Một trong những tiềm năngđó là sử dụng hợp lý tài nguyên đất trong mối liên hệ chặt chẽ với địa hình nhằmbảo vệ tài nguyên đất.. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA MẠO THỔ NHƯỠNG 1.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thanh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ códiện tích tự nhiên lớn thứ hai so với 13 huyện ( thành phố) trong toàn tỉnh :621,17km2 chiếm 17,5% diện tích toàn tỉnh, là điểm nối liền Phú Thọ với 3 tỉnhmiền núi Tây Bắc là Hòa Bình, Sơn La, Yên Bái Địa hình của huyện ThanhSơn khá phức tạp, có sự phân hóa từ vùng đồng bằng xen lẫn đồi núi đến địahình núi cao Do địa hình dốc và bị phân cắt khá mạnh bởi các thung lũng vàsông suối nên các quá trình phá hủy và thành tạo hình thái xảy ra mạnh mẽ dotác động của nội lực và ngoại lực Chính vì sự đa dạng của địa hình đã góp phầntạo nên sự đa dạng về chủng loại và nguồn gốc thành tạo của thổ nhưỡng
Vấn đề đặt ra ở đây làm sao tận dụng được các tiềm năng về mặt tự nhiênvà các điều kiện thuận lợi về văn hóa xã hội để phát triển kinh tế nhằm cải thiệnvà nâng cao mức sống cho người dân trong huyện Một trong những tiềm năngđó là sử dụng hợp lý tài nguyên đất trong mối liên hệ chặt chẽ với địa hình nhằmbảo vệ tài nguyên đất Vì vậy, việc nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng có ý nghĩa
to lớn, góp phần vào việc định hướng khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên và bảovệ tài nguyên đất
Xuất phát từ những nhận định đã trình bày ở trên, tác giả lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”
2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các đặc điểm cơ bản về địa mạo và thổ nhưỡng, mối quan hệgiữa địa hình, các quá trình địa mạo đặc trưng với quá trình phát sinh thổnhưỡng khu vực huyện Thanh Sơn; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp sử dụnghợp lý tài nguyên đất khu vực nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội; các tài liệuliên quan về địa mạo- thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm địa mạo và các quá trình địa mạo khu vực huyệnThanh Sơn (các nhân tố thành tạo địa hình, đặc điểm các dạng địa hình, các quátrình địa mạo chính ở khu vực nghiên cứu)
- Phân loại cảnh quan địa thổ nhưỡng, thành lập bản đồ địa thổ nhưỡng huyện Thanh Sơn tỷ lệ 1/50.000và phân tích các đặc điểm củachúng
mạo Thống kê, điều tra các mô hình kinh tế sinh thái đã được áp dụng cóhiệu quả ở khu vực nghiên cứu Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổvà bảo vệ tài nguyên đất huyện Thanh Sơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 2Đối tượng nghiên cứu: là các nhân tố hình thành và quá trình phát sinhthổ nhưỡng; đặc điểm địa mạo và các quá trình địa mạo; các đơn vị cảnh quanđịa mạo - thổ nhưỡng huyện Thanh Sơn
Phạm vi nghiên cứu:huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
4 Những đóng góp mới của luận văn.
- Nghiên cứu và phân tích hình thái các kiểu cảnh quan địa mạo – thổnhưỡng huyện Thanh Sơn
- Bước đầu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ tàinguyên đất huyện Thanh Sơn trên quan điểm địa mạo- thổ nhưỡng
5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1 Các quan điểm nghiên cứu:
a Quan điểm hệ thống:
b Quan điểm tổng hợp.
c Quan điểm lãnh thổ.
d Quan điểm lịch sử.
5.2 Phương pháp nghiên cứu.
a Phương pháp thu thập và xử lí thông tin.
b Phương pháp khảo sát thực địa.
c Phương pháp phân tích tổng hợp
e Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lí (GIS)
7 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, báo cáo được trìnhbày trong 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về địa mạo thổ nhưỡng
- Chương 2: Các nhân tố hình thành và quá trình phát sinh thổ nhưỡnghuyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Chương 3: Đặc điểm địa mạo thổ nhưỡng và định hướng sử dụng hợp lýtài nguyên đất huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA MẠO THỔ NHƯỠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng.
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.1 Về lịch sử nghiên cứu đất:
V.V Dokutraev đã viết: “Các nhà khoa học đất Tây Âu đã tách biệt cáctrường phái đối lập nhau Trường phái này chỉ chú ý đến hóa đất trường pháikhác lại chú ý đến lý đất, hoặc địa chất và cấu tạo đất, hoặc những phân dị vềmặt phát sinh đất, như bề dày, cấu trúc, mối liên hệ với các tầng bên dưới Tómlại không ai muốn nghiên cứu đất như vật thể tự nhiên và có lịch sử phát triểnriêng hoặc không ai chú ý đến mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các tính chấtquan trọng của đất”
V.V Dokutraev là người đầu tiên nghiên cứu đất như một vật thể tự
nhiên độc lập, có các tính chất riêng biệt, “không chỉ liên quan với các tầng cổ
Trang 3hoặc hiện đang quan hệ chặt chẽ với đá gốc miền núi mà con ít nhiều phản ánh bản chất của các tác động tổng hợp của nước, không khí và tất cả các loại hợp chất hữu cơ sống và chết”, là kết quả từ một phản ánh phức tạp bộc lộ ra bên ngoài giữa khí hậu địa phương, thực vật và động vật, sự tổ hợp của cấu trúc đá gốc, địa hình địa phương và cuối cùng là tuổi của lãnh thổ.”
1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng
Cuối thế kỉ 19, K.G Hibert đã nêu ra mối quan hệ giữa các dạng địa hìnhvới đất và các quá trình sườn Cũng trong thời gian này V.V Dokutraev đã nêu
ra hai nhóm quy luật địa lý thổ nhưỡng trong các công trình đặt nền nóng cho thổnhưỡng học hiện đại Nhóm thứ nhất xác định sự thay đổi của đất liên quan vớisự thay đổi khí hậu do quy luật phân bố không đều năng lượng mặt trời trên bềmặt Trái đất, từ đó tạo ra các đới địa lý thổ nhưỡng Quy luật thứ hai xác định sựthay đổi của đất trên những lãnh thổ nhỏ liên quan với điều kiện địa hình Nhómquy luật này được V.V.Dokutraev gọi là địa hình học thổ nhưỡng (1895) N.M.Xibirtxev trong tác phẩm “Thổ nhưỡng học” (1990) đã nêu ra khái niệm “Tổ hợpđất”, ông đã viết: “Nếu kiểu đất của một khoảng bản đồ nào đó mà rất đa dạng,nghĩa là giả sử luôn luôn đất thịt được đất các pha thay thế có thể lựa chọn dấuhiệu riêng”
Những năm gần đây địa mạo – thổ nhưỡng ngày càng được nghiên cứunhiều hơn Một số công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này như: côngtrình địa mạo – thổ nhưỡng của Raymond Bryant Daniels, Richart D.Hammerxuất bản 1992 Daniels và Hammer đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của mốiquan hệ giữa địa mạo và thổ nhưỡng Ông cho rằng độ dốc địa hình và bề mặtđịa hình có ý nghĩa đến quá trình di chuyển vật chất, ảnh hưởng đến tốc độ tiếnhóa của dạng cảnh quan bóc mòn, do đó tác động làm biến đổi lớp phủ thổnhưỡng phía trên mặt
Cuối cùng, vào thập niên 70 của thế kỉ XX, khái niệm địa mạo – thổnhưỡng ra đời sau những nghiên cứu của nhà khoa học Pháp J Tricart và nhómcác nhà thổ nhưỡng của Viện Nghiên Cứu Nông học Nhiệt đới Các tác giả đãxem xét một cách đặc biệt mối quan hệ giữa hai quá trình tạo hình thái – tạo thổnhưỡng và cán cân của mối tương quan giữa chúng
1.1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước.
Ở Việt Nam, địa mạo – thổ nhưỡng là một khoa học khá mới mẻ Từtrước đến nay thổ nhưỡng mới chỉ nghiên cứu ở sự phân loại các loại đất theothành phần vật chất và tầng dạy của chúng
Luận án tiên sĩ của tác giả Vũ Ngọc Quang “Ứng dụng bản đồ địa mạo thổ nhưỡng trong nghiên cứu tài nguyên môi trường đất trên một số kiểu địa hình chủ yếu ở Việt Nam”cho rằng các bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng có ý nghĩa
quan trọng trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn và làm cơ sở khoa học cho
sử dụng lâu bền tài nguyên môi trường đất Việt Nam Trong những năm gầnđây, đã có một số công trình của các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và
thành lập bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng, như công trình: “ Một số vấn đề địa
Trang 4mạo – thổ nhưỡng và thành lập bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng cho quy hoạch và phát triển kinh tế” (1995) của tác giả Nguyễn Thế Thôn.
Ngoài ra còn một số công trình khác như: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ” của Lại Huy Anh – Nguyễn Đức Tuệ (1994) Gần đây nhất là luận văn thạc sĩ của Phan Thị Thanh Hải đề cập đến: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa địa mạo và thổ nhưỡng phục vụ định hướng bảo vệ đất chống xói mòn tại khu vực núi Ba Vì Error: Reference source not foundTrong công
trình này, tác giả đã xây dựng bản đồ: địa mạo – thổ nhưỡng khu vực núi Ba Vìđể rồi từ đó xây dựng bản đồ: Định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệmôi trường khu vực núi Ba Vì
1.2 Khái niệm chung về địa mạo – thổ nhưỡng.
1.2.1 Khái niệm về địa mạo- thổ nhưỡng
Địa mạo – thổ nhưỡng là một thuật ngữ chung cho các nghiên cứu mô tảvà giải thích mối quan hệ giữa đất và địa hình Quá trình địa mạo và quá trìnhhình thành đất có sự tương tác với nhau trong cảnh quan, đặc biệt có liên quanđến sự di chuyển của đất và nước Các quá trình địa mạo, xói mòn và tích tj đãtạo ra các dạng địa hình đặc biệt và có ảnh hưởng lớn đến lớp đất trên bề mặt.Từ trước đến nay, khoa học đất được tiếp cận dưới 2 cách thông thường:
- Cách thứ nhất: tập trung vào việc nghiên cứu về thành phần, vật chất,các trầm tích quyết định thành phần của đất, liên quan đến sự di chuyển vật liệutừ nơi khác đến
- Cách thứ hai: Tập trung nhiều hơn vào sự hình thành và phát triển đất tạichỗ théo các quá trình vật lí và hóa học
Địa mạo – thổ nhưỡng là một môn khoa học tổng hợp, là một thể tự nhiênđầy đủ và hoàn chỉnh, phát sinh hình thái địa hình, phát sinh thổ nhưỡng và mốiquan hệ của chúng theo không gian, thời gian ở mức độ ổn định như nhau,trong mối liên quan nhất định với lớp phủ thực vật, khí hậu, thủy văn… Địamạo – thổ nhưỡng có mối quan hệ chặc chẽ với cáckhoa học khác và đượcRuhe (1975) thể hiện bằng sơ đồ sau:
Địa mạo – thổ nhưỡng cảnh
-Địa hóa học
- Trầm tích
học mô tả
-Khoáng vật
học -Thạch học
-Địa hóa học
Địa hình
-Địa mạo -Địa chất băng hà
-Địa chất đệ
tứ -Cấu trúc địa chất
-Địa mạo -Địa chất băng hà
-Địa chất đệ
tứ -Cấu trúc địa chất
Khí hậu Khí hậu
-Khí hậu học -Cổ khí hậu -Thủy văn học -Cổ sinh vật học
-Khí hậu học -Cổ khí hậu -Thủy văn học -Cổ sinh vật học
Thực vật
-Sinh thái học thực vật -Sinh thái học động vật -Cổ sinh thái học -Bào tử phấn hoa
-Sinh thái học thực vật -Sinh thái học động vật -Cổ sinh thái học -Bào tử phấn hoa
Thời gian
-Địa thời học -Địa mạo học -Cổ từ học -Địa tầng học
-Địa thời học -Địa mạo học -Cổ từ học -Địa tầng học
Khoa học đất
Khoa học đất
-Hóa học đất -Vật lý đất -Sinh học đất
-Hóa học đất -Vật lý đất -Sinh học đất
Trang 51.2.2 Mối tương quan giữa địa mạo và thổ nhưỡng
1.2.2.1.Vai trò của địa hình đối với quá trình phát sinh thổ nhưỡng.
- Vai trò quan trọng của địa hình trong việc hình thành đất là sự ảnhhưởng đối với sự chuyển động vật chất rắn của đất, được thể hiện dưới tác dụngcủa trọng lực Sự ảnh hưởng này liên quan đến sự rửa trôi và sắp xếp lại thànhphần vật chất của vật liệu Qua đó đánh giá độ dày mỏng của lớp đất trên các bềmặt địa hình
- Sự phân đới các loại đất theo chiều thẳng đứng cũng được quyết địnhbởi độ cao tuyệt đối của địa hình Độ cao ảnh hưởng đến nền nhiệt ẩm, do vậtảnh hưởng tới mực độ và tốc độ các quá trình phong hóa đá và ảnh hưởng đếnsự hình thành và phát triển của đất Càng lên cao quá trình phong hóa cànggiảm, vỏ phong hóa mỏng vì vậy các đất được hình thành có tầng dày mỏnghơn
+ Sườn dốc đứng (dốc hơn 450) thể hiện hầu như bằng sự mang đi hoàntoàn các sản phẩm tạo thành đất
+ Sườn dốc (20 – 450) thể hiện bằng sự bóc mòn các lớp đất, kết quả lớpđất trở nên đứt và giàu vật chất mảnh thô Ở đây thường lộ đá gốc
+ Sườn dốc thoải (5 – 200) đặc trưng bằng dấu hiệu rửa trôi lớp đất, độdày giảm và có nơi lộ trơ đá gốc
+ Sườn thoải ( < 50) đặc trưng bằng lớp thổ bì liên tục do đó lớp đất đượcbảo vệ nên còn khá dày
1.2.2.2 Mối tương hệ giữa quá trình địa mạo và thổ nhưỡng.
Trên dạng địa hình nào sẽ hình thành nên dạng thổ nhưỡng đó Mối quanhệ giữa địa mạo và thổ nhưỡng là mối quan hệ trái ngược nhau: khi quá trìnhtạo hình thái mạnh, tức là bề mặt địa hình bị biến đổi mạnh thì quá trình tạo thổnhưỡng sẽ giảm, hơn nữa đất còn bị bào mòn, cắt cụt và trẻ hóa liên tục
Trên mỗi đơn vị địa hình khác nhau sẽ xảy ra quá trình tạo hình thái khácnhau quyết định đến tính chất và độ dày của thổ nhưỡng
Giữa thổ nhưỡng và các quá trình bề mặt có quan hệ chặt chẽ lãn nhau.Khi nghiên cứu đất trên một sườn dốc theo hướng tiếp cận chuỗi đất có thểđánh giá được lịch sử phát triển của sườn dốc có ổn định hay không trong lịch
sử Trên lớp đất bề mặt đã ghi lại đặc điểm địa mạo bề mặt, thích hợp cho việcđánh giá sự tiến hóa của địa hình Các quá trình địa mạo ảnh hưởng đến quátrình tiến hóa sườn dốc thể hiện thông qua sự vận chuyển xuống sườn dốc cácvật liệu sườn và sự phân bố của chúng dưới chân sườn dốc
1.2.3 Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng
1.2.3.1 Cảnh quan địa mạo thổ nhưỡng
Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là một hệ thống đất được kết cấu bởi các hợp phần đất lặp lại theo những trật tự xác định, liên quan với đặc điểm địa hình và có quan hệ tương quan giữa các hợp phần tạo thành một thể thống nhất
Trang 6Nghiên cứu cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là nhiệm vụ của khoa học địamạo – thổ nhưỡng Nó là sự tổng hợp của nhiều ngành khoa học nghiên cứu vềTrái Đất, trong đó lấy đối tượng nghiên cứu của khoa học địa mạo và thổ nhưỡnglà chính.
Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng bao gồm các hợp phần đất có quan hệvới nhau thông qua dòng tao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bênngoài
1.2.3.2 Cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là một bộ phận của cảnh quan địa lí.
Vũ Tự Lập cho rằng: “Cảnh quan địa lí được phân hóa trong phạm vi mộtđới ngang ở đồng bằng và một đai cao ở miền núi, có một cấu trúc thẳng đứngđồng nhất về nên địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đạitổ hợp thổ nhưỡng và đại tổ hợp thực vật, và bao hàm tổ hợp có quy luật củanhững dạng địa lí và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngangđồng nhất” (Vũ Tự Lập, 1976)
Cảnh quan địa lí đã chứa trong nó cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng haycảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng chỉ là một bộ phận phản ánh đặc điểm cảnhquan địa lí Nói cách khác, cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng là một tập hợp controng tập hợp cảnh quan địa lí
1.2.4 Một số mô hình hình thành đất
1.2.4.1 Nhân tố hình thành đất của Jenny.
Mô hình của Jenny (1941) mô tả đất là một hàm số của khí hậu, ảnhhưởng của sinh vật, địa hình, vật liệu mẹ và thời gian Mô hình này cho thấymối quan hệ giữa hệ sinh thái (nhân tố sinh thái), cảnh quan (địa hình), trầmtích bề mặt (vật liệu mẹ) và tiến hóa cảnh quan (thời gian) Địa tầng trầm tíchhoặc đá gốc và bề mặt đường đồng mức ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự di chuyểncủa nước ở trong và ngoài cảnh quan Địa hình và vật liệu mẹ có sự kiểm soátmạnh mẽ trên cả hai vị trí (ví dụ gương nước ngầm, giữ nước, khả năng dinhdưỡng, hàm lượng muối, nhiệt độ đất) và môi trường đất khu vực; do đó tácđộng đến hình thái chức năng của các hệ sinh thái Tất cả 5 nhân tố hình thànhđất được liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp đến cảnh quan, trầm tích bề mặt vàtiến hóa cảnh quan
1.2.4.2 Mô hình quá trình của Simonson
Simonson (1959) đã giải thích sự hình thành đất thông qua sự tương tácgiữa quá trình: sự cộng thêm vào, sự mất đi, sự di chuyển và sự biến đổi (hình1.6) Mô hình này hữu ích hơn mô hình của Jenny (1941) về sự hiểu biết củacác mối quan hệ không gian trong cảnh quan đất Các quá trình địa chất hay quátrình địa mạo gây ra sự cộng thêm vào, sự mất đi, sự di chuyển và sự biến đổitrên phạm vi cảnh quan tạo ra và thay đổi địa hình, trầm tích và đất
1.2.5 Khái niệm chuỗi đất (catena)
“Catena” là một lát cắt của đất từ đỉnh xuống chân của đồi vuông góchoặc như thế với các đường đồng mức Tên của nó xuất phát từ tiếng Latin
“Catena”, chuỗi đất trong “Catena” thường được xem là các liên kết trong
Trang 7chuỗi, tưởng tượng hai đầu của chuỗi được tổ chức vững chắc như vậy mà conphầ còn lại của nó treo lơ lửng ở giữa “Catena” bao gồm thông tin về đất, địatầng học, trên bề mặt đất và thủy văn và hình dạng sườn đồi.
“Catena” là khái niệm cơ bản giải thích phẫu diện đất trên sườn dốc “Catena”(chuỗi đất) là một chuỗi đất dọc theo sườn dốc từ đỉnh đến chân sườn
Sự thay đổi đặc tính của đất được quan sát thấy trong một chuỗi chủ yếulà do địa hình và ảnh hưởng của nó đối với sự di chuyển của trầm tích và nước
Các loại đất khác nhau dọc theo “catena” vì hai lí do chính:
1 Độ dốc ảnh hưởng đến thông lượng dòng nước và vật chất (thôngthường nhưng không phải luôn luôn theo hướng nghiêng xuống)
2 Các ảnh hưởng của nước ngầm
1.2.6 Vai trò của đánh giá cảnh quan địa mạo-thổ nhưỡng trong sử dụng hợp lý tài nguyên đất.
Sử dụng hợp lý tài nguyên đất là sử dụng đất nhưng làm cho đất không bịthoái hóa Nghiên cứu địa mạo – thổ nhưỡng là nguyên cứu tổng thể các nhân tốhình thành đất và các quá trình bề mặt tác động lên sự hình thành đó Mỗi đơn vịcảnh quan phản ánh tổng thể các yếu tố tự nhiên, khi con người tác động lên mộttrong các hợp phần sẽ làm các hợp phần khác bị biến đổi
Đánh giá cảnh quan địa mạo – thổ nhưỡng đã làm sáng tỏ mối quan hệgiữa các quá trình bề mặt và sự hình thành đất Xem xét được lịch sử tiến hóacủa các đơn vị địa mạo – thổ nhưỡng để từ đó có các biện pháp khai thác sửdụng hợp lý
Chương 2 CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT SINH THỔ
NHƯỠNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Thanh sơn là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Phú Thọ có vị trí địa lý :
Phía Bắc giáp các huyện Tam Nông và Yên Lập;
- Phía Tây giáp huyện Tân Sơn;
- Phía Đông giáp huyện Thanh Thủy;
- Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Hòa Bình
Diện tích tự nhiên của huyện 621,17 km2, Thanh Sơn có 23 đơn vị hànhchính trực thuộc gồm 1 thị trấn Thanh Sơn
2.2 Vai trò của nhóm các nhân tố đối với quá trình hình thành đất
2.2.1 Đặc điểm địa chất
Huyện Thanh Sơn nằm trong khu vực đá biến chất thuộc thời kì TiềnCambri Nhìn chung đất đai của huyện được hình thành bởi đá mẹ cổ đã bị biếnchất mạnh Riêng dọc sông Đà đất được hình thành do bồi đắp phù sa thời kì ĐệTứ
Trang 8Khu vực nghiên cứu có nhiều đứt gãy, hệ thống đứt gãy chính trên địabàn huyện kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Các đứt gãy nhỏ kéo dàitheo hướng Đông Bắc – Tây Nam ở phía Đông Bắc của huyện Hệ thống cácđứt gãy có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc địa chất khu vực.
Về mặt thành tạo địa chất, trên địa bàn huyện Thanh Sơn có 13 hệ tầng trầmtíchvà phức hệ macma có tuổi từ Protezozoi đến hiện đại
1 Hệ tầng Thái Bình (aQ23tb):
2 Hệ tầng Suối Bàng(T3n-rsb):
3 Hệ tầng Viên Nam (T1vn):
4 Hệ tầng Si Phay (P1-2sp) – Loạt Bản Diệt:
5 Hệ tầng Bản Nguồn (D1bn):
6 Hệ tầng Sông Mua (D1sm):
7 Hệ tầng Bó Hiềng (S1bh):
8 Hệ tầng Sinh Vinh: (O3-Ssv):
9 Phức hệ Po Sen:
Hệ tầng Bến Khế (Ɛ-Obk):
10 Hệ tầng Thạch Khoán (NP-Ɛ1tk):
11 Phức hệ Ca Vịnh và phức hệ Xóm Giấu:
12 Hệ tầng Sinh Quyền (PP-MPsq):
13 Hệ tầng Suối Chiềng (PPsc):
2.2.2 Địa hình
Về địa hình, Thanh Sơn chính là đoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, có độcao trung bình từ 500 đến 700m Đây là vùng thượng lưu của sông Bứa nghiêngdần về vùng trũng phía Đông (Địch Quả, Sơn Hùng) rồi đổ ra sông Hồng ở địaphận Huyện Tam Nông
Trên cơ sở xem xét hình thái cho thấy Thanh Sơn có 4 khu vực địa hình cósự phân hóa khá rõ nét
- Khu vực địa hình núi thấp, độ cao trung bình so với mặt nước biển là(700m- 1000m)
- Khu vực địa hình đồi cao, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ300m- 700m
- Khu vực địa hình trung du đồi thấp, độ cao trung bình so với mặt nướcbiển từ 150m - 300m
- Khu vực đồng bằng với diện tích nhỏ
2.2.3 Khí hậu
Khí hậu của Thanh Sơn có những đặc trưng của khí hậu miền núi phíaBắc: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh đến sớm (từ tháng 9 và kéodài hết tháng 4 năm sau), cuối đông ẩm ướt và mưa phùn
Tóm lại, khí hậu của huyện Thanh Sơn có những nét nổi bật sau:
- Nhiệt độ chênh lệch khá lớn giữa các mùa
- Mưa không đều trong huyện, tập trung ở một số xã vào một thời gianngắn
Trang 9- Khô ẩm xen kẽ,
Những đặc điểm trên đây về khí hậu của huyện Thanh Sơn là động lựcchủ yếu của quá trình phát sinh, phát triển các loại đất của huyện
2.2.4 Thủy văn
Thanh Sơn có hàng trăm con suối lớn nhỏ đều tập trung đổ về sông Dày,sông Dần, ngòi Lai và sông Bứa Các dòng suối lớn nhỏ chính là nguồn nước tựnhiên tưới cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, do lượng mưa tập trung vào mùa
hè, địa hình dốc nên thường có hiện tượng mưa lũ lớn, xói mòn, rửa trôi đất vàgây lụt lội cho một số vùng, phá hủy các tuyến đường, chia cắt hệ thống giaothông liên xã và liên huyện
2.2.5 Lớp phủ thực vật
Lớp phủ thực vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất của huyện, cungcấp các chất hữu cơ cần thiết cho đất, đồng thời rễ thực vật bám vào các khe nứtcủa đá phá hủy lớp đá, góp phần hình thành đất
- Rừng ở Thanh Sơn khá phong phú về chủng loại
- Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới
- Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
Ngoài thảm rừng tự nhiên, các loại hình hiện trạng bao gồm: cây lùm bụi,cây bụi xen cây gỗ rải rác, trảng cỏ xen cây lùm bụi là loại hình rất phổ biến ởhuyện hình thành và phát triển trên các loại đất chưa sử dụng
2.2.6 Nhân tố con người trong quá trình hình thành đất
2.2.6.1 Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
a Hoạt động phát triển nông nghiệp: Hoạt động sản xuất nông nghiệp baogồm trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, tạo nên một cảnh quan nông nghiệp
b Hoạt động trồng rừng và tái sinh : Hoạt động trồng rừng và tái sinhrừng tập trung ở khu vực sườn núi thấp, đồi phía xung quanh chân núi, khu vựcven suối và nhiều các đồi núi sót trong khu vực nghiên cứu tạo ra cảnh quanrừng trồng
c Hoạt động du lịch : Vườn Quốc Gia Xuân Sơn là một danh thắng tuyệtđẹp, cách Việt Trì 70km về phía Tây Nam thuộc xã Xuân Sơn, huyện ThanhSơn cũ Hang Lạng nằm tại huyện Thanh Sơn, có kích thước lớn và dài nhấttrong các hang động thạch nhũ ở xã Xuân Sơn
d Sự phân bố mạng lưới dân cư : Năm 2012 dân số toàn huyện ThanhSơn là 119647 người với mật độ dân số là 192 người/km2.Mạng lưới quần cư ởđây chủ yếu là quần cư nông thôn
2.2.6.2 Hiện trạng sử dụng đất và tập quán canh tác của người dân ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của đất
Tính đến năm 2012 tổng diện tích tự nhiên của Thanh Sơn là 62177,06
ha Tuy nhiên cơ cấu sử dụng các loại đất và phân bổ cho các mục đích làkhông đều nhau,trong đó có 53433,21ha đất nông nghiệp (chiếm 74,41%); có4519,01 ha là đất phi nông nghiệp (chiếm 7,61%) và 4224,84 ha đất chưa sửdụng (chiếm 17,98%)
Trang 10Tập quán canh tác của người dân địa phương đã thúc đẩy quá trình xóimòn đất, xảy ra ở khu vực đồi gò, sườn đồi dốc, nhiều diện tích đất đã bị thoáihóa, biến đổi thành đất xám bạc màu do trồng lúa nước
2.2.6.3 Hệ thống chính sách phát triển kinh tế
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dântộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135), kiên cố hóa trường lớp học CT
229, quyết định 167 của Thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèo vềnhà ở, quyết định 102 hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở các xãkhu vực II, III vùng khó khăn, quyết định 2409 hỗ trợ các hộ nghèo theo chuẩnquốc gia
2.3 Các quá trình hình thành đất ở huyện Thanh Sơn
2.3.1 Quá trình phân hủy chất hữu cơ và hình thành mùn trong đất
Là sự biến đổi phần chất hữu cơ thành chất mùn ở trong đất nhờ sự thamgia của vi sinh vật, động vật và các yếu tố môi trường Mùn có vai trò rất nhiềumặt đối với độ phù đất cũng như xúc tiến phong hóa, hình thành phẫu diện đất,dự trữ chất dinh dưỡng, điều hòa chế độ nhiệt, nước, khí của đất, phát triển độphì đất
2.3.2 Quá trình feralit hóa và hình thành kết von đá ong.
Quá trình hình thành kết von đá ong được diễn ra do sự tích lũy tuyệt đối
Fe, Al Sự hình thành kết von ở vùng đồng bằng là chủ yếu là do sắt mangantích tụ lại ở dưới lớp đế cày, bị oxy hóa sinh ra kết von
2.3.3 Quá trình xói mòn và rửa trôi đất
Khi mưa to nước không kịp ngấm xuống đất tạo thành những dòng nhỏchi chít trên mặt Keo đất và chất dinh dưỡng bị hòa tan rồi cuốn trôi theo dòngnước làm cho mặt đất bị bào mòn (hiện tượng xói mòn); đồng thời với hiệntượng trên keo đất và các chất khoáng hòa tan cũng bị thấm sâu xuống dưới đểtạo nên hiện tượng rửa trôi (hiện tượng rửa trôi đất)
2.3.4 Quá trình glây
Quá trình glây hóa phát sinh ở đất bão hòa nước (ngập nước) thườngxuyên hay từng thời kỳ, là quá trình phổ biến ở đất canh tác ngập nước và đấtlầy thụt Sản phẩm của quá trình glây được tập trung chủ yếu ở tầng glây, vớimàu sắc chủ đạo ở tầng glây xanh xám, xám xanh hay xanh lục nhạt được tạonên bởi Fe++ kết hợp với Si và Al, ngoài ra còn thấy các vệt rỉ sắt theo đường rễcây
Trang 11Chương 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – THỔ NHƯỠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN THANH SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Đặc điểm địa mạo và các quá trình địa mạo hiện đại ở huyện Thanh Sơn
3.1.1 Các dạng địa hình
3.1.1.1 Nhóm dạng địa hình nguồn gốc bóc mòn
1.Bề mặt san bằng cao 900-1000m tuổi Miocen giữa (N1 2 )
Đây là bề mặt san bằng cao nhất huyện Thanh Sơn có diện tích rất nhỏhẹp, trên đá phiến sericit, bột kết, quarzit, đá vôi sét, bột kết Sự tồn tại của bềmặt này là mình chứng cho quá trình nâng lên địa hình ở vùng nghiên cứu Bềmặt những địa hình này khá bằng phẳng có dạng bậc sườn và đỉnh phân thủy
2.Bề mặt san bằng cao 700 – 800m tuổi Miocen muộn (N1 3 )
Bề mặt này chiếm diện tích ít, nằm rải rác ở các xã: Đông Cửu, Thượng Cửu,Yên Sơn và Yên Lương Về hình thái bề mặt này khá bằng phẳng được hìnhthành do quá trình bóc mòn trên đá phiến thạch anh
3.Bề mặt san bằng cao 400 – 600m tuổi Piocen sớm (N2 1 )
Bề mặt này còn tồn tại dưới dạng những bề mặt sót, dưới dạng vai núi ở độ cao
400 – 600m thuộc địa các xã: Khả Cửu, Đông Cửu, Thượng Cửu, Yên Lươngthuộc đường chia nước trên thành tạo đá phiến thạch anh, đá phiến sét với lớp vỏphong hóa mỏng, độ dốc từ 15 – 250
4.Bề mặt san bằng cao 200 – 300m tuổi Piocen muộn (N2 2 )
Chiếm diện tích không đáng kể, phân bố chủ yếu trên bề mặt các khối núisót thuộc xã: Khả Cửu, Hương Cần, Giáp Lai, Cự Thắng Quá trình địa động lựcthống trị là rửa trôi bề mặt, trong đó hệ thống khe rãnh xâm thực nhỏ tương đốiphát triển
5.Bề mặt Pediment cao 60 – 120m tuổi Pleistocen sớm (Q1 1 )
Đây là bề mặt phát triển rộng trên diện tích các gò đồi, là nơi chuyển tiếpgiữa đồng bằng và miền núi, phân bố ở chân núi xã Cự Thắng, Tất Thắng, VănMiếu, Tinh Nhuệ, một số ít ở xã Địch Quả, Sơn Hùng
6.Bề mặt Pediment cao 40 – 50m tuổi Pleistocen giữa (Q1 2 )
Bề mặt Pediment phát triển trên đá cát bột kết, đá phiến sét của hệ tầngSông Mua và đá vôi cát màu xám và đá phiến thạch anh, quarzit Hiện nay bềmặt này bị phong hóa mạnh mẽ, độ dốc của bề mặt này khoảng 0 – 30 Bề mặtPediment này cũng là nơi tập trung dân cư đông của huyện
7 Sườn trọng lực với quá trình trượt lở dốc tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
Loại sườn này chỉ phát triển thành một dải hẹp ở sườn sát đường chianước Trên các sản phẩm thô của sườn trọng lực đôi chỗ có sản phẩm phonghóa ferosialit feralit với độ dốc trên 250
8 Sườn bóc mòn rửa trôi tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
Trang 12Tại những nơi sườn không có lớp phủ thực vật thì quá trình bóc mòn rửatrôi bề mặt diễn ra mạnh mẽ Hệ quả là tạo ra các sườn có độ dốc thoải vàthường tạo tầng đá ong dày từ 0,5 – 2m.
9 Sườn bóc mòn tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
Các bề mặt sườn này thường có độ dốc 15-250, đôi chỗ dốc >250 Phầndưới của sườn thường dốc 8-150 với trắc diện sườn phân bậc Trên bề mặt sườntồn tại lớp vỏ phong hóa ferosialit dày 2-3m Các quá trình động lực ngoại sinhphổ biến trên kiểu sườn này là trượt đất, rửa trôi, xói mòn đất
10 Sườn xâm thực dọc các khe suối tuổi hiện đại (Q2)
Trên bề mặt này phát triển nhiều mương và rãnh xói, độ dốc phổ biến làtừ 3 – 80 Sườn xâm thực ở đây bị chia thành các đoạn sườn có độ dốc khaunhau, có nhiều thác ở nơi chuyển tiếp
3.1.1.2 Nhóm dạng địa hình dòng chảy
11 Thềm xâm thực – tích tụ bậc I tuổi Pleistocen (Q1 3 )
Có độ dốc nhỏ hơn 30 độ cao tuyệt đối dưới 20m, phân bố ở ven sôngthuộc xã Sơn Hùng, Thạch Khoán, Cự Đồng, Võ Miếu, Yên Lãng Do quá trìnhhoạt động xói mòn của dòng chảy, dải thềm này bị chia cắt thành nhiều mảnhnhỏ tồn tại dưới dạng gò sót và các máng trũng là lòng sông cổ ; mặt thềmkhông còn giữ được hình dạng bằng phẳng ban đầu
12 Bãi Bồi cao tuổi Holocen giữa (Q2 2 )
Dạng địa hình này phân bố ở các gờ cao ven lòng sông Đà Trong khuvực nghiên cứu dạng địa hình này thường bằng phẳng, độ cao tương đối caohơn so với lòng sông khoảng 2m Thành phần trầm tích chủ yếu là cát, bột, sétmàu xám nâu của hệ tầng Thái Bình
13 Lòng sông và bãi bồi không phân chia tuổi hiện đại (Q2 3 )
Phân bố dọc theo các dòng chảy dọc sông Đà, sông Bứa, sông Dân, sôngDày và các sông suối nhỏ khác Thành phần vật chất bao gồmcát, bột sét, phù
sa mịn với độ cao dưới 2m so với lòng sông Dạng địa hình này thường xuyênbị ngập nước khi mùa lũ, còn mùa cạn có thể canh tácnông nghiệp
14 Máng trũng xâm thực tuổi Đệ tứ không phân chia (Q)
Đây là dạng địa hình khe suối phát triển khá phổ biến trên sườn các dãynúi Về hình thái máng trũng xâm thực có dạng chữ V và chỉ hoạt động khi cónước mưa Trắc diện dọc của máng trũng xâm thực này lồi lõm chưa đạt đếntrắc diện cân bằng, bề mặt đáy trơ đá gốc, rải rác tảng lăn, mảnh vỡ Quá trìnhđộng lực ngoại sinh thống trị là xâm thực sâu
3.1.1.3Nhóm dạng địa hình bề mặt tích tụ đa nguồn gốc
15 Bề mặt tích tụ sườn tích – lũ tích tuổi Pleistocen giữa – muộn (dpQ1 2-3 )
Trong khu vực huyện Thanh Sơn, các bề mặt tích tụ sườn tích - lũ tích phân
bố hạn chế, gặp ở dưới chân các sườn dốc giáp với các thung lũng sông, chúng tạonên dải vạt gấu sườn tích rộng từ vài chục đến vài trăm mét nghiêng thoải từ chânsườn xuống bề mặt thung lũng sông với độ dốc thoải khoảng 3 - 80 Hiện bề mặtnày thường được người dân khai hoang, cải tạo trồng lúa, hoa màu