1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luan van tom tat hoan chinh 945

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 477,43 KB

Nội dung

M Đ UỞ Ầ 1 Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề Ngu n nhân l c là ngu n l c con ng i và là m t trong nh ng ngu nồ ự ồ ự ườ ộ ữ ồ l c quan tr ng nh t c a s phát tri n kinh t – xã h i Vai trò đó b t ngu nự ọ[.]

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn   lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội. Vai trị đó bắt nguồn   từ vai trị của yếu tố con người. Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải   có một động lực thúc đẩy Ở Việt Nam, sau hơn 20 năm thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa và  hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế đ     ã phát triển theo mơ hình kinh tế  thị  trường ­ định hướng xã hội chủ  nghĩa đã đạt được tốc độ  tăng trưởng   hằng năm rất đáng khích lệ. Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng khẳng định   vị  trí quan trọng của mình trên thương trường cũng như  chính trường thế  giới. Để  đạt được những thành quả  trên khơng ai có thể  phủ  nhận vai trị  của yếu tố  con người. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố  nguồn   nhân lực, tất cả mọi cá nhân, tổ chức cần phải quan tâm mạnh mẽ hơn nữa   tới cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ­ cơng tác quyết định để  một quốc gia, một tổ  chức có thể  tồn tại và đi lên trong cạnh tranh, trong   thời kì hội nhập. Những năm gần đây, thành phố  Đà Nẵng nói chung và   quận Liên Chiểu nói riêng  đã thực hiện nhiều chính sách về nguồn nhân lực   nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC. Tuy đã đạt được một số kết  quả nhất định, nhưng trên thực tế vấn đề  xây dựng và phát triển CBCCVC   cấp huyện đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới, cần tiếp tục nghiên cứu. Do  vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta nói chung, đội ngũ   cán bộ  cơng chức viên chức (CBCCVC) cấp huyện nói riêng ngày càng trở  nên cấp thiết. Xuất phát từ lý luận trên mà tác giả chọn đề tài:  “Phát triển   nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBND quận Liên Chiểu”  làm luận  văn tốt nghiệp 2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Hệ  thống hóa các vấn đề  lý luận về  phát triển nguồn nhân lực trong   khu vực hành chính ­ Phân tích thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức  tại UBND quận Liên Chiểu thời gian qua ­ Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tại  UBND quận Liên Chiểu trong thời gian đến 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  a. Đối tượng nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề  lý luận và thực   tiễn liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, đơn vị b. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một sơ nội dung phát triển nguồn nhân  lực tại UBND quận Liên Chiểu bao gồm các cán bộ cơng chức viên chức tại  Quận gồm các chức danh của 17 phịng ban: Trưởng phịng và tương đương,  Phó phịng và tương đương, cán bộ chun mơn  Nghiên cứu thực trạng từ  năm 2008­2011và từ đó đưa ra một số giải pháp cho những năm đến 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê, phân tích thực chứng, điều tra khảo   sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa  5. Bố cục luận văn Luận văn, ngồi phần mở  đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham   khảo đã kết cấu thành 3 chương: Chương 1:  Một số  vấn đề  lý luận cơ  bản về  phát triển nguồn  nhân lực Nội dung này sẽ  trình bày các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển   nguồn nhân lực, đặc điểm nguồn nhân lực hành chính, nội dung phát triển   nguồn nhân lực Chương 2:  Thực  trạng phát  triển nguồn nhân  lực cán  bộ, công  chức, viên chức tại UBND quận Liên Chiểu Chương này nêu lên thực trạng về số lượng nguồn nhân lưc, thực   trạng về  cơ cấu nguồn nhân lực, thực trạng nâng cao năng lực nguồn nhân  lực và thực trạng tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực tại UBND quận   Liên Chiểu. Đưa ra các nguyên nhân chủ yếu cho thực trạng trên Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị  nâng cao hiệu quả phát   triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức, viên chức tại UBND quận Liên   Chiểu 3 Vận dụng lý thuyết  ở chương 1, những tồn tại  ở chương 2 và các  tiền đề  để  đưa ra những giải pháp cụ  thể  cho công tác phát triển nguồn   nhân lực tại UBND quận Liên Chiểu 4 Chương 1  MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN  NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ  CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực là tổng thể  những tiềm năng của con người mà trước   hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động, bao gồm thể  lực, trí lực và nhân  cách của con người nhằm đáp  ứng u cầu của một tổ chức, tổ chức. Hay   nói cách khác, nguồn nhân lực nói lên khả  năng lao động của con người,   được đặc trưng bởi số  lượng và chất lượng (về  trình độ  văn hóa, trình độ  chuyên   môn,  sức  khỏe,    lực,   nhận  thức,   tư  duy,  phẩm  chất…)     người lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của tổ chức hoặc tổ chức 1.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể  về  chất lượng  của nguồn nhân lực và sự  biến đổi này được biểu hiện   việc nâng cao  năng lực và động cơ  của người lao động. Thực chất của việc phát triển   nguồn nhân lực là tìm cách nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực đó.  Nâng cao chất lượng NNL là q trình tạo lập và phát triển năng lực   tồn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội và sự  hồn thiện bản  thân mỗi con người; nó là kết quả  tổng hợp của cả 03 bộ  phận cấu thành   gồm: Giáo dục, Đào tạo và Phát triển 1.1.1.3. Năng lực của người lao động Năng lực người lao động là tổng hịa của các yếu tố kiến thức, kỹ năng   hành vi và thái độ  góp phần tạo ra tính hiệu quả  trong cơng việc của mỗi   người.  1.1.2. Nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước 1.1.2.1. Cơ quan hành chính nhà nước Cơ  quan hành chính nhà nước là một loại cơ  quan trong bộ  máy nhà  nước được thành lập theo hiến pháp và pháp luật, để  thực hiện quyền lực  nhà nước, có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực  của đời sống xã hội  1.1.2.2. Cán bộ, cơng chức nhà nước Các định nghĩa về  cán bộ, cơng chức được quy định trong luật cơng   chức năm 2008, và định nghĩa về viên chức được làm rõ trong luật viên chức 1.1.3.Đặc điểm của nguồn nhân lực cán bộ viên chức 1.1.3.1. Là một đội ngũ chun nghiệp Tính chun nghiệp của CBCC hành chính được quy định bởi địa vị  pháp lý và nó bao hàm các yếu tố: ­ Phải có trình độ năng lực chun mơn cao ­ Phải có kỹ năng nghiệp vụ hành chính Trong đó, trình độ năng lực chun mơn nghiệp vụ ngày càng trở thành  địi hỏi rất quan trọng đối với đội ngũ CBCCVC của nền hành chính hiện  đại 1.1.3.2. Là những người thực hiện cơng quyền Cơng vụ thể  hiện mối quan hệ giữa nhà nước với cơng dân và tổ chức  xã hội. Đây là mối quan hệ của quyền lực, trong đó cơng dân, tổ chức phải   phục tùng quyết định của người thực hiện cơng vụ, cịn cơng chức đang   thực thi công quyền, phục vụ  công quyền trong một thẩm quyền cụ  thể  nhất định Yêu cầu đối với người thực thi công quyền ­   Nắm   vững   kiến   thức   chuyên   môn,   có   tiêu   chuẩn   đạo   đức   nghề  nghiệp ­ Am hiểu pháp luật, nói và làm theo đúng quy định của pháp luật ­ Có khả năng xử lý cơng việc và diễn thuyết trước cơng chúng ­ Gần dân, hiểu dân 1.1.3.3. Được Nhà nước đảm bảo lợi ích khi thực hiện thi cơng vụ Bên cạnh việc đảm bảo lợi ích vật chất Nhà nước cũng đảm bảo cho  người CBCC những quyền lợi tinh thần cần thiết. Mọi cơng chức được  quyền học tập nâng cao trình độ, được quyền tham gia các hoạt động xã hội  trừ những việc do pháp luật cấm đối với người CBCCVC 6 1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1. Phát triển số lượng nguồn nhân lực Phát triển số lượng nguồn nhân lực là gia tăng số  lượng tuyệt đối của   nguồn nhân lực theo hướng phù hợp với mơi trường và điều kiện hoạt động  mới.  Tiêu chí biểu hiện của nó là số lượng nguồn nhân lực được tăng thêm   qua mỗi thời kỳ và tốc độ tăng thêm của nguồn nhân lực đó 1.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu của tổ chức Cơ cấu nguồn nhân lực được biểu hiện ở sự đồng bộ, mức độ phù hợp   về tỷ lệ giữa các bộ phận, mối quan hệ tác động lẫn nhau các thành phần và  vai trị của các bộ phận có trong tổ chức Việc xác định cơ cấu nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng, bởi   nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược của tổ  chức, địa phương chỉ  có thể  hồn  thành khi cơ cấu nguồn nhân lực được xác định một cách đúng đắn, đồng bộ  và đáp ứng được các nhiệm vụ cụ thể 1.2.3. Nâng cao năng lực của nguồn nhân lực 1.2.3.1. Nâng cao trình độ chun mơn của nguồn nhân lực Trình độ  của người lao động là những hiểu biết chung và hiểu biết  chun ngành về  một lĩnh vực cụ  thể. Nâng cao trình độ  chun mơn mới,  nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ thuật cho người lao động. Trình   độ chun mơn bao gồm trình độ kiến thức tổng qt, kiến thức chun mơn   và kiến thức đặc thù 1.2.3.2. Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động Kỹ năng của người lao động là sự thành thạo, tinh thơng về các thao tác,   cộng tác, nghiệp vụ trong q trình hồn thành một cơng việc cụ thể nào đó   Những kỹ  năng sẽ  giúp người lao động đó hồn thành tốt cơng việc của   mình, quy định tính hiệu quả cơng việc  ­ Kỹ  năng nghề  nghiệp được phân thành hai loại cơ  bản là kỹ  năng  cứng và kỹ năng mềm 7 Để nâng cao kỹ năng của người lao động phải huấn luyện, đào tạo, bồi  dưỡng, thường xun làm việc để tích lũy kinh nghiệm, một trong các cách  đó là thơng qua thời gian làm việc.  1.2.3.3. Nâng cao nhận thức cho nguồn nhân lực Trình độ nhận thức của người lao động phản ánh mức độ hiểu biết về  chính trị, văn hóa, xã hội, tính tự giác, sáng tạo, các hành vi, thái độ đối với  cơng việc, mối quan hệ cộng đồng được xem là những tiêu chí đánh giá trình  độ phát triển nguồn nhân lực 1.2.4. Tạo động lực thúc đẩy 1.2.4.1. Nâng cao động lực thúc đẩy bằng cơng tác tiền lương Tiền lương có tác dụng rất lớn trong cơng tác quản lý cơ  quan, đơn vị  nói riêng và quản lý xã hội nói chung. Chính sách tiền lương hợp lý là một   trong những động lực quan trọng kích thích người lao động làm việc, thúc   đẩy sự phát triển của cơ quan, đơn vị.  1.2.4.2. Nâng cao động lực thúc đẩy bằng cải thiện điều kiện làm   việc  Điều kiện làm việc là yếu tố quan trọng  ảnh hưởng đến mức độ  tiêu   hao sức lực của người lao động trong q trình tiến hành sản xuất. Điều  kiện làm việc tốt ln là mơ ước của người lao động trong mọi tổ chức, cơ  quan Cải thiện điều kiện làm việc khơng những để  bảo vệ  sức khỏe, tránh  bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà cịn nâng cao năng suất lao động   và chất lượng sản phẩm  Để  cải thiện điều kiện làm việc cần phải thay đổi tính chất cơng việc   cũng như cải thiện tình trạng vệ sinh mơi trường và thực hiện tốt các chính   sách an tồn lao động 1.2.4.3. Nâng cao động lực thúc đẩy bằng cơng tác khen thưởng Dùng lợi ích tinh thần để nâng cao tính tích cực, khả năng làm việc của   người lao động. Các yếu tố này đem lại sự thõa mãn về tinh thần cho người  lao động, sẽ tạo ra tâm lý tin tưởng, n tâm, cảm giác an tồn cho người lao   động. Nhờ vậy, họ sẽ làm việc bằng niềm hăng say và tất cả  sức sáng tạo  của mình 8 Phần thưởng tinh thần thường ln là động lực có tác dụng thúc đẩy   mạnh mẽ  đối với người lao động. Nếu người lao động làm việc với tinh   thần phấn chấn thì cơng việc sẽ hiệu quả 1.2.4.4. Nâng cao động lực thúc đẩy bằng sự thăng tiến Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động làm việc bằng sự  thăng   tiến có nghĩa là đạt được một vị  trí cao hơn trong tập thể. Sự thăng tiến là   một trong những động lực thúc đẩy người lao động làm việc.Các loại động   cơ chính 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.3.1. Đối với các tổ chức ­ Nâng cao tay nghề, kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ ­ Tăng năng suất lao động chung, năng suất lao động nhóm ­ Thành thạo kỹ năng hơn, sẽ giảm thiểu việc kiểm tra, giám sát ­ Tạo điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật và hoạt động cơng cụ ­ Tạo ra một lực lượng lao động lành nghề, linh hoạt, và có khả  năng   thích nghi 1.3.2. Đối với người lao động ­Nâng cao kiến thức và tay nghề  giúp họ  tự  tin hơn làm việc có hiệu   quả hơn.  ­ Đáp  ứng nhu cầu và nguyện vọng của người lao động về  phát triển   nghề nghiệp và thăng tiến trong tương lai ­ Tạo sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức ­ Tạo sự  thích  ứng giữa người lao động với cơng việc hiện tại cũng  như trong tương lai ­ Tạo ra tính chun nghiệp cho người lao động, cách tư duy mới trong  cơng việc.  ­ Có thái độ tích cực và có động lực làm việc, có cơ hội thăng tiến 1.4.  NGUN TẮC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ­ Con người hồn tồn có những năng lực phát triển.  ­ Mỗi người đều có giá trị riêng, đều có khả năng đóng góp những sáng   kiến.  ­ Lợi ích của người lao động và mục tiêu của tổ  chức có thể  kết hợp   với nhau ­ Phát triển nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể 1.5. NHÂN TỐ   ẢNH HƯỞNG ĐẾNPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN  LỰC 1.5.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm: ­ Vị trí địa lý, quy mơ diện tích đất đai, trữ lượng tài ngun khống sản   của một vùng kinh tế, một quốc gia.  ­ Vị trí địa lý của một địa phương, điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai  rộng, màu mỡ, thiên nhiên ưu đãi 1.5.2. Điều kiện xã hội Điều kiện xã hội bao gồm: ­ Quy mơ dân số và tốc độ ­ Mơi trường giáo dục, y tế, thể  thao….tốt sẽ  làm tăng năng suất lao  động tương lai.  ­ Vai trị của nguồn lao động chất xám lao động trí tuệ  là nhân tố đóng   vai trị quyết định đối với nguồn nhân lực của xã hội 1.5.3. Điều kiện kinh tế ­ Nếu kinh tế  phát triển nhanh chóng địi hỏi nguồn nhân lực tri thức   phải phát triển theo để giúp tổ chức tồn tại và phát triển.  ­ Cơ cấu kinh tế là sự phản  ảnh số lượng, vị trí, tỷ trọng các khu vực,  các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh tế.  ­ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật u cầu phải đồng bộ và đảm bảo quy mơ ­ Cơ sở hạ tầng xã hội là các điều kiện về giáo dục, y tế, văn hóa, thể  thao  nếu đồng bộ, quy mơ phù hợp sẽ thích hợp cho sự phát triển.  10 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ,  CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UBND QUẬN LIÊN CHIỂU 2.1 TỔNG QUAN VỀ UBND QUẬN LIÊN CHIỂU 2.1.1.Giới thiệu chung về UBND quận Liên Chiểu Là   quận  công  nghiệp  trẻ,  phân  bố  dọc  theo  quốc  lộ   1A và  có   đường sắt Bắc Nam đi qua, Liên Chiểu có ưu thế về vị trí địa lý, điều kiện  tự nhiên, thuận lợi phát triển giao thơng vận tải, du lịch và là nơi tập trung 2   khu cơng nghiệp lớn của thành phố  Đà Nẵng. Kết cấu hạ  tầng của quận   đang ngày càng hồn thiện, cơng tác chỉnh trang, đơ thị  hố diễn ra nhanh   Quận Liên Chiểu có 2 khu cơng nghiệp, 02 trường đại học, 04  trường cao  đẳng, 05 trường trung học chun nghiệp, chợ Hồ Khánh và các chợ  khác,  Bến xe Trung tâm thành phố  …Nền kinh tế  quận phát triển theo cơ  cấu:   Công nghiệp ­ Dịch vụ ­ Nông nghiệp.  2.1.2   Chức   năng,   nhiệm   vụ,   quyền   hạn     UBND   quận   Liên   Chiểu UBND  do Hội đồng nhân dân bầu,chịu trách nhiệm chấp hành Hiến  pháp, luật, các văn bản của cơ  quan nhà nước cấp trên và nghị  quyết của   Hội đồng nhân dân cùng cấp  UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần   bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước  từ trung ương tới cơ sở 2.1.3. Sơ  đồ  cơ  cấu tổ  chức và chức năng nhiệm vụ  của các bộ  phận 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cầu tổ chức  Bao gồm 1 chủ  tịch, 3 phó chủ  tịch và 17 phịng ban hành chính sự  nghiệp :  Phịng UBND Quận, Phịng Nội  vụ, Phịng Tư  pháp, Phịng Tài  chính  ­ Kế   hoạch,  Phịng  Tài   ngun  và Mơi   trường,  Phịng Lao   động  ­  Thương binh và Xã hội, Phịng Văn hố và Thơng tin, Phịng Giáo dục và   Đào tạo, Phịng Y tế, Phịng Kinh tế, Phịng Quản lý đơ thị, Thanh tra quận 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w