1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng đệm lót lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại hiệp hòa, bắc giang

68 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ANH VŨ SỬ DỤNG ĐỆM LÓT LÊN MEN VI SINH VẬT TRONG CHĂN NI LỢN THỊT TẠI HIỆP HỊA, BẮC GIANG Chun ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Lê NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Anh Vũ i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Lê tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn, Khoa Chăn Nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Nghiệp thôn Đồng Tâm – xã Thường Thắng – huyện Hiệp Hòa – Tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Vũ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn 2.2 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 2.2.1 Phương pháp sinh học 2.2.2 Phương pháp vật lý 11 2.2.3 Xử lý phương pháp hoá học 12 2.3 Các nghiên cứu xử lý chất thải nước 13 2.3.1 Nghiên cứu nước 13 2.3.2 Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi nước 14 2.4 Giới thiệu phương pháp chăn ni đệm lót sinh học (đệm lót lên men vi sinh vật) 16 2.4.1 Nguyên ký kỹ thuật chăn ni sử dụng đệm lót vi sinh vật 18 2.4.2 Cơ chế hoạt động đệm lót lên men xử lý chất thải 18 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 iii 3.2.1 Đánh giá số tiêu kỹ thuật đệm lót lên men 20 3.2.2 Đánh giá số tiêu tiểu khí hậu chuồng ni 20 3.2.3 Đánh giá hiệu chăn nuôi lợn thịt đệm lót lên men 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Phương pháp làm đệm lót lên men 21 3.3.4 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần Kết quảvà thảo luận 25 4.1 Xác định số tiêu kỹ thuật đệm lót lên men 25 4.1.1 Chất lượng đệm lót lên men trước thí nghiệm 25 4.1.2 Đánh giá chất lượng đệm lót thời gian thí nghiệm 27 4.2 Đánh giá tác động đệm lót số tiêu tiểu khí hậu chuồng ni 31 4.2.1 Kết xác định nồng độ số khí độc chuồng nuôi 31 4.2.2 Sự tiêu hủy phân đệm lót 34 4.3 Đánh giá khả sinh trưởng lợn ni lớp đệm lót lên men 36 4.3.1 Đánh giá khả tăng trưởng lợn ni đệm lót lên men 36 4.3.2 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn đàn lợn thí nghiệm 37 4.3.3 Kết xác định tần số hô hấp 38 4.3.4 Kết theo dõi tình hình dịch bệnh lợn thí nghiệm 41 4.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng đệm lót chăn ni lợn thịt 43 Phần Kết luận kiến nghị 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 53 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bs Bổ sung BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học BMĐL Bề mặt đệm lót COD Nhu cầu oxy hóa học CTVSCP Chỉ tiêu vệ sinh cho phép ĐC Đối chứng LY Giống lợn Landrace lai Yorkshire PD Giống lợn lai PiDu QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TT Tăng trọng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật VSVHKTS Vi sinh vật hiếu khí tổng số v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Sự biến đổi nhiệt độ, độ ẩm số lượng VKHKTS giai đoạn làm hồn thiện đệm lót (n=3) 26 Bảng 4.2 Biến đổi nhiệt độ, độ ẩm số lượng vi sinh vật đệm lót lên men thời gian thí nghiệm 28 Bảng 4.3 Kết theo dõi nồng độ số khí độc chuồng ni 31 Bảng 4.4 Khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm 36 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 37 Bảng 4.6 Ảnh hưởng đệm lót lên men đến thân nhiệt tần số hơ hấp lợn thí nghiệm 39 Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.8 Ước tính sơ hiệu chăn nuôi 43 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Đệm lót lên men vi sinh vật lô TN 30 Biều đồ 4.1 Nồng độ H2S chuồng ni lợn thí nghiệm 32 Biểu đồ 4.2 Nồng độ khí NH3 qua tháng nuôi 33 Hình 4.2 Sự phân hủy phân đệm lót 35 Hình 4.3 Lợn ni đệm lót ln đảm bảo vệ sinh lợn nuôi xi măng lô ĐC 42 Hình 4.4 Mức độ tiêu chảy lợn lô TN lô ĐC 43 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Anh Vũ Tên luận văn: Sử dụng đệm lót lên men vi sinh vật chăn ni lợn thịt Hiệp Hòa, Bắc Giang Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tác động đệm lót lên men mơi trường qua theo dõi tiêu tiểu khí hậu chuồng ni - Đánh giá hiệu chăn nuôi việc sử dụng đệm lót chuồng nên men vi sinh vật chăn nuôi lợn thịt Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá số tiêu kỹ thuật đệm lót lên men Nội dung 2: Đánh giá số tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi Nội dung 3: Đánh giá hiệu chăn ni lợn thịt đệm lót lên men Nguyên vật liệu - Chế phẩm sinh học BALASA N01 cung cấp Cơ sở sản xuất Minh Tuấn, Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội - Trấu mùn cưa dùng làm đệm lót với tỷ lệ 1:1 Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm theo phương pháp phân lơ so sánh: lơ thí nghiệm (TN) lơ đối chứng (ĐC), lơ có lợn ngoại lai (PiDu x LY) ni diện tích chuồng nuôi 20m2 Lô đối chứng nuôi xi măng, lơ thí nghiệm ni đệm lót lên men Khối lượng bắt đầu lợn trung bình từ 6.55-6.80kg, thời gian ni 90 ngày, thí nghiệm lặp lại lần Nhiệt độ độ ẩm khơng khí chuồng ni xác định hàng ngày cách bề mặt đệm lót khoảng 50 cm, sử dụng máy đo đa thông số LM – 8010 (Đài Loan) Nhiệt độ lớp đệm lót đo nhiệt kế thủy ngân thang nhiệt độ từ 0-100oC Khí CO2 đo máy đo khí độc IBRIDTM MX6 Mỹ; Khí NH3: sử dụng kít đo thương mại hãng Komyo Rikagaku Kitagawa, Nhật (KITAGAMA - Gas detector tube system)DT 105SD giải đo từ 0,2-20ppm; Khí H2S: Sử dụng phương pháp so màu quang điện Điểm xác định hàm lượng khí xác định cách bề mặt đệm lót khoảng 50cm (hoặc ngang đầu lợn) viii Số lượng vi sinh vật tổng số lớp đệm lót đếm phương pháp pha loãng nồng độ Các số sử dụng để đánh giá hiệu chăn ni lợn thịt gồm: Khối lượng tăng bình quân hàng ngày (gr/ngày), tiêu tốn thức ăn cho (kg) tăng khối lượng thể, tỷ lệ mắc số bệnh đường tiêu hóa, hơ hấp, Tần số hô hấp (lần/phút); Tỷ lệ mắc bệnh (%), Tỷ lệ chết (%) Phân tích thống kê: Phân tích phương sai thực môi trường nhiệt liệu hiệu suất Phương pháp điều trị so sánh sử dụng thử nghiệm Tukey mức ý nghĩa 5% với Minitab 14 Kết kết luận - Đánh giá bước đầu cho thấy đệm lót sinh học có tác dụng giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi rõ rệt - Nồng độ H2S hai lô TN ĐC nằm phạm vi cho phép nhiên, nồng độ H2S đo lô ĐC cao so với lô TN từ 2,5 - lần - Đệm lót lên men giúp giảm nồng độ khí NH3 so với lô ĐC từ 2,15-2,47 lần; - Tăng khả tăng trưởng lợn 5,06% so với lô ĐC; - Làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng khoảng 4,1%; - Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa 12,5% so với lơ ĐC Giảm tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp 16,67%; - Hiệu chăn ni sơ ước tính cao so với lô ĐC 48.503 đồng/con ix Nguyên nhân gây bệnh đường hơ hấp lợn lơ ĐC ngồi ngun nhân tác nhân vi sinh vật có ngun nhân quan trọng mơi trường chăm sóc quản lý Bệnh đường hơ hấp có liên quan chặt chẽ tới tiểu khí hậu chuồng ni Chuồng ni có độ ẩm cao, khơng đảm bảo vệ sinh, nồng độ khí độc cao tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển gây bệnh Hình 4.3 Lợn ni đệm lót ln đảm bảo vệ sinh lợn nuôi xi măng lô ĐC Kết cho thấy, lợn nuôi đệm lót lên men bị mắc bệnh bị tái phát bệnh so với lợn nuôi chuồng láng xi măng Nguyên nhân trước chăn ni đệm lót lên men tạo mơi trường có tiểu khí hậu tốt, không ô nhiễm, gần với tự nhiên làm khôi phục sống tự nhiên chúng: tự lại chạy nhảy, đào bới…do chúng có tâm trạng thoải mái, khơng có áp lực tâm lý, giảm căng thẳng (stress), tăng cường dinh dưỡng (nhờ cung cấp nguồn protein vi sinh vật có giá trị đệm lót) tăng tỷ lệ tiêu hóa hấp thu, nên sống khỏe mạnh 42 tăng miễn dịch Nhưng nguyên nhân tác động VSV có ích đệm lót lên men gây ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Hình 4.4 Mức độ tiêu chảy lợn lô TN lô ĐC 4.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng đệm lót chăn ni lợn thịt Trong nghiên cứu này, lợn thí nghiệm theo dõi từ giai đoạn sau cai sữa đến 60kg, đánh giá sơ hiệu chăn nuôi giai đoạn dựa so sánh tiêu tăng khối lượng thể vào thời điểm kết thúc thí nghiệm, lượng thứ ăn thu nhận, chi phí thuốc thú y… tháng nuôi lô TN lô ĐC Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Ước tính sơ hiệu chăn nuôi Tổng khoản thu chi TN (n=24) ĐC (n=24) 1.875.850 1.843.250 8.333 1.000 33.333 14.063 100.000 Tổng chi II Các khoản thu Khối lượng kết thúc TN (kg) Đơn giá (đồng/kg hơi) 1.985.183 1.890.646 61,88 48.000 58,9 48.000 Thành tiền (đồng) Lợi nhuận (đồng/con) 2.970.240 985.057 2.827.200 936.554 Chênh lệch I Các khoản chi Lượng thức ăn tiêu thụ (đồng/con) Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh (đồng/con) Điện bơm nước (đồng/con) Chi phí làm đệm lót(đồng/con) 43 94.537 143.040 48.503 Trong 90 ngày nuôi từ lúc cai sữa đến giai đoạn 60 kg, lơ TN có khối lượng trung bình lúc kết thúc thí nghiệm 61,888kg cao 2,98kg so với lô ĐC Sở dĩ khối lượng lô TN cao so với lô ĐC lợn lô ĐC bị mắc tiêu chảy bệnh đường hô hấp nên sau điều trị sinh trưởng hơn, làm cho khối lượng kêt thúc thí nghiệm lơ ĐC khơng đồng lô TN Với khối lượng chênh lệch 2,98 kg giá thời điểm tháng 49.000 đ/kg lơ TN thu cao lơ ĐC 146.020 đ/con Về thức ăn, với lợn sau cai sữa giai đoạn đầu sử dụng cám hỗn hợp cho lợn khoảng tháng đầu, từ tháng thứ trở sử dụng cám cho lợn thịt Tổng lượng thức ăn sử dụng lô TN cao so với lô ĐC 1,47kg Với giá thành thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt tính trung bình khoảng 13.200đ/kg lơ TN chi phí cho thức ăn cao so với lô ĐC 19.404 đồng/con Thuốc thú y: Trang trại tuân thủ đầy đủ quy trình tiêm phòng vaccin cho đàn lợn Chi phí tiêm vaccine khoảng 80.000đ/con cho hai lô gồm tiêm vaccine dịch tả, suyễn, tai xanh lở mồm long móng Ngồi chi phí vaccine chi phí điều trị bệnh cho lợn vào khoảng 100.000đ/con Lơ ĐC có tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy hô hấp cao lơ TN con, có tái phát lại chi phí thuốc điều trị lô ĐC cao so với lô TN 800.000 đồng Trung bình lợn lơ ĐC 33.333 đồng tiền thuốc điều trị bệnh cao so với lơ TN Chăn ni đệm lót lên men vi sinh vật ngồi giảm chi phí thức ăn, chi phí thuốc điều trị bệnh giảm lượng nước sử dụng để tắm rửa chuồng, giảm tiền điện bơm nước Tại trạng, lơ ĐC trì bể tắm cuối chuồng với diện tích Dài x Rộng x Cao= 1,2m x 4mx 0,2m=0,96m3 Nước bơm vào bể lợn ngâm thay định kỳ ngày/lần Những ngày nóng thay ngày lần Do trại nguồn nước tắm rửa chuồng sử dụng nước giếng khoan nên trả tiền nước, phí tiền điện bơm nước Chúng tơi ước tính để bơm 0,96m3 nước trại sử dụng hết khoảng 0,5 số điện với giá 2.500đ/số Như 90 ngày ni, lơ ĐC phí nhiều sô TN 112.500 đồng tiền điện nước cho ô chuồng Lô TN không sử dụng nước bơm rửa chuồng mà sử dụng điện để bơm nước phun sương mù tháng nắng nóng Với ước tính trên, chúng tơi thấy rằng, tháng thí nghiệm, lơ 44 TN chi nhiều lô ĐC 94.537 đồng/con Tuy nhiên, tổng thu lô TN cao so với lô ĐC 143.040 đồng/con Vì vậy, lợi nhuận ước tính chênh lệch lơ TN lơ ĐC 48.503 đồng/con Hay nói cách khác, với phương thức sử dụng đệm lót lên men chăn ni lợn thịt lơ TN mang lại hiệu cao so với lô ĐC 48.503đồng/con Mặc dù theo dõi thời gian ngắn, chưa theo dõi đến thời điểm xuất bán (khối lượng >100kg/con) số lượng lợn theo dõi thấp (24 con) số liệu thu dừng lại mức độ ước tính sơ kết cho thấy hiệu tích cực việc sử dụng đệm lót lên men chăn ni lợn thịt, đặc biệt đáp ứng yêu cầu chủ trang trại việc làm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường chăn ni lợn góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết đạt được, rút số kết luận sau: - Đánh giá bước đầu cho thấy đệm lót lên men có tác dụng giảm nhiễm mơi trường chăn nuôi rõ rệt Nhiệt độ đệm lót ln cao nhiệt độ mơi trường từ 1,34 -2,810C, độ chênh lệch nhiệt độ tùy thuộc vào thời điểm đệm lót Chuồng ni sử dụng đệm lót lơ TN có độ ẩm thấp so với độ ẩm lô ĐC từ 4,2-7,35% Số lượng VSVHKTS đệm lót qua tháng ni dao động từ 168,26 triệu - 176,75 triệu TB/g đạt số lượng tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng lên men đệm lót Sử dụng đệm lót lên men chăn nuôi lợn thịt thu kết sau: - Nồng độ H2S hai lô TN ĐC nằm phạm vi cho phép nhiên, nồng độ H2S đo lô ĐC cao so với lô TN từ 2,5-5 lần - Đệm lót lên men giúp giảm nồng độ khí NH3 so với lô ĐC từ 2,15-2,47 lần; - Tăng khả tăng trưởng lợn 5,06% so với lô ĐC; - Làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng khoảng 4,1%; - Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa 12,5% so với lơ ĐC Giảm tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp 16,67%; - Hiệu chăn ni sơ ước tính cao so với lơ ĐC 48.503 đồng/con 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết thu đề nghị trang trại triển khai mở rộng mơ hình chăn ni cho giai đoạn sinh trưởng lợn thịt tiến hành đánh giá thêm đối tượng lợn nái Các kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu việc áp dụng đệm lót lên men đối tượng vật nuôi khác để xây dựng quy trình khuyến cáo cho người chăn nuôi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011).Báo cáo kết thực 12 tháng năm 2011 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Trung tâm tin học thống kê, ngày 25/11/2011 Bùi Hữu Đoàn (2009) Xác định sản lượng tình hình sử dụng phân gà công nghiệp đồng sông Hồng Kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội tr 59-65 Cao Trường Sơn (2012) Đánh giá tình hình xử lý chất thải trang trại lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường Hà Nội Cục Chăn nuôi (2007) Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, Bộ NN PTNT, Hà Nội Dương Nguyên Khang (2009) Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội tr 27-33 Đào Lệ Hằng (2008) Chăn nuôi trang trại - Thực trạng giải pháp Thông tin chuyên đề NN&PTNT Đào Lệ Hằng (2009) Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi Báo cáo hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009 Đào Lệ Hằng Hoàng Kim Giao (2006) Phát triển chăn nuôi bảo vệ môi trường tr 14-20 Đỗ Quang Đại (2011) Đánh giá hiệu sử dụng đệm lót chuồng lên men vi sinh vật chăn nuôi lợn thịt trang trại Luận văn thạc sỹ nông nghiệp ĐH Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Thành Nam (2009) Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội tr 41-49 11 Đỗ Thị Thu Hường (2011) Sử dụng đệm lót chuồng lên men vi sinh vật chăn nuôi gà đẻ trứng giống Lương Phượng xã Liên Sơn, huyện Tân 47 Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ nông nghiệp ĐH Nông nghiệp Hà Nội 12 Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn Trần Thị Loan (2008) Ảnh hưởng chăn ni lợn hộ gia đình tới chất lượng nước mặt Tạp chí NN – PTNT, số 10 tr 55 – 60 13 Lại Thị Nhung (2013) Sử dụng đệm lót chuồng lên men vi sinh vật chăn nuôi lợn thịt thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Hà Nội 14 Lê công Phương, Ngô Kế Sương, Nguyễn Tiến Thắng, Trần Linh Thước Kenji Furukawa (2007) Nitritation-Anammox pilot system for nitrogen removal from effluent of UASB reactor treating swine wastewater Tài liệu Hội thảo, ĐH Đà Nẵng, tháng 9- 2007 tr 313-319 15 Lê Khắc Quảng(2004) Cơng nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu Báo cáo chuyên đề khoa học 16 Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng Trương Thị Hồng Vân (2003) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội Ngày 16-17/12/2003 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật tr 75-79 17 Lương Đức Kiên (2011) Sử dụng đệm lót chuồng lên men vi sinh vật chăn nuôi gà thịt xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ nông nghiệp ĐH Nông nghiệp Hà Nội 18 Lê Văn Phước Lê Đức Ngoan (2008) Ảnh hưởng nhiệt độ chuồng nuôi đến số tiêu sinh lý lợn Yorkshire lai F1 (MC x Y) ni thịt Tạp chí khoa học Đại học Huế 46 tr 89-96 19 Nguyễn Đăng Vang Trần Quốc Việt (1999) Hiệu việc sử dụng MICRO-AID sinh trưởng lợn thịt Tạp chí TTKHKT Viện Chăn nuôi 1.tr 16-17 20 Nguyễn Quang Khải (2002) Tiêu chuẩn cơng trình khí sinh học Việt Nam Báo cáo hội thảo “ Công nghệ khí sinh học – Các giải pháp tích cực cho phát triển bền vững” Hà Nội, tháng 10 năm 2002 tr 59 21 Nguyễn văn Thắng cs (2009) Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăn ni lợn trang trại đạt suất, chất lượng hiệu cao Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: Mã số B2008 tr 11- 84 48 22 Nguyễn Xuân Bách (2004) Kết bước đầu xử lý EM thứ cấp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hải Dương Tạp chí Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường tỉnh Hải Dương 05 tr.17 –18 23 Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu Nhuê Kenji Furukawa (2005) Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử lý nito Việt Nam Tạp chí Xây dựng.10 tr 41-45 24 Phạm Nhật Lệ Trịnh Quang Tuyên (2000) Nghiên cứu chuồng nuôi lợn công nghiệp điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2000 Hà Nội tr 21 - 22 25 Phan xuân Hảo cs (2009) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (LY) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu) Tạp chí khoa học phát triển – Đại học Nông nghiệp Hà nội 07(3) tr 269 – 275 26 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên Tăng Văn Dương (2009) Đánh giá thực trạng ô nhiễm mơi trường chăn ni Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi.04 tr 10 27 Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc, Trịnh Quang Tun (2004) Xây dựng mơ hình chăn ni lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2004 phần chăn nuôi gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 156-168 28 Tổng cục thống kê (2010) Niên giám thống kê 2010 NXB Thống kê tr 371-380 29 Tổng cục thống kê (2015) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015.http://gso.gov.vn 30 Trần Thanh Nhã (2009) Ảnh hưởng chế phẩm OPENAMIX-LSC khả xử lý chất thải chăn nuôi Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009 tr.50-58 31 Trịnh Quang Tun, Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông Đàm Tuấn Tú (2010) Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn ni lợn trang trại tập trung Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 23 tr 55-62 32 Viện sinh học nhiệt đới (2005) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F sản xuất phân bón hữu vi sinh từ rác thải sinh hoạt Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài khoa học 49 33 Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng Trần Thạnh Phong (2004) Kết khảo nghiệm chế phẩm VEM BIOII ao nuôi tôm sú Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản Ngày 22-24/12/2004 tr 257–266 34 Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng Trần Thạnh Phong (2004) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng ni trồng thuỷ sản Tuyển tập Hội thảo Tồn Quốc nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản Ngày 22-24/12/2004 tr 911-918 35 Vũ Chí Cương (2010) Những tiến chuồng trại quản lý chất thải chăn nuôi Bài giảng 36 Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc Nguyễn Văn Duy (2008) Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn ni lợn vùng đồng sơng Hồng Tạp chí Khoa học phát triển Hà Nội 06 37 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu Đào Tiến Khuynh (2009) Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi lợn trang trại tỉnh Hưng Yên Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - trạng giải pháp” ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009 tr 72-80 38 Vũ Gia Doanh (2012) Sử dụng đệm lót chuồng lên men vi sinh vật chăn nuôi lợn thịt lai F1 (LandracMóng Cái) Sóc Sơn, Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng nước ngoài: 39 Akyuz A and S Boyaci (2010) Determination of Heat and Moisture Balance for Broiler House Journal ò Animal and Veterinary Advances Volume (14) pp 1899-1901 40 Barnett J., P Hemsworth , G Cronin, E Jongman and G Hutson (2001) A review of the Welfare Issues for Sows and Piglets in Relation to Housing Australian Journal of Agricultural Research Vol 52 pp 1-28 41 Barnett J.L P.H Hemsworth, C.G Winfield and V.A Fahy (1987) The effects of pregnancy and parity number on behavioural and physiological responses related to the welfare status of individual and group-housed pigs Appl Anim Behav Sci Vol (17) pp 229-243 42 Beattie V., N O’Connell, D Kilpatrick and B Moss (2000) Influence of 50 environmental enrichment on welfare-related behavioural and physiological parameters in growing pigs Animal Science Vol(70) pp 443-450 43 Beattie V., E.Walker and I.A Sneddon (1995) Effects of environmental enrichment on behaviour and productivity of growing pigs Anim Vol pp 207–220 44 Bhamidimarri S.M.R and S.P Pandey (1996) Aerobic thermophilic composting of piggery solid wastes.Wat Sci Technol Vol 33 (8) pp 89-94 45 Bicudo J.R., C.L Tengman, L.D Jacobson and J.E Sullivan (2000) Odor, hydrogen sulfide and ammonia emissions from swine farms in Minnesota Procs of Odors and VOC Emissions 2000, Cincinnati, OH, April 16 to 19, WEF, Alexandria, VA 46 Blanes-Vidal V., M.N Hansen, S Pedersen, H.B Rom (2008) Emissions of ammonia, methane and nitrous oxide from pig houses and slurry: Effects of rooting material, animal activity and ventilation flow J Agriculture, Ecosystems and Environment Vol 124 (2008) pp 237–244 47 Cheung, Y.H and M.H Wong (1983) Utilization of animal manure and sewage sludge for growing vegetables.Agricult Wastes Vol pp 63-81 48 Corrêa E.K, C.C Perdomo, I.F Jacondino and W Barioni (2000) Environmental condition and performance in growing and finishing swine raised under different types of litter Braz J Anim Sci Vol 29 pp 2072–2079 49 Corrêa E.K., C.C Perdomo, I.F Jacondino and W Barioni (2000) Environmental condition and performance in growing and finishing swine raised under different types of litter Braz J Anim Sci Vol29 pp 2072–2079 50 Ekkel E.D., H.A.M Spoolder, I Hulsegge and H Hopster (2003) Lying characteristics as determinants for space requirements in pigs Appl Anim Behav Sci Vol 80 pp 19–30 51 Hong C M., C H Su and B Y Wang (1997) Research and development of manure-bedded pig houses J of Chinese Soc Of Animal Sci Vol 26 pp 224 52 Le C.N.P., H.T.L Nguyen, K.L Pham, T Fujii and K Furukawa (2011) Enrichment of anammox biomass and its application in the treatment of swine wastewater in the South Vietnam Proceedings of the First International Anammox Symposium (IANAS 2011) May 19-21, 2011, Kumamoto, Japan pp.127-134 51 53 Lengerken G.V and H Pfeiffer (1987) Stand und Entwicklungstendezen der Anwendung von Methoden zur Erkennung der Stressempfindlichkeit und Fleischqualitaet beim Schwein, Inter-Symp Zur Schweinezucht, Leipzig pp 1972- 1979 54 Loehr R.C (1984) Pollution control for agriculture Academie Press Inc., New York U.S.A 55 Marchant J.N and D.M Broom (1996) Effects of dry sow housing conditions on muscle weight and bone strength Animal Science Vol 62 pp 105-13 56 Melse R W and N Verdoes (2005) Evaluation of four farm-scale systems for the treatment of liquid pig manure.Biosystems Engineering Vol 92(1) pp 47-57 57 Ni J.Q., A.J Heber, C.A Diehl and T.T Lim (2000) Ammonia, hydrogen sulphide and carbon dioxide release from pig manure in under-floor deep pits, J Agric Eng Res Vol 77 pp 53-66 58 Ni J.Q., A.J Heber, C.A Diehl, T.T Lim, R.K Duggirala and B.L Haymore (2002) Summertime concentrations and emissions of hydrogen sulfide at a mechanically-ventilated swine finishing building Transactions of the ASAE 59 Shao – Y Sheen (2005) Litter bed pig house system: caring for both the animal and the environment Extension bullentin – Food and Fertilizer technology Center for the Asian and Pacific region Taiwan 0379-7587 No pp 573 60 Silanikove N (2000) Effects of heat stress on the welfare of extensively managed domestic ruminants Livest Prod Sci Vol 67 pp 1-18 61 Waldman and Wendt (2001) Lehrbuch der Schweinekrankheiten, durchges Auflage Parey Buchverlag Berlin 52 PHỤ LỤC QUY TRÌNH LÀM ĐỆM LĨT LÊN MEN Diện tích, vật liệu xây dựng cấu trúc chuồng - Chuồng hở, mái kép, đảm bảo thông thống chuồng ni - Diện tích chuồng ni phụ thuộc vào điều kiện, quy mô hộ gia đình Nhưng phải đảm bảo mật độ ni từ 1.2 – 1.5m2/con (thích hợp 20m2/ơ ni 15 lợn thịt từ tách mẹ đến 50-60 kg) - Nền chuồng làm đất nện chặt Nếu sử dụng chuồng cũ cải tạo lại làm loại đệm lót mặt nền, xi măng cũ giữ nguyên phải đục lỗ, lỗ đường kính - 5cm, khoảng cách lỗ 30cm - Cần bố trí hệ thống phun nước làm mát giữ độ ẩm đệm lót - Máng ăn máng uống (vòi nước tự động) đặt phía đối để giúp lợn tăng vận động làm đảo trộn chất độn đệm lót có lợi cho lên men - Máng ăn cao mặt đệm lót khoảng 20cm để tránh chất độn rơi vào thức ăn - Thiết kế máng hứng nước vòi nước tự động để tránh nước chẩy xuống đệm lót Thiết kế đệm lót - Tùy thuộc vào chuồng trại cải tạo hay xây dựng mà thiết kế đệm lót chìm, nửa nửa chìm, quan trọng xem vị trí chuồng cao hay thấp so với mực nước bên Phải đảm bảo đệm lót ln khơ ráo, khơng bị ngấm nước làm hỏng đệm lót - Độ dầy đệm lót 50 - 70cm (độ dầy đệm lót thường giảm bị nén lên men nên lúc làm cần tăng thêm 20%) Cần ý bổ sung đệm lót hàng năm bị sụt giảm độ cao - Sử dụng ngun liệu có độ sơ cao, khơng dễ bị làm mềm có lượng chất dinh dưỡng định, khơng độc, khơng gây kích thích Tốt mùn cưa, vỏ bào vỏ lạc, lõi bắp, trấu, thân bắp nghiền (độ dài – 5mm) a Phương pháp thực hiện: (Thực chuồng 20m2 , đệm dày 60cm) - Nguyên liệu gồm trấu mùn cưa (số lượng đảm bảo rải đủ độ dầy 53 60cm); bột ngô 15 kg; chế phẩm men BALASA N01 dùng kg (sản phẩm đăng ký sản xuất, lưu hành nước) - Cách chế 200 lít dịch men: Cho kg men gốc 10 kg bột ngơ vào thùng, thêm 200 lít nước sạch, khuấy đều, đậy kín Để chỗ ấm, vào mùa hè sau 24h dùng được, mùa đơng kéo dài đến 48h Dịch men phải chuẩn bị trước 1-2 ngày - Cách xử lý bột ngô (trước bắt đầu làm đệm lót 5-7 giờ): Lấy khoảng lít dịch men chuẩn bị trước cho vào kg bột ngô, trộn ẩm sau để chỗ ấm b Các bước làm đệm lót sinh thái: - Rải lớp đệm lót mùn cưa trấu trộn dày 20cm lên bề mặt chuồng - Dùng vòi phun nước lên lớp đệm lót, cào đảo cho lớp đệm ẩm làm phẳng bề mặt đạt độ ẩm 30% (Kiểm tra độ ẩm cách bốc nắm đệm lót tay quan sát thấy hỗn hợp trấu mùn cưa thấm nước, bóp chặt khơng thấy nước làm ướt tay được) - Tiếp đến ta rải 1/3 lượng bột ngô ủ lên bề mặt đệm lót - Tưới 1/3 lượng dịch men bã ngơ có dịch men chuẩn bị lên bề mặt đệm lót sau dùng cào đảo cho chế phẩm men trộn đềm vào đệm lót - Hai lớp đệm lại làm Kết thúc ta phần đệm lót có độ dầy 60 cm - Làm phẳng toàn bề mặt lớp đệm lót lần nửa - Đậy kín toàn bề mặt bạt ni-lon * Chú ý : Ta chia làm lớp lớp 30 cm không cần trộn nguyên liệu trấu mùn cưa mà để tách biệt lớp trấu dưới, lớp mùn cưa - Về mùa mưa mùa đơng: sau làm đệm lót thả lợn vào trời lạnh lên men chậm tận dụng nhiệt độ lợn để làm tăng lên men - Mùa hè : + Trong 1-2 ngày đầu đệm lót lên men mạnh đạt nhiệt độ 40oC, 54 độ sâu 30 cm đạt nhiệt độ 70oC trì thời gian ngắn + Sau vài ngày nhiệt độ hạ dần ổn định Dưới độ sâu 30 cm nhiệt độ đệm lót khoảng 40oC, khơng mùi nguyên liệu, có mùi thơm nhẹ đặc trưng sử dụng - Sau trình lên men đệm lót kết thúc ta tiến hành bỏ bạt, cào sâu khoảng 15 - 20 cm cho tơi xốp lớp phần đệm lót Sau để thoáng ngày tiến hành thả lợn 55 Bảng Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn Cám GF02 (Thức ăn hỗn hợn cho lợn từ – 15 kg) Cám GF03 Cám GF04 Thức ăn hỗn hợn cho lợn từ 16 – 30 kg) Thức ăn hỗn hợn cho lợn từ 31 – 60 kg) 3300 Kcal/kg 3200 Kcal/kg 3100 Kcal/kg Đạm thô (min) 19% 18% 18% Xơ thô (max) 4% 4% 6% 0.6-1% 0.35-1.2% 0.4-1.5% 0.6-1.2% 0.30-1.2% 0.25-1.2% 1.4 1.25% 0.9% 0.45% 0.43% 0.38% 13% 13% 13% Thành phần dinh dưỡng Năng lượng trao đổi (min) Caxi (min-max) Phốt tổng số (min-max) Lysine tổng số (min) Methionine+ Cystine tổng số (min) Độ ẩm (max) 56 ... tài: Sử dụng đệm lót lên men vi sinh vật chăn ni lợn thịt Hiệp Hòa, Bắc Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni lợn thịt đệm lót chuồng lên men vi sinh vật vi c... thải chăn nuôi nước 14 2.4 Giới thiệu phương pháp chăn nuôi đệm lót sinh học (đệm lót lên men vi sinh vật) 16 2.4.1 Nguyên ký kỹ thuật chăn nuôi sử dụng đệm lót vi sinh vật. .. Nguyễn Anh Vũ Tên luận văn: Sử dụng đệm lót lên men vi sinh vật chăn nuôi lợn thịt Hiệp Hòa, Bắc Giang Ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học vi n Nơng nghiệp Vi t Nam Mục đích nghiên

Ngày đăng: 30/03/2019, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w