1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG HẢI PHÒNG

82 369 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG HẢI PHÒNG Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : Trần Hồng Quân : 1111110493 : Anh 15 : 50 : ThS Nguyễn Minh Phúc Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẢNG BIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG BIỂN 1.1 Khái quát cảng biển 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Cơ sở vật chất cảng biển 1.1.5 Quản lý tổ chức cảng biển 10 1.1.6 Vai trò cảng biển 11 1.1.7 Dịch vụ cảng biển 12 1.2 Khái quát lực cạnh tranh cảng biển 14 1.2.1 Định nghĩa lực cạnh tranh 14 1.2.2 Định nghĩa lực cạnh tranh cảng biển 14 1.2.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cảng biển 15 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cảng biển 18 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cảng biển 18 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá dịch vụ cảng 20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA CẢNG HẢI PHÒNG 22 2.1 Giới thiệu chung cảng Hải Phòng 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cảng Hải Phòng 22 2.2.2 Cơ cấu cảng 23 2.2 Thực trạng hoạt động cảng Hải Phòng 24 2.2.1 Cơ sở vật chất 24 2.2.2 Khung pháp lý 31 2.2.3 Dịch vụ cảng biển 33 2.2.4 Tình hình kinh doanh cảng 34 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh cảng Hải Phòng 35 2.3.1 Đánh giá hoạt động cảng 35 2.3.2 Đánh giá dịch vụ cảng 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG HẢI PHÒNG 51 3.1 Định hướng phát triển cảng Hải Phòng tương lai 51 3.1.1 Xu hướng phát triển cảng biển giới 51 3.1.2 Quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 55 3.1.3 Định hướng phát triển cảng Hải Phòng 56 3.2 Những thuận lợi khó khăn cảng Hải Phòng tương lai 60 3.2.1 Thuận lợi 60 3.2.2 Khó khăn 62 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng Hải Phòng 64 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 64 3.3.2 Giải pháp vi mô 68 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Hệ thống luồng tàu vào cảng Hải Phòng 24 Bảng 2.2 Hệ thống cầu tàu cảng Hải Phòng 25 Bảng 2.3 Hệ thống khu chuyển tải cảng Hải Phòng 26 Bảng 2.4 Hệ thống kho bãi Cảng Hải Phòng 26 Bảng 2.5 Hệ thống trang thiết bị cảng Hải Phòng 28 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Kết kinh doanh cảng Hải Phòng hàng năm (20122014) Thống kê số lượng tàu qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2008-2014 Mức tăng trưởng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2008 - 2014 34 35 37 Thống kê sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Phòng Bảng 2.9 hệ thống cảng biển khu vực phía Bắc giai đoạn 2008- 38 2013 Bảng 2.10 Thống kê sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng Hải Phòng số cảng biển nước ta giai đoạn 2008-2013 40 Bảng 2.11 Định mức xếp dỡ hàng hóa cảng Hải Phòng 41 Bảng 2.12 Diện tích sử dụng kho bãi cảng Hải Phòng 43 Bảng 2.13 Bảng 3.1 Bảng so sánh tốc độ quay vòng kho cảng Hải Phòng, Sài Gòn PSA Singapore Terminal năm 2013 2014 Mơ hình quản lý cảng biển giới 44 58 DANH MỤC HÌNH Thứ tự Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Tên bảng biểu Cơ cấu cảng Hải Phòng hệ thống cảng biển Hải Phòng Thống kê sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2008 - 2014 Thống kê sản lượng Container thơng qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2008 - 2014 Thống kê tỷ trọng mặt hàng thông qua cảng Hải Phòng năm 2014 Trang 23 36 38 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, khoảng 90% lượng hàng hóa xuất nhập (XNK) nước ta vận chuyển chuyển đường biển năm Ngành vận tải biển đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước, GDP ngành vận tải biển chiếm tới 11% năm 2014 – theo số liệu Tổng cục Thống kê, 2014 Với xu hướng phát triển hoạt động thương mại ngày tăng, nhu cầu vận tải đường biển tiếp tục tăng cao Để hướng đến phát triển ngành vận tải biển tương lai, phải xây dựng phát triển nhiều lĩnh vực liên quan, cảng biển đóng vai trò quan trọng: đầu mối giao thông khu vực, quốc gia; cửa ngõ giao lưu buôn bán trao đổi hàng hóa quốc tế; trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Không mang ý nghĩa lớn mặt kinh tế, việc phát triển cảng biển mang ý nghĩa chiến lược trị, an ninh – quốc phòng quốc gia, đặc biệt tình hình biển đảo diễn biến phức tạp Việt Nam Điều đặt nhiều vấn đề việc nâng cấp, phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam để đáp ứng yêu cầu Nằm hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng Hải Phòng biết đến cảng biển lớn nước Với vị trí thuận lợi, cảng Hải Phòng cảng cửa ngõ khu vực kinh tế miền Bắc với thị trường quốc tế Tuy nhiên, tiềm cảng biển thấy rõ tương lai, việc phát triển cảng biển trọng hàng đầu quốc gia có biển Sự cạnh tranh cảng biển nước hay khu vực ngày trở nên khó khăn cảng Hải Phòng khơng phải ngoại lệ Với 100 năm xây dựng phát triển, cảng Hải Phòng mở rộng, đại hóa, xây dựng thương hiệu riêng giữ vị trí cao hệ thống cảng biển Việt Nam song cảng tồn hạn chế lớn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh cảng so với cảng biển khác nước khu vực Nhận thức tầm quan trọng cảng Hải Phòng đối kinh tế đất nước nói chung, ngành vận tải biển nói riêng, đồng thời thấy xu hướng phát triển cảng biển tương lai cạnh tranh kéo theo ngày tăng cao, nên việc nghiên cứu lực cạnh tranh cảng Hải Phòng điều cần thiết Đây lý tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng Hải Phòng” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả tìm hiểu hoạt động cảng Hải Phòng thời gian qua, đồng thời đánh giá lực cạnh tranh cảng thông qua tiêu khác nhau, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cảng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh cảng Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cảng Hải Phòng, vài cảng biển nước khu vực, thời gian từ năm 2008 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu - Phương pháp tổng hợp thống kê: tổng hợp từ nguồn tài liệu có báo cáo hoạt động kinh doanh cảng Hải Phòng, trang web ( Cục Hải hải Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Viêt Nam, Cảng Hải Phòng…), sách, báo, tạp chí kinh tế hàng hải - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu: lập bảng so sánh, đối chiếu từ đưa phân tích, đánh giá lực cạnh tranh cảng Hải Phòng so với cảng biển khác Bố cục khóa luận Bài khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát cảng biển lực cạnh tranh cảng biển Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh cảng Hải Phòng Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng Hải Phòng Nhân đây, em xin chân thành cám ơn ThS Nguyễn Minh Phúc giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, khả nhiều hạn chế kinh nghiệm nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Trần Hồng Quân CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẢNG BIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG BIỂN 1.1 Khái quát cảng biển 1.1.1 Định nghĩa Theo G.N.Smirnop, 1979, Giáo trình Cảng cơng trình cảng, có đưa định nghĩa sau : “Thương cảng đại đầu mối giao thông lớn, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc, đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu ổn định, nhanh chóng thuận lợi thực cơng việc chuyển giao hàng hóa, hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại, bảo quản gia công hàng hóa,, phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng.” Đây xem định nghĩa kinh điển Liên Xô cũ cảng biển Theo Điều 59 Bộ luật Hàng hải sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, cảng biển định nghĩa sau: “Cảng biển bao gồm vùng đất cảng vùng đất nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, sở dịch vụ, hệ thống thông tin, giao thông liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu thuyền neo đậu, bốc, dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác.” Theo PGS,TS Nguyễn Như Tiến, 2011, Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, trang 50, cảng biển định nghĩa cách ngắn gọn sau: “Cảng biển nơi vào, neo đậu tàu biển, nợi phục vụ tàu chuyên chở hàng hóa tàu, đầu mối giao thông quan trọng quốc gia có biển.” 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.1.2.1 Chức Theo PGS,TS Nguyễn Như Tiến, 2011, Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, trang 50, cảng biển có hai chức sau: - Phục vụ tàu biển: Cảng nơi vào, neo đậu tàu, nơi vào cung cấp dịch vụ đưa đón tàu vào, lai dắt, cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu… - Phục vụ hàng hóa: Cảng biển phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hóa xuất khẩu, nhập Cảng nơi tiến hành thủ tục xuất nhập khẩu, nơi bắt đầu, tiếp tục kết thúc trình vận tải… 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Theo quy định quyền nghĩa vụ cảng biển Bộ luật Hàng hải, 2005, cảng biển phải thực nhiệm vụ quyền hạn sau: - Cảng biển có trách nhiệm xây dưng, quy hoạch kế hoạch phát triển cho phù hợp với xu hướng phát triển nước giới Tuy nhiên, kế hoạch phải vào chiến lược phát triển KT-XH, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, quy hoạch phát triển ngành, địa phương, xu phát triển hàng hải giới Cảng biển phải tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến giới để có biện pháp cho phù hợp - Phối hợp với quan quản lý nhà nước hàng hải, an ninh, kiểm dịch, hải quan, thuế, an ninh, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước khác thực nhiệm vụ, quyền hạn cảng biển theo quy định pháp luật - Tổ chức thực quy định quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực quản lý, kiểm tra, giám sát luồng cảng biển, hệ thống bảo hiệu hàng hóa, kiểm tra hoạt động hàng hải tổ chức, cá nhân cảng biển khu vực quản lý - Cấp phép, giám sát tàu biển vào, hoạt động cảng biển, không cho phép tàu biển vào cảng khơng có đủ điều kiện an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường - Thực định bắt giữ tàu biển quan nhà nước có thẩm quyền 63 thác cảng Tuy nhiên, cảng tồn nhiều hạn chế So với cảng biển nước, nhìn chung khơng có khác biệt đáng kể, so sánh với số cảng biển lớn phát triển khu vực Singapore, Trung Quốc , sở hạ tầng cảng yếu kém, lạc hậu; trang thiết bị xếp dỡ lạc hậu, thiếu đồng bộ; việc sử dụng công nghệ thông tin khai thác cảng chưa đạt hiệu tối đa… Điều khiến hoạt động cảng gặp nhiều hạn chế, hấp dẫn khách hàng; từ làm giảm khả cạnh tranh cảng Vì vậy, cạnh tranh ngày tăng thị trường cảng biển nước khu vực, cần có đầu tư phát triển nguồn lực cảng theo hướng quy mơ hóa, đại hóa đồng Q trình đòi hỏi phải có chiến lược cụ thể dài hạn, nhu cầu vốn lớn nguồn lực khác… Đây không nhiệm vụ cảng mà cần có tham gia Nhà nước, quyền cấp thu hút đầu tư từ nước ngồi vồn cơng nghệ  Tồn nhược điểm mơ hình quản lý Hiện nay, cảng Hải Phòng ứng dụng mơ hình cảng chủ quản lý, cảng có ưu điểm biến đổi linh hoạt với thay đổi nhu cầu thị trường Tuy nhiên, với nhược điểm mơ hình cảng chủ, cảng đến thời điểm xuất nguy vượt công suất điều kiện hàng hóa thơng qua cảng ngày tăng cao Cảng khơng ngừng mở rộng quy mô, đến lúc gặp phải hạn chế định, cần có sách hỗ trợ định từ phía Nhà nước  Hệ thống giao thơng sau cảng chưa phát triển Hiện nay, hệ thống giao thông sau cảng chưa đồng Việc vận chuyển hàng hóa sau cảng chủ yếu vận chuyển đường bộ, chiếm đến 70% sản lượng hàng hóa qua cảng, lại đường sắt đường thủy Cảng Hải Phòng cảng nước có hệ thống đường sắt kết nối với cảng song chưa tận dụng lợi này, hàng hóa vận chuyển đường sắt chủ yếu hàng rời, quy mô nhỏ lẻ, rời rạc Còn đường thủy, hệ thống sông nhỏ hẹp cạn, nên việc chuyên chở hàng hóa sau cảng đường thủy hạn chế Một cảng biển muốn phát triển tồn diện khơng thể thiếu sân sau nội địa phát triển đồng Điển cảng Singapore, cảng biển 64 đại phát triển nay, cảng kết nối đồng với hệ thống giao thông đường đường hàng không tạo thành mạng lưới khép kín tạo thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa giao thương Ngồi ra, dịch vụ logistics sau cảng có điều kiện tốt để phát triển, nguyên nhân giúp cảng Singapore trở thành cảng trung chuyển lớn giới Điều hạn chế phát triển cảng Hải Phòng, giảm khả cạnh tranh cảng so với cảng biển khu vực hay giới Do vậy, cần có kế hoạch phát triển hệ thống giao thông sau cảng cách đồng bộ, khoa học Đây không nhiệm vụ cảng mà cần phải có tham gia Nhà nước quyền địa phương 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng Hải Phòng 3.3.1 Giải pháp vĩ mô Như kết luận chương I, khả cạnh tranh cảng biển có ảnh hưởng trực tiếp yếu tố vĩ mơ Do đó, vai trò Chính phủ quyền địa phương việc nâng cao lực cạnh tranh cảng biển quan trọng 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Hệ thống pháp lý sở lĩnh vực kinh doanh sản xuất, điều chỉnh hoạt động trình Do vậy, để nâng cao lực cảng biển, cần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, hợp lý đồng Hiện nay, hệ thống pháp luật hàng hải nước ta tương đối hoàn thiện, song tồn đọng vài vấn đề chưa hợp lý làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cảng Ví dụ như, việc quy định biểu phí lệ phí cho loại dịch vụ chưa có thống cảng, dẫn tới thực tế nhiều cảng có hiệu tượng cảng tự ý đưa mức giá, gây nên cạnh tranh không lành mạnh cảng biển địa phương, hay cảng biển nước Điều dẫn tới việc khó khăn việc lựa chọn khách hàng có ý định muốn tham gia vào thị trường Việt Nam Ngoài ra, nhiều lí khác nhau, giá dịch vụ hàng hải Việt Nam tương đối cao so với cảng biển khác khu vực Vì vậy, cần nhà nước có 65 điều chỉnh định cho phù hợp, tạo điều kiện cho cảng biển Việt Nam có khả cạnh tranh tốt với cảng biển khu vực 3.3.1.2 Xây dựng sách phù hợp Các sách kinh tế đắn ln tảng cho phát triển hoạt động kinh tế quốc gia Hiện nay, sách nước ta chưa đồng bộ, nhiều chưa quán Đối với ngành hàng hải nói chung ngành cảng biển nói riêng, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp cách xây dựng sách phát triển tương lại Cụ thể việc xây dựng quy hoạch cảng biển, tiền đề cho phát triển lâu dài Thông thường nay, quy hoạch giới hạn khoảng 20 năm, với quy hoạch cảng biển không ngoại lệ thông thường bị phá vỡ vài năm sau duyệt Thực tế, quy hoạch cảng biển đến năm 2020, định hướng năm 2030 xây dựng năm 2009, đến giai đoạn 2010-2020 không trảnh khỏi bị phá vỡ Qua cho thấy, tầm nhìn chưa đủ xa, lo tập trung cho cảng biển có để đối phó với nhu cầu tăng trưởng, chưa có định hướng lâu dài, tầm nhìn chiến lược mang tính cạnh tranh cao tương lai Cần có định hướng rõ ràng sách lâu dài hơn, lẽ hoạt động cảng biển đến hàng trăm năm lâu Ví dụ như, cảng Rotterdam Hà Lan thành lập năm 1860, đến 155 năm sầm uất, đại châu Âu hay số cảng khác cảng London Anh, Hamburg Đức, Antwerp Bỉ trì lực hoạt động kể từ thành lập Ngoài cần có sách để liên kết cảng biển nước với nhau, tạo thuận lợi cho việc quản lý cảng đồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho cảng biển Việt Nam 3.3.1.3 Ứng dụng mơ hình quản lý khai thác cảng hiệu Hiện giới có mơ hình quản lý cảng biển điển hình, là: - Mơ hình cảng dịch vụ cơng (Public service port) - Mơ hình cảng cơng cụ (Tool port) - Mơ hình chủ cảng (Landlord port) 66 - Mơ hình cảng tư nhân (Private port) Những năm trước đây, cảng Hải Phòng áp dụng theo mơ hình cảng dịch vụ cơng: Nhà nước sở hữu tồn đất đai vùng nước biển, Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển, nhà xưởng, kho bãi, trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa trực tiếp quản lý nguồn nhân lực cảng Mơ hình quản lý có ưu điểm doanh nghiệp tạo điều kiện ưu đãi để phát triển, nhiên hạn chế lớn hạn chế cạnh tranh cảng Hơn nữa, trước tỉnh thành phố có điều kiện để phát triển cảng biển, nơi tìm cách để Nhà nước cho phép đầu tư xây dựng cảng Điều gây nên đầu tư dàn trải, không đồng bộ, hiệu khai thác cảng thấp Vì vậy, năm qua, cảng biển Việt Nam nói chung, cảng Hải Phòng nói riêng chuyển dần sang mơ hình chủ cảng Tháng 7/2014, cảng Hải Phòng chuyển sang mơ hình Cơng ty cổ phần cảng Hải Phòng, nhà nước nắm giữ 50% cổ phần, lại tư nhân Mơ hình có ưu điểm sau: - Xóa bỏ chế xin – cho, tạo chủ động, nâng cao tính cạnh tranh lành mạnh tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng biển - Theo nguyên tắc, người bỏ vốn đầu tư có quyền định phương thức quản lý, khai thác cảng biển nên tạo chế khuyến khích việc huy động vốn xây dựng từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần giảm gánh nặng đầu tư Nhà nước - Đòi hỏi nhà khai thác cảng phải có chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh động, sáng tạo, phù hợp với chế thị trường… để đạt suất hiệu cao nhất, đồng thời thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, góp phần tăng trưởng kinh tế quốc dân - Tận dụng nhạy bén, linh hoạt có khả đáp ứng thị trường tốt hôn nhà khai thác nhân Mơ hình cho thấy hiệu định việc quản lý khai thác cảng, song cần có quan tâm, sát xao từ phía Nhà nước việc định hướng đề chiến lược phát triển lâu dài cho cảng 3.3.1.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho dự án phát triển cảng 67 Cảng Hải Phòng có vị trí vai trò quan trọng phát triển ngành hàng hải, đặc biệt lĩnh vực vận tải biển Cảng cửa ngõ giao thông quốc tế quan trọng miền Bắc nước ta Việc đầu tư phát triển cảng khơng có ý nghĩa riêng với doanh nghiệp, bên cạnh mang lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn, ý nghĩa quốc phòng quan trọng nước Vì vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho phát triển thành phố nói chung, cảng Hải Phòng nói riêng Ban quản lý cảng quyền thành phố cần nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn đầu tư cho cảng, đặc biệt nguồn ODA dài hạn, lãi suất thấp Việc phát triển cảng biển cần tiến hành song song, đồng với việc phát triển thành phố Thành phố Hải Phòng cần có quy hoạch tổng thể phát triển thành phố cảng hợp lý, quy hoạch giao thông theo hướng chiến lược, phục vụ đặc lực cho cảng biển, đặc biệt lưu ý tới việc vận chuyển, lưu thơng hàng hóa container sau cảng Ngoài ra, thành phố cần nghiên cứu đẩy nhanh việc mở rộng tuyến đường nối cảng với trục đường giao thơng chính; xây dựng hệ thống đường sắt, sân bay kết nối với cảng; phát triển hệ thống đường thủy nội địa nhằm tạo sân sau nội địa vững cho phát triển cảng Hải Phòng 3.3.1.5 Duy trì sách giá có điều tiết giá dịch vụ cảng biển Chính sách thả giá dịch vụ cảng biển Bộ Tài phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, với chế cạnh tranh mở Chính sách trao quyền cho cảng tự định giá dịch vụ chất giá dịch vụ thỏa thuận người cung cấp sử dụng dịch vụ Ưu điểm sách tạo sở để xác định giá dịch vụ cảng biển, tránh tình trạng tùy tiện giá, kiểm soát giá thị trường Tuy nhiên, gia tăng nhanh số lượng cảng biển, nên xuất tình trạng canh tranh cách giảm giá, dẫn tới nguy “phá giá” Muốn cạnh tranh giá doanh nghiệp phải có lợi nhờ quy mơ lợi so sánh từ yếu tố đầu vào Nhưng cảng biển Việt Nam lại khơng có lợi Do việc giảm giá kéo theo việc giảm nguồn thu, giảm chất lượng dịch vụ, giảm sức đầu tư khơng có khả trả nợ vốn vay 68 Để giải vấn đề này, Nhà nước cần tiếp tục ban hành sách giá với dịch vụ hàng hải, đồng thời cho phép cảng phép điều chỉnh tăng giảm giá biên độ định, áp dụng sách giá sàn dịch vụ cảng biển Như điều chỉnh giá phù hợp với tình hình thực tế cảng biển nước, trì sức cạnh tranh với cảng biển khu vực đồng thời tạo môi trường cạnh tranh công cảng biển nước 3.3.2 Giải pháp vi mô 3.3.2.1 Tiếp tục xây dựng vào hoạt động cảng cửa ngõ quốc tế Hiện nay, cảng Hải Phòng nhiều bất cập quy mô nhỏ, suất hiệu hoạt động chưa cao Việc xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện nằm chiến lược phát triển lâu dài cảng hướng đến thay đổi vượt bậc quy mơ cảng Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng cảng ngõ quốc tế Lạch Huyện Đồng thời, để chuẩn bị cho hoạt động tương lai cảng cửa ngõ quốc tế đạt hiệu cao, cảng Hải Phòng cần có chuẩn bị nhiều mặt: - Đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị đại, đồng áp ụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào quản lý khai thác cảng Cần tiếp tục cải cách thủ tục hành cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu, chủ hàng tiết kiệm thời gian qua cảng, giải phóng tàu nhanh giảm thiểu chi phí vận tải - Kết hợp với nhà nước, tập trung nguồn lực xây dựng, cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống giao thông vận tải thành phố: đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng; đường cao tốc ven biển; cảng hàng không quốc tế Cát Bi; đặc biệt tuyến đường sắt gắn kết cảng biển với hệ thống đường sắt, trung tâm logistics Từ đó, giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống giao thông đường nay, hạn chế tình trạng tắc nghẹn xảy ra, đồng thời phát huy tiềm lợi Hải Phòng, nâng cao lực cạnh tranh vùng Hiện Bộ Giao thông vận tải cải tạo nâng cấp hành lang vận tải thủy nội địa khu vực Đồng Bắc (dự án WB6), nâng cấp, mở rộng QL5, 10, 18, tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng nối cảng cửa ngõ quốc tế 69 Hải Phòng, tuyến thuộc “hai hành lang vành đai” khu vực phía Bắc phục vụ cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng… - Triển khai hình thành đầu mối vận tải, xây dựng trung tâm logistics cấp quốc gia phục vụ cho cảng Lạch Huyện trung tâm logistics gần cảng khu cơng nghiệp Đình Vũ, Cát Hải Đồng thời, xây dựng them sở hậu cần, trung tâm phân phối để hỗ trợ cho hoạt động thông quan cho hàng hóa vận chuyển container nội địa, tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển, giúp cho việc lưu thơng hàng hóa nhanh chóng, thuận tiền để hỗ trợ cho hoạt động hệ thống cảng biển phát triển - Chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho cảng Khi cảng vào hoạt động, cần có sẵn nguồn lao động chất lượng cao, đào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, ngoại ngữ hiểu biết luật pháp quốc tế Đây trở ngại cho việc phát triển dịch vụ logistics Hải Phòng Khắc phục tình trạng góp phần thúc đẩy hoạt động logistics phát triển 3.3.2.2 Chuyên môn hóa cảng container  Chun mơn hóa hệ thống sở vật chất cảng container Trên giới, nay, tàu có trọng tải có trọng tải 18.000 TEU đem vào khai thác Do cho thấy nhu cầu ngày cao lực, hiệu suất cảng suất xêp dỡ, cảng có sở hạ tầng trang thiết bị lạc lậu khó có khả thơng qua tàu Với xu container hóa ngành vận tải giới, cảng container Việt Nam phải cải thiện nhiều sở hạ tầng, trang thiết bị mạng lưới quản lý để nâng tầm cảng container Từ năm 2008, Hai Phong Newport Terminal, cảng container trực thuộc cảng Hải Phòng, vào hoạt động Đây cảng container lớn miền Bắc nước ta với trang thiết bị container đại tiên tiến Tuy nhiên, để đảm bảo tăng trưởng lâu dài hoạt động khai thác cảng, việc tăng cơng suất cảng có ý nghĩa quan trọng Hàng hóa xuất nhập liên tục tăng qua năm đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu, rút ngắn thời gian làm hàng, giảm thời gian tồn đọng hàng bãi cảng, tăng tốc độ luân 70 chuyển hàng hóa Cảng cần phải có kế hoạch cụ thể, ví dụ như: mở rộng bãi container, cảng cạn, thiết bị xếp dỡ hàng hóa, cầu cảng, nhân công lao động; phát triển bến cảng nước sâu bến cảng container rộng đại Ngoài ra, vấn đề xảy thường xuyên cảng Hải Phòng tình trạng tắc nghẽn container Ngun nhân do, hàng hóa sau rời cảng chuyên chở chủ yếu đường Tuyến đường QL.5, đảm nhiệm lưu thơng 70% hàng hóa sau cảng nên việc tắc nghẽn tránh khỏi Hiện tượng xe tải container nối QL.5 khơng xa lạ Do vậy, thấy việc chuyên sâu phát triển container quy mô cảng chưa đủ, cần phải có phát triển quy mơ hơn, đồng Vấn đề đòi hỏi phải có hỗ trợ, can thiệp từ phía Nhà nước quyền địa phương Hiện nay, tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng xây dựng Sau hồn thành, cần có phân luồng, điều chỉnh giao thơng cho phù hợp, đồng thời cần có tuyến đường, đường dành riêng cho container, điều giúp giảm thiểu đáng kể tình trạng tắc nghẽn container như đảm bảo vấn đề an tồn giao thơng  Ứng dụng mơ hình bến container riêng Từ góc độ cảng, bến container riêng chiến lược nhằm tạo khác biệt dịch vụ cảng Mơ hình bến container riêng nghĩa việc dành số lượng bến container riêng định cho số hãng tàu Mục đích mơ hình giảm thời gian chờ cảng Nếu suất bốc dỡ không tăng, cách để giảm thời gian chờ tàu sử dụng nhiều cầu tàu Chiến lược bến container riêng xem dạng chiến lược giá, làm gia tăng chi phí hoạt động đối thủ khác Các đối thủ hãng tàu phải đối mặt với hạn chế không gian khai thác, vị trí khơng thuận lợi cho hoạt động tàu, thời gian đỗ cảng lâu hơn, chi phí cho việc bốc xếp, gaio hàng cao Các yếu tố làm tăng chi phí, khiến hãng tàu khơng thể cạnh tranh với hãng tàu sử dụng bến container riêng giá lợi nhuận đạt đc thấp Việc sử dụng bến container riêng đem đến cho cảng khách hàng lớn, tiêu biểu hãng tàu lớn có hành trình hàng hải thường xun qua khu vực cảng Mơ hình góp phần tăng sức cạnh tranh cho hoạt động kinh 71 doanh cảng so với cảng biển khác Một ví dụ điển hình dịch vụ bến container riêng vận tải biển sau: Singapore không chấp nhận yêu cầu hãng tàu lớn Maersk Evergreen cho việc sử dụng bến container riêng, Maersk chuyển cảng mẹ Đông Nam Á từ Singapore sang Tanjung Pelapas (Malaysia), sau đó, Evergreen làm điều tương tự Từ đó, Singapore buộc phải chấp nhận mơ hình Tanjung Pelapas, từ cảng khơng tên tuổi, mơ hình này, họ biết đến thị trường quốc tế, nhiều hãng tàu lớn lựa chọn mơ hình bến container riêng họ 3.3.2.3 Phát triển hoạt động dịch vụ cảng  Nâng cao chất lượng dịch vụ Cảng cần có chiến lược dài hạn, bền vững việc đầu tư sở vật chất, đầu tư sở vật chất cảng biển đòi hỏi nguồn vốn lớn, tập trung đắn Cảng cần có kế hoạch hỗ trợ việc nạo vét luồng lạch, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền lớn cập cảng làm hàng Cảng cần đặc biệt trọng nâng cao suất bốc dỡ suất bốc dỡ cao thời gian làm hàng giải phóng hàng nhanh chóng Năng suất bốc dỡ phụ thuộc vào thời gian chờ đợi tàu (Thời gian làm thủ tục cho tàu nhập cảnh, thời gian chờ kế hoạch cập bến, chờ thời tiết…), thời gian dịch vụ (Thời gian hoa tiêu, tàu hỗ trợ, cột mở dây để đưa tàu cập bến, thời gian khử độc hầm hàng, giám định hàng hóa…) thời gian bốc dỡ Để rút ngắn thời gian chờ đợi đòi hỏi đại lý tàu cung cấp thơng tin kịp thời, đầy đủ; mẫn cán nhân viên, quy trình giải thủ tục cho tàu cần đơn giản, nhanh chóng; phận điều hành khai thác cảng phải có giải pháp tốt để giải tốt yêu cầu phát sinh nhằm thực kế hoạch, hạn chế việc điều chỉnh kế hoạch xác lập Để rút ngắn thời gian dịch vụ, cảng đơn vị liên quan cần có quy chế phối hợp hoạt động cở sở kế hoạch cảng làm trung tâm Muốn giảm thời gian bốc dỡ, cảng phải huấn luyện, tuyển chọn đội ngũ nhân viên vận hành có kỹ tốt, xây dựng quy trình cơng nghệ bốc dỡ cho loại mặt hàng Kế hoạch khai thác bến, kế hoạch bãi, kế hoạch tàu phải thiết lập triển khai cho phận liên quan trước tàu cập bến 72 Cần xác định rõ thiết bị bốc dỡ yếu tố định suất bốc dỡ, nên cảng cần đầu tư trang thiết bị làm hàng có cơng suất cao bố trí số lượng phù hợp, ý việc đầu tư đồng Đầu tư mở rộng bến bãi phương tiện thiết bị chuyên dùng đại Bên cạnh việc hoàn thiện cở sở vật chất kĩ thuật cảng, cần quan tâm đầu tư mở rộng, nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông Làm điều rút ngắn đoạn đường vận chuyển đường bộ, giúp tiết kiệm chi phí đầu ra, đồng thời thời gian giải phóng hàng nhanh tránh tình trạng hàng hóa ùn tắc cảng Thực việc kiểm tra, soát nhằm loại bỏ thủ tục không cần thiết, nghiêm cấm quan chức thu khoản phí, lệ phí liên quan đến việc giao nhận hàng hóa cảng khâu khác Tiếp tục thực chế cửa thủ tục tàu biển xuất nhập cảng, thực phương án đơn giản hóa thủ tục hành trọng đến cải cách thủ tục tàu biển vào cảng để hỗ trợ cho việc thơng quan hàng hóa nhanh chóng, xác, giảm thiểu chi phí thời gian cho doanh nghiệp Tăng cường hoạt động marketing dịch vụ cảng: tạo điều kiện cho cảng thực việc quảng cáo qua ấn phẩm sẵn có: tờ rơi, brochure, slide, phim ảnh cảng xây dựng thiết kế nhằm giới thiệu quảng cáo dịp hội chợ, hội nghị, triển lãm Từ hướng đến việc xây dựng thương hiệu dịch vụ cảng chất lượng, uy tín, tin cậy khách hàng  Xây dựng giá cước dịch vụ phù hợp Xây dựng biểu giá cước hợp lý, minh bạch yếu tố quan trọng giúp nâng cao khả cạnh tranh cảng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cảng biển với Để tối thiểu giá cước, cảng cần phải có biện pháp để giảm thiểu chi phí Một giải pháp giúp giảm thiểu chi phí việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khoa học kĩ thuật đại hoạt động khai thác quản lý cảng Thực tế, nhiều cảng biển giới áp dụng giải pháp này, kết không 73 hiệu khai thác cảng nâng cao mà chi phí giảm đáng kể, giá cước có khả cạnh tranh cao 74 KẾT LUẬN Thông qua trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng Hải Phòng”, sở lý thuyết phân tích thực tiễn, khóa luận rút nội dung sau: Một là, khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động cảng Hải Phòng năm gần đây, thấy phát triển vượt bậc nhiều mặt: sở hạ tầng, trang thiết bị cảng không ngừng đầu tư theo hướng đại hóa; cơng nghệ thơng tin ứng dụng quản lý khai thác cảng hiệu quả; đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm chuyên môn cao; dịch vụ cảng phát triển ngày đa dạng… Những điều góp phần tạo nên sở vững chắc, tạo đà cho phát triển bền vững cảng tương lai, hòa nhịp phát triển khơng ngừng cảng biển nước khu vực Hai là, từ tài liệu có hoạt động cảng, khóa luận đánh giá lực cạnh tranh cảng dựa tiêu chí xây dựng, đồng thời có so sánh với số cảng biển nước khu vực cảng Sài Gòn, cảng Singapore… Cảng Hải Phòng cảng cửa ngõ lớn miền Bắc, với nhiều tiêu chí đánh giá cao sản lượng hàng hóa tàu qua cảng tăng trưởng ổn định, suất xếp dỡ cao, hệ thống kho bãi cảng hoạt động hiệu Bên cạnh tồn hạn chế ảnh hưởng lớn đến hoạt động cảng cạnh tranh cảng với cảng biển khác, là: chất lượng dịch vụ cảng chưa cao; giá dịch vụ cảng nhiều biến động; khả kết nối giao thơng nội địa cảng kém, chưa đồng bộ… Tóm lại, cảng đánh giá có khả cạnh tranh cao so với cảng biển miền Bắc, cảng biển lớn nước hạn chế so với cảng biển khu vực giới Ba là, dựa đánh giá lực cạnh tranh cảng Hải Phòng, khóa luận tiếp tục nhìn nhận xu hướng phát triển cảng tương lai, phân tích thuận lợi khó khăn cảng, từ đề xuất vài giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cảng từ góc độ vĩ mô vi mô 75 Nhân đây, em xin chân thành cám ơn ThS Nguyễn Minh Phúc giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do khả nhiều hạn chế kinh nghiệm nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy bạn đọc để khóa luận hoàn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty cổ phần cảng Hải Phòng, 2008-2014, Báo cáo hoạt động kinh doanh cảng Hải Phòng giai đoạn 2008-2014, Báo cáo, 2008-2014 Công ty cổ phần cảng Hải Phòng, 2012-2014, Báo cáo hoạt động tài cảng Hải Phòng giai đoạn 2012-2014, Báo cáo, 2012-2014 Minh Châu, 2014, Thượng Hải sốn ngơi cảng lớn giới Singapore, truy cập ngày 2/4/2015, http:www.tgvn.com.vn/Item/VN/anh/2014/11/A39 209634F83 1CE8/ TS Dương Văn Đạo & ThS Ngô Đức Du, 2015, Thực trạng giải pháp phát triển bền vững cảng Hải Phòng, truy cập ngày 2/5/2015, http://tapchigiaotho ngvantai.vn/2015/04/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-ben-vung-cang-hai-phong/ Đỗ Thị Thúy Hạnh, 2008, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cảng biển Hải Phòng, Khóa luận K43, trường Đại học ngoại thương, 2008 Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, 2014, Cảng biển Việt Nam câu chuyện thiếu, thừa, truy cập 15/5/2015, http://www.vpa.org.vn/vn/ne ws/cangbienthieuthua.jsp ?id_news=1962 Mai Lâm, 2015, Cảng Hải Phòng tăng trưởng vượt bậc quý 1-2015 – Đột phá từ chất lượng dịch vụ, truy cập 2/4/2015, http://www.baohaiphong.com.vn/c hannel/4910/201503/cang-hai-phong-tang-truong-vuot-bac-trong-quy-1-2015-dot-phatu-chat -luong-dich-vu-2403698/ G.N.Smirnop, 1979, Giáo trình Cảng cơng trình cảng, xuất năm Lê Nguyễn Cao Tài, 2012, Phát triển dịch vụ cảng biển thành phố Đà 1979 Nẵng, truy cập 5/5/2015, http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/4216/3/Tomtat.p df 10 PGS.TS Nguyễn Như Tiến, 2011, Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 77 11 Nguyễn Thị Thúy, 2009, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tân cảng Sài Gòn, Khóa luận K44, trường Đại học ngoại thương, 2009 12 ThS Cao Ngọc Thành, 2014, Thực trạng đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam, truy cập 13/5/2015, http://interserco.com.vn/thuc-trang-dau-tu-phat-trien-cangbien-viet-nam/ 13 Thủ tướng Chính phủ, 2014, Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định 14 TS Nguyễn Văn Sơn, 2012, Một số xu hướng phát triển cảng biển giới, Tạp chí Khoa học Công nghệ hàng hải, Số 23-11/2012, Từ trang 102-108 * Các nguồn luật: Bộ luật Hàng hải Việt Nam sửa đổi, 2005 Bộ luật Thương mại Việt Nam, 2005 Bộ luật Doanh nghiệp Việt Nam, 2005 * Các trang web: http://www.haiphongport.com.vn : Công ty cổ phần cảng Hải Phòng http://www.cangsaigon.com.vn: Cảng Sài Gòn http://danangportvn.com: Cảng Đà Nẵng http://www.vpa.org.vn : Hiệp hội cảng biển Việt Nam http://www.vinamarine.gov.vn : Cục Hàng hải Việt Nam http://www.gso.gov.vn : Tổng cục Thống kê Việt Nam ... kiến đóng góp từ thầy bạn đọc để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Trần Hồng Quân CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẢNG BIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG BIỂN 1.1 Khái quát cảng... hóa, Container tải CN Cảng Hồng Diệu Loại hàng Bach hóa, rời, bao, Container Nguồn: Cty cổ phần cảng Hải Phòng Xét lực tiếp nhận tàu cảng Hải Phòng: - Chi nhánh cảng Hồng Diệu có khả bốc xếp đồng... thống cảng biển lớn Việt Nam Cảng Hải Phòng nằm tuyền đường giao thơng biển, kết nối Singapore với Hồng Kông cảng Đông Á Đông Bắc Á 2.2.2 Cơ cấu cảng Hiện nay, cảng Hải Phòng bao gồm: - Bến Hoàng

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w