1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dàn dựng hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian việt bắc

104 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÍCH VÂN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la công trình nghiên cứu của riêng Các kết quả, trích dẫn luận văn la đầy đủ, chính xác va trung thực Những y kiến khoa học được đê cập luận văn chưa được công bô bất ky nơi nào khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả Đã ký Bùi Thị Xuân DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT BVHTT&DL : Bộ Văn hóa Thể thao va Du lịch CMNDGVB : Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc ĐHSPNTTW : Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương MC : Người dẫn chương trình NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân NTTW Nghệ thuật trung ương Nxb Nha xuất bản QĐ : Quyết định : : MỤC LỤC MƠ ĐẦU Chương 1: CƠ SƠ LI LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một sô khái niệm 1.1.1 Dan dựng 1.1.2 Biểu diễn 1.1.3 Diễn xướng 1.2 Khái quát vê hát Then Việt Bắc 11 1.2.1 Nguồn gốc xuất xư của hát Then 11 1.2.2 Phân loại bai hát Then dân gian 12 1.2.3 Nghệ thuật hát Then 13 1.3 Thực trạng dàn dựng các tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật của Nha hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc 29 1.3.1 Đôi nét vê Nha hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc 29 1.3.2 Vai trò của hát Then chương trình biểu diễn 31 1.3.3 Cơ sơ vật chất va đội ngũ diễn viên 31 1.3.4 Một sô hạn chế việc dan dựng hát Then 34 Tiểu kết 39 Chương 2: BIỆN PHÁP DÀN DỰNG TIẾT MỤC HÁT THEN TRONG CHƯƠNG TRINH BIỂU DIỄN NGHÊ THUẬT 41 2.1 Khâu chuẩn bị của người dàn dựng 41 2.2 Dan dựng tiết mục hát Then 43 2.2.1 Kỹ thuật va phong cách biểu diễn hát Then 43 2.2.2 Đệm Đan Tính 48 2.2.3 Diễn xuất 54 2.2.4 Sử dung công nghệ hiện đại bai tri sân khấu 61 2.2.5 Một sô biện pháp khác 64 2.3 Thực hành dan dựng sô tiết mục hát Then 64 2.3.1 Tiết mục hát Then “Đường vê bản”- dân tộc Tày phía Đông tỉnh Cao Bằng 64 2.3.2 Tiết mục hát Then “Việt Bắc quê em”- Dân tộc Tay tỉnh Bắc Kạn 71 2.4 Thực nghiệm 76 2.4.1 Mục đích va đối tượng thực nghiệm 76 2.4.2 Nội dung va tác phẩm được lựa chọn để thực nghiệm 77 2.4.3 Qui trình thực nghiệm (thời gian thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm) 77 2.4.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Li chọn đề tài Việt Nam vớn có nên âm nhạc dân gian vơ cùng phong phú, độc đáo va đa dạng với nhiêu loại hinh nghệ thuật va thể loại âm nhạc khác có hát Then Có thể nói hát Then la thể loại âm nhạc dân gian rất đặc sắc của đồng bao các dân tộc Tay, Nùng, Thái đặc biệt la đồng bao dân tộc Tay Một những nét đặc sắc của hát Then được biểu hiện sự kết hợp độc đáo giữa nghệ thuật múa, hát, đàn va kể chuyện Ngay nay, hát Then vẫn có y nghĩa rất quan trọng đời sớng tinh thần của ba đồng bao dân tộc Hát Then khơng chi có các hội ma hát Then được đưa vao các chương trình biểu diễn của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, đặc biệt la Nha hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc (CMNDGVB) Tuy nhiên, giống sô thể loại âm nhạc dân gian truyên thống khác, hát Then vẫn rất ít người biết đến Trong thời đại mơ cửa hội nhập nay, sự xuất hiện của nhiều trào lưu âm nhạc mới đa ảnh hương không ít đến thẩm mỹ âm nhạc của quần chúng, đặc biệt la giới trẻ, kèm theo la thái độ thờ với những thể loại âm nhạc dân gian trun thớng, có hát Then Nha hát CMNDGVB có chức nhiệm vu la sưu tầm va xây dựng các chương trình nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Bắc; Biểu diễn phục vu chính trị, nhân dân nước va giao lưu đối ngoại với các nước thế giới Trong môi trường Nha hát dân gian chuyên nghiệp, hát Then có sự khác biệt nhất định so với hát Then đời thường của đồng bao dân tộc Điêu khác biệt thể hiện ro nhất la hát Then Nha hát CMNDGVB la Then được sân khấu hóa để phục vu mục đích đưa hát Then đến gần với đông đảo quần chúng Đó la những vấn đê y nghĩa va cấp bách nội dung bảo tồn va phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian Trong các chương trình biểu diễn của Nha hát, hát Then chiếm vị tri quan trọng hang đầu Then cô va Then mới được dàn dựng va sắp xếp khéo léo đan xen các tiết mục hát, múa làm người xem không bị nham chán Rất nhiều chất liệu Then của đồng bào dân tộc Tay các tỉnh khu vực Việt Bắc đa được Nha hát sưu tầm va dan dựng thành các tiết mục biểu diễn Qua các chương trình biểu diễn của Nha hát, hát Then đa có hội đến với nhiều khán giả nước, những kiều bao nước ngoài va hát Then để lại những ấn tượng tớt đẹp lòng khán giả q́c tế Tuy nhiên, thực tại vẫn có những sự nhìn nhận khác đưa cả Then cô va Then mới lên sân khấu biểu diễn chuyên nghiệp Bên cạnh la các y kiến khác vê vấn đê dàn dựng tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật của Nha hát, va chính la điêu bất cập hiện cần phải nghiên cứu Bên cạnh đó, bản thân tơi rất u thích hát Then va đa có thời gian lam việc tại Nha hát CMNDGVB, thường xuyên được tiếp xúc với việc biểu diễn va dan dựng hát Then nên la thế mạnh nghiên cứu của Với những ly trên, chọn đê tai: Dàn dưng hát Then tại Nha hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên nganh Li luận va Phương pháp dạy học Âm nhạc của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Lịch sư nghiên cứu Lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật hát Then Việt Bắc những năm qua đa thu hút sự chú y của nhiều tác giả, nhiều nha nghiên cứu vê văn hóa, nghệ thuật có âm nhạc Có thể kể đến sơ tác giả với các công trình nghiên cứu như: Nông Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Ha Nội Trong công trình nay, tác giả chu yếu nghiên cứu âm nhạc dân gian của các dân tộc Tay, Nùng, Dao Lạng Sơn chư không sâu vao nghiên cứu hát Then Hoang Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, Ha Nội Trong công trình nay, tác giả chu yếu nghiên cứu chung vê âm nhạc Tay chư không nghiên cứu riêng vê hát Then Nông Thị Nhình (2004), Nét chung riêng của âm nhạc diễn xương Then Tày, Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Ha Nội Công trình chu yếu đê cập lĩnh vực diễn xướng Then Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xa hội, Ha Nội Tác giả nghiên cứu vê Then Tay nói chung chư khơng nghiên cứu sâu vê Then được sân khấu hóa môi trường nha hát chuyên nghiệp Nguyễn Thị Hoa (2004), Nghi lê Then giải hạn (hắt khoăn) của người Tày, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Thu Hăng (2011), Nghiên cứu, bảo tồn phát triển nghê thuật Hát Then-Đàn Tính của dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn Đê tai nghiên cứu khoa học va công nghệ cấp tỉnh Một sơ ḷn văn, khóa ḷn chun ngành văn hóa dân gian, âm nhạc dân gian Một sô tư liệu khác qua sô tạp chi chuyên nganh Văn hóa Dân gian, Tạp chi Văn hóa Nghệ thuật… Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu kể chu yếu đê cập đến nghệ thuật hát Then sô vùng của tỉnh Lạng Sơn, Cao Băng va khu vực Việt Bắc Riêng hát Then Nha hát CMNDGVB/một Nha hát chun nghiệp thi chưa có cơng trình khoa học nao đê cập có tinh khoa học va hệ thớng Hơn nữa, vẫn thiếu vắng những cơng trình nghiên cứu vê nội dung chương trình, cách thức tô chức dàn dựng các tiết mục biểu diễn hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Mục đich nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp dàn dựng sô tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật của Nha hát CMNDGVB nhằm mục đích nâng cao chất lượng của tiết mục hát Then, đưa hát Then đến gần với quần chúng, qua góp phần bảo tồn va phát huy những giá trị của hát Then nói riêng va âm nhạc dân gian Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sô nét vê nghệ thuật hát Then vùng Việt Bắc - Tìm hiểu thực trạng các tiết mục biểu diễn hát Then của Nha hát CMNDGVB - Nghiên cứu cách thức dan dựng các tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật Nha hát CMNDGVB Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đê tài la: Biện pháp dan dựng tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật của Nha hát CMNDGVB 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Nha hát CMNDGVB tô 25 phường Hoàng Văn Thụ, thành phô Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Tư tháng 6/2015-6/2017 Quy mô nghiên cứu: Đê tai nghiên cứu biện pháp dan dựng sô tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật của Nha hát CMNDGVB Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn đạt kết quả, chúng sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm Những đóng góp của luận văn 13 Trần Vĩnh Khương (2014), Nghê thuật diễn xướng Chèo Tàu Tân Hội Đan Phượng - Hà Nội, Trường ĐHSPNTTW, Ha Nội 14 Dương Thị Lâm (2002), Nghê thuật Then của người Tày Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Khoa hoc Văn hóa, Ha Nội 15 Nguyễn Thụy Loan (2006), Âm nhạc cô truyền Viêt Nam, Nxb ĐHSP Ha Nội 16 Vĩnh Long (1976), Sự tròn vành rõ chữ của tiếng hát dân tộc, Viện Nghệ thuật, Ha Nội 17 La Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1986), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Viêt Nam, Nxb Khoa học Xa hội, Ha Nội 18 Hoang Lương (1981), Một số nghi lê cầu mùa của dân tộc ít người miền Bắc nước ta, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 19 Hoang Văn Ma - Lục Văn Pảo (1984), Từ điển Việt-Tày, Nùng, Nxb Khoa học xa hội, Ha Nội 20 Triệu Thị Mai (2010), Lượn Then miền đông Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc Gia, Ha Nội 21 Huyên Nga (2012), Cấu trúc dân ca người Viêt, Nxb Lao động Ha Nội, Ha Nội 22 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Viêt, Nxb Âm nhạc Ha Nội, Ha Nội 23 Nơng Thị Nhình (2000), Giữ gìn bảo vê bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 24 Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 25 Nông Thị Nhình (2004), Nét chung riêng của âm nhạc diễn xương Then Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 26 Nhiều tác giả (1987), Mấy vấn đề Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 27 Nhiều tác giả (2006), Bảo tồn phát huy nghê thuật Hát Then, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 28 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa truyền thống Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 29 Nhiều tác giả (1994), Giữ gìn bảo vê bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 30 Nguyễn Như Y (1999), Đại từ điển Tiếng Việt , Nxb Văn hóa - Thơng tin 31 Hoang Văn Páo (2004), Vai tro của Hát Then đời sống tinh thần của người Tày tỉnh Lạng Sơn, Sơ Văn hóa, Thể thao va Du lịch tỉnh Lạng Sơn 32 Quang Phác - Đao Ngọc Dung (2003), Dân ca Viêt Nam, Nxb Ha Nội 33 Hoang Phê (2003), Từ điển Tiếng Viêt, Nxb Đa Nẵng, Trung tâm tư điển học, Ha Nội - Đa Nẵng 34 Tạ Thị Lan Phương (2014), Dàn dựng Chương trình nghê thuật tổng hợp cho học sinh khối trường THCS huyên Quốc Oai, Trường ĐHSP NTTW, Ha Nội 35 Hoang Quyết (1993), Văn hóa truyền thống Tày, Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 36 Nguyễn Văn Tân (2014), Truyền dạy Hát Then Trường Trung cấp Văn hóa Nghê thuật tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Ly luận va Phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường ĐHSPNTTW, Ha Nội 37 Lại Thị Phương Thảo (2010), Âm nhạc dân gian công tác đào tạo tại trường Đại học Sư phạm nghê thuật Trung Ương, Học viện khoa học xa hội, Ha Nội 38 Trần Hoàng Tiến (2009), Diễn xướng dân ca - phương thức trao truyền dân gian bối cảnh hiên nay, trường ĐHSPNTTW, Ha Nội 39 Nguyễn Hữu Thu (1997), Diễn xương dân gian nghê thuật sân khấu, Bai viết kỷ yếu Hội nghị Khoa học diễn xướng dân gian va nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa 40 Hoang Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, Ha Nội 41 Ha Văn Thư, La Văn Lô (1984), Văn hóa Tày, Nùng, Nxb Văn hóa, Ha Nội 42 Tai liệu nội Nha hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc 43 Lê Trung Vũ (1997), Từ diễn xướng truyền thống đến nghê thuật sân khấu, Bài viết kỷ yếu Hội nghị Khoa học diễn xướng dân gian va nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa 44 Tơ Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống hiên đại, Nxb Viện âm nhạc, Ha Nội 45 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Ha Nội 46 http://dangkybanquyen.net.vn 47 http://dolee3d.vn/c/holographic-3d cong-nghe-moi-92-21.html 48 http://vannghethainguyen.vn/ctview/id/6434 49 http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/ho-thien-nga-phien-ban-3d-cuoc-cach-mang cua-ballet-20150730131222507.htm 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghệ_thuật_biểu_diễn 51.http://www.trunglongphung.com/2016/06/dich-vu-thue-may-3d-hologram to-chuc.html#more 52 [http://giao phanthaibinh.org] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC PHU LUC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên nganh: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Ma số: 60 14 01 11 Hà Nội, 2017 PHU LỤC Phu lục 1: HINH ẢNH 89 Phu lục 2: BÀI HÁT 95 Phụ lục 1: HÌNH ẢNH 1.1 Đan Tính va cấu tạo của đan Tính (Ảnh tác giả chụp 1/5/2017) 1.2.Nghệ sĩ ưu tú Nông Văn Khang với tiết mục Hát Then (Nguồn ảnh: Nha hát CMNDGVB) 1.3.Chum xóc nhạc (Ảnh tác giả chụp 1/5/2017 tại Nha hát CMNDGVB) 1.4.Đạo cu thường được sử dụng múa hát Then (Nguồn ảnh: Đài truyên hình Tuyên Quang) 1.5.Trang phục của thầy Then (Nguồn ảnh: http://langvietonline.vn) 1.6 Trang phục người dân tộc Tay (Nguồn ảnh: Đội văn nghệ lang du lịch sinh thái Thái Hải, Thái Nguyên) 1.7 Trang phục Tay cách tân (Nguồn ảnh: Nha hát CMNDGVB) 1.8 Nha hát CMNDGVB (Nguồn ảnh: Nha hát CMNDGVB) 1.9 va 1.10 Biểu diễn với sự hỗ trợ của công nghệ 3D (nguồn ảnh:ttp://vtv.vn/van-hoa-giai-tri…) 1.11 Đàn Tính kết hợp cùng các nhạc cu khác (Nguồn ảnh: Nha hát CMNDGVB) Phụ lục 2: BÀI HÁT 2.1 2.2 ... việc biểu diễn va dan dựng hát Then nên la thế mạnh nghiên cứu của Với những ly trên, chọn đê tai: Dàn dưng hát Then tại Nha hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc cho luận văn tốt... bệnh va gọi la hát Then 1.2.2 Phân loại bài hát Then dân gian Có thể chia bài hát Then dân gian vùng Việt Bắc lam hai loại: Loại bài hát Then nghi lễ va loại bai hát Then sinh hoạt... loại bai hát Then dân gian 12 1.2.3 Nghệ thuật hát Then 13 1.3 Thực trạng dàn dựng ca c tiết mục hát Then chương trình biểu diễn nghệ thuật của Nha hát Ca múa

Ngày đăng: 29/03/2019, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w