1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh Thành phố Hải Phòng

106 159 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN HÀO HIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG T.p Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN HÀO HIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hướng dẫn khoa học: T.S HUỲNH THẾ DU T.p Hồ Chí Minh, Năm 2017 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn xác phạm vi hiểu biết Kết thực luận văn trung thực chưa công bố hình thức Luận văn không thiết thể quan điểm Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Nguyễn Hào Hiệp -ii- LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright với hướng dẫn thầy Huỳnh Thế Du Hoàn thành luận văn này, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn thầy Huỳnh Thế Du, người giành nhiều công sức hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả Đồng thời, tác giả chân thành cảm ơn giảng viên, nhân viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ, có ý kiến đóng góp quý báu nhằm hoàn thiện nội dung luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn tới quan cá nhân giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình cạnh tôi, giành tình thương yêu, tin tưởng ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hào Hiệp -iii- TÓM TẮT Hải Phòng trung tâm kinh tế lớn vùng Đồng Bằng Sông Hồng nước, nhiên phát triển mạnh mẽ đối thủ cạnh tranh tiềm đặt nguy tụt hậu Hải Phòng Nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh thành phố Hải Phòng” nhằm tìm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh lực cản phát triển thành phố dựa hai mục tiêu (ngân sách việc làm) thông qua khung phân tích lực cạnh tranh địa phương Porter hiệu chỉnh Vũ Thành Tự Anh so với đối thủ cạnh tranh tiềm nhóm so sánh Phân tích mục tiêu việc làm cho thấy Hải Phòng chưa tạo đủ việc làm cho lao động, đặc biệt lao động có kỹ Cơ hội việc làm Hải Phòng hấp dẫn so với địa phương khác Lao động chủ yếu tập trung khu vực hộ cá thể, nông nghiệp công nghiệp thâm dụng lao động, khu vực Hải Phòng nhiều tiềm để phát triển Về ngân sách, Hải Phòng có nguồn thu lớn từ thuế gián thu từ hoạt động ngoại thương, ngân sách thành phố không hưởng khoản Ngân sách địa phương hạn chế Hải Phòng dẫn tới khó khăn việc phát triển sở hạ tầng ngành tiềm thành phố Phân tích lực cạnh tranh theo khung phân tích lực cạnh tranh địa phương cho thấy Hải Phòng có nhiều lợi yếu tố sẵn có Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển du lịch thuận lợi để khai thác Quy mô dân số vị trí địa lý mở thị trường hội giao thương cho doanh nghiệp địa phương, thuận lợi để phát triển thương cảng quy mô lớn Tuy vậy, lực cạnh tranh cấp độ địa phương Hải Phòng yếu: Hạ tầng y tế giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển, cần khắc phục vấn đề chất lượng Hạ tầng kỹ thuật giao thông khu công nghiệp thành phố đầy đủ phát triển thiếu đồng khó tiếp cận doanh nghiệp Chính sách điều hành quyền thành phố nhiều hạn chế, đặc biệt ngân sách - đầu tư, tính minh bạch quyền trách nhiệm giải trình với người dân Môi trường kinh doanh thiếu công ảnh hưởng lớn tới hoạt động phát triển doanh nghiệp Hải Phòng, vốn chủ yếu doanh nghiệp nhỏ Cụm ngành mạnh thành phố cảng biển phát triển gặp giới hạn liên kết, sở hạ tầng dù điều kiện cầu thuận lợi -ivDựa kết phân tích, nghiên cứu kiến nghị sách để nâng cao lực cạnh tranh thành phố Hải Phòng Đối với phủ, kiến nghị việc xem xét cấu phân chia ngân sách để cân tính hiệu công địa phương Đối với Hải Phòng, kiến nghị bao gồm: (i) cải thiện sở hạ tầng khả tiếp cận nguồn lực doanh nghiệp; (ii) cải cách khu vực công bao gồm cải cách hành chính, tính động, thái độ lực phục vụ quyền, (iii) xây dựng niềm tin người dân tận dụng vốn xã hội; (iv) tạo môi trường kinh doanh lành mạnh khuyến khích khởi nghiệp; (v) tăng cường kết nối phát triển cảng biển theo cấu trúc cụm ngành -v- MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh 1.2 Vấn đề sách mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh 2.2 Phân tích lực cạnh tranh địa phương CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Thực trạng lực cạnh tranh Hải Phòng 3.1.1 Cơ cấu kinh tế 3.1.2 Cơ cấu việc làm thu ngân sách 3.1.2.1 Cơ cấu lao động việc làm 3.1.2.2 Nguồn thu ngân sách 10 3.1.2.3 Vai trò cảng biển ngân sách tạo việc làm Hải Phòng 13 3.2 Khả thu hút đối tượng tiềm Hải Phòng 15 3.2.1 Khả thu hút người giàu người giỏi 15 3.2.2 Khả thu hút doanh nghiệp 16 3.2.2.1 Thu hút doanh nghiệp nước (vốn FDI) 16 3.2.2.2 Phát triển doanh nghiệp địa phương 17 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Hải Phòng 18 3.3.1 Nhóm yếu tố lợi sẵn có địa phương 18 3.3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 19 3.3.1.3 Quy mô địa phương 20 3.3.2 Nhóm yếu tố lực cạnh tranh cấp độ địa phương 21 3.3.2.1 Cơ sở hạ tầng xã hội 21 3.3.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23 3.3.2.3 Chất lượng sách điều hành địa phương 26 3.3.3 Nhóm yếu tố lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 31 3.3.3.1 Chất lượng môi trường kinh doanh 31 3.3.3.2 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 33 -vi3.3.3.3 Trình độ phát triển cụm ngành 35 CHƯƠNG TỔNG HỢP VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HẢI PHÒNG 40 4.1 Vấn đề nhìn từ mục tiêu ngân sách việc làm 40 4.2 Tổng hợp lực cạnh tranh thành phố Hải Phòng 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị sách 44 5.2.1 Kiến nghị sách Chính phủ 44 5.2.2 Kiến nghị sách Hải Phòng 44 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 46 -vii- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: GRDP thu NSNN địa phương nhóm so sánh Hình 2-1: Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương Hình 2-2: Mô hình “kim cương” Hình 3-1: Cơ cấu kinh tế theo khu vực Hải Phòng Hình 3-2: Cơ cấu kinh tế theo loại hình kinh tế Hải Phòng (2005÷2014) Hình 3-3:Cơ cấu lao động Hải Phòng phân theo số tiêu Hình 3-4: Cơ cấu lao động, việc làm Hải Phòng (2000÷2011) Hình 3-5: Thu NSNN Hải Phòng (2000÷2015) 10 Hình 3-6: Cơ cấu thu nội địa thu NSNN Hải Phòng 11 Hình 3-7: Thu NSNN Hải Phòng theo loại hình doanh nghiệp 11 Hình 3-8: Cơ cấu phân chia NSNN Hải Phòng (2015) 12 Hình 3-9: Thu hải quan so sánh với tổng thu-chi ngân sách Hải Phòng 13 Hình 3-10: Thu-chi NSNN năm 2015 Nhóm so sánh 14 Hình 3-11: Tốc độ tăng dân số Hải Phòng (2005÷2015) 15 Hình 3-12: Số liệu di cư đến Hải Phòng (2004÷2009) 16 Hình 3-13: Thu hút vốn FDI Nhóm so sánh (1996÷2016) 17 Hình 3-14: Số lượng doanh nghiệp địa phương Nhóm so sánh (năm 2005÷2014) 18 Hình 3-15: Diện tích, dân số quy mô GRDP Nhóm so sánh 21 Hình 3-16: Chỉ số sở hạ tầng PCI năm 2016 nhóm so sánh 24 Hình 3-17: Chỉ số PAPI Nhóm so sánh (2011÷2015) 27 Hình 3-18: Các tiêu thành phần số PAPI Hải Phòng (2011÷2015) 27 Hình 3-19: Thu chi ngân sách bình quân đầu người Nhóm so sánh (2001÷2014) 29 Hình 3-20: Cơ cấu chi NSNN Hải Phòng năm 2015 29 Hình 3-21: Cơ cấu chi NSNN đầu tư, giáo dục & y tế Hải Phòng (2008÷2014) 30 Hình 3-22: Cơ cấu chi đầu tư, chi giáo dục & y tế Nhóm so sánh năm 2014 30 Hình 3-23: Xếp hạng số PCI Nhóm so sánh 32 Hình 3-24: Chỉ số PCI Hải Phòng (2006÷2016) 32 Hình 3-25: Cơ cấu doanh nghiệp Hải Phòng 33 Hình 3-26: Cơ cấu vốn Vốn bình quân doanh nghiệp Hải Phòng (2000÷2013) 34 -viiiHình 3-27: Sơ đồ cụm ngành Cảng biển Hải Phòng 36 Hình 3-28: Lượng hàng thông qua cảng biển Hải Phòng (năm 2006÷2016) 37 Hình 3-29: Mô hình kim cương cụm ngành cảng biển Hải Phòng 39 Hình 4-1: Kết đánh giá lực cạnh tranh thành phố Hải Phòng 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1: Thu hút vốn FDI Hải Phòng (1996÷2016) 16 Bảng 3-2: Lượng hành khách hàng hóa vận chuyển Hải Phòng 25 Bảng 3-3: Tổng chi ngân sách Nhóm so sánh (2001÷2014) 28 -80Hình PL12-16: Một số tiêu thành phần Chỉ số đào tạo lao động địa phương nhóm so sánh Hải Phòng Hà Nội Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ Quảng Ninh Bắc Ninh Vĩnh Phúc Hải Dương Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu 100% 67,79% 87,50% 29,59% 60% 40,10% 80% 40% 20% 0% DN đánh giá tốt giáo DN đánh giá tốt giáo DN hài lòng mức độ % lao động DN dục phổ thông địa dục dạy nghề địa đáp ứng nhu cầu hoàn thành đào tạo phương (%) phương (%) sử dụng lao động (%) trường dạy nghề (%) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016 Hình PL12-17: Chi phí tuyển dụng đào tạo doanh nghiệp địa phương nhóm so sánh % Tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động % Tổng chi phí kinh doanh dành cho tuyển dụng lao động Bình Dương 4,10 3,26 Quảng Ninh 4,17 3,57 Cần Thơ 4,18 3,65 Bắc Ninh 4,45 Đà Nẵng 4,50 Vĩnh Phúc 4,56 Hải Dương 2,89 4,17 5,00 5,33 Tp Hồ Chí Minh 6,10 Hà Nội 6,11 Hải Phòng 5,17 6,31 4,67 6,27 Bà Rịa - Vũng Tàu 4,12 6,59 5,51 2 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016 -81Chi phí dành cho việc tuyển dụng đào tạo lao động Hải Phòng tương đối cao so với địa phương nhóm nước Cụ thể, để tuyển dụng đào tạo lao động, doanh nghiệp Hải Phòng phải bỏ tổng chi phí 10,4% chi phí kinh doanh Trong đó, địa phương có tổng chi phí tuyển dụng đào tạo thấp nhóm so sánh Bình Dương với mức chi phí tương ứng 7,7% Thiết chế pháp lý Kết khảo sát doanh nghiệp cho thấy Hải Phòng có số thiết chế pháp lý thuộc nhóm trung bình nhóm so sánh (thứ 6) nước (thứ 37) Trong đó, có khoảng 56% số doanh nghiệp cho trình xét xử thi hành án vụ kiện kinh tế tòa án quyền Hải Phòng tiến hành nhanh chóng Như vậy, có gần ½ số doanh nghiệp phải chờ đợi trình xét xử thi hành án kéo dài Đồng thời, có tới 20% số doanh nghiệp cho phán tòa thiếu công Các tỷ lệ Hải Phòng dù cao, mức trung bình nhóm nước, phản ánh chất lượng chung của hệ thống pháp lý Hình PL12-18: Một số tiêu thành phần Chỉ số thiết chế pháp lý địa phương nhóm so sánh Hà Nội Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ Quảng Ninh Bắc Ninh Vĩnh Phúc Hải Dương Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu 64,85% 77,11% 30,89% 40% 24,74% 60% 59,88% 77,04% 80% 55,49% 100% 72,56% Hải Phòng 20% 0% PL có chế DN tin vào giúp DN tố khả bảo cáo tham vệ PL nhũng quyền, cán (% hợp đồng (% thường đồng ý) xuyên) Tòa án tỉnh xử vụ kiện kinh tế nhanh chóng (% đồng ý) Phán Các quan Các chi phí Phán DN sẵn sàng tòa trợ giúp pháp thức án sử dụng tòa thi hành lý hỗ trợ DN không công án để giải nhanh chóng dùng luật để thức chấp (% đồng ý) (% đồng ý) khởi kiện nhận tranh chấp có tranh chấp (% đồng ý) (% có) (% đồng ý) Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016 -82Ngoài ra, có chưa tới ¼ số doanh nghiệp Hải Phòng cho pháp luật có chế tố cáo hành vi tham nhũng cán Đây mức thấp nhóm, tương đương với Tp.HCM cao BR-VT với mức tương ứng 21,1% Điều phản ánh thiếu tin tưởng vào hệ thống pháp luật hoạt động chống tham nhũng địa phương Bên cạnh đó, chi phí hoạt động pháp lý (bao gồm chi phí thức không thức) gánh nặng doanh nghiệp Hải Phòng có gần ¾ số doanh nghiệp thành phố cho chi phí pháp lý chấp nhận Hình PL12-19: Một số tiêu thành phần Chỉ số thiết chế pháp lý Hải Phòng DN sẵn sàng sử dụng tòa án để giải tranh chấp (% có) PL có chế giúp DN tố cáo tham nhũng cán (% thường xuyên) 100% 80% 60% DN tin vào khả bảo vệ PL quyền, hợp đồng (% đồng ý) 40% Phán án công (% đồng ý) 20% 0% Các chi phí thức không thức chấp nhận (% đồng ý) Tòa án tỉnh xử vụ kiện kinh tế nhanh chóng (% đồng ý) Hải Phòng Chỉ số thấp Chỉ số cao Phán tòa thi hành nhanh chóng (% đồng ý) Các quan trợ giúp pháp lý hỗ trợ DN dùng luật để khởi kiện có tranh… Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo PCI 2016 -83Phụ lục 13: Phân tích mô hình kim cương cụm ngành cảng biển Hải Phòng Điều kiện yếu tố đầu vào Điều kiện tự nhiên: Hải Phòng có bờ biển dài, vịnh Hải Phòng kín sóng gió thuận lợi để phát triển cảng biển Thành phố cửa ngõ biển tuyến hàng hải quốc tế thuận lợi Hà Nội vùng ĐBSH Tuy vậy, với việc bề rộng lòng sông khu vực Hải Phòng không lớn vùng cửa sông ven bờ bị bồi lắng mạnh làm gia tăng chi phí khai thác tu luồng hàng hải, đồng thời cản trở việc khai thác tàu có trọng tải lớn Cơ sở hạ tầng: Hệ thống cảng biển luồng hàng hải Hải Phòng phát triển từ sớm phát triển đầy đủ Hệ thống cảng biển tập trung hai khu vực chính: khu bến sông Cấm với cảng Cảng Hoàng Diệu khu bến Đình Vũ Dù hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển thành phố đa dạng, phần lớn cảng có trang bị hệ thống bốc xếp kho bãi phục vụ cho hàng container hàng tổng hợp Hệ thống xếp dỡ loại hàng hóa đặc thù (hàng lỏng, hàng rời, hàng bao kiện, xe nguyên chiếc…), siêu trường, siêu trọng hệ thống cảng hạn chế Hệ thống giao thông kết nối đến cảng đa dạng loại hình kết nối, phát triển không đồng Trong đó, kết nối giao thông đường chủ yếu, loại hình kết nối khác: đường sắt, đường thủy có nhiều tiềm thực tế khai thác hạn chế Hệ thống giao thông đường kết nối tới hệ thống cảng biển thành phố tình trạng tải xuống cấp Trong đó, hệ thống đường cao tốc rút ngắn thời gian vận chuyển, chưa hoàn thiện kết nối đồng có phí sử dụng cao, nên hàng hóa tới hệ thống cảng chủ yếu thông qua tuyến đường kết nối cũ vốn tải xuống cấp Hệ thống kho bãi chủ yếu thuộc phần diện tích hệ thống cảng hữu nên hạn chế thiết kế để đáp ứng nhu cầu luân chuyển tạm thời cảng Nhu cầu lưu trữ, bảo quản hàng hóa thời gian dài đóng-rút container thực hệ thống kho ngoại quan, cảng container nội địa (hay “cảng cạn”, ICD) Hệ thống kho ngoại quan ICD Hải Phòng phát triển tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể Các trang thiết bị xếp dỡ dịch vụ thông quan hạn chế -84Nguồn nhân lực: Thực trạng chung nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam yếu chưa đạt yêu cầu Trong đó, có 81% nhân lực qua đào tạo công việc hàng ngày, có 10% có trình độ tiếng anh chuyên ngành32 Theo ước tính Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS), nguồn cung lao động ngành đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thực tế, đặc biệt khan nhân lực trình độ cao33 Là trung tâm lớn đào tạo chuyên sâu ngành cụm ngành cảng biển nên nhân lực chuyên môn ngành logistics vấn đề lớn cụm ngành cảng biển Hải Phòng Tuy vậy, với việc quy trình hoạt động hải quan thay đổi nhiều năm gần đây, doanh nghiệp ngành thực bổ sung cập nhật kiến thức liên tục nhân lực lĩnh vực Nguồn vốn đầu tư: Phần lớn vốn đầu tư vào hệ thống cảng biển, kho ngoại quan ICD từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng biển kho vận Ngân sách nhà nước sử dụng để đầu tư cho hệ thống giao thông sở hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, viễn thông CNTT…) kết nối tới cảng Trong đó, phần lớn ngân sách chi để trì hệ thống luồng hàng hải, đảm bảo điều kiện khai thác hệ thống cảng biển hữu bị bồi lắng thường xuyên Các yếu tố điều kiện cầu Hệ thống cảng biển Hải Phòng đầu mối xuất nhập vận chuyển hàng hóa nội địa đường biển miền Bắc Từ năm 2006 tới hết năm 2016, khối lượng hàng hóa thông qua cảng Hải Phòng tăng nhanh với mức tăng bình quân 18,5%/năm Thống kê sơ hết tháng 11/2016, lượng hàng qua hệ thống cảng biển Hải Phòng đạt 80 triệu hàng hóa nhiều khả tăng mạnh năm 2017 JICA (2010) thực dự báo lượng hàng thông qua cảng phía Bắc (chủ yếu hệ thống cảng Hải Phòng) tới năm 2020 với kịch tăng trưởng cao/ổn định/thấp (Bảng PL13-1) Trong đó, dự báo cho lượng hàng thông qua cảng phía Bắc năm 2020 là: 62,5÷81,1 triệu Với gia tăng mạnh lượng hàng ổn định kinh tế vĩ mô Thùy Dương, “Đánh thức tiềm phát triển logistics Việt Nam”, Tạp chí giao thông (bản điện tử), url: http://www.tapchigiaothong.vn/danh-thuc-tiem-nang-phat-trien-logistics-o-viet-nam-d28884.html (ngày tham khảo: 10/03/2017) 33 Nguyễn Thành Nam, “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam”, Tạp chí tài chính, kỳ 2, 06/2016 32 -85kỳ vọng tiếp tục tăng lên năm tới sớm vượt dự báo JICA Như vậy, cầu lớn vận tải đường biển thông qua cảng biển Hải Phòng yếu tố quan trọng thúc đẩy đầu tư vào cụm ngành để gia tăng lực thông qua hệ thống Bảng PL13-1: Dự báo lượng hàng thông qua Cảng biển Bắc Bộ Hàng hóa Đơn vị Năm 2008 2015 2020 Kịch tăng trưởng thấp Xuất 1,000 6.233 10.616 14.200 Nhập 1,000 11.024 20.418 26.484 Nội địa 1,000 8.033 16.271 21.812 Tổng lượng hàng dự báo 1,000 25.340 47.305 62.496 Xuất 1,000 6.233 11.712 16.192 Nhập 1,000 11.024 22.766 30.349 Nội địa 1,000 8.083 18.318 25.245 Tổng lượng hàng dự báo 1,000 25.340 52.796 71.786 Xuất 1,000 6.233 12.808 18.183 Nhập 1,000 11.024 25.115 34.213 Nội địa 1,000 8.083 20.365 28.677 Tổng lượng hàng dự báo 1,000 25.340 58.288 81.073 Kịch tăng trưởng ổn định Kịch tăng trưởng cao Nguồn: JICA (2010) Dự báo lượng hàng cho thấy hàng hóa qua cảng chủ yếu hàng ngoại thương Trong đó, chưa có tuyến hàng hải từ Hải Phòng tới đối tác thương mại lớn Việt Nam Hoa Kỳ, EU (Hình PL13-1) Hàng hóa xuất nhập đường biển với đối tác thực thông qua cảng trung chuyển quốc tế Đối với hàng hóa từ Hải Phòng, tuyến trung chuyển chủ yếu thông qua cảng Hồng Kông, Cao Hùng (Đài Loan) hay Singapore Việc thông qua cảng trung chuyển quốc tế làm kéo dài thời gian chi phí vận chuyển Nghiên cứu JICA (2010) cho thấy tuyến vận tải Hồng Kông, Busan Cao Hùng (tương ứng 70% số tuyến dịch vụ) chuyển sang sử dụng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng cảng đưa vào khai thác -86Hình PL13- 1: Các tuyến dịch vụ tải Cảng Hải Phòng 2% 7% Tuyến Hồng Kông Tuyến Busan 21% 47% Tuyến Cao Hùng Tuyến Singapore Tuyến Tp.HCM 14% 9% Tuyến khác Nguồn: JICA (2010), Hình 5.9.3, Trang 5-13 Bối cảnh cạnh tranh Các cảng biển Hải Phòng có tính cạnh tranh cao Hệ thống cảng tập trung chủ yếu luồng Hải Phòng sông Cấm trải dài từ cảng Hoàng Diệu tới cảng Nam Đình Vũ với khoảng 60 cầu cảng Phần lớn cảng có sở vật chất điều kiện khai thác tương đồng nên dịch vụ cung cấp cảng nhiều khác biệt Vì vậy, cạnh tranh giá chiến lược hợp lý doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Theo FPTS (2015), mặt giá dịch vụ cảng Hải Phòng khoảng triệu VND/1TEU, giữ ổn định mức kể từ năm 2011 Trong tương lai, cạnh tranh cảng Hải Phòng chuyển sang cạnh tranh việc đa dạng hóa dịch vụ cung cấp Các cảng thuộc cụm cảng cửa ngõ Hải phòng có ưu vượt trội sở hạ tầng khả cung ứng dịch vụ tuyến hàng hải đường dài tới cảng Châu Âu/ Châu Mĩ Các cảng cạnh tranh tuyến vận tải khu vực Đông Nam Á vận tải nước Ngoài ra, doanh nghiệp cụm ngành tiếp tục cạnh tranh để mở rộng thị trường trì mức giá cạnh tranh Ngoài ra, doanh nghiệp phát triển hệ thống quản lý chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu suất khả luận chuyển hàng hóa nhằm cắt giảm chi phí, gia tăng suất đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cảng, kho ngoại quan ICD -87- Các ngành thể chế hỗ trợ Hải quan: Hải Phòng địa phương áp dụng Hệ thống thông quan điện tử tàu biển nhập cảnh, xuất cảnh (E-manifest) từ năm 2012 Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS34) tiếp tục Hải quan Hải Phòng đưa vào sử dụng từ năm 2014 Hệ thống cho phép doanh nghiệp khai báo trực tuyến qua mạng hầu hết khai hàng hóa chứng từ có liên quan, cho phép rút ngắn thời gian thông quan tàu chi phí doanh nghiệp sai sót xử lý hải quan Khả xử lý hệ thống hàng luồng xanh 1÷3 giây, với luồng vàng luồng đỏ phụ thuộc vào thời gian kiểm tra hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hóa Thời gian thông quan thực tế khu vực cửa Hải Phòng năm 2016 trung bình 24,6 với hàng hóa nhập 3,0 với hàng hóa xuất khẩu35 Thời gian thấp đáng kể so với thời gian thông quan bình quân Việt Nam theo công bố World Bank (2017) tương ứng 58 62 Điều cho thấy lực xử lý thông quan Hải quan Hải Phòng tốt so với mặt chung Kết khảo sát Tổng cục Hải quan VCCI (2015) mức độ hài lòng doanh nghiệp thủ tục hành lĩnh vực hải quan, cho thấy: (i) số thủ tục hành thuế giải khiếu nại gậy khó khăn cho số lượng lớn doanh nghiệp; (ii) Các quy định thủ tục thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp; (iii) chi phí quy định gánh nặng số lượng không nhỏ doanh nghiệp có /3 số doanh nghiệp khảo sát xác nhận không chi trả khoản Những vấn đề cần khắc phục tương tự trên, bật thái độ cán hải quan, chi phí quy định khả phối hải quan quan khác… Hệ thống thông quan tự động gồm 02 hệ thống nhỏ: (i) Hệ thống thông quan tự động (Viet Nam Automated Cargo Clearance System, hay: VNACCS); (ii) Hệ thống sở liệu thông tin nghiệp vụ (Vietnam Customs Intelligence Information System, hay: VCIS) VNACCS/VCIS gồm nghiệp vụ chính: khai báo thủ tục hải quan điện tử (e-Declaration); lược khai hàng hóa điện tử (e-Manifest); hóa đơn điện tử (e-Invoice); nộp thuế, lệ phí qua phương thức toán điện tử (e-Payment); cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa điện tử (e-C/O) 35 Thống kê thực Cục Hải quan Hải Phòng năm 2016 Thái Bình, “Chuyển biến thời gian thông quan hàng hóa cảng Hải Phòng”, Báo Hải quan (bản điện tử), url: http://www.baohaiquan.vn/ Pages/Chuyen-bien-ve-thoi-gian-thong-quan-hang-hoa-o-cang-Hai-Phong.aspx (ngày tham khảo: 10/03/2017) 34 -88Đào tạo nhân lực Hải Phòng trung tâm đào tạo ngành hàng hải nói chung ngành cảng biển nói riêng Trong đó, Đại học Hàng Hải sở đào tạo đầu ngành ngành: kinh tế vận tải biển, nhóm ngành biển xây dựng quản lý vận hành cảng biển Ngoài ra, hệ thống trường đại học, cao đẳng dạy nghề khác thành phố có khả đào tạo nhân lực cho ngành cụm ngành cảng biển Hiệp hội ngành nghề Cụm ngành cảng biển tập hợp nhiều chủ thể thuộc đối tượng khác hiệp hội ngành nghề vững mạnh Liên quan tới hoạt động logistics cảng biển có số hiệp hội ngành nghề chính: Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics (VLA), Hiệp hội cảng biển (VPA), Hiệp hội Đại lý môi giới hàng hải (VISABA), Hiệp hội chủ tàu,… Các hiệp hội có nhiều hoạt động việc đào tạo chuyên môn hỗ trợ thành viên, cung cấp thông tin phản biện sách Tuy nhiên phần lớn hiệp hội ngành nghề văn phòng đại diện Hải Phòng dù số lượng hội viên thành phố lớn Điều rõ ràng cho thấy hoạt động thực tế hiệp hội nghề nghiệp Hải Phòng hạn chế Chính sách nhà nước Hoạt động logistics hoạt động theo quy định cụ thể Luật thương mại (2005), Nghị định 140/2007/NĐ-CP văn hướng dẫn luật Ngoài quy định chung logistics, ngành cảng biển chịu quản lý Luật hàng hải (2015) Nghị định số: 30/2014/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển Khung pháp lý quy định pháp luật hoạt động cụm ngành đầy đủ có thay đổi theo tình hình thực tế Ngoài quy định chung pháp luật, nhà nước có sách quy hoạch thành phần cốt lõi cụm ngành Hệ thống cảng biển Hải Phòng quy hoạch đến năm 2020, định hướng 2030 theo: (i) quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam; (ii) quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) Hệ thống ICD Hải Phòng tuân thủ theo quy hoạch chung năm 2020, định hướng 2030 Ngoài quy hoạch chung, hệ thống hạ tầng cụm ngành tuân theo quy hoạch phát triển thành phố Tuy tính thống kịp thời vấn đề lớn quy hoạch này: Quy hoạch chung phát triển cảng biển ban hành năm 2009, đến năm 2014 phải điều chỉnh lại tới năm 2016, Bộ Giao thông vận tải ban hành quy hoạch chi tiết Điều -89này dẫn tới khó khăn Hải Phòng quy hoạch đô thị doanh nghiệp việc đầu tư vào sở hạ tầng cảng biển Chính quyền thành phố dành ý lớn tới phát triển hệ thống cảng biển, Hải Phòng chưa có nhiều giải pháp thực tế để khắc phục hạn chế cụm ngành Điển hình việc Hải Phòng thực nghiên cứu “Quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ logistics thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” với mục tiêu phát triển logistics cách hiệu Tuy dự án quy hoạch không đạt tiến độ chưa đưa vào thực thực tiễn Thành phố chưa sử dụng cách tiếp cận “cụm ngành” chưa cò đầu mối để quản lý hoạt động logistics cảng biển địa bàn Ngoài ra, số sách thành phố doanh nghiệp ngành gây tranh cãi, điển hình sách thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển Hải Phòng từ năm 2017 Chính sách gây tranh cãi phản ứng gay gắt từ doanh nghiệp hoạt động ngành cảng biển logistics hiệp hội nghề nghiệp -90Phụ lục 14: Danh sách cảng biển Hải Phòng Cảng Doanh nghiệp khai thác Cơ sở hạ tầng Cầu bến Dài (m) Sâu (m) Lượng hàng Cỡ tàu Bãi hàng năm 2015 (m2) (Triệu Tấn) 3.600 200.000 2,40 41.597 706.404 23,75 Kho (m2) (DWT) Cảng Đình Cty CP Đầu tư Đình Vũ/ cầu tàu Vũ Phát triển (Tàu container) 425 -10,2 40.000 (vơi tải) Cảng Đình Vũ Cảng Hải Cty CP Cảng Phòng Hải Phòng 40.000 Khu cảng Hoàng Diệu (Tàu bách hóa, container, bao, rời) M1 125 -7,5 M2 125 -7,5 M3 163 -7,5 M4 166 -8.0 M5 165 -8.0 M6 165 -8.0 M7 163 -8.0 M8 163 -8.0 M9 163 -8.0 M10 158 -8.0 M11 158 -7,5 -91- Cảng Doanh nghiệp khai thác Cơ sở hạ tầng Cầu bến Dài (m) Sâu (m) Lượng hàng Cỡ tàu Kho (m2) (DWT) Cảng Hải Cty CP Cảng Phòng Hải Phòng Bãi hàng năm 2015 (m2) (Triệu Tấn) 80.000 4,24 Khu cảng Chùa Vẽ (Tàu container, bách hóa) Bến phụ 66 -8.0 C1 132 -8.0 C2 132 -8.0 C3 150 -8.0 C4 175 -8.0 C5 175 -8.0 Khu cảng Đình Vũ - Tân Cảng Hải Phòng (Tàu container, bách hóa) ĐV3 198 -9,4 ĐV4 198 -9,4 ĐV5 198 -8,7 ĐV6 198 -8,7 ĐV7 198 -9,4 225 -8,5 Cảng Đoạn Công ty CP Cầu (Tàu container Xá Cảng Đoạn Xá tàu hàng thường) 10.000 1.000 -92- Cảng Doanh nghiệp khai thác Cơ sở hạ tầng Cầu bến Dài (m) Sâu (m) Lượng hàng Cỡ tàu Kho (m2) Bãi hàng năm 2015 (m2) (Triệu Tấn) 130.000 2,31 16.000 0,50 40.000 8,06 (DWT) Cảng Vật Công ty CP Cách Cảng Vật Cách 21.000 Cầu (Tàu bách hóa) 62 -4,5 3.000 Cầu (Tàu bách hóa) 96 -4,5 3.000 Cầu (Tàu bách hóa) 96 -4,5 3.000 Cầu 4&5 (Tàu bách 63 -4 2.000 Cầu (Tàu bách hóa) 62 -4,7 5.000 270 -5,5 5.000 169 -7,8 12.000 hóa, hàng lỏng) Cảng Cửa Công ty CP Cầu 1÷3 Cấm Cảng Cửa Cấm (Tàu tổng hợp) Cảng Công ty TNHH Cầu Transvina Transvina Vận chuyển (Tàu container) 1.200 hàng Công nghệ cao Cảng xăng Công ty Xăng dầu B12 dầu B12 Tàu dầu Bến xuất 12 bể chứa 106,5 -2,1 500 Bến xuất nhập 130 -6,5 5.000 Bến nhập 245 -13,0 40.000 (tương đương 90.000m3) 3,55 triệu m3 -93- Cảng Doanh nghiệp khai thác Cơ sở hạ tầng Cầu bến Dài (m) Sâu (m) Lượng hàng Cỡ tàu Kho (m2) (DWT) Cảng PTSC Công ty CP Tàu container, tổng Đình Vũ Cảng Dịch vụ hợp 250 -8,5 20.000 Bãi hàng năm 2015 (m2) (Triệu Tấn) 3.240 2,70 Dầu khí Đình Vũ Cảng Tân Tổng công ty Cảng 128- Tân Cảng Sài Cầu Hải Phòng Gòn (Sà lan hàng rời) Cầu (Tàu container) Cảng Nam Tập đoàn Đình Vũ GEMADEPT Cầu (Tàu container, 115 -5,4 225 -8,2 5.000 100.000 3.000 120.000 15.000 100 -9,0 30.000 200 -9,0 30.000 50 -9,0 464,390 TEU bách hóa) Cầu (Tàu container, bách hóa) Cầu (sà lan) Nguồn: Tổng hợp Thống kê Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA) -94Phụ lục 15: Kết khảo sát doanh nghiệp Hải Phòng Những điểm yếu hệ thống sở hạ tầng logistics cảng Hải Phòng (Trích kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Tuấn, 2015) Nguyễn Quốc Tuấn (2015) thực khảo sát, vấn 50 doanh nghiệp logistics địa bàn Tp Hải Phòng điểm yếu hệ thống sở hạ tầng cảng Hải Phòng Kết tóm tắt khảo sát sau: Nội dung TT Mức độ đồng ý doanh nghiệp điều tra (%) Hệ thống giao thông cảng Hải Phòng chưa 90 phù hợp cho vận tải hàng hóa Cơ sở hạ tầng Tp Hải Phòng không đồng 78 cho vận tải đa phương thức Hệ thống đường giao thông kết nối cảng 76 Hải Phòng với tỉnh, thành khác bất cập Tp Hải Phòng chưa trọng quy hoạch mặt 90 cho phát triển logistics (trung tâm logistics, kho bãi ) Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn (2015), Bảng 2.2, trang 62 ... mạnh mẽ đối thủ cạnh tranh tiềm đặt nguy tụt hậu Hải Phòng Nghiên cứu Nâng cao lực cạnh tranh thành phố Hải Phòng nhằm tìm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh lực cản phát triển thành phố dựa hai mục... 2.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh 2.2 Phân tích lực cạnh tranh địa phương CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Thực trạng lực cạnh tranh Hải Phòng 3.1.1... thiện lực cạnh tranh Vì vậy, tác giả chọn đề tài Nâng cao lực cạnh tranh thành phố Hải Phòng nhằm phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh thành phố, đề xuất biện pháp khả thi giúp cải thiện lực

Ngày đăng: 10/08/2017, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w