Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển thuộc Châu thổ sông Hồng, xung quanh bao bọc bởi sông Hồng và sông Đáy có diện tích tự nhiên là 165.005 ha. Nam Định vừa có vùng đồng bằng, vừa có đồi núi bán sơn địa, vừa có vùng ven biển có xu thế quai đê lấn biển mở rộng diện tích. Từ những năm 1960 đến nay căn cứ vào các quy hoạch thuỷ lợi đã được xác lập theo từng giai đoạn, hệ thống các công trình thuỷ lợi đã từng bước được đầu tư xây dựng như các trạm bơm lớn, kênh mương, cống dưới đê, hệ thống đê điều, ... góp phần quan trọng trong việc cải tạo nền nông nghiệp phục vụ tưới tiêu, chống úng chống hạn, nâng cao năng suất cây trồng. Hiện nay nếu căn cứ theo các quy hoạch cũ đã lập thì việc đầu tư đã gần đi đến hoàn chỉnh, song thực tế trải qua 40 năm xây dựng và khai thác phục vụ sản xuất thì hệ thống công trình thủy lợi toàn tỉnh đã đồng loạt xuống cấp. Các trạm bơm lớn hoạt động lâu ngày, hiện hiệu suất chỉ còn 70 ÷ 80% công suất thiết kế. Hệ thống mạng lưới kênh mương chính bị bồi lấp, vỡ lở, mạng lưới công trình cấp 2,3 bị hư hỏng nhiều, thệ thống kênh tiêu nội đồng không được tu sửa, nạo vét thường xuyên, thiếu một quy trình điều hành và quản lý chặt chẽ ... Bên cạnh đó thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp, các chỉ tiêu kỹ thuật cũ được xác lập như qtưới, qtiêu đã không còn phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay. Trong 10 năm qua cùng với cả nước thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực và đi dần vào thế ổn định phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện trạng trung bình 6,85%năm, sản xuất nông nghiệp có bước phát triển cao, sản xuất công nghiệp dần được khôi phục và phát triển. Cơ cấu kinh tế đã có chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành Nông Lâm Ngư nghiệp đạt 38%, ngành Công nghiệp Dịch vụ là 62%. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và 2020 vẫn xác định nông nghiệp là nền tảng, có tỷ trọng cơ cấu kinh tế tương đối lớn, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát huy thế mạnh của tỉnh trong nông nghiệp như sản xuất cây lương thực, ngành kinh tế biển nhằm tăng thu nhập trên 1 ha đất canh tác. Nam Định có vùng biển diện tích đất đai ngày càng được khai hoang mở rộng thêm, phần lớn đất bị ảnh hưởng mặn và bão lũ, tình hình thiên tai hạn úng xảy ra hàng năm, hơn nữa bức xúc của nhân dân trong sản xuất nông nghiệp, vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhu cầu cấp nước sẽ có những biến đổi. Từ rất nhiều lý do khách quan và chủ quan trên thì việc rà soát bổ sung và nâng cao về mặt quy hoạch thuỷ lợi là điều cần thiết, để đáp ứng mục tiêu phát triển thuỷ lợi ngắn hạn và dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác của địa phương..
Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG Dự án: Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT LƯU VỰC Nam Định tỉnh đồng ven biển thuộc Châu thổ sông Hồng, xung quanh bao bọc sơng Hồng sơng Đáy có diện tích tự nhiên 165.005 Nam Định vừa có vùng đồng bằng, vừa có đồi núi bán sơn địa, vừa có vùng ven biển có xu quai đê lấn biển mở rộng diện tích Từ năm 1960 đến vào quy hoạch thuỷ lợi xác lập theo giai đoạn, hệ thống cơng trình thuỷ lợi bước đầu tư xây dựng trạm bơm lớn, kênh mương, cống đê, hệ thống đê điều, góp phần quan trọng việc cải tạo nông nghiệp phục vụ tưới tiêu, chống úng chống hạn, nâng cao suất trồng Hiện theo quy hoạch cũ lập việc đầu tư gần đến hoàn chỉnh, song thực tế trải qua 40 năm xây dựng khai thác phục vụ sản xuất hệ thống cơng trình thủy lợi tồn tỉnh đồng loạt xuống cấp Các trạm bơm lớn hoạt động lâu ngày, hiệu suất 70 ÷ 80% công suất thiết kế Hệ thống mạng lưới kênh mương bị bồi lấp, vỡ lở, mạng lưới cơng trình cấp 2,3 bị hư hỏng nhiều, thệ thống kênh tiêu nội đồng không tu sửa, nạo vét thường xuyên, thiếu quy trình điều hành quản lý chặt chẽ Bên cạnh thời tiết diễn biến ngày phức tạp, tiêu kỹ thuật cũ xác lập q tưới, qtiêu không phù hợp với điều kiện kinh tế Trong 10 năm qua với nước thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh có chuyển biến tích cực dần vào ổn định phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế trạng trung bình 6,85%/năm, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển cao, sản xuất cơng nghiệp dần khôi phục phát triển Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp đạt 38%, ngành Công nghiệp - Dịch vụ 62% Định hướng phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn từ đến năm 2010 2020 xác định nông nghiệp tảng, có tỷ trọng cấu kinh tế tương đối lớn, phát triển theo hướng sản xuất hàng hố bước thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, phát huy mạnh tỉnh nông nghiệp sản xuất lương thực, ngành kinh tế biển nhằm tăng thu nhập đất canh tác Nam Định có vùng biển diện tích đất đai ngày khai hoang mở rộng thêm, phần lớn đất bị ảnh hưởng mặn bão lũ, tình hình thiên tai hạn úng xảy hàng năm, xúc nhân dân sản xuất nông nghiệp, vấn đề chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhu cầu cấp nước có biến đổi Từ nhiều lý khách quan chủ quan việc rà sốt bổ sung nâng cao mặt quy hoạch thuỷ lợi điều cần thiết, để đáp ứng mục tiêu phát Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT triển thuỷ lợi ngắn hạn dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác địa phương II PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC Trên sở đánh giá trạng môi trường dự báo tác động xấu đến môi trường thực quy hoạch, giúp cho nhà quản lý nắm diễn biến môi trường cung cấp thông tin trạng môi trường phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đề xuất giải pháp (cơng trình, phi cơng trình) nhằm sử dụng tài nguyên thiên nhiên định hướng cho công tác bảo vệ mơi trường bền vững III MỤC ĐÍCH, U CẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đánh giá biến động môi trường chất lượng nước theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, cảnh báo đề xuất phương án chiến lược bảo vệ môi trường chất lượng nước theo khu, tiểu khu tồn tỉnh - Đối với ngành có liên quan đến nhu cầu sử dụng nước như: Giao thông thuỷ, công nghiệp, thuỷ sản, du lịch, dịch vụ…được xem xét kết hợp quy hoạch - Xây dựng bước đi, kế hoạch thực quy hoạch để bước giải mặt cấp, thoát nước chống lũ Đáp ứng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu IV NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 4.1 Các Trên cở sở kết quan trắc phân tích mơi trường, thu thập số liệu, tư liệu có; kế thừa kết đo đạc từ số liệu thu thập từ báo cáo trạng môi trường vùng nghiên cứu Thông qua việc tập hợp, khâu nối, xử lý, phân tích tư liệu, số liệu có để đánh trạng chất lượng nước dự báo diễn biến chất lượng nước tương lai thực phương án QHTL Tham khảo báo cáo trạng môi trường tỉnh Nam Định năm 2005 Sở tài nguyên môi trường 4.2 Phương pháp đánh giá Việc đánh giá tác động môi trường cho dự án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước thường khó khăn bởi: Phạm vi vùng nghiên cứu rộng; nhiều lĩnh vực, ngành liên quan; yêu cầu đánh giá tác động cho phương án chọn thực tế phải xem xét khả tác động môi trường xảy tương ứng với phương án khác quy hoạch; nhiều nguồn thải gây tác động lan truyền, luỹ tích đảo ngược phạm vi rộng Do khó lựa chọn phương pháp đơn để đánh giá tác động Trong dự án kết hợp phương án từ đơn giản đến phức tạp để đánh giá cho thể tranh tổng thể trạng môi trường Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT mà thể vấn đề cộm môi trường, diễn biến chúng theo không gian thời gian, ảnh hưởng tích cực tiêu cực thực phương án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông địa bàn Phương pháp đánh giá lựa chọn bao gồm: Phương pháp danh mục điều kiện môi trường (liệt kê tác động mơi trường có khả xảy ra) Phương pháp ma trận đánh giá tác động môi trường nhanh RIAM Ngoài sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích chất lượng nước liệt kê chi tiết báo cáo đo đạc chất lượng lượng phục vụ dự án “Rà soát QHTL tỉnh Nam Định ” Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN VÙNG QUY HOẠCH 1.1 Điều kiện tự nhiên Nam Định tỉnh đồng ven biển cực nam châu thổ sông Hồng sông Thái Bình, cách thủ Hà Nội 90 km phía Nam gần khu vực tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tỉnh thành lập lại từ tháng 01 năm 1997 kế thừa vị trí địa lý thuận lợi tỉnh Nam Hà cũ với ranh giới hành sau: Trải rộng từ 19o52’ đến 20o30’ vĩ độ Bắc 105o55’ đến 106o35’ kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam Thái Bình - Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Bình - Phía Tây giáp tỉnh Nam Định - Phía Đơng Nam Nam giáp biển Đơng Tổng diện tích tự nhiên tỉnh: 165.005,3 chiếm 13,2% diện tích đồng Bắc Bộ Đơn vị hành tỉnh có thành phố Nam Định Huyện bao gồm 196 xã, 33 phường thị trấn Nhìn chung địa hình tỉnh Nam Định tương đối phẳng Đặc điểm chung địa hình tồn tỉnh có xu thoải dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Trong khu vực có số nơi phía Bắc có đồi núi hình bát úp, số vùng cao thấp cục hình thành sóng lòng chảo nhỏ, gây trở ngại cho việc bố trí mạng lưới kênh mương tưới tiêu Nam Định có hệ thống sơng ngòi dày, mật độ lưới sông lên tới 0,58km/km2 Sông Hồng hệ thống sông lớn chảy qua Nam Định, sông Đáy chi lưu sông Hồng, sông Đào làm phân lưu cho sông Hồng sông Đáy, sông Ninh Cơ chi lưu sơng Hồng Ngồi sơng lớn trên, Nam Định hệ thống sơng ngòi vừa nhỏ (sơng Sò, sơng Sắt) * Các sơng lớn: + Sông Hồng: Là ranh giới phân chia hai tỉnh Nam Định Thái Bình Đây sơng lớn đồng Bắc Sơng có hướng kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam Chiều rộng trung bình sơng khoảng (500-600)m Đoạn cuối sơng Hồng từ cống Hữu Bị đến cửa Ba Lạt có chiều dài khoảng 68km, bao gồm đoạn: - Đoạn từ cống Hữu Bị đến Phù Long: 10km - Đoạn từ Phù Long đến Mom Rô: 24km - Đoạn từ Mom Rơ đến cửa Ba Lạt: 24km Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT + Sơng Đáy: Bắt nguồn từ phía Tây Bắc, dòng chảy có hướng từ Tây sang Đơng coi ranh giới phía Tây tỉnh Nằm địa bàn tỉnh từ cống Kinh Thanh đến Cửa Đáy có chiều dài khoảng 75km, bao gồm: - Đoạn từ Kinh Thanh đến ngã Độc Bộ: 37km - Đoạn từ Độc Bộ đến Cửa Đáy: 38km + Sông Đào: Là sông lớn tỉnh Sông Đào bắt nguồn từ sơng Hồng phía Bắc phà Tân Đệ (Thái Bình) chảy ngang qua Thành phố Nam Định, gặp sông Đáy Thanh Khê hợp thủy lại tạo thành sơng Đại Giang đổ biển Sơng có chiều dài khoảng 50km, chiều rộng trung bình (500600)m Đoạn từ Phù Long đến ngã Độc Bộ dài 31km *Sông Ninh Cơ: Đây nhánh sông Hồng, nằm gần trung tâm huyện phía nam tỉnh, bắt nguồn từ bắc huyện Xuân Trường qua Lạc Quần xuống phía nam đổ biển Cũng giống sơng Đào, sơng có dòng chảy quanh co, uốn lượn, chiều rộng trung bình (400 ÷ 500)m, chiều dài từ Mom Rô đến cửa biển Nghĩa Phú (cống Quần Vinh 2) 49km, bao gồm: - Đoạn từ Mom Rô đến cống Rõng 1: 24,5km - Đoạn từ cống Rõng đến cống Quần Vinh: 24,5km * Các sông nội địa: - Sông Sắt: từ sông Cầu Họ cắt ngang đến cống Vĩnh Trị, có chiều dài 27,7/37,7km - Sơng Châu Giang: từ ranh giới xã Mỹ Hà đến cống Hữu Bị, có chiều dài 7,5/27km - Sơng Châu Thành: từ Ngơ Xá đến cống Rõng 1, có chiều dài 27km, bao gồm: + Đoạn từ cống Ngô Xá đến đập Gềnh: 15,5km + Đoạn từ đập Gềnh đến cống Rõng 1: 11,5km - Sơng Sò có chiều dài khoảng 23km, kéo dài từ cống Ngô Đồng đến cửa Hà Lạn gồm đoạn: + Đoạn từ cống Ngô Đồng đến đập Nhất Đỗi: 5km (chuyên tưới) + Đoạn từ đập Nhất Đỗi đến cửa Hà Lạn: 18km (chuyên tiêu) Đất tỉnh giàu tiềm phát triển nông nghiệp Đất có độ phì cao, giàu hữu cơ, nitơ, phốt phù hợp cho nhiều loại trồng lúa, loại rau màu, công nghiệp, ăn chưa cải tạo, khai thác triệt để Các huyện Ven biển Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy vùng đất giáp biển thường bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến suất trồng Tỉnh Nam Định nằm hai đứt gãy sâu đứt gãy sông Hồng chạy theo sông Đý đứt gãy sông Chảy xuống theo dòng sơng Hồng cửa Ba Lạt, Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT dọc theo châu thổ bị sụt lún, khiến cho bề dày trầm tích Đệ tam Đệ tứ bên móng Nguyên sinh có chỗ dày đến 300m Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định năm qua khơg có biến đổi lớn Ngoài thành lập số thị trấn thị trấn Mỹ Lộc (huyện Mỹ Lộc), thị trấn Nam Giang (huyện Nam Trực), thị trấn Xuân Trường (huyện Xuân Trường), thị trấn Quất lâm (huyện Giao Thủy) có mở rộng diện tích biển huyện Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng phù sa bồi đắp sông Hồng, sông Đáy tạo nên huyện Hải hậu có xu hướng thu hẹp diện tích q trình biển tiến 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Tình hình dân số: - Dân số bình qn năm 2005 tồn tỉnh 1.965.425 người, dân số nơng thơn chiếm 84,1%, dân số thành thị chiếm 15,9%, mật độ dân số bình quân 1.191 người/km2, dân cư tập trung đô thị, thơn xóm dọc theo trục đường giao thơng quan trọng, mật độ dân số cao thành phố Nam Định 5.247 người/km2, mật độ thấp huyện Nghĩa Hưng 795 người/km2 Bảng 1.1: Dân số trung bình phân theo huyện, thành phố năm 2005 Tên đơn vị TP Nam Định Tổng số (người) Phân theo giới tính (người) Nam Nữ Phân theo thành thị, nông thôn (người) Thành thị Nông thôn 243.035 117.703 125.332 198.120 44.915 H Mỹ Lộc 69.822 33.841 35.981 4.544 65.278 H Vụ Bản 131.650 64.100 67.550 6.473 125.177 H Ý Yên 244.150 116.241 127.909 9.500 234.650 H Nghĩa Hưng 202.132 98.270 103.862 14.618 187.514 H Nam Trực 204.550 97.504 107.046 17.670 186.880 H Trực Ninh 193.719 94.084 99.635 10.839 182.880 H Xuân Trường 181.109 86.750 94.359 7.615 173.494 H Giao Thuỷ 206.410 103.036 103.374 15.358 191.052 H Hải Hậu 288.848 140.653 148.195 27.917 260.931 1.965.425 952.182 1.013.243 312.654 1.652.771 Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Trong năm vừa qua dân số tỉnh Nam Định có gia tăng, mức độ không lớn Việc gia tăng dân số tương đối đồng dều huyện, thành phố tỉnh 1.2.2 Diễn biến thị hố Q trình thị hố diễn chủ yếu thành phố Nam Định, huyện Xuân Trường, Hải Hậu, Mỹ Lộc Đơ thị hố xu phát triển tất yếu kinh tế dang phát triển mạnh mẽ Q trình thị hố phát triển với phát triển kinh tế - xã hội, chủ yếu ngành cơng nghiệp Hiện tại, hầu hết xí nghiệp thành phố dều xây dựng cách vài chục năm chiếm 80% với công nghệ cũ lạc hậu, suất thấp, trang thiết bị không cải tạo, đổi mới, tu bổ thường xuyên vấn đề cốt yếu khơng có hệ thống xử lý tận dụng chất thải nên chất thải môi trường mang độc tính cao, gây nhiễm mơi trường phạm vi rộng Đối với khu công nghiệp tập trung ới xây dựng thời gian gần đây, biện pháp bảo vệ môi trường trọng từ đầu song quản lý chất thải ẫn yếu Hệ thống cấp, nước quan tâm đầu tư, nâng cấp, cải tạo, nhiều vùng kể thành phố nhân dân chưa sử dụng nước sạch, mùa mưa tượng ngập lụt sảy Q trình thị hố ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái đô thị thàn phần môi trường Đối với môi rường nước, nhu cầu ngày tăng sử dụng nước tong sinh hoạt sản xuất, lượng nước thải ăng lên tìh trạng xả trực tiếp ngồi mơi trường không qua xử lý ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường sống người sinh vật Ngồi q trình thị hố ảnh hưởng đến môi trường đất, qua tài liệu nghiên cứu cho thấy môi trường dất bị ô nhiễm nặng 1.2.3 Tình hình kinh tế Trong năm qua nhìn chung kinh tế Nam Định tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước, số ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh toàn diện Trong giai đoạn 1996-2000 kinh tế tỉnh Nam Định tăng bình quân 6,9%/năm giai đoạn 2001-2005 tăng 7,3%/năm, thấp mức bình quân chung nước (7,5%/năm) Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành phi nông nghiệp giảm tương đối ngành nông nghiệp Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm dần tỷ trọng từ 45,9% năm 1995 giảm xuống 40,9% năm 2000 đến năm 2005 31,9% Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Khu vực công nghiệp - xây dựng - dịch vụ tăng không ổn định từ 34,4% năm 1995 lên 38,2% năm 2000 giảm xuống 36,6% năm 2005 Tỷ trọng GDP tăng từ 19,7% năm 1995 lên 20,9% năm 2000 đạt 31,5% năm 2005 GDP bình quân đầu người năm 2002 đạt 3,38 triệu đồng, năm 2005 đạt 5,14 triệu đồng Đời sống nhân dân tỉnh bước cải thiện, an ninh – quốc phòng giữ vững ổn định, tạo tiền đề cho phát triển cao vào giai đoạn tới Trong thời gian qua kinhtế có tăng trưởng, đời sống người dân cải thiện nâng lên rõ rệt, nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng, cảnh quan mơi trường thay đổi, q trình thị hoá đặc biệt khu vực thành phố Nam Định diễn mạnh mẽ Vấn đề bảo vệ môi trường cần đầu tư đồng với phát triển xã hội, không dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực mơi trường 1.2.4 Tình hình phát triển khu côg nghiệp - tiểu khu công nghiệp Trong năm gần có chế khuyến khích phát triển khu, cụm khu công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư, công nghiệp phát triển nhanh a Các khu công nghiệp: Hoàn thiện kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư lấp đầy khu cơng nghiệp (KCN) có KCN Hoà Xá KCN Mỹ Trung Dự kiến giai đoạn 2006-2010 phát triển thêm KCN với tổng diện tích khoảng 1.100 - 1.200 Trong giai đoạn sau năm 2010 quy hoạch thêm KCN Mỹ Lộc, Nam Trực, Nghĩa Hưng nghiên cứu hình thành thêm số KCN nằm dọc theo tuyến đường ven biển từ Thanh Hoá - Nam Định - Nam Định đến Quảng Ninh để phân bố lại công nghiệp địa bàn tỉnh b Các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Xây dựng cụm công nghiệp quy mô nhỏ để giải lao động chỗ, thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng thôn: - Phấn đấu lấp đầy 16 cụm công nghiệp phê duyệt; - Dự kiến phát triển số cụng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khác có nhu cầu huyện, thành phố Nam Định Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Bảng 1.2 Dự kiến phát triển khu công nghiệp TT Tên khu công nghiệp A I II B I Các KCN tập trung Trước năm 2010 KCN Bảo Minh KCN Thành An KCN Hồng Tiến (Ý Yên I) KCN Trung Thành (Ý Yên II) Sau năm 2010 KCN Nghĩa An Các khu công nghiệp khác Trước năm 2010 KCN tàu thủy Nam Định II KCN Xuân Kiên KCN Thịnh Long Sau năm 2010 KCN Mỹ Lộc KCN Nghĩa Bình Địa điểm Liên Minh, Liên Bảo (Vụ Bản) Lộc An (NĐ), Tân Thành (VBản) Yên Hồng, Yên Tiến (Ý Yên) Yên Trung, Yên Thành (Ý Yên) Nam Trực Xuân Châu (140ha), Xuân Hùng, Thịnh Long, TP Nam Định Xuân Trường Hải Hậu Mỹ Lộc Nghĩa Hưng Quy mô (ha) 755 605 150 105 150 200 150 150 510 - 610 210 150-200 150-200 350 200 150 Nguồn: QH tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 1.3 Môi trường - sinh thái 1.3.1 Môi trường vật lý a Môi trường đất: Hiện trạng sử dụng loại đất (theo Kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp năm 2006 - Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định) sau: Diện tích đất đai Nam Định đến năm 2005: Diệnt tích tự nhiên 165.005,3 Diện tích đất nơng nghiệp 115.174,2 chiếm 69,8% tổng diện tích tự nhiên, đất trồng hàng năm 88.738,1 chiếm 77,04% diện tích đất nơng nghiệp, diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 13.996 Đất lâm nghiệp 4.356,2 chiếm 2,64% diện tích tự nhiên Đất chuyên dùng 26.957,1 chiếm 16,34% diện tích tự nhiên Đất khu dân cư 10.187,8 chiếm 6,17% diện tích tự nhiên 10 Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Đất chưa sử dụng 13.473,3 gồm đất đồi núi, sông suối, đất chưa sử dụng khác, đất có khả khai thác sản xuất 5.292,54 Đất đai Nam Định hầu hết có nguồn gốc từ đất phù sa lưu vực sông Hồng, sông Đáy sông Ninh Cơ bồi tụ tạo nên Thành phần lý: chủ yếu thuộc loại thịt nhẹ, vùng cao ven sông thuộc loại đất cát đất thịt pha cát Ở số vùng trũng cục thường bị ngập nước thuộc loại đất thịt nặng Theo kết điều tra ngành nông - lâm nghiệp Nam Hà đất chia làm loại: - Đất có địa hình thấp (ruộng cấy vụ vụ lúa/năm) thuộc huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc loại thịt nặng khó nước tích tụ sắt, nhơm, mangan Q trình phân giải yếm khí thải chất H 2S, CH4 kết hợp với sắt, nhôm tạo thành firit ngăn cản hấp thu phốt cây, rễ bị ngập, độ chua lớn - Đất thuộc chân ruộng vàn cao thường ngập nước mùa mưa to, cấy ăn vụ lúa/năm Thành phần chủ yếu thuộc loại thịt trung đến thịt nặng, mạch nước ngầm dâng cao chưa hồn tồn nên suất trơng chưa ổn định - Đất nới cao bãi sông: vùng đất thịt nhẹ, cát pha, phù sa có độ phì nghèo mùn đạm Loại đất thích hợp cho phát triển trồng công nghiệp - Đất nguồn gốc phát sinh phiến sét khu đồi, khai thác trồng chè loại ăn khác Chi tiết loại đất tổng diện tích điều tra 124.106,1 sau: Đất cồn bãi cát ven sông, ven biển (A r h Haplic A renosols): Diện tích 7.455 ha, phân bố vùng bãi bồi ven biển, cửa sông Hồng, cửa sông Ninh Cơ, sông Đáy thuộc huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu Giao Thuỷ … Có khả trồng rừng phòng hộ Đất mặn tràn (FL S-h Hapi – Salic FluviSols) Diện tích 12.073 phân bố phía ngồi đê biển, đê sơng ( vùng cửa sơng) thuộc huyện ven biển nói Có khả trồng rừng phòng hộ, ni trồng thuỷ sản Đất mặn ảnh hưởng nước mạch (FL – Salic FluviSols) Diện tích 6.116 Phân bố ven phía đê biển, đê cửa sơng thuộc ba huyện ven biển, có khả trồng lúa nước 11 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Đất mặn ảnh hưởng mạch ngầm vụ khô hanh (FLs – mo Molli – Sa lic -FluviSols) Diện tích 22.175,2 Phân bổ phía Nam ba huyện ven biển Có khả thâm canh lúa nước Đất phù sa bồi ven sơng (FLe – S.Silti e urtic - FluviSols) Diện tích 551,6 Phân bổ thành dải theo triền sông, thường ngập nước vào mùa lũ Khả trồng màu, cơng nghiệp, màu khơ Đất phù sa bồi, trung tính, chua, (FLe – Hper Butr ic - FluviSols) diện tích 25.713,6 Phân bố tập trung huyện Trực Ninh, Xuân Trường phần thuộc vùng Tây Bắc huyện Nghĩa Hưng Có khả thâm canh lúa nước Đất phù sa khơng bồi, trung tính , chua, giới nhẹ (Fle – a.A reni But ric - FluviSols ) Diện tích 3.271,5 Phân bố tập trung phía Bắc Nam sơng Đào thuộc huyện Nam Trực, Ý Yên, Vụ Bản, khả trồng lúa màu, chuyên màu công nghiệp Đất phù sa khơng bồi, trung tính, chua, glây sâu (Fle – g2 Endogleyi – Bu T ric – F) Diện tích 12.897,1 Phân bố tập trung phía Bắc huyện Trực Ninh, Bắc Nam Trực số xã thuộc Trực Ninh, Bắc Nghĩa Hưng Có khả trồng lúa nước Đất chua, chua, glây nơng (Fld – gl Endogleyi – dyt ric – F) đất có tầng biến đổi, glây sâu (Flb – g2.Endogleyi – Cambic – F) diện tích 27.032,8 Phân bố tập trung huyện ý Yên, Vụ Bản, Thành phố Nam Định , Mỹ Lộc, phía Bắc Nam Trực số xã thuộc Trực Ninh, Bắc Nghĩa Hưng Có khả trồng lúa nước Đất phù sa không bồi, chua, glây mạnh (gld Dyt ric – GleySels) diện tích 16.715,7 Phân bố vùng Bắc sơng Đào Có khả trồng lúa nước Đất phù sa có phèn tiềm tàng (Fld – P.Rrotothionie – F) diện tích 260,3 Phân bố rải rác số xã huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực Có khả thả cá, trồng lúa nước Đất có sản phẩm Fe ralitic (CM, Fr, lp) gồm đất phát triển phiến thạch sét (157,9 ha), có khả trồng rừng phòng hộ, hoa màu đất bị xói mòn trơ sỏi đá (59,3 ha), khơng có khả trồng cấy * Nguyên nhân gây cho đất bị ô nhiễm chua chủ yếu do: + Đất thường xuyên luân canh sản xuất, trồng trao đổi với đất tiết axít + Q trình rửa trơi lớp mặt lớp sâu làm cho cation kiềm, kiềm thổ bị nguyên nhân gây chua đất 12 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT + Sự phân giải tàn tích hữu đặc biệt tàn tích biển trước sú vẹt làm hàm lượng axít tăng lên * Nguyên nhân gây cho đất bị nhiễm mặn chủ yếu do: + Vùng đất tiếp giáp với biển nên bị nhiễm mặn, chưa rửa mặn cách triệt để + Do trình bốc từ mạch ngầm có muối mặn vào mùa hanh khơ Từ đầu năm 2005 có tượng hạn, mưa, với 72 km bờ biển, tình trạng nhiễm mặn ngập sâu vào đất liền tránh khỏi nhiên, tình trạng khơng kéo dài không gây hậu lớn * Nguyên nhân đất ô nhiễm nước thải công nghiệp: Đây vấn đề xúc thời điểm chưa xử lý Đất bị ô nhiễm chủ yếu sở sản xuất: dệt, nhuộm, mạ, khí, chế biến thực phẩm Mơ hình sản xuất chủ yếu chưa có hệ thống xử lý nước thải, chất thải nên gây ô nhiễm trực tiếp tới môi trường đất Hiện vùng bị ngập nước Giao Thủy, Nghĩa Hưng bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm hàm lượng kim loại nặng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo dòng sơng từ thượng nguồn đổ Đây vùng có tầm quan trọng đặc biệt việc trì phát triển hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển Đối với làng nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp diện tích dất bị nhiễm bẩn chất thải cơng nghiệp có chiều hướng gia tăng Tại tỉnh Nam Định việc sử dụng phân hoá học thuốc trừ sâu làm cho đất đai bị xấu bị ô nhiễm Theo số liệu điều tra năm 2005, ước tính hàng năm tổng số phân hoá học loại sử dụng địa bàn tỉnh Nam Định khoảng 137.000 Trong có khoảng 125.000 phân bón hố học sử dụng bón cho lúa khoảng 12.000 phân bón hố học bón cho rau màu loại b Mơi trường khơng khí: Tính đến năm 2005 địa bàn tỉnh Nam Định có 400 doanh nghiệp có quy mơ sản xuất từ trung bình dến lớn, trog 80% tập trung thành phố Nam Định Đây nguyên nhân phát sinh nhiều chất thải gây nhiễm mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng Tại làng nghề tính chất sản xuất quy mơ hộ gia đình với cơng nghệ sản xuất thủ cơng, lượng khí thải chất thải khác chưa xử lý ảnh hưởng lớn đến mơi trường khơng khí nơng thơn Qua số tài liệu thu thập trạng môi trường địa phương tỉnh thấy chất lượng khơng khí số vùng bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều yếu tố, có ảnh hưởng chất thải xây 13 Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT dựng, công nghiệp dịch vụ (tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ tỉnh Nam Định năm 2005 chiếm 68,1% cấu kinh tế toàn tỉnh) Nhìn chung, mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh Nam Định bị nhiễm khí hố chất Tuy nhiên, có nơi có lúc nồng độ khí hố chất bụi vượt tiêu chuẩn cho phép phạm vi cho phép Ô nhiễm cao tập trung chủ yếu thành phố Nam Định số làng nghề sản xuất khí, mạ vật liệu xây dựng Vân Tràng, Xuân Tiến, Hải Minh Căn vào số liệu điều tra thực tế tình hình sản xuất, vị trí địa lý, sở công nghiệp, làng nghề tỉnh phân loại nhiễm mơi trường khơng khí sau: Khu vực phía Tây Bắc, Bắc thành phố Nam Định làng nghề sản xuất khí bị nhiễm vừa; Phía Nam Tây thành phố Nam Định làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm bị nhiễm nhẹ; Các khu vực lại tỉh chưa bị ô nhiễm Về tổng thể mơi trường khơng khí Nam Định tương đối lành, ô nhiễm tập trung khu công nghiệp đặc biệt thành phố Nam Định, làng nghề tuyến đường giao thông quan trọng tỉnh Sự ô nhiễm môi trường không khí có gia tăng năm gần gia tăng phương tiện giao thông, xây dựng hoạt động khu công nghiệp tập trung Do cần phải có kế hoạch quan trắc mơi trường khơng khí tỉnh năm để có dự báo, đánh giá cách xác đưa biện pháp khắc phục kịp thời c Môi trường nước: Hệ thống sơng ngòi Nam Định dày đặc phân bố khắp nơi đáng kể sơng Hồng nằm phía Đơng, sơng Đáy nằm phía Tây, sơng Đào sông Ninh Cơ nguồn chủ yếu cấp nước mặt cho hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Trữ lượng nước sông lớn Lưu lượng Phú Hào (sơng Hồng) lớn đạt 3.850 m 3/s, Nam Định (sông Đào) đạt 2.060 m 3/s Chất lượng nước sông Nam Định tốt đặc biệt sông Đào, nguồn nước mặt cấp nước sinh hoạt cho thành phố Nam Định Hệ thống sơng ngòi Nam Định bị chi phối thủy triều nên chế độ thuỷ văn thuỷ lực sông phức tạp Chất lượng nước sơng dùng để khai thác phục vụ sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên tiêu độ đục, cặn không tan, cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép sử dụng cho ăn uống sinh hoạt Theo đánh giá công ty cấp nước Nam Định Trung tâm vệ sinh dịch tễ mơi trường nước mặt Nam Định bắt đầu bị ô nhiễm năm sau cao năm trước Nguyên nhân ô nhiễm sản xuất nông nghiệp, dân cư, ảnh hưởng nước thải làng nghề chưa xử lý 14 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Sơ đánh giá tác động đến môi trường thực dự án rà soát quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Nam Định giải pháp làm giảm nhẹ tác động tiêu cực Tổng lượng nước thải loại xả vào hệ thống thuỷ nông Nam Định khoảng 132.084 m3/ngày Trong đó, nước thải sinh hoạt 101.810 m 3/ngày, chiếm 77,08% tổng lượng nước thải xả vào hệ thống; nước thải công nghiệp 26.945 m3/ngày, chiếm 20,4%; nước thải làng nghề 2.695 m 3/ngày chiếm 2,04%; nước thải bệnh viện 634 m3/ ngày chiếm 0,48% - Nước thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn loại nước thải xả vào hệ thống lại phân bố khắp địa bàn tỉnh Các sông tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt lớn sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ, sơng Sò, sơng Sắt - Nước thải cơng nghiệp chiếm tỷ lệ thứ hai loại nước thải xả vào hệ thống tập trung thành phố Nam Định Ngồi có khu cơng nghiệp huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Xuân Trường, Hải Hậu, Nghĩa Hưng với quy mô từ 105 - 200 - Phần lớn nước thải công nghiệp, nước thải bệnh viện được xả vào sơng Đào (TP.Nam Định), với hệ thống sơng ngòi Nam Định lưu lượng nước xả khu cơng nghiệp vào hệ thống đáp ứng được, song cần phải xử lý nước thải trước xả vào hệ thống - Nước thải từ làng nghề chiếm tỷ lệ không lớn, lại nằm rải rác địa phương, hệ thống sơng ngòi hồn tồn đủ lực tiêu - Việc sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật thâm canh cao, sử dụng loại giống mới, hạn chế sử dụng phân chuồng, chưa quản lý nguồn cung cấp phân hoá học thuốc bảo vệ thực vật thị trường, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không kỹ thuật tồn phổ biến địa bàn tỉnh Tất yếu tố nguồn gây ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước hệ thống sông ngòi, kênh mương thuỷ lợi tỉnh Nam Định 1.3.2 Mơi trường sinh học Tính đến năm 2005 tồn tỉnh có 4.356 đất lâm nghiệp, diện tích đất rừng phòng hộ ven biển 1.995 tập trung huyện Giao Thuỷ huyện Nghĩa Hưng; diện tích đất rừng đặc dụng 2.361 Ven biển Nam Định có khu rừng ngập mặn thu hút nhiều loại chim đến trú đơng, ước tính năm có đến 30.000 cư trú Khu bảo tồn thiên nhiên Giao Thủy rộng 7.100 giới cơng nhận khu bảo vệ theo 15 Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT công ước quốc tế Ramsar Đông Nam Á khu dự trữ sinh tỉnh Việt Nam Vùng bãi Cồn Lu, Cồn Ngạn nơi cửa Ba Lạt (tiếp giáp sông Hồng biển Đông) thuộc huyện Giao Thuỷ sản phẩm trình bồi tụ phù sa nhiều năm Với nguồn tài nguyên đất rừng, thuỷ sản, dộng vật phong phú tạo nên vùng đa dạng sinh học điển hình vùng sinh thái cửa sơng, Cồn Lu trở thành ga lý tưởng cho nhiều loài chim di cư tạm trú thời gian, chim không định cư không sinh sản chúng dừng lại lâu (khoảng từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau) Theo tài liệu nhà khoa học, Cồn Lu có 150 lồi chim, có gần 10 loại quý có nguy tuyệt chủng, lúc tập trung nhiều số lượng chim lên tới 25.000 Hệ thống rừng ngập mặn gồm số loài như: trang, vẹt, bần chua, mắm, thân mềm phi lao, muống biển, tạo lên tường phòng hộ tốt phong phú tính đa dạng sinh học cho vùng đất Nằm trải dài cạnh biển (11 km) khu vực sát với khu vực dân cư với 35.000 dân chủ yếu sống nhờ sản xuất nông nghiêp, nuôi trồng thuỷ sản Ở việc chặt phá khai thác rừng mức, hủy diệt nguồn lợi thuỷ sản, thời gian gần có giảm song diễn hàng ngày với nhiều lượt người nhiều phương tiện tham gia Việc khoanh đắp đầm, ao nuôi trồng thuỷ sản gây suy thoái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn giảm dần dẫn đến lượng thủy hải sản giảm theo mục tiêu bảo tồn thiên nhiên theo công ước Ramsar khơng thực đầy đủ 1.3.3 Môi trường kinh tế - xã hội Trong ăm qua q trình thị hố tỉnh Nam Định diễn mạnh mẽ song mức độ đầu tư cho cơng trình bảo vệ mơi trường, xử lý ô nhiễm sở hạ tầng kỹ thuật hạn chế Ơ nhiễm mơi trường khu dân cư đô thị xuống cấp sở hạ tầng hệ thống giao thông, hệ thống tiêu nước, quản lý thị yếu với số sở sản xuất công nghiệp cũ lại nằm xen kẽ khu dân cư, khơng có đầu tư đổi công nghệ thiết bị xử lý môi trường Đối với đô thị, nhu cầu xanh tuyến phố công viên lớn Thành phố Nam Định với tổng số 24 vạn người, nơi tập trung nhiều sở sản xuất kinh doanh Tổng diện tích cơng viên thành phố khoảng 50 ha, đáp ứng 2m 2/người Mặt khác công viên phân bố không thành phố Tóm lại, diện tích xanh thành phố Nam Định thấp, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu Tính đến năm 2005 địa bàn tồn tỉnh Nam Định có khu công nghiệp tập trung số cụm công nghiệp tuyến huyện vào hoạt động Song vấn đề bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức dẫn 16 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT đến tình trạng chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) chưa xử lý gây nhiễm mơi trường diện rộng, khó khống chế NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN Mơi trường nói chung vùng nghiên cứu bắt đầu có tượng nhiễm cơng tác xử lý mơi trường gặp nhiều khó khăn, khơng có quản lý, giám sát chặt chẽ quan quản lý Nhà nước năm tới có chiều hướng khơng thuận lợi cho việc thực công tác vệ sinh môi trường nơng thơn Mơi trường khơng khí tương đối lành, môi trường đất môi trường nước mức độ ô nhiễm thấp, cần thiết có biện pháp khắc phục ngay, không ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường thời gian tới Theo đánh giá công ty cấp nước Nam Định Trung tâm vệ sinh dịch tễ mơi trường nước mặt Nam Định bắt đầu bị ô nhiễm năm sau cao năm trước Ngun nhân nhiễm sản xuất nông nghiệp, dân cư, ảnh hưởng nước thải làng nghề chưa xử lý Qua số tài liệu thu thập vùng dự án có số nhận xét sau: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tích tụ thể loài động, thực vật lâu dài làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản thực phẩm đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng sử dụng chúng thường xuyên Đã bắt đầu xuất cân sinh thái thuốc bảo vệ thực vật tiêu diệt loài này; dẫn đến phát triển mạnh lồi khác gây hậu nghiêm trọng cho mơi trường việc kháng thuốc nhiều loài sâu bệnh, nạn chuột phá hoại mùa màng Việc sử dụng có chọn lọc thuốc bảo vệ thực vật nghiên cứu áp dụng biện pháp bảo vệ trồng phương pháp sinh học, góp phần giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cần thiết Nên sớm có quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường đối tượng phép sản xuất lưu thông thuốc bảo vệ thực vật Về mơi trường khơng khí, nhìn chung địa bàn tỉnh Nam Định bị nhiễm khí hố chất Tuy nhiên, nhiễm mơi trường khơng khí có gia tăng năm gần gia tăng phương tiện giao thông, xây dựng hoạt động khu công nghiệp tập trung Do cần phải có kế hoạch quan trắc mơi trường khơng khí tỉnh năm để có dự báo, đánh giá cách xác đưa biện pháp khắc phục kịp thời 17 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT CHƯƠNG II DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH 2.1 Tác động định lượng 2.1.1 Biến đổi kinh tế xã hội khu vực: Khi thực dự án đem lại hiệu tác động kinh tế xã hội địa bàn tỉnh sau: - Về kinh tế: Khi triển khai phương án điều kiện kinh tế xã hội cải thiện, mơi trường sinh thái có sở thay đổi theo chiều hướng có lợi - Về xã hội: Động lực cho bảo vệ sức khoẻ nhân dân cung cấp nước tưới, tiêu úng nhanh Đây giải pháp có tính chất định cải thiện môi trường nâng cao mức sống nhân dân 2.1.2 Thiệt hại đền bù giải phóng mặt bằng: Khi hệ thống sông, kênh trục nạo vét, khối lượng bùn đất nạo vét đắp lớn Để thi công thường kết hợp giới thủ công, bùn nạo vét hút đổ lên bờ dọc hai bên tuyến kênh Việc đổ bùn đất ảnh hưởng đến gia đình sống dọc hai bên bờ kênh, ảnh hưởng đến tài sản, cối hoa màu người dân 2.2 Tác động định tính 2.2.1 Biến đổi thuỷ văn: Sau nạo vét hệ thống sông trục Nam Định khả dẫn nước tăng lên, lượng nước mùa kiệt tăng lên so với Việc tiêu thoát nước cải thiện rõ rệt Hệ thống kênh trục nạo vét, xây dựng số cơng trình đầu mối chế độ thủy văn kênh thay đổi theo chiều hướng có lợi, giải tốt tình trạng úng, hạn ô nhiễm môi trường hệ thống 2.2.2 Biến đổi chất lượng nước: Nước tưới: Khi nạo vét kênh trục, xây dựng số cơng trình đầu mối khả lấy nước vào kênh trục tăng, tạo điều kiện cải thiện môi trường nước tưới, nước phù sa sơng Hồng có hàm lượng chất dinh dưỡng cao Lấy lượng phù sa bón ruộng làm giảm lượng phân hố học, khơng có lợi kinh tế cho nơng dân mà cải thiện lượng tồn dư phân hố học nước, góp phần cải thiện mơi trường nước Nước tiêu mùa lũ: Nạo vét kênh trục, đồng thời xây số cơng trình đầu mối đảm bảo tiêu tốt hơn, khơng gây úng ngập lâu ngày góp phần cải thiện mơi trường nước 2.2.3 Biến đổi mơi trường đất: 18 Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Khi dự án thực cải thiện tưới nước tiêu nước tăng khả lấy nước phù sa vào ruộng, tạo điều kiện cải tạo đất làm tăng độ phì cho đất tốt 2.3 Các vấn đề mơi trường gây q trình vận hành 2.3.1 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Loại thuốc sử dụng nông nghiệp Fuxxion, Hynossan, Volidaman, Monitor, Balxa, Padan, Volfatox Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu nói chung phù hợp với hướng dẫn quan bảo vệ thực vật Tuy nhiên, tỉnh có vùng tình tình trạng lạm dụng q trình sử dụng, khơng tuân thủ theo hướng dẫn 2.3.2 Việc sử dụng phân bón hố học: Sử dụng phân bón hố học đóng vai trò quan trọng việc tăng suất sản lượng trồng Nông dân thường dùng loại phân bón: phân hữu (phân chuồng, phân bắc) phân vô (đạm, lân, kali) Việc sử dụng phân bón có ảnh hưởng đến mơi trường đất nước Do cần phải kiểm sốt q trình sử dụng phân bón chặt chẽ 2.3.3 Quản lý vận hành hệ thống: Khi thực dự án, hệ thống kênh trục nạo vét, số cơng trình đầu mối xây dựng bổ sung, giải nguồn nước tưới tạo điều kiện tốt cho vấn đề tiêu thoát nước úng đồng làm sở cho kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, trình phát triển gây tác động xấu cho mơi trường chất thải từ nông nghiệp, chăn nuôi, nước thải công nghiệp sinh hoạt, vấn đề xã hội khác liên quan quyền sử dụng đất, nước khai thác tài nguyên thiên nhiên tổ chức, tập thể cá nhân 19 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 3.1 Giải pháp phi cơng trình 3.1.1 Cơng tác quản lý Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước môi trường, yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất làm thủ tục hành đầu tư xử lý mơi trường nơi sản xuất trước thải môi trường chung Hạn chế ô nhiễm nguồn đất nước phân hoá học truốc trừ sâu, cần khuyến khích bà nơng dân sử dụng phân hữu cơ, vi sinh bước giảm dần phân hoá học, áp dụng quản lý tổng hợp Đưa vùng đất ngập nước bãi Cồn Lu - Cồn Ngạn khu vực cửa sông Hồng (cửa Ba Lạt) vào khu bảo tồn thiên nhiên, đồng thời hoàn tất thủ tục đưa hai vùng tham gia công ước RAMSAR, khu dự trữ sinh quyển, khai thác theo hướng phát triển du lịch sinh thái bãi biển 3.1.2 Mạng lưới giám sát Sớm hoàn chỉnh máy quản lý cấp tỉnh Sở Tài ngun mơi trường, cấp huyện Phòng quản lý tài nguyên môi trường, cấp xã giao cho cán địa hay cán tài nguyên môi trường - Áp dụng biện pháp quản lý hành tuyên truyền vận động bảo vệ môi sinh, môi trường - Thông qua mạng lưới khuyến nông đưa tiến tiến kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, có kỹ thuật bảo vệ đất chống nhiễm mặn, xói mòn suy thối bạc màu, kỹ thuật bón phân hợp lý phòng trừ sâu bệnh - Thường xuyên quan trắc biến động mơi trường đất, nước, khí hậu nhân văn 3.2 Giải pháp cơng trình 3.2.1 Đối với mơi trường khu công nghiệp đô thị: Đối với môi trường đô thị: Cần phải quy hoạch hệ thống cấp thoát nước thải sinh hoạt, đặc biệt quan tâm khu vực tập trung nhiều dân cư (khu dân cư tập trung: trường học, trạm xá…) khu vực xen cài nhiều sở sản xuất nước thải khơng có đường tiêu hay hệ thống xử lý nước thải Cần quan tâm đến quy hoạch bãi rác hợp vệ sinh 3.2.2 Đối với môi trường nông thôn: Song song với việc thực phương án quy hoạch cần hỗ trợ đào tạo, chuyển giao công nghệ xây dựng trạm cấp nước sinh hoạt, xây dựng hầm Biogas giải ô nhiễm quản lý chất thải vật ni khu vực nơng thơn 20 Rà sốt quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT 3.2.3 Đối với môi trường làng nghề: Cần phải thực điều tra, đánh giá loại ngành nghề gây ô nhiễm đưa sản xuất tập trung, thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải bỏ kinh phí để xử lý nhiễm, bên cạnh phải có tham gia đóng góp cộng đồng Nước thải trước xả vào hệ thống tiêu nước phải qua xử lý, tránh gây ô nhiễm 3.2.4 Đối với môi trường ven biển: - Đối với vùng nuôi trồng thuỷ sản nên hạn chế phá rừng ngập mặn, quy hoạch hệ thống mương cấp, mương thoát khác nhằm hạn chế ô nhiễm - Đối với vùng nội đồng chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi hải sản không nên mở rộng mà cần phải theo dõi biến động chúng, từ có biện pháp khắc phục kịp thời 21 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT KUẬN Về trạng môi trường Qua kết phân tích chất lượng mơi trường tỉnh nam Định cho thấy: - Nước mặt có biểu bị nhiễm, nằm giới hạn TCVN 5942-1995, riêng số Coliform hàm lượng cặn lại cao so với tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, hệ sinh thái không bị ảnh hưởng sơng, hồ tự làm - Nước ngầm: + Huyện Nghĩa Hưng Hải Hậu có chất lượng tương đối tốt phục vụ cho mục đích sinh hoạt + Khu vực thành phố Nam Định hàm lượng Fe Mn nước cao nên dùng nước ngầm khu vực vào mục đích sinh hoạt cần phải xử lý - Nước biển ven bờ: hầu hết tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép nhiên, hàm lượng cặn cao nước biển bị ảnh hưởng phù sa ba sông lớn đổ vào - Mơi trường khơng khí thành phố Nam Định làng nghề hàm lượng bụi số tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép - Rác thải sinh hoạt vùng nông thôn thị trấn khơng có giải pháp thu gom - xử lý kịp thời gây hậu nghiêm trọng mơi trường nói riêng đời sống kinh tế - xã hội nói chung Về tác động tốt đến môi trường sinh thái thực quy hoạch Tác động tích cực dự án mặt kinh tế xã hội Các cơng trình xây dựng cải tạo giải yêu cầu tưới cho trồng tiêu úng cho vùng ngập lụt Khi diện tích, suất, sản lượng trồng lúa số màu tăng lên đáng kể Điều đóng góp vào việc tăng sản phẩm trồng tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân, người nơng dân tỉnh Đó mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà tỉnh Nam Định đề Điều tiết dòng chảy, hạ thấp đỉnh lũ sơng, tăng dòng chảy ngầm, tăng độ ẩm cho đất, tăng độ ẩm cho khơng khí Đối với số ao hồ khu nuôi trồng thuỷ hải sản, tạo cảnh quan mang tính chất thiên nhiên đầu tư cho phát triển du lịch, vui chơi giải trí Sau hồn thành việc nạo hút kênh trục sơng, hồn thành xây dựng sửa chữa cơng trình thuỷ lợi hồn tồn giải vấn đề tưới tiêu 22 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định Báo cáo đánh giá TĐMT Dự án góp phần cải tạo đất, đặc biệt vùng có pH