TRẮCNGHIỆMĐỊALÝ LỚP 12 Câu 1: Nguyên nhân khiến phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác là: a Do bề mặt Trái Đất cong b Do yêu cầu sử dụng khác c Do vị trí lãnh thổ cần thể d Do hình dáng lãnh thổ Câu 2: Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là: a Hình nón b Hình trụ c Mặt phẳng d Tất ý Câu 3: Cơ sở để phân chia thành loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là: a Do vị trí lãnh thổ cần thể b Do hình dạng mặt chiếu c Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu d Do đặc điểm lưới chiếu Câu 4: Cơ sở để phân chia phép chiếu thành loại: đứng, ngang, nghiêng là: a Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu với địacầu b Do hình dạng mặt chiếu c Do vị trí lãnh thổ cần thể d Do đặc điểm lưới chiếu Câu 5: Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là: a Hình nón b Mặt phẳng c Hình trụ d Hình lục lăng Câu 6: Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địacầu vị trí: a Cực b Vòng cực c Chí tuyến d Xích đạo Câu 7: Tính xác phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm: a Tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao b Cao vòng cực giảm dần phía c Cao cực giảm dần vĩ độ thấp d Không đổi toàn lãnh thổ thể Câu 8: Tính xác phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm: a Cao xích đạo giảm dần cầu Bắc - Nam b Cao kinh tuyến giảm dần phía Đông – Tây c Cao vị trí giao kinh tuyến xích đạo giảm dần xa giao điểm d Cao vị trí giao kinh tuyến gốc xích đạo giảm dần xa giao điểm Câu 9: Phép chiếu phương vị ngang thường dùng để vẻ đồ: a Bán cầu Đông bán cầu Tây b Bán cầu Bắc bán cầuNam c Vùng cực d Vùng vĩ độ trung bình Câu 10: Tính xác phép chiếu phương vị nghiêng có đặc điểm: a Cao vị trí tiếp xúc với mặt chiếu giảm dần xa điểm tiếp xúc b Cao kinh tuyến giảm dần phía Đông – Tây c Cao xích đạo giãm dần phía Bắc – Nam d Cao vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu giảm dần xa vĩ độ Câu 11: Phép chiếu phương vị nghieng thường dùng để vẻ đồ: a Bán cầu Đông bán cầu Tây b Bán cầu Bắc bán cầuNam c Vùng cực d Vùng vĩ độ trung bình Câu 12: Trong số phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả thể phần lãnh thổ xích đạo với độ xác lớn nhất: a Phương vị đứng b Phương vị ngang c Phương vị nghiêng d Tất ý Câu 13: Trong số phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả thể phần lãnh thổ Tây Âu với độ xác lớn nhất: a Phương vị đứng b Phương vị ngang c Phương vị nghiêng d Cả a b Câu 14: Trong số phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả thể phần lãnh thổ lục địaNam Cực với độ xác lớn nhất: a Phương vị đứng b Phương vị ngang c Phương vị nghiêng d Cả a c Câu 15: Tính xác phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm là: a Cao kinh tuyến giảm dần vế phía Đông - Tây b Cao xích đạo giảm dần phía Bắc – Nam c Cao kinh độ tiếp xúc với mặt chiếu giảm dần xa kinh độ d Cao vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu giảm dần xa vĩ độ Câu 16: Phép chiếu hình nón đứng thường sử dụng để vẽ phần lãnh thổ có đặc điểm: a Nằm vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Bắc – Nam b Nằm vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Đông – Tây c Nằm vĩ độ thấp, kéo dài theo chiều Đông – Tây d Nằm vĩ độ cao, kéo dài theo chiều Đông – Tây Câu 17: Phép chiếu hình trụ đứng thường sử dụng để vẽ phần lãnh thổ có đặc điểm: a Nằm gần cực b Nằm gần xích đạo c Nằm gần vòng cực d Nằm vĩ độ trung bình Câu 18: Khi muốn thể phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ xác cao người ta thường dùng phép chiếu: a Hình nón đứng hình trụ đứng b Phương vị ngang hình trụ đứng c Phương vị ngang hình nón đứng d Phương vị đứng hình trụ đứng Câu 19: Khi muốn thể phần lãnh thổ nằm vĩ độ trung bình với độ xác cao người ta thường dùng phép chiếu: a Phương vị nghiêng b Hình nón nghiêng c Hình trụ nghiêng d Tất ý Câu 20: Khi muốn thể phần lãnh thổ nằm vùng cực với độ xác cao người ta thường dùng phép chiếu: a Phương vị đứng b Phương vị ngang c Hình nón đứng c Hình trụ đứng Câu 21: Bản đồ tỉ lệ lớn loại đồ có tỉ lệ: a Lớn 1:200 000 b Lớn 1:200 000 c Lớn 1:100 000 d Bé 1:200 000 Câu 22: Bản đồ giáo khoa loại đồ phân loại dựa theo: a Tỉ lệ đồ b Phạm vi lãnh thổ c Mục đích sử dụng d a b Câu 23: Phương pháp kí hiệu thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm: a Phân bố với phạm vi rộng rải b Phân bố theo