1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tóm tắt PHAN THỊ CẨM GIANG

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 789,44 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu ghi rõ Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “Hình thành phát triển học sinh kĩ vận dụng tri thức Địa lí để giải thích tượng, vật Địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh” Việc vận dụng tri thức Địa lí vào giải thích tượng, vật môi trường làm cho kiến thức Địa lí gắn bó với sống, thiết thực với học sinh (HS); từ làm tăng tính hấp dẫn mơn, tạo hứng thú học tập Địa lí cho HS Nội dung phần tự nhiên môn Địa lí lớp 10 cung cấp cho HS kiến thức đại cương chung nhất, khái quát tượng, q trình Địa lí tự nhiên, nêu số quy luật tác động chúng mặt Địa lí, mối quan hệ tượng, trình Địa lí, tự nhiên với xã hội người; nội dung tương đối khó trừu tượng kiến thức Địa lí khơng có tính khơng gian, có mối quan hệ tương hỗ, nhân mà cịn có tích hợp kiến thức mơn học khác Do dạy học Địa lí lớp 10 cần phải phát triển lực giải thích tượng, q trình tự nhiên cho HS Tuy nhiên thực tế kết điều tra cho thấy lực giải thích tượng, q trình tự nhiên mơn Địa lí 10 HS cịn nhiều hạn chế, phần giáo viên đầu tư thời gian, công sức nghiên cứu áp dụng; chưa xác định phương pháp có tính khoa học, thực tiễn khả thi để phát triển lực này; phần HS có thói quen học tập thụ động chiều, đối phó với kiểm tra thi cử; nội dung chương trình cịn nặng cung cấp thông tin, nhồi nhét kiến thức dẫn đến vấn đề HS chưa hiểu sâu, xác nội dung học, kết chất lượng môn chưa cao Từ lí tác giả lựa chọn đề tài: "Phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10" để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định phương pháp có tính khoa học, thực tiễn khả thi phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học mơn Địa lí lớp 10, góp phần đổi dạy học mơn Địa lí theo hướng phát triển lực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố lí luận phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí lớp 10 - Khảo sát điều tra thực tế thực trạng lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí lớp 10 số trường phổ thơng rút sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Xác định phương pháp có tính khoa học, thực tiễn khả thi phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm chứng hiệu phương pháp phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí lớp 10 lựa chọn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Địa lí lớp 10 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Năng lực giải thích tượng q trình tự nhiên Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Phần Địa lí tự nhiên lớp 10 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Lịch sử nghiên cứu 6.1 Trên giới Từ năm 90 kỉ XX, có nghiên cứu dạy học định hướng lực nhà giáo dục người Pháp, Nga, Hoa Kì, Nhật Bản J.A Komexki, J Juxo, K.D Ynixiki, J Dewey Các cơng trình nghiên cứu tác giả nói xác định tiền đề lí thuyết dạy học phát triển lực 6.2 Ở Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn dạy học định hướng phát triển lực mơn Địa lí Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Đức Vũ Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy chưa có cơng trình hồn chỉnh nghiên cứu vấn đề phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10 Đây nhiệm vụ mà đề tài cần giải PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 1.1 Năng lực dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực a Đi ̣nh nghiã lực b Cấ u trúc lực c Quá trình hình thành lực 1.1.2 Dạy học phát triển lực 1.2 Các tượng q trình tự nhiên Địa lí lớp 10 Có nhiều tượng q trình tự nhiên mà HS tiếp nhận trình học tập thực tiễn tượng luân phiên ngày đêm , tượng ngày đêm dài ngắn khác TĐ, tượng triều cường, triều kém, tượng ngưng tụ nước, mây, mưa, trình phong hố, bóc mịn, bồi tụ Nhìn chung, tượng trình tự nhiên có số đặc điểm chung, sau: - Có tính lãnh thổ - Có mối liên hệ tương hỗ nhân - Có tích hợp kiến thức mơn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử 1.3 Năng lực giải thích tượng q trình tự nhiên 1.4 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 10 1.5 Thực trạng dạy học phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên mơn Địa lí lớp 10 số trường THPT 1.5.1 Mục đích khảo sát điều tra 1.5.2 Nội dung khảo sát điều tra 1.5.3 Tổ chức khảo sát điều tra 1.5.4 Kết điều tra Kết điều tra trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị , Huế, Đà Nẵng - Có 96,9 % GV nhận thức cần thiết 81 % GV xác định tầm quan trọng việc phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 - Tuy nhiên 65,7 % GV cho chưa tổ chức tình học tập phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS điều kiện khả tổ chức tình học tập phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên từ mức bình thường đến thuận lợi chiếm 96,9 % - Có 81,3 % GV đánh giá lực giải thích tượng trình tự nhiên HS mức độ trung bình yếu - Có 75,9 % HS cho chưa tham gia tình tổ chức thực phát triển lực 1.5.5 Đánh giá thực trạng phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 a Thuận lợi - Ở trường phổ thông nay, hầu hết GV Địa lí có quan tâm đến xu hướng dạy học phát triển lực - Đa số GV xác định yếu tố bản, chất việc phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 b Khó khăn - Mặc dù nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên thực tế việc trọng hình thành phát triển lực khâu trình lên lớp chưa thực thường xuyên, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hứng thú học tập môn - Vẫn cịn nhiều HS chí chưa tham gia tình thực lực giải thích tượng q trình tự nhiên - Nhiều HS có lực giải thích tượng trình tự nhiên mức yếu c Nguyên nhân + Khối lượng kiến thức tiết dạy dài kiểm tra đánh giá cịn nặng tái hiện, thơng hiểu kiến thức, tỉ lệ vận dụng, vận dụng cao thấp ảnh hưởng lớn đến tâm lí GV dạy học theo hướng truyền tải nội dung + Về phía HS: Do tác động từ gia đình, xã hội, xu hướng ngành nghề nên phần khơng nhỏ HS có tâm lí xem nhẹ mơn Địa lí, ý thức học tập nhiều HS chưa cao, nhiều HS lúng túng chưa hình thành lực lực giải thích tượng q trình tự nhiên + Nhiều GV chưa trọng phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS lớp 10 khâu trình dạy học + Chất lượng đội ngũ GV chưa đồng đều, cịn số GV có trình độ chun mơn hạn chế, chưa say mê nghề nghiệp, có tâm lí ngại đổi mới, ngại khó, ngại đầu tư thời gian công sức nên chưa thật ĐMPPDH, chưa trọng việc phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí lớp 10 + GV chưa xây dựng phương pháp phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí lớp 10 Qua thực tiễn nghiên cứu cho thấy, việc có nghiên cứu hệ thống khoa học vấn đề phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 cần thiết nhằm tạo sở lí luận giúp GV áp dụng thực tiễn trường THPT đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt động phát triển lực cho HS đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 2.1 Các biểu lực giải thích tượng q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 2.2 Các nguyên tắc xác định phương pháp phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức phát huy tính tích cực, sáng tạo HS 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính liên hệ thực tiễn 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tăng cường hoạt động học tập học sinh 2.3 Phương pháp phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 2.3.1 Quy trình phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 Sơ đồ 2.1 Quy trình phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên 2.3.2 Một số phương pháp dạy học phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10 2.3.2.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề a PPDH giải vấn đề PPDH giải vấn đề (problem solving method) hay dạy học dựa vấn đề (problem based learning) phương pháp GV đặt trước HS (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển HS vào tình có vấn đề, sau GV phối hợp HS (hoặc hướng dẫn, điều khiển HS) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập b Quy trình PPDH giải vấn đề - Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức + Tạo tình có vấn đề + Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh + Phát biểu vấn đề cần giải - Bước 2: Giải vấn đề Sau phát nêu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức hướng dẫn HS giải vấn đề theo sơ đồ 2.2 10 Sơ đồ 2.2 Quy trình hướng dấn học sinh giải vấn đề 11 - Bước 3: Kết luận vấn đề c Ví dụ minh hoạ 2.3.2.2 Phương pháp đàm thoại gợi mở a Khái niệm Là phương pháp GV đặt CH lớn, sau đặt CH nhỏ có tính chất dẫn dắt, gợi mở để HS bước phát vấn đề Khi CH nhỏ trả lời CH lớn hồn thành HS lĩnh hội tri thức b Quy trình bước thực * Trước học - Bước 1: Xác định mục tiêu học Xác định biểu lực giải thích tượng, q trình tự nhiên có đơn vị kiến thức, kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS - Bước 2: Dự kiến nội dung CH, thời điểm đặt CH, trình tự CH Dự kiến nội dung câu trả lời HS, nhận xét GV HS - Bước 3: Dự kiến CH phụ * Trong học - Bước 4: GV sử dụng hệ thống CH dự kiến * Sau học: GV rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống CH sử dụng dạy c Ví dụ minh hoạ 12 2.3.2.3 Phương pháp thảo luận a Khái niệm Thảo luận phương pháp GV cấu tạo học thành CH, vấn đề để HS mạn đàm, trao đổi, thể ý kiến cá nhân nhóm Phương pháp thảo luận dạy học dạng phương pháp hợp tác, hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp theo chiều thầy - trò trò - trò để đạt mục tiêu chung b Các bước tổ chức thực - Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ - Bước 2: Tiến hành thảo luận - Bước 3: Báo cáo kết tổng kết thảo luận c Ví dụ minh hoạ 2.3.2.4 Phương pháp đồ a Khái niệm Phương pháp đồ phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học Địa lí để trang bị kiến thức rèn luyện kĩ Địa lí cho HS b, Quy trình bước thực * Sử dụng phương pháp đồ trước lên lớp - Bước 1: Nghiên cứu nội dung học - Bước 2: Xây dựng CH, tập gắn với đồ - Bước 3: Dự kiến tình sư phạm… - Bước 4: Chuẩn bị trước giảng sử dụng PPDH đồ * Sử dụng phương pháp đồ lớp 13 - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - Bước 2: Tổ chức trao đổi, thảo luận - Bước 3: Tổ chức cho HS trình bày kết kết luận giáo viên c, Ví dụ minh hoạ 2.4 Thí dụ mẫu minh hoạ phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 2.4.1 Giáo án dạy học (trên lớp) 2.4.2 Giáo án dạy học (Ngoài lớp) CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành để kiểm tra tính hiệu khả thi phương pháp phát triển lực giải thích tượng, q trình tự nhiên cho HS dạy học mơn Địa lí lớp 10 tác giả đề xuất Qua thực nghiệm kiểm tra tính đắn lí luận nêu vận dụng thực tế vào dạy học để đưa kiến nghị, đề xuất góp phẩn ĐMPPDH nâng cao chất lượng môn 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết định lượng 3.5.1.1 Phân tích kết trước thực nghiệm 14 a Lập bảng phân phối tần suất mức độ điểm nhóm lớp TN ĐC trước thực nghiệm Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước TN lớp ĐC lớp TN Trường THPT Lớp Xi (Kết điểm số kiểm tra) Số HS 10 Hoàng Hoa TN1 37 11 Thám ĐC1 35 10 11 TN2 40 10 12 ĐC2 40 12 10 TN3 36 6 11 ĐC3 38 9 TN 113 12 26 30 27 11 ĐC 113 11 26 32 25 11 Vĩnh Linh Cửa Tùng Tổng số b Vẽ biểu đồ so sánh kết trước TN lớp TN ĐC Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết trước thực nghiệm lớp TN ĐC 15 c Tổng hợp điểm trung bình, độ lệch chuẩn giá trị p T-test lớp TN ĐC trước thực nghiệm Bảng 3.4 Tổng hợp điểm trung bình, độ lệch chuẩn giá trị p T-test lớp TN ĐC trước thực nghiệm Trường Lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Hồng Hoa TN1 5,86 1,41 Thám ĐC1 5,88 1,30 TN2 6,25 1,23 ĐC2 6,30 1,28 TN3 5,75 1,42 ĐC3 5,76 1,49 TN 5,97 1,36 ĐC 6,00 1,37 Vĩnh Linh Cửa Tùng Tổng số Giá trị p T-test 0,490449 0,429821 0,484584 p > 0,05 Bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN lớp ĐC không chênh lệch nhau; dựa vào số p > 0,05 ta thấy liệu thu thập khơng có ý nghĩa, có khả xảy ngẫu nhiên Như vậy, ta kết luận trình độ, lực ban đầu HS lớp TN ĐC khơng có khác biệt (tương đương nhau) 16 3.5.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm a Lập bảng phân phối tần suất mức độ điểm nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm Bảng 3.5 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC lớp TN Bài Trường KT THPT Lớp Số Xi (Kết điểm số kiểm tra) HS Hoàng Hoa TN1 37 0 11 ĐC1 35 11 TN2 40 0 13 10 ĐC2 40 12 TN3 36 0 10 13 ĐC3 38 11 TN 113 0 16 30 35 25 ĐC 113 29 30 24 15 Hoàng Hoa TN1 37 0 15 ĐC1 35 11 TN2 40 0 12 10 13 ĐC2 40 13 TN3 36 11 11 ĐC3 38 13 0 TN 113 10 32 36 29 ĐC 113 23 37 21 18 Thám Vĩnh Linh Cửa Tùng Tổng số Thám Vĩnh Linh Cửa Tùng Tổng số 10 b Vẽ biểu đồ so sánh kết sau TN lớp TN ĐC 17 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết sau thực nghiệm lớp TN ĐC c Tổng hợp điểm trung bình,độ lệch chuẩn giá trị p T-test sau thực nghiệm lớp TN ĐC Bảng 3.7 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn giá trị p lớp TN ĐC Bài KT Điểm Độ lệch Giá trị p trung bình chuẩn T-test Hồng Hoa TN1 6,6 1,18 0,016242 ĐC1 6,0 1,33 TN2 7,0 1,14 ĐC2 6,4 1,32 TN3 6,7 1,03 ĐC3 5,9 1,36 TN 6,8 1,12 ĐC 6,1 1,34 Hoàng Hoa TN1 7,1 0,96 Trường Thám Vĩnh Linh Cửa Tùng Tổng số Lớp 18 0,009167 0,003747 p ≤ 0,05 0,000118 Thám Vĩnh Linh Cửa Tùng Tổng số ĐC1 6,0 1,34 TN2 6,9 1,06 ĐC2 6,3 1,33 TN3 6,6 1,13 ĐC3 6,0 1,30 TN 6,9 1,07 ĐC 6,1 1,32 0,006697 0,026615 p ≤ 0,05 Bảng 3.7 cho thấy độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm thấp độ lệch chuẩn lớp đối chứng Điều chứng tỏ độ phân tán điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giá trị p Ttest ≤ 0,05 chứng tỏ liệu thu thập có ý nghĩa, kết đạt lớp TN cao lớp ĐC tác động phương pháp phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 đề xuất, khơng phải ngẫu nhiên Nhận xét kết định lượng: Qua thực nghiệm, kết cho thấy việc phát triển lực giải thích tượng, q trình cho HS dạy học Địa lí 10 đem lại kết khả quan, có tác dụng tích cực dạy học Địa lí Các lớp TN có kết tốt lớp ĐC 3.5.2 Kết định tính Qua q trình tiến hành thực nghiệm, quan sát thực tế cho thấy: - Việc phát triển lực giải thích tượng, q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 có tác dụng tạo cho học sinh hứng thú học tập mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 19 chiếm lĩnh tri thức cách tối ưu, mặt khác giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ năng, hình thành lực chuyên biệt Địa lí - Đối với học hay nội dung yêu cầu học sinh hoạt động với tình thực lực giải thích tượng, q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10, em không lúng túng, e ngại mà chủ động, có tinh thần học tập sơi nổi, hợp tác chia tốt phần lớn hiểu bài, khơng khí lớp học trở nên thoải mái, tích cực - Qua theo dõi tương tác với em trình học tập, xem xét tiến em, nhận thấy: + Các em nhanh nhạy với tình tổ chức thực lực giải thích tượng, q trình tự nhiên đặt ra; có khả phát hiện, đặt giả thuyết giải vấn đề; có khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa + Các em biết đưa suy luận hợp lí, có khả dự đốn tốt + Các em biết tự kiểm tra đánh giá khắc phục sai lầm mắc phải trình học tập - Kết mặt hoạt động tiết thực nghiệm chứng minh hoạt động dạy học em học sinh tự nhận thức, tự nghiên cứu để có kiến thức, kỹ hình thành, phát triển lực giải thích tượng, trình tự nhiên cho thân, từ góp phần hình thành lực phẩm chất người lao động 20 3.5.3 Kết luận chung Từ kết thực nghiệm, việc phát triển lực giải thích tượng, q trình tự nhiên dạy học Địa lí lớp 10 hướng đắn, kết thực nghiệm minh chứng phương pháp sử dụng trình dạy học có khả tạo hứng thú học tập cho học sinh, em tự nghiên cứu, trao đổi với bạn bè xung quanh để tìm kiến thức Địa lí, thơng hiểu mối liên hệ nhân quả, tương hỗ tượng, trình tự nhiên, vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn sống cách linh hoạt Điều thực cách rõ qua kiểm tra em, kết đạt khả quan Như vậy, chứng tỏ phương pháp phát triển lực giải thích tượng, q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí lớp 10 đảm bảo tính khả thi hiệu quả, có tác dụng việc tăng hiệu dạy học chất lượng môn, phù hợp với xu đổi bản, toàn diện giáo dục Bộ giáo dục đào tạo 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt hạn chế đề tài 1.1 Kết đạt - Luận văn nghiên cứu hệ thống hố lí luận phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 - Khảo sát điều tra, đánh giá mức độ nhận thức thực trạng dạy học phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 số trường phổ thông địa bàn Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng làm sở cho việc nghiên cứu đề tài - Đưa nguyên tắc quy trình, phương pháp phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 có tính khoa học, thực tiễn khả thi - Đã vận dụng phương pháp phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 vào thiết kế số giáo án dạy thực nghiệm số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị - Kết thực nghiệm cho thấy phương pháp phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 có tính khả thi, đem lại hiệu cao dạy học, giúp em học sinh cảm thấy hứng thú, u thích mơn 22 1.2 Hạn chế đề tài - Phạm vi thực nghiệm giới hạn trường THPT thuộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, chưa có điều kiện mở rộng thực nghiệm nhiều trường THPT - Đề tài thực nghiệm số định; thời gian thực nghiệm ngắn tiến hành năm học 2017 - 2018; chưa áp dụng hết tất tình tổ chức thực lực nêu phụ lục Một số đề xuất, kiến nghị Để nâng cao khả ứng dụng rộng rãi đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học, chúng tơi có kiến nghị số nội dung sau: - Tăng cường biên soạn, vận dụng tình tổ chức thực lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 đặc biệt tình yêu cầu HS hoạt động vận dụng tri thức hiểu biết thực tế để giải nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành lực - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo để giúp GV tiếp cận quy trình, phương pháp phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học Địa lí 10 - Đưa vấn đề phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho HS mơn Địa lí lớp 10 vào kiểm tra đánh giá, trọng kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Hướng mở rộng đề tài - Đề tài mở rộng, phát triển theo hướng sau: 23 + Nghiên cứu, áp dụng phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho HS dạy học mơn Địa lí tất khối lớp + Phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên cho học sinh trình tự học mơn Địa lí lớp 10 + Phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho học sinh hoạt động lên lớp mơn Địa lí lớp 10 + Phát triển lực giải thích tượng q trình Địa lí cho học sinh dạy học Địa lí 10 (Mở rộng phạm vi tượng trình tự nhiên kinh tế-xã hội) + Phát triển lực giải thích tượng q trình tự nhiên cho học sinh dạy học Địa lí địa phương 24 ... bản, toàn diện giáo dục Bộ giáo dục đào tạo 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt hạn chế đề tài 1.1 Kết đạt - Luận văn nghiên cứu hệ thống hố lí luận phát triển lực giải thích tượng trình tự nhiên... 12 2.3.2.3 Phương pháp thảo luận a Khái niệm Thảo luận phương pháp GV cấu tạo học thành CH, vấn đề để HS mạn đàm, trao đổi, thể ý kiến cá nhân nhóm Phương pháp thảo luận dạy học dạng phương pháp... lớp 13 - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - Bước 2: Tổ chức trao đổi, thảo luận - Bước 3: Tổ chức cho HS trình bày kết kết luận giáo viên c, Ví dụ minh hoạ 2.4 Thí dụ mẫu minh hoạ phát triển lực

Ngày đăng: 01/04/2019, 14:23

w