Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
346,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦUBìnhĐịnh là một trong 5 tỉnh nằm trong địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung.Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông. Về vị trí địa lý, có thể hình dung BìnhĐịnh như một điểm nút giao thông nối với quốc lộ 19 – ngã ba Đông Dương , đường Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho tỉnh phát triển du lịch biển gắn với du lịch núi và cao nguyên, phát triển du lịch nội địa và du lịch quốc tế. SởKếhoạch và ĐầutưtỉnhBìnhĐịnh được thành lập theo quyết định của UBND tỉnhBìnhĐịnh ngày 07 tháng 6 năm 1996. Sở là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnhBìnhĐịnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kếhoạch và đầutư trên địa bàn tỉnh gồm các lĩnh vực: Tham mưu tổnghợp các đề án quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội; tham mưu đề xuất về cơ chế chính sách quản lý kinh tế - xã hội; đầutư trong nước và nước ngoài; quản lý nguồn vốn ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh…. Trong xu thế hội nhập và phát triển ngày càng vững mạnh của tỉnh, từng bước chuyển dịch nền kinh tế của tỉnh theo hướng ưu tiên phát triển lĩnh vực thương mại dịch vụ, chú trọng đầutư phát triển các ngành công nghiệp; đồng thời cũng cần có sự hài hòa giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế về hoạt động ở Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định để đã giúp em hiểu biết thêm về tình hình hoạt động nói chung cũng như công tác kếhoạch của Sở. Từ những ưu nhược điểm nói chung, em đã chọn hướng đề tài chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn của em là tìm hiểu sự hiệu quả vốn đầutư vào khu vực nông thôn trên cơ sở quy hoạch chung của tỉnh đề ra. Bài báocáotổnghợp gồm 2 chương: Chương 1: Tổng quan về sởKếhoạch và Đầutư của tỉnhBìnhĐịnh Chương 2: Khái quát về tình hình thực tế công tác kếhoạch và đầutư tại sởKếhoạch và ĐầutưBìnhĐịnh 1 Chương 3: Đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp Do thời gian thực tập và kiến thức thực tiễn còn hạn chế nên bài “Báo cáo tổng hợp” còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô Tiến sĩ Nguyễn Mai Hương, cô Đào Vũ Phương Linh để bài Báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô Tiến sĩ Nguyễn Mai Hương, cô Đào Vũ Phương Linh, chú Huỳnh Cao Vân – Chuyên viên chính của Sở KH – ĐT Bình Định và các chú, các cô ở Sở đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ để em hoàn thành bài “Báo cáo tổng hợp” này. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞKẾHOẠCH VÀ ĐẦUTƯTỈNHBÌNHĐỊNH 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SởKếhoạch và ĐầutưtỉnhBìnhĐịnh Hơn 45 năm qua, kểtừ ngày thành lập, ngành Kếhoạch luôn luôn xứng đáng với vai trò tổng tham mưu về kinh tế, xã hội của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước, công tác kếhoạch thật sự là một công cụ trọng yếu trong quản lý vĩ mô nền kinh tế và là một nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, góp phần quan trọng đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân. Cùng với sự ra đời ngành kếhoạch của cả nước, Uỷ ban KếhoạchtỉnhBìnhĐịnh ra đời (08/10/1975), được một thời gian ngắn thì có sự hợp nhất hai tỉnhBìnhĐịnh - Quãng Ngãi thành Nghĩa Bình. Theo đó, Uỷ ban Kếhoạchtỉnh Nghĩa Bình ra đời và tồn tại 15 năm (từ 1976 đến 1989). Khi tỉnhBìnhĐịnh tái lập thì Uỷ ban Kếhoạchtỉnh lại trở về với tên trước đây của mình. Và ngày 07 tháng 6 năm 1996 được đổi tên thành SởKếhoạch và ĐầutưtỉnhBìnhĐịnh đến nay. Uỷ ban Kếhoạch tỉnh, nay SởKếhoạch và Đầutư là cơ quan chuyên môn của UBND thành phố có chức năng tham mưu tổnghợp về quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố; về cân đối kếhoạch XDCB và huy động các nguồn lực cho đầutư phát triển; thẩm định và đề xuất việc chấp thuận đầutư các Dự án; Hướng dẫn và quản lý đấu thầu, đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; đề xuất các chủ trương, biện pháp về xúc tiến đầutư và quản lý các dự án ODA, các dự án đầutư trực tiếp của nước ngoài tại địa phương; làm đầu mối phối hợp giữa các sở, ngành địa phương thuộc thành phố, dưới sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ Kếhoạch và Đầu tư. Thời kỳ 35 năm sau khi thống nhất đất nước (1975 - 2010): 35 năm qua là một chặng đường đầy khó khăn thử thách, song ngành kếhoạchtỉnh nhà đã có những bước trưởng thành và góp một phần không nhỏ vào thành tích chung của tỉnh trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Công tác kếhoạch đã hình thành bước 3 đầu những định hướng của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kếhoạch và chính sách khác. Công tác kếhoạch đã góp phần đổi mới hệ thống quản lý, nhằm giải phóng sức sản xuất, gắn yêu cầu đổi mới với tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, mở rộng quan hệ thị trường, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh tế quốc doanh đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng, bảo đảm phát triển xã hội và nguồn nhân lực… Thực hiện đường lối đổi mới mà khâu đầu tiên là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới công tác kếhoạch hóa: Từ cơ chế Nhà nước trực tiếp điều khiển các hoạt động của nền kinh tế bằng kếhoạch pháp lệnh, gắn liền với chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý Nhà nước, bảo đảm tự chủ kinh doanh của từng doanh nghiệp. Sự chuyển đổi từ cơ chế nền kinh tế kếhoạch hóa hành chính, tập trung, bao cấp sang nền kinh tế kếhoạch hóa thị trường là một tất yếu khách quan. Vị trí kếhoạch hóa trong cơ chế thị trường ngày càng được nâng cao. Công tác quản lý đầutư và xây dựng cũng được chuyển sang một hướng mới, từ chỗ chỉ làm nhiệm vụ cung cấp các chỉ tiêu về xây dựng, chỉ tiêu vật tư hàng hóa nay chuyển sang xây dựng các chương trình, dự án trên cơ sở quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của SởKếhoạch và ĐầutưtỉnhBìnhĐịnh 1.2.1. Chức năng SởKếhoạch và Đầutư là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnhBình Định, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kếhoạch và đầutưbao gồm các lĩnh vực: tham mưu tổnghợp về chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn; về tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội; về đầutư trong nước, nước ngoài trên địa bàn tỉnh; về khu công nghiệp, cụm công nghiệp, quản lý nguồn hỗ trợ chính thức ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phương và các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật. SởKếhoạch và Đầutư có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; 4 chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Kếhoạch và Đầu tư. 1.2.2. Nhiệm vụ 1.2.2.1. Trình UBND tỉnh Dự thảo quy hoạchtổng thể, chiến lược, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của tỉnh, bố trí kếhoạch vốn đầutư thuộc ngân sách địa phương; kếhoạch xúc tiến đầutư của tỉnh; các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh; trong đó có cân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốn đầutư phát triển, cân đối tài chính; Dự thảo chương trình hành động thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh và chịu trách nhiệm theo dõi, tổnghợptình hình thực hiện kếhoạch tháng, quý, 6 tháng, năm để báocáo Ủy ban nhân dân tỉnh điều hành, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh; Dự thảo chương trình, kếhoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh; Dự thảo các quyết định, chỉ thị, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính trong lĩnh vực kếhoạch và đầutư thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật, phân cấp của Bộ Kếhoạch và Đầu tư; Dự thảo các văn bản về danh mục các dự án đầutư trong nước và đầutư nước ngoài cho từng kỳ kếhoạch và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với trưởng, phó các đơn vị thuộc Sở; phối hợp với Sở Tài chính dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo Phòng Tài chính - Kếhoạch thuộc Ủy ban nhân dân các huyện và thành phố. 1.2.2.2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Dự thảo Quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở; 5 Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, tổ chức lại, giải thể các tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND tỉnh; Cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy chứng nhận đầutư thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. 1.2.2.3. Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực kếhoạch và đầu tư; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt. 1.2.2.4. Về quy hoạch và kếhoạch Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh sau khi đã được phê duyệt; Quản lý và điều hành một số lĩnh vực thực hiện kếhoạch được Ủy ban nhân dân tỉnh giao; Hướng dẫn các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố thuộc tỉnh xây dựng quy hoạch, kếhoạch phù hợp với quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh đã được phê duyệt; Phối hợp với Sở Tài chính lập dự toán ngân sách tỉnh và phân bổ ngân sách cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tỉnh. 1.2.2.5. Về đầutư trong nước và đầutư nước ngoài Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính xây dựng kếhoạch và bố trí mức vốn đầutư phát triển cho từng chương trình, dự án thuộc nguồn ngân sách nhà nước do tỉnh quản lý phù hợp với tổng mức đầutư và cơ cấu đầutư theo ngành và lĩnh vực; Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, ban, ngành có liên quan thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầutư phát triển của các chương trình, dự án đầutư trên địa bàn; giám sát đầutư của cộng đồng theo quy định của pháp luật; 6 Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra, thanh tra, giám sát, thẩm định, thẩm tra dự án đầutư thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; Quản lý hoạt động đầutư trong nước và đầutư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầutư và hướng dẫn thủ tục đầutư theo thẩm quyền. 1.2.2.6. Về quản lý vốn ODA Vận động, thu hút, điều phối quản lý nguồn vốn ODA của tỉnh; hướng dẫn các Sở, ban, ngành xây dựng danh mục và nội dung các chương trình sử dụng nguồn vốn ODA; tổnghợp danh mục các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và báocáo Bộ Kếhoạch và Đầu tư; Đánh giá thực hiện các chương trình dự án ODA; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý những vấn đề vướng mắc trong việc bố trí vốn đối ứng, giải ngân thực hiện các dự án ODA có liên quan đến nhiều Sở, ban, ngành, cấp huyện và cấp xã; định kỳ tổnghợpbáocáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA. 1.2.2.7. Về quản lý đấu thầu Thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về kếhoạchđấu thầu; thẩm định và phê duyệt kếhoạchđấu thầu các dự án hoặc gói thầu được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền; Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu và tổnghợpbáocáotình hình thực hiện các dự án đấu thầu đã được phê duyệt và tình hình thực hiện công tác đấu thầu theo quy định. 1.2.2.8. Về doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh Thẩm định và chịu trách nhiệm về đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; tổnghợptình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác; Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về thủ tục đăng ký kinh doanh; đăng ký tạm ngừng kinh doanh; bổ sung, thay đổi, cấp lại và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động chi nhánh, 7 văn phòng đại diện trên địa bàn thuộc thẩm quyền của Sở; phối hợp với các ngành kiểm tra, theo dõi, tổnghợptình hình và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương; thu nhập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 1.2.2.9. Về kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân Đầu mối tổng hợp, đề xuất các mô hình và cơ chế, chính sách, kếhoạch phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, theo dõi, tổnghợp và đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giải quyết các vướng mắc về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân có tính chất liên ngành; Đầu mối phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, xây dựng các chương trình, dự án trợ giúp, thu hút vốn và các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh; Định kỳ báocáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Kếhoạch và Đầutư và các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan về tình hình phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của Bộ Kếhoạch và Đầu tư. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kếhoạch và đầutư theo quy định của pháp luật và sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh. Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực kếhoạch và đầutư thuộc phạm vi quản lý của ngành kếhoạch và đầutư đối với Phòng Tài chính - Kếhoạch thuộc Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực được giao. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm 8 pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế và thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh. Thực hiện công tác thông tin, báocáođịnh kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Kếhoạch và Đầu tư. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SởKếhoạch và ĐầutưtỉnhBìnhĐịnh 1.2.3.1. Lãnh đạo Sở, gồm: Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc - Giám đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở và việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. - Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Giám đốc, Phó Giám đốc Sở theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Kếhoạch và Đầutư ban hành và theo các quy định của Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ. - Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách đối với Giám đốc và Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật. 1.2.3.2. Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở, gồm 1.2.3.2.1. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ - Văn phòng. - Thanh tra. 9 - Phòng Quy hoạch - Kếhoạchtổng hợp. - Phòng Kếhoạch kinh tế ngành. - Phòng Kếhoạch Văn hoá - Xã hội. - Phòng Đăng ký kinh doanh. 1.2.3.2.2. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở - Trung tâm Xúc tiến đầu tư. - Dự án Hạ tầng CSNT dựa vào cộng đồng. 1.2.3.3. Thẩm quyền của Giám đốc Sở đối với các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc Sở Căn cứ quy định của pháp luật và theo cơ cấu tổ chức bộ máy nêu trên, Giám đốc SởKếhoạch và Đầutư thực hiện việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, phân công nhiệm vụ giữa các phòng chuyên môn nghiệp vụ và đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở. Quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng chuyên môn, nghiệp vụ theo nguyên tắc bảo đảm bao quát đầy đủ các lĩnh vực quản lý của Sở, tạo điều kiện để thực hiện đơn giản về thủ tục hành chính, thuận lợi trong giải quyết công việc của tổ chức và công dân. Trong quá trình hoạt động, tuỳ tình hình cụ thể về nhiệm vụ quản lý nhà nước trên các lĩnh vực được giao, Giám đốc Sở được quyền xem xét quyết định hoặc trình UBND tỉnh quyết định việc sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức bộ máy của Sở cho phù hợp. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và tương đương; cấp trưởng, cấp phó các đơn vị thuộc Sở thực hiện theo phân cấp của UBND tỉnh. 1.2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SởKếhoạch và ĐầutưtỉnhBìnhĐịnh 10 [...]... thảo báocáođấu thầu, báocáo đánh giá, giám sát đầutư 2.1.4 Công tác xúc tiến đầu tưSởKếhoạch - Đầutư đã tham mưu cho tỉnh quảng bá hình ảnh, cơ hội và tiềm năng đầutư phát triển của tỉnhBìnhĐịnh trên các sách, báo, tạp chí cũng như xuất bản, phát hành băng đĩa, ấn phẩm: Biên tập, cập nhật, in ấn tập tài liệu Bình 20 Định – cơ hội đầutư và kinh doanh”; BìnhĐịnh mời gọi đầutư và hợp tác... doanh của tỉnh; … 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾHOẠCH VÀ ĐẦUTƯ TẠI SỞKẾHOẠCH VÀ ĐẦUTƯTỈNHBÌNHĐỊNH 2.1 Thực trạng hoạt động hoạt động của Sở KếHoạch và ĐầuTư Trong hơn 20 năm đổi mới, với trách nhiệm là cơ quan tham mưu tổnghợp của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, với hệ thống tổ chức kếhoạch và đội ngũ làm công tác kếhoạch tỉnh, huyện, ngành và đơn vị kinh tế cơ sở, toàn ngành Kế hoạch. .. hiện tư ng tựbáocáo tháng nhưng thời gian báo cáochậm nhất ngày 15 tháng 6 - Báocáo năm: Thực hiện tư ng tựbáocáo tháng nhưng thời gian báocáo chậm nhất ngày 15 tháng 11 - Ngoài báocáo năm, còn có báocáo dự kiến hoàn thành công tác năm để xây dựng kếhoạch năm sau - Mẫu báocáo thực hiện theo biểu quy định - Văn phòng Sởtổng hợp, dự thảo báocáo tháng, quý, 6 tháng hoặc trình Giám đốc Sở xem... động, quyết định, chỉ thị, biện pháp thực hiện quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội và cải cách hành chính trong lĩnh vực kếhoạch và đầu tư; 13 Tổng hợp, tham mưu Giám đốc Sở trình UBND tỉnh quyết định phân cấp đầu tư, danh mục dự án đầu tư, bố trí kếhoạch vốn đầu tư, điều chỉnh, bổ sung, điều hoà vốn đối với các dự án đầutư thuộc nguồn ngân sách nhà nước do tỉnh quản lý; Tổnghợp và theo... giao và báocáo Lãnh đạo Sở phụ trách • Báocáo kết quả thực hiện - Báocáo tháng: Thủ trưởng các đơn vị thuộc Sở đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch và lập báocáo trình Phó Giám đốc phụ trách xem xét cho ý kiến sau đó gửi về Văn phòng Sở chậm nhất là ngày 18 hàng tháng - Báocáo quý: Thực hiện tư ng tựbáocáo tháng nhưng thời gian báocáo chậm nhất ngày 15 tháng cuối quý - Báocáo 6 tháng:... cơ sởđịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và theo phân công của Sở Kếhoạch và Đầu tư, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng danh mục các dự án đầutư và chuẩn bị đầy đủ các thông tin có liên quan đến từng dự án để kêu gọi và xúc tiến đầu tư; Tham gia và tư vấn cho Sở Kếhoạch và Đầutư về các cơ chế, chính sách và giải pháp khuyến khích, thu hút đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư. .. kếhoạch và đầutư 1.2.5.7 Trung tâm Xúc tiến đầutư • Chức năng: Tổ chức các hoạt động sự nghiệp trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư; Tư vấn, cung ứng dịch vụ liên quan đến đầutư vào tỉnhBình Định; Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầutư trong và ngoài nước • Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, danh mục dự án, giúp Giám đốc Sở tổ chức vận động, thu hút đầutư và báocáotình hình thực hiện dự án ODA theo quy định; ... xem xét, phê duyệt để báocáo Bộ Kếhoạch và Đầu tư, UBND tỉnh theo thời gian quy định Trường hợp theo thời điểm báocáo các cơ quan cấp trên thì Văn phòng Sởtổnghợpsố liệu theo chu kỳ thời gian quy định của cấp trên Các đơn vị có nhiệm vụ cung cấp số liệu cập nhật tại thời điểm báocáo cấp trên theo yêu cầu của Văn phòng • Duyệt báocáo Giám đốc Sở có trách nhiệm phê duyệt báocáo do Văn phòng trình... tỉnh, trong đó nền kinh tế của tỉnh đã và đang tăng trưởng khá và bền vững Để có được những kết quả đó là nhờ vào những hoạt động, những công tác chủ yếu sau 2.1.1 Công tác lập kếhoạch • Những căn cứ xây dựng kếhoạch - Căn cứ Kếhoạch nhiệm vụ của Bộ Kếhoạch và Đầutư - Căn cứ Kếhoạch nhiệm vụ của UBND tỉnhBìnhĐịnh - Nhu cầu thực tế về quản lý các lĩnh vực KT-XH trên địa bàn tỉnh • Xây dựng kế. .. cách hành chính trong lĩnh vực kếhoạch và đầutư trên địa bàn tỉnh • Nhiệm vụ: Tổng hợp, xây dựng, hướng dẫn, tham gia ý kiến và theo dõi các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh; Tổng hợp, xây dựng và theo dõi việc thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm của tỉnh; Dự thảo các báocáotình hình kinh tế - xã hội và đầutư phát triển định kỳ và đột xuất theo yêu cầu . thành Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định đến nay. Uỷ ban Kế hoạch tỉnh, nay Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn của UBND thành phố có chức năng tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch. QUÁT CHUNG VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định Hơn 45 năm qua, kể từ ngày thành lập, ngành Kế hoạch luôn luôn. hiệu quả vốn đầu tư vào khu vực nông thôn trên cơ sở quy hoạch chung của tỉnh đề ra. Bài báo cáo tổng hợp gồm 2 chương: Chương 1: Tổng quan về sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh Bình Định Chương